Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

giáo án hình học 8 t3354

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 128 trang )

125
Giáo án Số học 6

Ngày soạn: ……………
Ngày dạy: ……………… Lớp: ……….. Tiết: …….
Tiết 33: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức:
a, Nhận biết: Học sinh chỉ ra được, viết được công thức tính diện tích hình thang,
hình bình hành.
b, Thông hiểu: Khái quát và biết cách tính diện tích hình thang, hình bình hành.
c, Vận dụng: Bước đầu biết sử dụng công thức tính diện tích hình thang, hình bình
hành trong các bài tập đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào bài tập cụ thể đặc biệt là
công thức tính diện tích hình tam giác và công thức tính diện tích hình chữ nhật để tự
mình tìm kiếm công thức hình tính diện tích hình thang và từ công thức tính diện tích
hình thang làm công cụ để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành.
- Tiếp tục rèn luyện cho học sinh thao tác tư duy, phân tích tổng hợp, tư duy logic
biến chứng trên cơ sở tìm ra công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiệm túc, chú ý, cần thận trong quá trình trình bay, yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tính toán, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác, tự giác, chủ động, tự quản lí.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

Câu hỏi
Họ và tên giáo viên:

Đáp án

Điểm
Trường THCS ….


125
Giáo án Số học 6

- Viết công thức tính

diện tích hình tam
giác, diện tích hình
chữ nhật, giải thích
công thức

1
S = a.h
2



Công thức tính diện tích hình tam giác:
Trong đó: a là một cạnh của tam giác, h là chiều

cao tương ứng.
S = a.b
Công thức tính diện tích hình chữ nhật:
Trong đó: a,b là độ dài hai cạnh



3. Nội dung:
Hoạt động của
GV

Hoạt động của HS

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (3 phút)
Mục tiêu: Tạo hứng thú, động cơ để học sinh tiếp nhận bài mới.
Phương pháp: thuyết trình, trực quan.
Sản phẩm: Hoc sinh nêu được định nghĩa hình thang và nhớ lại công thức tính
diện tích hình thang ở cấp tiểu học.
- GV đặt ra câu
- Hình thang là một tứ giác Hình thang là một tứ giác có hai
hỏi: Nêu định
có hai cạnh đối song song. cạnh đối song song.
nghĩa hình
HS vẽ hình vào vở.
thang.
- HS nêu công thức tính
- GV vẽ hình
diện tích hình thang:

ABCD
( AB + CD ) . AH
S ABCD =
thang
2
( AB / / CD )
rồi
( AB + CD ) . AH
S ABCD =
yêu cầu HS nêu
2
công thức tính
diện tích hình
thang đã biết ở
tiểu học.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình thang. (10 phút)
Mục tiêu: Hiểu được cách xây dựng công thức tính diện tích hình thang.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề.
Sản phẩm: Học sinh viết được công thức tính diện tích hình thang.
GV yêu cầu các
HS hoạt động theo nhóm để 1. Công thức tính diện tích
nhóm HS làm
tìm cách chứng minh công
hình thang:
việc, dựa vào
thức tính diện tích hình
Diện tích hình thang bằng nửa
công thức tính
thang.

tích của tổng hai đáy với chiều
diện tích tam giác, Đại diện 3 nhóm trình bày 3 cao:
Họ và tên giáo viên:

Trường THCS ….


125
Giáo án Số học 6

hoặc diện tích
hình chữ nhật để
chứng minh công
thức tính diện tích
hình thang (có thể
tham khảo bài tập
30 tr126 SGK)
GV cho các nhóm
làm việc khoảng 5
phút rồi yêu cầu
đại diện một số
nhóm trình bày.
- Cách 1: SGK
đã gợi ý (?1)
- Cách 2: Cách
chứng minh ở
tiểu học (GV
gợi ý)
- Cách 3: là nội
dung bài tập 30

tr126 SGK, nếu
không nhóm
nào làm thì GV
chủ động đưa
ra.

cách khác nhau.
Cách 1:

S=

1
( a + b ) .h
2

S ABCD = S ACD + S ABC

(tính
chất hai diện tích đa giác)
DC. AH
S ACD =
2

S ABC =
(Vì

AB.CK AB. AH
=
2
2


CK = AH

⇒ S ABCD
=

)
AB. AH DC. AH
=
+
2
2

( AB + DC ) . AH
2

Cách 2:

Gọi M là trung điểm của
BC
DC
AM
Tia
cắt tia
tại
E

⇒VABM =VECM ( g .c.g )
⇒ AB = EC


S ABM = S ECM


⇒ S ABCD = S ABM + S AMCD
= S ECM + S AMCD
= S ADE

Họ và tên giáo viên:

Trường THCS ….


125
Giáo án Số học 6

=
=

DE. AH
2

( DC + CE ) . AH

S ABCD =

2

( AB + DC ) . AH
2


Cách 3:

EF

GV hỏi: Cơ sở
của cách chứng
minh này là gì?
GV đưa ra định
lý, công thức và
hình vẽ tr123 lên
bảng.

là đường trung bình
ABCD
của hình thang
GPIK
là hình chữ nhật.
VAEG =VDEK

(Cạnh
huyền góc nhọn)
VBFP =VCFI
(Cạnh huyền
góc nhọn)
⇒ S ABCD = SGPIK

= GP.GK
=EF.AH
=


( AB + CD ) . AH
2

HS nhận xét ghi lại một
cách chứng minh nào đó.
- HS: Cơ sở của chứng
minh này là vận dụng tính
chất của diện tích đa giác
và công thức tính diện
tích hình tam giác, diện
tích hình chữ nhật.
Họ và tên giáo viên:

Trường THCS ….


125
Giáo án Số học 6

Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình bình hành. (5 phút)
Mục tiêu: Hiểu được cách xây dựng công thức tính diện tích hình bình hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề.
Sản phẩm: Học sinh viết được công thức tính diện tích hình bình hành.
GV hỏi: Hình
HS trả lời: Hình bình hành
2. Công thức tính diện tích
bình hành là một là một dạng đặc biệt của
hình bình hành:
dạng đặc biệt của hình thang, điều đó đúng.
Hình bình hành là hình thang có

hình thang, điều
Hình bình hành là một hình hai đáy bằng nhau.
đó có đúng
thang có hai đáy bằng nhau. Diện tích hình bình hành bằng
không? Giải
tích của một cạnh với chiều cao
thích?
tương ứng với cạnh đó:
S = a.h
GV vẽ hình bình
HS:
hành lên bảng.
( a + a ) .h
S
=
hbh
Làm hỏi ?2: Dựa
2
vào công thức
tính diện tích hình ⇒ S hbh = a.h
thang để tính diện
tích hình bình
hành.
C. Hoạt động luyện tập (10 phút)
Mục đích: Củng cố lý thuyết, giúp học sinh hiểu, nhớ và biết cách sử dụng công
thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập thực hành.
Sản phẩm: Nêu được cách tính và viết được công thức tính diện tích hình thang,
hình bình hành.
GV nêu đề bài vi HS vẽ hình vào vở, suy

Ví dụ 1: Tính diện tích hình
dụ 1, yêu cầu HS nghĩ bài giải
bình hành biết độ dài một cạnh
3,6cm
quan sát ví dụ 1

, độ dài cạnh kề với nó
và hình vẽ.
4cm
GV yêu cầu HS
TL1: Ta cần tìm thêm

và tạo với đáy một góc
vẽ hình và tính
đường cao AH.
300
diện tích.
có số đo
.
?1: Để tính diện
TL2: Ta dùng hệ thức về
tích ta cần tìm
cạnh và góc trong tam giác
thêm cạnh nào
vuông ADC.
µ
của hình bình
AH = AD.SinD
hành?
1

?2: Để tính đường
= AD.Sin ( 300 ) = 4.
Lời giải:
cao cần dựa vào
2
µ = 900 D
µ = 300
đâu?
H
VADH
2cm

,
,
=
AD = 4cm
Họ và tên giáo viên:

Trường THCS ….


125
Giáo án Số học 6

GV đưa đê bài và
hình vẽ bài 26 lên
bảng.
Để tính được hình
ABDE
thang

ta
cần biết thêm
cạnh nào? Nêu
cách tính.
Tính diện tích
hình thang
ABDE
?

Để tính được diện tích hình
AD
thang ta cần biết cạnh
S
282
AD = ABCD =
= 36(cm)
AB
23
S ABED =
S ABED =

( AB + DE ) .AD
2

( 23 + 31) .36

= 972 ( m 2 )

2


⇒ AH =

AD 4
= = 2cm
2
2

S ABCD = AB. AH = 3,6.2
= 7,2cm 2

Bài tập 26 tr125 SGK
Tính diện tích mảnh đất hình
ABDE
thang
theo các độ dài đã
cho trên hình vẽ và biết diện tích
ABCD 828m 2
hình chữ nhật

.

Lời giải:
S
282
AD = ABCD =
= 36(cm)
AB
23
S ABED =


S ABED =

( AB + DE ) .AD
2

( 23 + 31) .36
2

= 972 ( m 2 )
Vậy diện tích mảnh đất hình
972 ( m 2 )
ABDE
thang
bằng

D. Hoạt động vận dụng (10 phút)
Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ một tam giác có một cạnh bằng cạnh của hình chữ
nhật và diện tích bằng diện tích hình chữ nhật đó. Đồng thời, học sinh biết cách vẽ
Họ và tên giáo viên:

Trường THCS ….


125
Giáo án Số học 6

hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng
một nửa diện tích của hình chữ nhật đó.
Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập thực hành.
GV đọc ví dụ a

HS đọc đề bài
Ví dụ 2: Cho hình chữ nhật với
tr124 SGK và vẽ HS vẽ hình chữ nhật đã cho hai kích thước a,b
hình chữ nhật với vào vở.
a, Hãy vẽ một tam giác có một
hai kích thước a,b
cạnh bằng cạnh của hình chữ
lên bảng.
nhật và có diện tích bằng diện
Yêu cầu HS đọc
tích của hình chữ nhật đó.
đề
b, Hãy vẽ một hình bình hành có
?1: Nếu tam giác TL1: Để diện tích tam giác một cạnh của hình chữ nhật và
có cạnh bằng a,
là a.b thì chiều cao tương
có diện tích bằng nửa diện tích
muốn có diện tích ứng với cạnh a phải là 2b
của hình chữ nhật đó.
bằng a.b (tức là
bằng diện tích
hình chữ nhật)
phải có chiều cao
tương ứng với
cạnh a là bao
nhiêu?
-GV hướng dẫn
HS vẽ tam giác có
diện tích bằng a.b
vào hình.

TL2: Nếu tam giác có cạnh
bằng b thì chiều cao tương
ứng phải là 2a.
?2: Nếu tam giác
có cạnh bằng b thì
chiều cao tương
ứng là bao nhiêu?
Hãy vẽ một tam
giác như vậy.
GV đưa ví dụ
phần b tr124 lên
bảng
?3: Có hình chữ
nhật kích thức là a
và b. Làm thế
nào để vẽ một

TL3: Hình bình hành có
diện tích bằng nửa diện tích
của hình chữ nhật. Do đó
diện tích hình bình hành
1
ab
2
bằng
. Nếu hình bình
hành có cạnh là a thì chiều

Họ và tên giáo viên:


Trường THCS ….


125
Giáo án Số học 6

hình bình hành có
một cạnh bằng
một cạnh của một
hình chữ nhật và
có diện tích bằng
nửa diện tích hình
chữ nhật đó?
GV yêu cầu hai
học sinh lên bảng
vẽ hai trường hợp
đó.
(GV chuẩn bị
trước hai hình chữ
nhật vào bảng phụ
để 2 HS lên bảng
vẽ tiếp vào hình)

1
b
2

cao tương ứng phải là
.
Nếu hình bình hành có cạnh

là b thì chiều cao tương ứng
1
a
2
phải là
Hai học sinh vẽ trên bảng
phụ.

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3 phút)
Mục tiêu: Học sinh biết tìm hiểu thêm hình thang và hình bình hành được sử dụng
nhiều trong thực tiễn.
Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập thực hành.
GV yêu cầu học
HS thực hiện theo yêu cầu
sinh về nhà tìm
hiểu về hình thoi
được sử dụng
trong thực tiễn.
GV giao bài tập
về nhà
27,28,29,30,31/tr
126 SGK.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Họ và tên giáo viên:

Trường THCS ….



125
Giáo án Số học 6

Họ và tên giáo viên:

Trường THCS ….


125
Giáo án Số học 6

Ngày soạn: ……………

Ngày dạy: ………………

Lớp: ……….. Tiết: …….

Tiết 33: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức:
a/ Nhận biết: Học sinh chỉ ra đươc, viết được công thức tình diện tích hình thoi.
b/ Thông hiểu: Khái quát được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện
tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
c/ Vận dụng: Bước đầu biết sử dụng công thức tính diện tích tứ giác có hai đường
chéo vuông góc, công thức tính diện tích hình thoi trong các bài tập đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỷ năng vận dụng các công thức đã học vào bài tập cụ thể đặc biệt là
công thức tính diện tích hình bình hành để tự mình kiếm công thức tính diện tích hình

thoi từ công thức tính diện tích của tam giác làm công cụ để suy ra công thức tính
diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
- Tiếp tục rèn luyện cho hs thao tác tư duy, phân tích tổng hợp, tư duy logic biện
chứng trên cơ sở tìm ra công thức tính diện tích hình thoi, có thêm công htức tính
diện tích hình chử nhật.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, chú ý, cẩn thận trong quá trình trình bày; Yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tính toán, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác, tự giác, chủ động, tự quản lí.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, compa, eke, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài, bảng nhóm.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Họ và tên giáo viên:

Trường THCS ….


125
Giáo án Số học 6

Câu hỏi
− Viết công thức tính
diện tích hình thang,
hình bình hành, hình
chữ nhật, giải thích

công thức
− Giải bài tập 28 tr 126
SGK

GV hỏi thêm: Nếu có
Trả lời: Nếu

FI = IG

Đáp án
1
S = (a + b).h
2

Điểm


Công thức tính diện tích hình thang:
Trong đó: a, b là độ dài hai đáy, h là chiều cao



Công thức tính diện tích hình bình hành:
Trong đó: a là cạnh, h là chiều cao tương ứng



S = a.h

Công thức tính diện tích hình chữ nhật:

Trong đó: a, b là độ dài hai cạnh
SFIGE = SIGRE = SIGUR = SIFR = SGEU

FI = IG

thì hình bình hành

thì hình bình hành

FIGE

FIGE

S = a.b



là hình gì?

là hình thoi.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A.
Hoạt động khởi động (4 phút):
Mục tiêu: Tạo hứng thú, động cơ để học sinh tiếp nhận bài mới.
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.

S = a.h


Sản phẩm: Học sinh nêu được công thức tính diện tích hình bình hành
để tính
diện tích hình thoi.
- GV: Như vậy từ phần - HS: Dùng công thức
kiểm ta bài cũ để tính diện tính diện tích hình bình
S = a.h
tích hình thoi ta có thể
hành
(a là
dùng công thức nào?
- GV: Ngoài cách đó, ta cạnh, h là chiều cao
còn có thể tính diện tích tương ứng).
hình thoi bằng cách khác,
đó là nội dung bài học HS lấy sách vở, bút ghi
chép bài
hôm nay
“DIỆN TÍCH HÌNH
THOI”
B. Hoạt động hình thành kiến thức. (20 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo
vuông góc. (7 phút)
Mục tiêu: Học sinh biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông
góc.
Phương pháp: Vấn đáp, giải quyết vấn đề.
Sản phẩm: Học sinh tính được diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
Họ và tên giáo viên:

Trường THCS ….



125
Giáo án Số học 6

- GV: Giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận làm
bài ?1
Hãy tính diện tích tứ giác
ABCD

theo

AC ⊥ BD

AC

,

BD

- HS: HS thảo luận báo 1. Cách tính diện tích của một
cáo kết quả, trình bày tứ giác có hai đường chéo
sản phẩm bài giải
vuông góc
S ABC =

AC.BH
2

S ADC =


AC.HD
2

biết

H

tại .
- GV theo dõi, hướng dẫn
học sinh thực hiện nhiệm
AC.(BH + HD)
S ABCD =
vụ, gv gợi ý nếu cần :
2
S ABC = ?

Theo gợi ý tính

S ADC = ? S ABCD = ?

AC.BD
; S
ABCD =
2

;
- GV gọi 1 nhóm khác
S ABC = ? S ADC = ? S ABCD = ?


;

;

- GV yêu cầu HS phát - HS: Phát biểu
biểu cách tính diện tích tứ
giác có hai đường chéo
vuông góc
GV đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ của hs,
nhận xét bài, Gv chốt kiến
HS thảo luận suy nghĩ
thức.
và đại diện đứng tại
chỗ trả lời.
- GV cho HS thảo luận HS thực hiện vào vở.
cặp đôi bài tập sau: Tính
diện tích của tứ giác
ABCD

trên hình vẽ

-

Họ và tên giáo viên:

S ABC =

AC.BH
2


S ADC =

;

S ABCD =

AC.(BH + HD)
2

S ABCD =

AC .BD
2

AC.HD
2

* Diện tích tứ giác có hai đường
chéo vuông góc bằng nửa tích
hai đường chéo.
Bài tập: Tính diện tích của tứ
giác

ABCD

S ABCD =

trên hình vẽ:


6,5.5
= 16, 25(cm 2 )
2

Trường THCS ….


125
Giáo án Số học 6

- GV nhận xét
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thoi. (7 phút)
Mục tiêu: Hiểu được cách xây dựng công thức diện tích hình thoi.
Phương pháp: Vẫn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề.
Sản phẩm: Học sinh viết được công thức tính diện tích hình thoi.
- GV: Y/c hs thảo luận cặp - HS: Vì hình thoi là tứ 2. Công thức tính diện tích
đôi lần lượt trả lời ?2
giác có hai đường chéo hình thoi
- GV gợi ý nếu gọi độ dài vuông góc nên diện Diện tích hình thoi bằng nửa
hai đường chéo của hình tích hình thoi cũng tích hai đường chéo:
bằng nửa tích hai
1
d1
d2
S = d1.d 2
1
thoi là và .
2
S = d1.d 2
2

- GV: Điều đó là đúng, ta đường chéo
có công thức trên
- HS: Hình thoi cũng là
hình bình hành. Nên

+ Làm bài ?3 : Hãy tính S = a.h
(a là cạnh, h là
diện tích hình thoi bằng
chiều cao tương ứng).
cách khác
HS thảo luận suy nghĩ
và đại diện đứng tại
- GV cho HS thảo luận
chỗ trả lời
cặp đôi làm bái tập sau:
HS ghi bài
Hình thoi có hai đường
Bài tập: Hình thoi có hai đường
chéo là 10cm và 5cm thì
chéo là 10cm và 5cm thì diện
diện tích của nó bằng bao
tích của nó bằng bao nhiêu:
1
nhiêu?
S = .10.5 = 25(cm 2 )
- GV nhận xét
2
Giải:
Hoạt động 3: Ví dụ. (6 phút)
Mục tiêu: Học sinh hiểu được hiểu cách vẽ được một tam giác, một hình bình hành có

diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật hay bình hành cho trước.
Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập thực hành.
Sản phẩm: HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành có diện tích bằng diện tích
của một hình chữ nhật hay bằng ½ bình hành cho trước.
- GV yêu cầu HS quan sát - HS: Thực hiện
3. Ví dụ: (Sgk trang 127)
ví dụ và hình vẽ 147 tr
127 SGK
Họ và tên giáo viên:

Trường THCS ….


125
Giáo án Số học 6

- GV yêu cầu HS vẽ hình
vào vở và 1HS lên bảng
MENG
-HS:
Tứ
giác

vẽ
hình thoi
MENG
Hỏi: Tứ giác

hình gì?
1HS lên bảng chứng minh - HS: Nhận xét bài làm Giải

a) Ta có :
GV gọi HS nhận xét và của bạn
* Học sinh trình bày.
sửa sai
ME/ / BD

Gv chốt kiến thức.

1
BD
2

GN =

1
BD
2



GN/ / BD



ME =



ME/ / GN




ME = GN

MENG


là hình bình hành
Tương tự, ta có :
EN / / AC



AC = BD




EN =

1
AC
2

(gt)

1
EN = BD
2


Do đó :
Nên

EM = EN

MENG

là hình thoi

MN

b)
là đường trung bình của
hình thang. Nên :
MN =

AB + CD 30 + 50
=
= 40m
2
2

GE = AH =

S MENG =

2 S ABCD
2.800
=
= 20m

AB + CD
80

MN .EG 40.20
=
= 400m 2
2
2

C. Hoạt động luyện tập (5 phút)
Mục đích: Củng cố lí thuyết, giúp học sinh biết vẽ tứ giác biết độ dài 2 đường chéo và
2 đường chéo vuông góc.
Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập thực hành.
Họ và tên giáo viên:

Trường THCS ….


125
Giáo án Số học 6

Sản phẩm: Nêu được cách tính diện tích hình thoi, viết được công thức diện tích hình
thoi, vẽ được tứ giác biết độ dài 2 đường chéo và 2 đường chéo vuông góc, tính được
diện tích hình vuông biết 2 đường chéo.
GV: Treo bảng phụ bài tập sau: Em hãy cho biết diện tích của mỗi hình trên, nếu chọn
mỗi ô vuông làm một đơn vị diện tích.

- Gv: Yêu cầu hs chú ý
hình vẽ trên bảng phụ.
- GV gọi đứng tại chỗ trả

lời.
- GV nhận xét.

HS chú ý và trả lời
diện tích của từng hình.

D. Hoạt động vận dụng (7 phút)
Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ một hình chữ nhật có một cạnh bằng đường chéo của
một hình thoi cho trước.
Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm.
Sản phẩm: Vẽ được hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình thoi và có một
cạnh bằng đường chéo của hình thoi cho trước.
- GV: Nêu đề bài 33/ tr
HS thực hiện theo
128 SGK
hướng dẫn.
- GV hướng dẫn học sinh
vẽ hình.
DECF

+ Vẽ hình thoi

hai đường chéo cắt nhau
tại

G

. Ta vẽ hình chữ nhật

Họ và tên giáo viên:


Trường THCS ….


125

ABCD



DA = GE

Giáo án Số học 6

.

- GV: So sánh diện tích
hình chữ nhật

ABCD

DECF



hình thoi
?
- GV: Yêu cầu học sinh
chứng minh.
- GV: Từ đó hãy suy ra

công thức tính diện tích
hình thoi.

- HS: Trả lời.

S ABCD = AD.DC = EG.DC

1
-HS: Lên bảng chứng S DECF = EF .DC = EG.DC
2
minh.
- HS: Diện tích hình
S ABCD = S DECF
thoi bằng nửa tích hai Vậy
đường chéo.

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3 phút)
Mục tiêu: Học sinh biết tìm hiểu thêm hình thoi được sử dụng nhiều trong thực tiễn.
HS biết cách so sánh diện tích của một hình thoi và một hình vuông có cùng chu vi.
Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập thực hành.
GV yêu cầu học sinh về
HS thực hiện theo yêu
nhà tìm hiểu về hình thoi
cẩu
được dử dụng trong thực
tiễn.
GV giao bài tập về nhà 33;
34; 35/ tr 128 SGK
42, 43/tr 162 SBT
Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ……………
Họ và tên giáo viên:

Ngày dạy: ………………

Lớp: ……….. Tiết: …….
Trường THCS ….


125
Giáo án Số học 6

Tiết 35:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức: Trình bày được công thức tính diện tích hình thang và diện tích hình thoi.
2. Kỹ năng: Biết cách vận dụng công thức trên vào bài tập; rèn luyện kỹ năng tính toán

tìm diện tích các hình đã học.
3. Thái độ: Tuân thủ rèn tính chính xác khi vẽ hình, tính diện tích, phân tích, tổng hợp;
tư duy logic.
4. Định hướng năng lực: Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
Gv: Giáo án, thước thẳng, êke, bảng phụ.
Hs: Đồ dùng học tập, học bài và làm bài ở nhà – SGK - SBT
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:

(1 phút)

2. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
GV
HS
A – Hoạt động khởi động + kiểm tra bài cũ (5 phút)
Mục tiêu: Tạo hứng thú, động cơ để học sinh vào tiết luyện tập.
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
Sản phẩm: Học sinh nêu được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành,
hình thoi.
1
GV: Em hãy nêu và viết HS: Thực hiện theo
2
công thức tính diện tích yêu cầu
S
=
(a + b). h
hình thang, diện tích
S = a.h
hình bình hành và diện

1
tích hình thoi?
2

S = d1.d2
A - Hoạt động luyện tập – 30 phút
Mục tiêu: HS luyện tập về tính diện tích các hình đã học.
Giao nhiệm vụ: Các bài tập trên bảng phụ
Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân cặp đôi
Sản phẩm: HS thực hiện được các bài tập
Họ và tên giáo viên:

Trường THCS ….


125
Giáo án Số học 6

Hoạt động 1:
Treo bảng phụ bài tập 1: HS: Đọc đề bài
Cho hình thang vuông
ABCD
AB = 7dm

(

µA = D
µ = 900

Bài 1:


),

BC = 13dm

HS: Trả lời và 1HS
, lên bảng vẽ hình
CD = 12dm
. Tính diện tích HS thảo luận báo
BH ⊥ CD
ABHD
cáo kết quả, trình
hình thang này.
Kẻ
. Tứ giác

0
GV: Bài toán cho gi? bày sản phẩm bài
µA = D
µ = BHD
·
= 90
giải:
Yêu cầu tính gì?
hình chữ nhật (
).
DH = AB = 7 dm
GV: Giao nhiệm vụ cho
Suy
ra:

.
các nhóm thảo luận làm
CH = CD − DH
bài 1 (Có thể gợi ý: Kẻ
BH ⊥ CD
CH
= 12 – 7 = 5dm.
. Tính
=?
,

∆BHC

BH

=? (áp dụng đl
Pytago).
GV: Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ của
hs, nhận xét bài, Gv chốt
kiến thức.
Hoạt động 2:
GV: Treo bảng phụ bài
tập 2: Cho hình bình
hành
S

ABCD

vuông tại


H

BH 2 = BC 2 − CH 2

= 132 – 52 = 169 – 25 = 144.
BH

= 12dm.

Diện tích hình thang
HS: Đọc đề bài

ABCD

( AB + CD ).BH
S=
2

=

(7 + 12).12
2

là:

= 114 (dm2).

có diện tích
E


đối HS: Trả lời và 1Hs
lên bảng vẽ hình.
C
D
Bài 2:
xứng của
qua . Tính


S ABED

. Lấy điểm
S

HS thảo luận báo
theo .
cáo kết quả, trình
GV: Bài toán cho biết bày sản phẩm bài
điều gì? Yêu cầu tính gì? giải.
GV: Giao nhiệm vụ cho
AH ⊥ CD
AH = h
các nhóm thảo luận làm
Kẻ
. Đặt

bài 1 (Có thể gợi ý: Kẻ
CD = a
AH ⊥ CD

AH = h
.
. Đặt

ABCD
CD = a
Diện tích hình bình hành
:
).
Họ và tên giáo viên:

Trường THCS ….


125

GV: Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ của
hs, nhận xét bài, Gv chốt
kiến thức.
Gv: Giảng bài và đưa ra
HS: Đọc đề bài 35
đáp án bên.
SGK.
HS: Trả lời.
Hoạt động 3:
GV: Cho Hs làm bài tập
35 (Tr 129/SGK):
GV: Bài toán cho gì?
Yêu cầu tính gì?

HS: Làm bài theo
GV: Vẽ hình lên bảng.
nhóm của mình.
GV: Gợi ý:

∆ADC

là tam

giác gì? Vì sao? Tính
AC

=?

⇒ DB

⇒ IC

=?

⇒ ID



Giáo án Số học 6

S = a.h
ABED

Tứ giác

AB / / ED

)

( AB + DE ). AH
=
2

S ABED



AB = CD = a

DE = DC + CE

=

là hình thang (

.

a + a = 2a
S ABED =

(a + 2a ).h 3ah 3
=
= S
2
2

2

Nên
Bài 35 (Tr129/SGK):

1Hs: Lên bảng giải.

=?

=?
GV: Yêu cầu Hs hoạt
động theo nhóm bài toán HS: Nhận xét bài
của bạn
trên
∆ADC
AD = DC = 6cm
GV: Kiểm tra các nhóm

,
hoạt động.
·ADC = 600
GV: Gọi 1Hs khá đại
nên là tam giác đều.
diện một nhóm lên trình
AD = AC = 6cm
bày bài nhóm mình
Suy ra
GV: Kiểm tra bài các
ABCD
Do

là hình thoi nên
nhóm còn lại và nhận xét.
BD ⊥ AC
I
GV: Cho Hs cả lớp nhận
tại trung điểm
của
xét bài trên bảng
mỗi đường.
GV: Nhận xét bổ sung và
AC
IC =
3cm
đưa ra đáp án bên.
2
Do đó:
∆IDC

vuông tại

ID = CD − CI
2

2

I

nên

2


= 62 – 32 = 36 – 9 = 27
ID
Họ và tên giáo viên:

=

27

=3

3

(cm)

Trường THCS ….


125

Từ đó

DB = 2 ID

Giáo án Số học 6
3

=6

Diện tích hình thoi

S=

AC.DB
2

=

6.6 3
2

(cm)

ABCD

= 18

:
3

(cm2)

B - Hoạt động vận dụng – 7 phút
Mục tiêu: HS biết suy ra cách tính diện tích hình thoi từ diện tích hình chữ nhật.
Giao nhiệm vụ: Làm bài tập 34(SGK)
Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm
+ GV yêu cầu các nhóm nhận xét bài lẫn nhau rồi Gv chốt lại vấn đề
GV: Yêu cầu hs làm bài HS Đại diện nhóm trả
tập 34 / tr 128 SGK theo lời, các thành viên chú ý
nhóm, trả lời các câu hỏi nhận xét.
sau:.

HS: Nêu cách chứng
GV: Vì sao tứ giác
là hình thoi?

EFGH

minh tứ giác
hình thoi.

EFGH



GV: Nêu nhận xét về diện HS: So sánh diện tích 2
ABCD hình. Giải thích.
tích hình chữ nhật
HS: Nêu cách tính diện
EFGH
tích hình thoi.
và hình thoi
?
GV: Có cách nào khác để
tính diện tích hh́nh thoi
không? Đó là cách nào?
C - Hoạt động tìm tòi và mở rộng - 2 phút
Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
+ Về nhà đọc lại các bài tập đã chữa
+ Qua bài học các em đã nắm vững công thức tính diện tích hình thang và diện tích
hinh thoi.

+ Làm các bài tập 35 SGK, 45, 46 SBT.
Hướng dẫn làm bài tập 46/ 162 SBT.

Họ và tên giáo viên:

Trường THCS ….


125
Giáo án Số học 6

S ABCD =
a)

1
1
AC.BD = .12.16 = 96 ( cm 2 )
2
2
AOB

b) Trong tam giác vuông
ta có:
2
2
2
2
AB = OA + OB = 6 + 8 = 10 ( cm )
AH


c) Giả sử
là đường cao hình thoi kẻ từ đỉnh
S ABCD = AH .CD
AH =

A

, ta có

S ABCD 96
=
= 9,6 ( cm )
CD 10

Do đó:
Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ……………

Ngày dạy: ………………

Lớp: ……….. Tiết: …….

Tiết 36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

Họ và tên giáo viên:


Trường THCS ….


125
Giáo án Số học 6

I. Mục tiêu
Qua bài học này học sinh nắm được:
1. Kiến thức:

* Nắm vững cơng thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện
tích tam giác và hình thang.
* Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích hình thành nhiều da giác
đơn giản.
2. Kỹ năng

* Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
* Cẩn thận, chính xác, đo đạc kỹ càng.
3.Thái độ
Tích cực, tự giác, sáng tạo và có ý thức xây dựng bài học tốt.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
hợp tác, năng lực ngơn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
* GV: - Hình 148, 149 (bảng phụ).
- Hình 150, bài tập 40 SGK trên bảng phụ (có kẻ ơ vng).
⁎ H/s: - ơn thức cơng thức tính các hình đã học
- bảng phụ

III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Nội dung

Họ và tên giáo viên:

Trường THCS ….


125
Giáo án Số học 6

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: học sinh ôn lại các công thức tính diện tích các đa giác đặc biệt đã học
Phương pháp: vấn đáp, hoạt động cá nhân
G/v giao nhiệm vụ: nhắc lại H/s suy nghĩ, sau đó
các công thức tính diện tích xung phong phát biểu.
của các đa giác dặc biệt và
lên bảng viết lại công thức
B. Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu: giúp học sinh biết được cách tính diện tích một đa giác bất kỳ
Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, hình ảnh trực quan…

Hoạt động 1: hình thành kiến thức
⁎GV đưa hình 148 tr 129 ⁎HS: lắng nghe, quan sát
SGK lên trước lớp, yêu cầu và suy nghĩ trả lời câu
HS quan sát và trả lời câu hỏi của giáo viên.
hỏi.
- Để tính được diện tích của
một đa giác bất kì, ta có thể
làm như thế nào?

B

A

C

D
E

SABCDE=SABC+SACD+SADE
⁎GV: Để tính SABCDE ta có thể
làm thế nào?
Cách làm đó dựa trên cơ sở
nào?

⁎ H/s: ta chia đa giác đó
thành các tam giác.

N
P


M

Họ và tên giáo viên:

Trường THCS ….
S

R

Q

T


125
Giỏo ỏn S hc 6

Hot ng ca GV

Hot ng ca HS

Ni dung ghi bng

GV: tớnh SMNPQR ta cú th
SMNPQR =SNST (SMSR+SPQT)
lm th no?
HS: cỏch lm ú da
GV a hỡnh 149 tr 129 SGK trờn tớnh cht din tớch
lờn bng v núi: Trong mt s a giỏc. Nu mt a giỏc
trng hp, vic tớnh toỏn c chia thnh nhng

thun li ta cú th chia a a giỏc khụng cú im
giỏc thnh nhiu tam giỏc chung thỡ din tớch ca
nú bng tng din tớch
vuụng v hỡnh thang vuụng
ca nhng a giỏc ú.
HS: Quan sỏt hỡnh v.
Hoaùt ủoọng 2: Vớ duù
GV a hỡnh 150 tr129 SGK
lờn bng ph (cú k ụ vuụng)) HS c vớ d tr 129
v GV yờu cu HS c vớ d SGK.
tr 129 SGK.
GV hi: Ta nờn chia a giỏc
ó cho thnh nhng hỡnh no? HS: Ta v them cỏc
on thng CG, AH. Vy
a giỏc c chia thnh
ba hỡnh:
- hỡnh thang vuụng
CDEG.
GV: tớnh din tớch ca - hỡnh ch nht ABGH.
cỏc hỡnh ny, em cn bit - tam giỏc AIH.
di ca nhng on thng
HS: - tớnh din tớch
no?
ca hỡnh thang vuụng ta
cn bit di ca CD,
DE, CG.
- tớnh din tớch ca
hỡnh ch nht ta cn bit
di ca AB, AH.


A

B
C

C

K

I

E

( 3 + 5) 2
2

H

G

= 8(cm )
2

SABGH=3.7=21 (cm2)

SAIH=

7.3
= 10,5(cm 2 )
2


SABCDEGHI = SDEGC +
SABGH + SAIH
= 8 + 21 + 10,5 =
= 39,5 (cm2)

- tớnh din tớch tam
H v tờn giỏo viờn:

D

SDEG
=

Trng THCS .


125
Giáo án Số học 6

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

giác ta cần biết độ dài
đường cao IK.
HS thực hiện đo và
GV: Hãy dung thước đo độ

thông báo kết quả:
dài các đoạn thẳng đó trên
hình 151 tr130 SGK và cho CD = 2cm; DE = 3 cm
biết kết quả.
CG = 5 cm; AB = 3 cm
GV ghi lại kết quả trên bảng
AH = 7 cm; IK = 3 cm
GV yêu cầu HS tính diện tích
HS làm bài vào vờ, một
các hình, từ đó suy ra diện
HS lên bảng tính.
tích đa giác đã cho.

C. Hoạt động luyện tập, vận dụng

Mục tiêu: h/s luyện tập tính diện tích một đa giác đơn giản dựa vào kiến thức đã học
Và vận dụng những kiến thức về diện tích đa giác để tìm gần đúng diện tích các hình
trong thực tế như: diện tích mảnh ruộng, cái ao,…
Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, hình ảnh trực quan, hoạt động nhóm…
Cách tiến hành:

Họ và tên giáo viên:

Trường THCS ….


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×