Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Vai tro va nhu cau cac chat dinh duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 51 trang )

Bs PHAN KIM HUỆ
BM. DD - VSATTP
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG


MỤC TIÊU
 Cách phân loại các chất dinh dưỡng
 Cách tính nhu cầu năng lượng
 Vai trò & nhu cầu P-L-G trong DD
 Vai trò & nhu cầu của Vitamin và
Khoáng chất


PHÂN LOẠI
• Nhóm chất sinh
năng lượng
– Protein
– Lipid
– Glucid

• Nhóm chất không
sinh năng lượng





Nước
Vitamin
Khoáng chất
Chất xơ




NHU CẦU NĂNG LƯỢNG


TỈ LỆ SINH NĂNG LƯỢNG
P: L : G = 4 : 9 : 4
TỈ LỆ TRONG KHẨU PHẦN
P : L : G # 14 : 20 : 66

NĂNG LƯỢNG ĐỂ TIÊU HOÁ

P: 30% CHCB
Hỗn hợp: 10% CHCB


Chuyển hoá cơ bản?
• CHCB  duy trì hô
hấp, tuần hoàn, bài tiết,
thân nhiệt / không tiêu
hoá, vận cơ, điều nhiệt
• Đo lúc mới ngủ dậy –
buổi sáng
• Chưa vận động
• Sau ăn 12 – 18 giờ

WAKE UP !!!


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG



CÔNG THỨC TÍNH CHCB
Theo WHO:  BMR (basal metabolic rate)

 Dựa vào cân nặng và lứa tuổi


Một số công thức khác


Harris-Benedict:

– Nam: CHCB = 66,5 + 18,8W + 5H – 6,8A
– Nữ: CHCB = 655,1 + 9,6W + 1,9H – 4,7A


Mifflin-St Jeor:

– Nam: CHCB = 10W + 6,25H – 4,92A + 5
– Nữ: CHCB = 10W + 6,25H – 4,92A – 161
 Nhận xét?


NHU CẦU NĂNG LƯỢNG


CHCB theo thực nghiệm (RMR):

– Nam # 1 kcal/kg/giờ

– Nữ # 0,9 kcal/kg/giờ
Khái niệm RMR (resting metabolic rate)
Cao hơn CHCB một ít
Đo sau ăn/vận động vài giờ
Phổ biến hơn


NHU CẦU NĂNG LƯỢNG


EER(1) = RMR + TEF + ADL(1)

– EER: estimated energy requirement
– TEF: thermic effect of food # 10% RMR
– ADL(1): activity daily living (base on RMR)
• Nhẹ # 30% RMR{giáo viên, nội trợ, NVVP, lao
động trí óc…}
• Trung bình # 40%RMR {công nhân xây dựng, sinh
viên, nông dân, quân nhân,…}
• Nặng # 50%RMR {công nhân mỏ, công nghiệp
nặng, vận động viên thể thao,…}


NHU CẦU NĂNG LƯỢNG


EER(2) = BMR * ADL(2)

– BMR: basal metabolic rate (WHO-1985)
– ADL(2): hệ số năng lượng theo mức độ hoạt

động theo BMR


Một số trường hợp đặc biệt


Sốt: 1oC thân nhiệt tăng lên +10%RMR



Cường độ vận động đặc biệt cao {vận động viên trong giai đoạn luyện tập liên tục, công
nhân hầm mỏ, …}

 hệ số tính ADL(2) là: nam = 2,4; nữ = 2,2


Một số đối tượng đặc biệt
• Trẻ em dưới 1 tuổi (WHO/UNICEF 1998)
0 – 2 tháng

404 kcal/ngày

3 – 5 tháng

550 kcal/ ngày

6 – 8 tháng

682 kcal/ngày


9 – 11 tháng

830 kcal/ngày

• PN có thai 6 tháng cuối: + 300 - 350 kcal/ngày
• PN cho con bú: + 500 - 550 kcal/ngày


VAI TRÒ &
NHU CẦU
CÁC CHẤT
DINH DƯỠNG
TRONG KHẨU
PHẦN ĂN





Vai trò Protid
- Là yếu tố tạo hình

PROTEIN

- Bảo vệ và giải độc
- Cung cấp năng lượng
- Cần thiết cho quá trình chuyển hóa
- Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng
- Kích thích sự thèm ăn



Acid amin


Phân loại acid amin
- Aicd amin cần thiết: tryptophan, lysin, methionin, phenylalanin, leucin, isoleucin, valin và
threonin, ở trẻ em có thêm histidin và arginin
- Các acid amin không cần thiết?


Acid amin
• Vai trò của acid amin

- Thành phần cấu tạo nên các protein
- Tham gia vào chức phận của các tuyến nội
tiết
Ví dụ: Phenylalanin, Leucin và isoleucin Tuyến giáp trạng và thượng thận
Arginin - Tuyến sinh dục (tạo tinh trùng)
Lysin có quan hệ tới quá trình tạo máu


Nhu cầu protein của cơ thể


Phương pháp tính
- Phương pháp bilăng nitơ
- Phương pháp tính từng phần nhu cầu cho lượng
nitơ mất đi không tránh khỏi
• Nhu cầu khuyến nghị  1g/kg CN/ ngày.
- PN có thai 6 tháng cuối: + 6g/ ngày

- Người mẹ cho con bú: + 15g/ngày
- Protein chiếm 12 – 14% NL khẩu phần


Nguồn cung cấp protid



Hậu quả của thiếu protein ?


Thiếu dinh dưỡng protein năng lượng



Dễ mắc bệnh nhiễm trùng



Tuyến yên



Tuyến thượng thận



Gan xâm nhiễm mỡ




Thần kinh



Xương

December 18, 2019

23




Vai trò của Glucid
- Vai trò chính là cung cấp năng lượng
- Tham gia cấu trúc tế bào
- Duy trì đường huyết 80 – 120 mg%
- Điều hòa hoạt động cơ thể, kích thích ruột
- Thừa: toan máu (thể ceton)
- Thiếu: hạ đường huyết

December 18, 2019

24


Glucid

• Phân loại

- Mono saccarid: Glucose, Galactose,
Fructose
- Di – saccarid: Sucrose, Lactose, Maltose
- Polysaccarid: Glycogen, Cellulose, tinh
bột

December 18, 2019

25


×