Tải bản đầy đủ (.pdf) (418 trang)

Kỷ yếu hội nghị quốc tế: NHÀ TRƯỜNG THÔNG MINH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.74 MB, 418 trang )

HỘI NGHỊ QUỐC TẾ ICSS 2018
NHÀ TRƯỜNG THÔNG MINH
TRONG BỐI CẢNH
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

NHÀ XUẤT BÂN TÀI CHÍNH NĂM 2018



LỜI MỞ ĐẦU
Hội nghị quốc tế ICSS2018 (International Conference Smart Schools 2018) với chủ đề Nhà
trƣờng thông minh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn ra ngày 7 tháng 12 năm 2018
tại Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh nhằm nghiên cứu, thảo luận và đề xuất
giải pháp phát triển mô hình Nhà trƣờng thông minh nhằm tạo bƣớc đột phá trong việc nâng cao
chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0
(CMCN4) và đổi mới giáo dục nghề nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó, Hội nghị cũng kỳ vọng tạo lập
diễn đàn giúp các bộ phận tham mƣu của đơn vị, các nhà nghiên cứu, các chuyên gia và cộng đồng
doanh nghiệp thảo luận về định hƣớng, các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng CMCN4 tại
Việt Nam. Đặc biệt, Hội nghị cũng là cơ hội kết nối các trƣờng đại học, cao đẳng, doanh nghiệp
trong và ngoài nƣớc đến tìm hiểu cơ hội hợp tác xây dựng trƣờng cao đẳng thông minh.
Hội nghị có sự tham dự của lãnh đạo Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp, Sở Khoa học và Công
nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao Động - Thƣơng Binh và Xã Hội, và
đại diện lãnh đạo của các trƣờng, các tập đoàn, doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài. Hội nghị
đã đƣợc sự cộng tác của nhiều nhà khoa học, chuyên gia và doanh nhân viết bài và đăng ký diễn
thuyết về các chủ đề liên quan đến Nhà trƣờng thông minh từ các Trƣờng Đại học Bang Arizona
(Hoa kỳ), Đại học Chosun (Hàn Quốc), Đại học Ubility (Hoa Kỳ), Tập đoàn Schneider Electric
(Pháp), Tập đoàn Samsung (Hàn Quốc), Tập đoàn KONE (Phần Lan), Tập đoàn Electude (Hoa Kỳ)
cũng nhƣ các trƣờng cao đẳng, đại học, học viện ở Việt Nam nhƣ Viện Khoa học Giáo dục Việt
Nam, Viện Giáo dục Nghề nghiệp Việt Nam, Đại học Bách Khoa TP. HCM, Đại học Bách Khoa Đà
Nẵng, Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Đà Nẵng, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Kinh tế Thái
Nguyên, Viện Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM, Viện Sƣ phạm Kỹ thuật Hà Nội, Đại học Sƣ Phạm Hà


Nội, Đại học Vinh, Đại học Hoa Sen, Đại học Khoa học Tự Nhiên TP. HCM, Đại học Tôn Đức
Thắng, Đại học Sài Gòn, Cao đẳng Sƣ phạm Thái Nguyên, Cao đẳng Kinh tế TP. HCM, Cao đẳng
Kinh tế Kỹ thuật TP. HCM, Đại học Kiên Giang ….
Với hơn 50 bài tham luận đa dạng, 14 bài thuyết trình và 2 phiên thảo luận, hội nghị hƣớng
đến mục tiêu là chọn lọc các giải pháp xây dựng nhà trƣờng thông minh và phát triển năng lực
ngƣời học đáp ứng yêu cầu của xã hội trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc
tế, với sự góp mặt với hơn 300 đại biểu là các chuyên gia về giáo dục và công nghệ, các nhà khoa
học, đại diện cho 20 doanh nghiệp cùng tất cả quý thầy cô, các em sinh viên đã góp phần quan trọng
vào sự thành công và hiệu quả của buổi hội nghị.


Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”

Ban Tổ chức Hội nghị khoa học quốc tế về Nhà trƣờng thông minh ICSS2018 xin đƣợc gửi
lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Quý vị Đại biểu, quý vị khách quý đại diện doanh nghiệp, nhà tài trợ,
quý Thầy/Cô đã quan tâm, viết bài, tham dự và chia sẻ kinh nghiệm quý báu trong ngày 07 tháng 12
năm 2018. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự hỗ trợ, tài trợ, sự tham gia đóng góp nhiệt liệt của quý
vị nhiều hơn nữa trong tƣơng lai và cùng song hành với Nhà trƣờng trên con đƣờng phát triển để
xây dựng giáo dục thông minh, nhà trƣờng thông minh góp phần xây dựng thành phố Hồ Chí Minh
trở thành thành phố thông minh, xứng đáng là thành phố mang tên Bác.
Kính chúc Quý vị Đại biểu, quý nhà lãnh đạo, nhà khoa học, nhà tài trợ, quý vị khách quý
trong nƣớc và nƣớc ngoài, quý Thầy/Cô cùng các em sinh viên dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và
thành đạt.
Trân trọng cảm ơn.

4


CHÞƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ QUỐC TẾ NGÀY 07/12/ 2018
TIME/Thời gian

7:30 – 8:30
8:30 – 9:00

CONTENTS/Nội dung
Guest Welcome and Registration / Đón tiếp đại biểu
Tour of Exhibition Booths / Tham quan triển lãm
Welcome performances / Văn nghệ chào mừng
Opening / Khai mạc
Introduction of Guests / Giới thiệu đại biểu tham dự
Speeches of The Leaders / Phát biểu của lãnh đạo
 Leader of Vocational Education and Training
Lãnh đạo Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp
 Director of HCMC Department of Education and Training
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh
 Leader of Ho Chi Minh City Department of Science and Technology

9:00 – 9:30

Lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
Welcome Remarks by Mr. Jeffrey Goss - Associate Vice Provost - Arizona
State University
Phát biểu chào mừng
Ông Jeffrey Goss - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Bang Arizona.
Opening Message by Meritorious Teacher Pham Huu Loc, Rector of Ly Tu
Trong College – Conference Chairman
Báo cáo đề dẫn
Nhà giáo Ưu tú Phạm Hữu Lộc – Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng
TP. Hồ Chí Minh, Chủ trì Hội nghị
1st Presentation: Building The Smart Connected Campus Through
Public - Private Partnerships by Mr. John Rome, Deputy CIO, Arizona

State University, USA.

9:30 – 10:00

Bài thuyết trình 1: Xây dựng Trường học thông minh thông qua đối tác
công tư
ThS. John Rome, Phó Giám đốc Trung tâm thông tin, Trường Đại học Bang
Arizona, Hoa Kỳ

10:00 – 10:20

2nd Presentation: Teaching with Augmented and Virtual Reality in The
21st Century by Dr. Jolana Tromp, Director of the Center for Visualization
and Simulation, Duy Tan University, Da Nang.

5


Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”

TIME/Thời gian

CONTENTS/Nội dung
Bài thuyết trình 2: Dạy học với thực tế tăng cường và thực tế ảo trong thế
kỷ 21
TS. Jolanda Tromp, Giám đốc Trung tâm Mô phỏng, Đại học Duy Tân, Đà
Nẵng.

10:20 – 10:40


3rd Presentation: How Artificial Intelligence Enables The Best People
Flow Experience in Buildings by Mr. Degeling Bas, KONE Vietnam
Managing Director
Bài thuyết trình 3: Trí tuệ nhân tạo nâng tầm trải nghiệm di chuyển trong
tòa nhà
Ông Degeling Bas, Tổng Giám đốc KONE Việt Nam
Group photo/ Chụp hình lưu niệm

10:40 - 1:00

Tour of Exhibition Booths / Tham quan triển lãm
Poster Presentation / Trình bày poster

11:00 – 12:00

Panel discussion: Solutions for Building Smart Schools in The Context of
Industrial Revolution 4.0
Tọa đàm: Giải pháp xây dựng nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách
mạng Công nghiệp 4.0
Moderator: Mr. Deren Temel, Program Manager for Maker Innovation &
Applied Projects, ASU
Điều hành: Ông Deren Temel, Quản lý chương trình dự án ứng dụng và
không gian sáng tạo, ASU.
1. EcoStruxture Solution for Smart Buildings by Ms. Felicitas Huong
Friedrich, CSR Delegate & Education Manager, Schneider Electric Vietnam
Giải pháp EcoStruxture cho tòa nhà thông minh
Bà Felicitas Huong Friedrich, Quản lý cấp cao Schneider Electric VN về
Truyền thông Xã hội và Giáo dục
2. Intergrating Display Technology in Education by Mr. Erik Tanuwidjaja,
Marketing Director, SAMSUNG Vina Electronics

Xu hướng tích hợp công nghệ vào môi trường giáo dục
Ông Erik Tanuwidjaja, Giám đốc Marketing, SAMSUNG Vina Electronics
3. University Campuses Solution from Bosch Security Systems by Huynh
Hua Truong An, Business Developement Manager, Bosch - Building
Technologies
Các hệ thống an ninh của Bosch cho giải pháp Trường học thông minh
Ông Huỳnh Hứa Trường An, Giám đốc Phát triển Kinh doanh, Bosch -

6


Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”

TIME/Thời gian

CONTENTS/Nội dung
Building Technologies
Q&A / Hỏi đáp

12:00 – 13:00
13:00 – 13:30

13:30 – 14:00

Lunch at Cafeteria/ Ăn trưa
Tour of Exhibition Booths/ Tham quan triển lãm
Visit to KONE Academy/ Tham quan Trung tâm Đào tạo KONE
4th Presentation: Soft Skills and the Future of Education and the
Workplace by Dr. Jim Garrison, Founder and President of Ubiquity
University

Bài thuyết trình 4: Kỹ năng mềm và tương lai của Giáo dục và Nghề
nghiệp
TS. Jim Garrison, Hiệu trưởng Đại học Ubiquity, California
5th Presentation: E-learning in Education 4.0 in Technical Vocational
Education: the do'and dont's by Mr. John Vlaar, General Director and
Founder, Electude

14:00 – 14:20

Bài thuyết trình 5: Công nghệ Dạy và Học số 4.0 với nền tảng 3D mô
phỏng kỹ năng nghề nghiệp. Những điều nên và không nên trong Giáo dục
Nghề Nghiệp
Ông John J.M. Vlaar, Giám đốc Điều hành - Sáng lập viên Electude
6th Presentation: Developing High Quality Human Resource in Context
of Industrial Revolution 4.0 by Mr. Aru David, Regional Director, ASSIST.

14:20 – 14:40

Bài thuyết trình 6: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối
cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0
Ông Aru David, Giám đốc vùng, tổ chức ASSIST
Coffee break / Nghỉ giải lao

14:40 – 15:10

Tour of Exhibition Booths/ Tham quan triển lãm
Visit to KONE Academy/ Tham quan Trung tâm Đào tạo KONE

15:10 – 16:10


Panel Discussion: Capability Development for Learners in Smart Schools
Tọa đàm: Phát triển năng lực cho người học trong nhà trường thông minh
Moderator: Assoc. Pro. Dr. Tran Khanh Duc, Senior Teacher, Ha Noi
University of Science and Technology
Điều hành: PGS.TS. Trần Khánh Đức, Giảng viên cao cấp Đại học Bách
Khoa Hà Nội
1. Online Technology and Smart Education by Mr. Thai Binh Duong –

7


Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”

TIME/Thời gian

CONTENTS/Nội dung
Business Development Manager, Logitech Vietnam
Giáo dục thông minh với giải pháp đào tạo trực tuyến của Logitech
Ông Thái Bình Dương – Giám đốc Kinh doanh, Logitech Việt Nam
2. Smart Library Solution - An Essential Part of Smart Education by Mr.
Dao Ngoc Hoang Giang, Director of Sao Mai Group
Giải pháp thư viện thông minh – một phần tất yếu của Giáo dục thông
minh
Ông Đào Ngọc Hoàng Giang - Tổng Giám đốc Tập đoàn Sao Mai
3. The Capacities of Lecturers at Smart Universities in Vietnam by Assc.
Prof. Dr. Vo Van Loc, Sai Gon University
Năng lực giảng viên của các trường đại học thông minh tại Việt Nam
PGS.TS. Võ Văn Lộc, Đại học Sài Gòn
Q&A /Hỏi đáp
Conference Summary by Meritorious Teacher Pham Huu Loc, Rector of

LTTC – Conference Chairman
Phát biểu Tổng kết Hội nghị

16:10 – 16:30

NGƯT Phạm Hữu Lộc, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ
Chí Minh – Chủ trì Hội nghị
Presentation of certificates to presenters
Trao giấy chứng nhận cho báo cáo viên

8


TRÞỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc thành lập từ năm 1986, là một
trong những trƣờng công lập chất lƣợng cao, có uy tín về chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực phục
vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội củaop Thành phố và cả nƣớc.
SỨ MẠNG
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh:
Chuyên đào tạo nguồn nhân lực có uy tín và chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội, của
doanh nghiệp và góp phần phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thành phố Hồ Chí
Minh và cả nƣớc.
Kết hợp đào tạo với thực hiện nghiên cứu và chuyển giao các kết quả nghiên cứu khoa học về
lĩnh vực đào tạo nghề nghiệp và công nghệ kỹ thuật cho xã hội.
GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG TP. HCM
Xây dựng môi trƣờng giáo dục an toàn, lành mạnh, hình thành văn hóa Nhà trƣờng với các
giá trị cối lõi:
Nhân văn - Sáng tạo - Phát triển - Bền vững
Quá trình hội nhập quốc tế về giáo dục đang diễn ra toàn cầu đã tạo cơ hội thuận lợi để
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh tiếp cận với tri thức mới, các chuẩn quốc

tế, những mô hình giáo dục và quản lý giáo dục hiện đại, phù hợp với xu thế mới.
Trong chiến lƣợc nhà trƣờng giai đoạn 2018-2020 và tầm nhìn đến 2025, Nhà trƣờng cam kết
cải tiến chất lƣợng để xây dựng trƣờng cao đẳng thông minh, chƣơng trình đào tạo theo mô hình
tiên tiến và theo định hƣớng giáo dục nghề nghiệp mở và linh hoạt, tiến đến xây dựng hệ sinh thái
khởi nghiệp và môi trƣờng học tập xanh, hiện đại với đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên đạt
chuẩn cũng nhƣ tích cực tăng cƣờng sự hợp tác với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo
nguồn nhân lực trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0.
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh rất hân hoan chào đón và mong sự
hợp tác chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực với các đơn vị, các cá nhân, doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc
ngoài. Thay mặt cho toàn thể cán bộ, giảng viên, nhân viên của Trƣờng, xin gửi đến các bạn lời
chúc sức khỏe và thành đạt.

9


ĐẠI HỌC BANG ARIZONA, VIỆT NAM
Văn phòng Đại diện Đại học Bang Arizona
Tầng 2, Nhà C, Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng
65 Huỳnh Thúc Kháng, Phƣờng Bến Nghé, Quận 1,
TP. Hồ Chí Minh
ĐT: +84 28 38211491
Website: www.heeap.org, www.builditvietnam.org, www.asu.edu
Đại học Bang Arizona (ASU) hiện đang là trƣờng đại học công lập có số lƣợng sinh viên lớn nhất
(với 107.000 sinh viên) tại Hoa Kỳ và là trƣờng đại học đƣợc US News & World Report xếp hạng số 1
về đổi mới sáng tạo tại Hoa Kỳ trong bốn năm liên tiếp (vị trí thứ 2 và thứ 3 thuộc về Stanford và MIT).
Trong hơn 8 năm qua, ASU là một trong những nhân tố góp phần tạo động lực thúc đẩy cho
quá trình hiện đại hóa giáo dục đại học và cao đẳng tại Việt Nam. Bắt đầu đƣợc triển khai từ năm
2010 trong khuôn khổ quan hệ đối tác với Intel và USAID, Chƣơng Trình Hợp tác Giáo dục Đại
học Ngành Kỹ thuật (HEEAP, heeap.org) đã thúc đẩy quá trình chuyển đổi các chƣơng trình đào
tạo khối ngành kỹ thuật ở bậc đại học và cao đẳng nghề từ mô hình giảng dạy truyền thống, dựa trên

lý thuyết sang mô hình giảng dạy mang tính ứng dụng, thực hành. Mô hình này nhằm tạo ra đội ngũ
lao động có kiến thức kỹ thuật mang tính áp dụng và có kỹ năng giao tiếp để có thể thành công
trong các công ty đa quốc gia.
Tiếp nối chƣơng trình trên, Dự án Thúc đẩy Hợp tác Trƣờng Đại học-Doanh nghiệp thông
qua Đổi mới và Công nghệ (BUILD-IT, builditvietnam.org) đƣợc triển khai từ cuối năm 2015 và
sẽ kết thúc năm 2020. Dựa trên các hoạt động then chốt bao gồm hỗ trợ các trƣờng đối tác xây dựng
các chiến lƣợc và đào tạo lãnh đạo hƣớng tới tự chủ đại học, triển khai các khoá huấn luyện đào tạo về
đảm bảo chất lƣợng và kiểm định cấp trƣờng và cấp chƣơng trình theo chuẩn khu vực và quốc tế, và
triển khai các chƣơng trình giảng dạy ứng dụng dựa trên dự án, BUILD-IT đã giúp xây dựng hệ sinh
thái hợp tác Công-Tƣ, thúc đẩy mối quan hệ gắn kết và đa dạng giữa các đối tác chính phủ, doanh
nghiệp, và trƣờng đại học nhằm đào tạo ra những sinh viên tốt nghiệp có năng lực để giải quyết vấn
đề và đƣa ra những giải pháp sáng tạo có giá trị cho sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.
Các hoạt động chính của BUILD-IT gồm:
1. Tổ chức các hoạt động giao lƣu giữa sinh viên và doanh nghiệp, bao gồm các cuộc thi, các
chƣơng trình Dự án kỹ thuật phục vụ cộng đồng (EPICS), v.v…
2. Thực hiện các khóa đào tạo nâng cao năng lực lãnh đạo cho các trƣờng đại học hƣớng tới
tự chủ đại học
3. Tổ chức các sự kiện, hoạt động nhằm thúc đẩy sự tham gia của nữ giới trong các lĩnh vực STEM
4. Triển khai các khóa đào tạo về đảm bảo chất lƣợng cũng nhƣ kiểm định cấp trƣờng và cấp
chƣơng trình theo chuẩn khu vực và quốc tế (AUN-QA, ABET, v.v…)
5. Triển khai các chƣơng trình bồi dƣỡng nâng cao năng lực sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên
nguồn ở các trƣờng đại học
6. Xây dựng chƣơng trình giảng dạy ứng dụng dựa trên dự án cho các trƣờng đại học
7. Triển khai Không gian Đổi mới dành cho Nhà Sáng chế.

10


SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
DEPARTMENT OF SCIENCE AND TECHNOLOGY

ĐC: 244 Điện Biên Phủ, Phƣờng 7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
ĐT: 84-28-39327831; Fax: 84-28-39325584;
E-mail:
Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (sau đây gọi tắt là Sở) là cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố có chức năng tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân Thành phố
quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ, bao gồm: hoạt động khoa học và công nghệ; phát triển
tiềm lực khoa học và công nghệ; tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng; sở hữu trí tuệ; ứng dụng bức xạ
và đồng vị phóng xạ; an toàn bức xạ và hạt nhân; quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ công về
các lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng của Sở theo quy định của pháp luật trên địa bàn thành phố.
Tên chính sách hỗ
trợ

Tổ chức Hội thảo khoa học

Lĩnh vực

Hoạt động hợp tác, kết nối

Cơ sở pháp lý

Thông tƣ số 97/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 06 tháng 7 năm
2010 Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối
với các cơ quan nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp công lập.
Thông tƣ liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN của Bộ Tài chính
và Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 22 tháng 4 năm 2015 hƣớng dẫn định
mức xây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ
khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nƣớc.
Thông tƣ số 01/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 06 tháng 01 năm
2010 quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nƣớc ngoài vào làm việc tại
Việt Nam.

Quyết định số 2953/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố ngày
07 tháng 6 năm 2016 về phê duyệt Chƣơng trình nghiên cứu khoa học-phát
triển công nghệ và nâng cao tiềm lực khoa học và công nghệ Thành phố Hồ
Chí Minh giai đoạn 2016-2020.

11


TÓM TẮT TIỂU SỬ DIỄN GIÂ
HỘI NGHỊ QUỐC TẾ ICSS 2018
Nhà giáo Ƣu tú Phạm Hữu Lộc
Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh
Ông Phạm Hữu Lộc hiện là Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành
phố Hồ Chí Minh, một trong những trƣờng cao đẳng kỹ thuật dẫn đầu trong
Thành phố. Ông giảng dạy trong lĩnh vực giáo dục cao đẳng, đại học từ năm 1996
và nhận đƣợc nhiều giấy khen, bằng khen nhiều năm liền của Bộ Công Thƣơng, và của Bộ Lao
động, Thƣơng binh và xã hội, Danh hiệu Nhà giáo ƣu tú, Bằng khen của Thủ tƣớng Chính phủ….
Ông hiểu rõ tầm quan trọng của việc đào tạo sinh viên có năng lực đáp ứng thị trƣờng lao động của
thế kỷ 21 ở Việt Nam và quốc tế đặc biệt trong thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0, thể hiện qua
đề án xây dựng trƣờng học thông minh cho sinh viên học tập, lƣu trú và vui chơi.
Ông Jeffrey S. Goss
Phó Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Bang Arizona Hoa Kỳ
Ông Jeffrey Goss đang làm việc trong vị trí Giám đốc điều hành của Tổ chức
Tiếp cận Cộng đồng Toàn cầu và Mở rộng Giáo dục (GOEE) và Phó Hiệu trƣởng
của Trƣờng Kỹ thuật Ira A. Fulton thuộc Đại học Bang Arizona Hoa kỳ. Trong
vòng 14 năm trở lại đây. Ông Jeffrey Goss có tổng cộng hơn 20 năm kinh nghiệm làm việc trong
lĩnh vực giáo dục tại các trƣờng Đại học Maryland, Đại học George Washington, Đại học Michigan,
và Đại học Bang Arizona.
Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Phƣợng
Giám đốc Quốc gia Việt Nam, Đại học Bang Arizona, Hoa Kỳ.

Trƣớc khi làm Giám đốc Quốc gia, Trƣờng Đại học Bang Arizona, Hoa Kỳ từ
tháng 11/2016, Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Phƣợng là Trƣởng Đại diện cho Quỹ
Giáo dục Việt Nam trong khoảng 10 năm. quản lý ba chƣơng trình VEF với ngân
sách 5 triệu đô/năm, cấp học bổng và tài trợ cho 665 cá nhân xuất sắc của Việt Nam và Hoa Kỳ,
đóng góp thiết thực cho việc đào tạo nguồn nhân lực cao cho Việt Nam trong các ngành khoa học,
công nghệ, kỹ thuật, toán, và y tế
Giáo sƣ-Tiến sĩ Nguyễn Lộc
Phó Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành.
Trƣớc khi trở thành Phó Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành, Giáo sƣ
Tiến sĩ Nguyễn Lộc từng là Phó Viện trƣờng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam,
là Viện Nghiên cứu thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo về lĩnh vực Chiến lƣợc, Chính
sách và Phát triển chƣơng trình giáo dục. Ông từng làm việc tại SEAMEO, sau đó trở thành ngƣời
sáng lập và cũng là giám đốc đầu tiên của Trung tâm Đào tạo SEAMEO tại Thành phố Hồ Chí
Minh, Việt Nam. Hơn 30 năm trở lại đây, Giáo sƣ Nguyễn Lộc đã cống hiến những nghiên cứu về
nhiều vấn đề trong Giáo dục và Đào tạo.

12


Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”

Tiến sĩ Jim Garrison
Từ năm 2012, Jim Garrison là ngƣời sáng lập và là hiệu trƣởng của Đại Học
Ubiquity, một đơn vị giáo dục và nền tảng công nghệ chuyên về các khóa học
mang tính sáng tạo và giá cả phải chăng trên toàn cầu, thông qua sự hợp tác với
mạng lƣới các đơn vị giáo dục trên thế giới.
Từ năm 2012, Jim Garrison là ngƣời sáng lập và là hiệu trƣởng của Đại Học Ubiquity, một đơn vị
giáo dục và nền tảng công nghệ chuyên về các khóa học mang tính sáng tạo và giá cả phải chăng
trên toàn cầu, thông qua sự hợp tác với mạng lƣới các đơn vị giáo dục trên thế giới.
Garrison từng là Chủ tịch của Diễn đàn Thế giới từ năm 1995 - 2005, một diễn đàn phi lợi nhuận

ông đồng sáng lập với Tổng thống Mikhail Gorbachev, Thƣợng nghị sĩ Alan Cranston và Bộ trƣởng
George Shultz để thiết lập một mạng lƣới dành cho những nhà lãnh đạo muốn tạo ra một nền văn
minh toàn cầu bền vững hơn. Diễn đàn đã triệu tập các nhà lãnh đạo từ khắp nơi trên thế giới từ
nhiều chuyên ngành đến các hội nghị hàng năm và xúc tác cho sự ra đời của một số tổ chức độc lập
vẫn đang hoạt động.
Felicitas Hƣơng Friedrich
Giám đốc Giáo dục và Trách nhiệm Xã Hội Công ty Schneider Electric Việt Nam.
Cô sống từ năm 2013 tại Việt Nam và làm việc ở các vị trí quản lý khác nhau
trong các ngành nhƣ Dệt may, Công nghệ thông tin và Nội thất. Nhờ sự tham gia
làm việc trƣớc đây của cô tại Việt Nam, cô đã trải nghiệm(trực tiếp) tiềm năng to
lớn cũng nhƣ những thách thức của một nền kinh tế phát triển nhanh. Vì cô cảm thấy nguồn gốc con
ngƣời mình có sự kết nối mạnh mẽ với Việt Nam, cô muốn đóng góp cho sự phát triển và do đó cô
gia nhập Schneider Electric, để tham gia vào dự án toàn cầu ―Tiếp cận năng lƣợng‖ ở Việt Nam.
Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Trần Khánh Đức
Giảng viên cao cấp, Viện Sƣ phạm Kỹ thuật - Đại học Bách khoa Hà Nội
Phó giáo sƣ - Tiến sĩ Trần Khánh Đức hiện đang là giảng viên cao cấp của
Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, là hội viên của Hội Tâm lý - Giáo dục Việt
Nam. Ông còn là nguyên Ủy viên Tiểu ban chuyên môn của Hội đồng Quốc gia
Giáo dục và là Giáo sƣ thỉnh giảng của Trƣờng Đại học Hirosima, Nhật Bản.
Ông là tác giả của nhiều cuốn sách nhƣ: Năng lực và Tƣ duy Sáng tạo trong Giáo dục Đại học,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), Lý luận và phƣơng pháp dạy học hiện đại - Phát triển năng
lực và tƣ duy sáng tạo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2014), Quản lý nhà nƣớc hệ thống giáo dục
Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội (2013), Phát triển giáo dục Việt Nam và Thế giới
(song ngữ Anh-Việt), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội (2010). Giáo dục Việt Nam - đổi mới và
phát triển hiện đại hoá, NXB Giáo dục, Hà Nội (2007), Quản lý và kiểm định đào tạo nhân lực theo
ISO&TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội (2014), Giáo dục kỹ thuật & nghề nghiệp và phát triển nguồn
nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội (2002).

13



Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”

John Vlaar
Giám đốc Chiến lƣợc – Sáng lập viên
Ông John Vlaar là một trong 2 ngƣời đồng sáng lập lên Chƣơng trình Electude.
Ông học trong cả lĩnh vực Kỹ thuật điện lẫn Mô phạm. Ông sáng lập Electude
cùng với Koen Berends, một ngƣời bạn cùng trƣờng Đại học với ông. Là một
ngƣời nhiệt tình với các phần mềm thử nghiệm, ông là một trong những ngƣời đầu tiên nhìn ra đƣợc
tiềm năng của việc học động lực trực tuyến trong môi trƣờng giáo dục thông qua game tƣơng tự với
chƣơng trình mô phỏng. Một diễn giả thƣờng xuyên của các sự kiện Công nghiệp lớn, ông thƣờng
đƣợc xem nhƣ ngƣời có tầm nhìn đứng đầu trong lĩnh vực giáo dục về cơ khí động lực.
John Rome
Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin, Quản lý dữ liệu, Phân tích tăng cƣờng
Ông John Rome là phó giám đốc thông tin và có trên 20 năm làm việc tại đại học
Bang Arizona. Ông là một lãnh đạo Công nghệ thông tin có kinh nghiệm, một nhà
giáo, một nhà vấn, một kỹ sƣ công nghệ và là nhà cải cách với bề dày kinh
nghiệm làm việc ở bậc giáo dục đại học. John là ngƣời tiên phong về việc tạo kho dữ liệu ở đại học,
xây dựng kho dữ liệu cho đại học bang Arizona từ trƣớc thập niên 1990. Ông cũng là ngƣời hƣớng
dẫn trong ngành thƣơng mại ở trƣờng Cao đẳng W.P.Carey thuộc đại học bang Arizona. Các lĩnh
vực chuyên môn của ông bao gồm chiến lƣợc công nghệ thông tin, trí tuệ phân tích hoặc trí tuệ kinh
doanh, quản lý dữ liệu, sự phát triển tổ chức, quản lý chƣơng trình, dữ liệu lớn, triển khai và phát
triển đám mây công đồng và gần đây nhất là các giao diện đƣợc hỗ trợ giọng nói.
Aru David
Giám đốc toàn cầu, Quan hệ đối tác khu vực tƣ nhân & Giám đốc khu vực –
ASSIST
Aru hiện là Giám đốc khu vực và Trƣởng phòng Đối tác khu vực tƣ nhân toàn cầu
tại ASSIST, một tổ chức phi chính phủ quốc tế. Ông có tham gia vào nhiều dự án
phát triển trong khu vực sông Mekong và Châu Phi (Việt Nam, Cambodia, Myanmar, Lào, Nam
Phi, Kenya và Mauritius) Trong 11 năm từ năm 2007. Ông đã triển khai thực hiện thàh công và

quản lý 30 dự án Quan hệ đối tác Công – Tƣ ở khu vực sông Mekong và Châu phi trong nhiều lĩnh
vực nhƣ Kỹ năng và Nghề nghiệp, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Aru đã xây dựng một
mạng lƣới mạnh mẽ trong lĩnh vực phát triển và thành lập những mối quan hệ tốt với nhiều tổ chức
Đa phƣơng và các Nhà tài trợ nhƣ IFC, Ngân hàng thế giới, USAID, DEG, GIZ, SEQUA, SIDA, và
các tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc. Aru cũng là diễn giả trong nhiều hội nghị và diễn đàn về phát
triển bền vững. Aru cũng có triển khai thực hiện nhiều dự án đào tạo nghề trong khu vực đối tác với
tƣ nhân và các trƣờng Đại học.

14


Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”

Jolanda Tromp
Giám đốc Trung tâm Diễn họa và mô phỏng, Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt
Nam.
Tiến sĩ Jolanda Tromp là Giám đốc của Trung tâm Visualisation and Simulation
(Diễn họa và mô phỏng) Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt Nam. Bà là chuyên gia
về sự tƣơng tác giữa con ngƣời và máy tính, chuyên sâu việc thiết kế và đánh giá Ngƣời dùng là
trung tâm cho các lĩnh vực công nghệ mới nhƣ Thực tế ảo (VR), Tƣơng tác thực tế (AR), Trí tuệ
nhân tạo (AI), và Internet vạn vật (IoT). Bà có 20 năm kinh nghiệm làm nhà nghiên cứu chính về
tính hữu dụng. Bà lấy bằng tiến sĩ về Đánh giá và thiết kế tính hữu dụng hệ thống trong Môi trƣờng
hợp tác ảo năm 2011 tại Đại học Nottingham, Vƣơng quốc Anh, bằng cử nhân khoa học danh dự
ngành Tâm lý năm 2009, với luận văn Hiện diện và Nhập vai tại Đại học Amsterdam, Hà Lan, và
một bằng phụ về Nghệ thuật tại Học viện Rietveld, Hà Lan. Bà đã làm việc tại Đại học Amsterdam,
Hà Lan, Đại học Nottingham, Vƣơng quốc Anh, Đại học New York, Mỹ, Motorola, và nhiều công
ty khởi nghiệp khác.

15



MÝC LÝC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................... 3
CHƢƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ QUỐC TẾ NGÀY 07/12/ 2018 .................................................... 5
BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC TẾ .......................................................... 26
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRƢỜNG HỌC THÔNG MINH ............................................ 29
Vũ Xuân Hùng
Vụ Đào tạo Chính quy – Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
VAI TRÒ VÀ SỨ MẠNG CỦA CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT TRONG ĐÀO
TẠO ĐỘI NGŨ NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP 4.0 ......................................................................................................................... 38
Trần Khánh Đức
Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
Giáo sƣ thỉnh giảng Đại học Hiroshima - Nhật Bản
XÂY DỰNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG THÔNG MINH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP 4.0 ........................................................................................................................ 44
Phạm Hữu Lộc, Hiệu trƣởng
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0........................... 54
Nguyễn Lộc
Trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành
NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CỦA NHÀ GIÁO NGÀY NAY .......................... 65
Đặng Thành Hƣng1, Trần Thị Tố Oanh2
1

Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2

2

Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam


CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP PHÁT TRIỂN THEO MÔ HÌNH NHÀ TRƢỜNG
THÔNG MINH THÚC ĐẨY CÁ NHÂN HÓA HỌC TẬP ......................................................... 70
Đinh Hồng Minh
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh

16


Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”

GIỚI THIỆU MÔ HÌNH LỚP HỌC THÔNG MINH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
DẠ VÀ HỌC .................................................................................................................................. 77
Châu Văn Bảo
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO NHÀ TRƢỜNG THÔNG MINH VỚI MỤC
TIÊU TỐI ƢU HÓA QUÁ TRÌNH DẠY VÀ HỌC ...................................................................... 85
Đinh Văn Đệ - Phó Hiệu trƣởng
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh
NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN VỚI VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG MỀM CHO
HỌC SINH, SINH VIÊN TRONG NHÀ TRƢỜNG THÔNG MINH TẠI VIỆT NAM .......... 95
Đinh Thị Hoàng Nguyên
Trƣờng Cao đẳng Kinh Tế - Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC GIÁO DỤC HƢỚNG
NGHIỆP VÀO TRONG CÁC MÔN HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ........... 103
Trƣơng Thị Hoa .....................................................................................................................
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DẠ HỌC SỐ THEO MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TẠI
CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP .......................................................................................... 111
Bùi Văn Hồng1, Lê Văn Ngọc2

1

Viện Sƣ phạm Kỹ thuật, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

2

Trƣờng Đại học Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ BỀN VỮNG GIỮA NHÀ TRƢỜNG VÀ DOANH NGHIỆP Ở
VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CMCN 4.0 ............................................................................ 117
Đỗ Thị Hiện1, Phạm Thị Vinh2
1

Trƣờng Đại học Hoa Sen, 2Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh

BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THEO B-LEARNING124
Lê Thị Thu Hiền1, Nguyễn Thị Lan Ngọc2, Nguyễn Thị Thu Hằng3
1

ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội, 2ĐHSP Huế, 3ĐH Nông Lâm Thái Nguyên

GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP LẤ NGƢỜI HỌC LÀM TRUNG
TÂM TRONG NHÀ TRƢỜNG THÔNG MINH ........................................................................ 137
Trần Kim Thu Liễu
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh

17


Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”


GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP 4.0: YẾU TỐ KIẾN TẠO NỀN
KINH TẾ THÔNG MINH ............................................................................................................ 142
Đồng Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Thị Lan Hƣơng
Trƣờng ĐH Kinh Tế & QTKD – ĐHTN
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỌC TẬP CHO SINH VIÊN: CHIẾN LƢỢC QUAN TRỌNG
NHẰM ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC .................... 151
Nguyễn Tuấn Khanh
Trƣờng Đại học Kiên Giang
KHAI THÁC ỨNG DỤNG NHẬN THỨC NGỮ CẢNH TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
THÔNG MINH HỖ TRỢ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ EM... 158
Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Thị Thu Huyền
Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Nguyên
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM TĂNG CƢỜNG MỐI LIÊN KẾT GIỮA
NHÀ TRƢỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO MỸ THUẬT ỨNG DỤNG ..... 167
Nguyễn Đức Sơn
Khoa Mỹ thuật, Đại học Sài Gòn
KẾT NỐI NHÀ TRƢỜNG VỚI DOANH NGHIỆP CÙNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CHẤT
LƢỢNG CAO TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ............................... 172
Trƣơng Việt Khánh Trang
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh
XÂY DỰNG SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ TƢƠNG TÁC HỖ TRỢ CHO HỌC SINH TỰ
HỌC, TỰ KHÁM PHÁ PHÉP BIẾN HÌNH TRÊN MẶT PHẲNG Ở VIỆT NAM ............... 178
Trần Trung1, Nguyễn Ngọc Giang
1

Học Viện Dân Tộc

2


Đại học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh

SINH VIÊN KHOA KINH TẾ KHỞI NGHIỆP VỚI THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ................. 201
Lữ Xuân Trang
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh
HỆ THỐNG CỬA KHÓA PHÒNG THÔNG MINH SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ KHÔNG
DÂY BLUETOOTH VÀ RASPI PI3 ............................................................................................ 207
Nguyễn Anh Tuấn1, Nguyễn Lê Tùng Khánh1, Phan Trọng Thanh2
1
2

Khoa Công nghệ Thông tin & Truyền thông - Đại học Đà Nẵng
Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thông tin - Đại học Đà Nẵng

18


Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP XÂY DỰNG MÔ HÌNH NHÀ TRƢỜNG THÔNG MINH CHO
CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY ........................................................ 215
Chung Trần Thế Vinh, Bùi Anh Tuấn
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh
XÂY DỰNG NHÀ TRƢỜNG THÔNG MINH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP 4.0: NHỮNG KHÓ KHĂN - THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ................................... 220
Dƣơng Đình Dũng
Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
NHẬN DẠNG MẶT NGƢỜI BẰNG MÁY HỌC CHUYÊN SÂU ........................................... 227
Nguyễn Văn Danh1, Phạm Thế Bảo2
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh1

Trƣờng Đại học Khoa hoc Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh2
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở NƢỚC TA TRONG
THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP HIỆN NAY ..................................................................... 236
Lê Đức Thọ1, Nguyễn Đoàn Quang Thọ2
1,2

Trƣờng Cao đẳng Nghề Đà Nẵng

XU HƢỚNG CỦA NỀN GIÁO DỤC 4.0 VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ TRƢỜNG
HỌC THÔNG MINH TRONG BỐI CẢNH CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ....... 242
Nguyễn Thành Nam
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN XE TỰ ĐỘNG DESIGN OF AUTONOMOUS CAR
CONTROL SYSTEM .................................................................................................................... 248
Hà Quốc Bảo, Nguyễn Thành Đức
Trƣờng Cao Đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh
TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN KẾT NỐI VỚI
CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ................................................................................ 254
Nguyễn Văn Tứ1, Trần Văn Dàng2
1

Trƣờng Đại học Vinh, Nghệ An

2

Trung tâm GDNN-GDTX Quận 2 TP. Hồ Chí Minh

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC BẰNG KIT ARDUINO UNO ỨNG DỤNG VÀO MẠCH
CHỈNH GƢƠNG TRÊN ÔTÔ ...................................................................................................... 261

Hoàng Phúc Bảo
Trƣờng Cao Đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh
19


Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGHỀ
NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY............................................................................................ 265
Lê Đức Thọ1
1

Trƣờng Cao đẳng Nghề Đà Nẵng

MỘT CÁCH XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP E-LEARNING VÀ ĐÁNH GIÁ
NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC ................................................................................................. 273
Vũ Đức Thông
Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung Ƣơng TP. Hà Nội
XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN EPS TRÊN XE
TOYOTA VIOS 2007..................................................................................................................... 279
Nguyễn Hữu Mạnh
Trƣờng Cao Đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh
NHỮNG NHÂN TỐ GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA GIÁO VIÊN,
ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠ TRONG NHÀ TRƢỜNG THÔNG MINH
TẠI VIỆT NAM ............................................................................................................................. 288
Phạm Ngọc Diễm
Trƣờng Cao Đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
XÂY DỰNG NHÀ TRƢỜNG THÔNG MINH THÔNG QUA GIẢI PHÁP HỌC TẬP THEO
DỰ ÁN ĐỊNH HƢỚNG KHỞI NGHIỆP VỚI HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP MỞ ....... 295
Nguyễn Ngọc Trang

Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP 4.0 .................................................................................................................................... 308
Phạm Hùng Dũng; Đỗ Thị Lan Anh
Trƣờng Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
DẠY VÀ HỌC TRONG MỘT TIẾT HỌC LÝ THUYẾT TẠI NGÔI TRƢỜNG THÔNG
MINH .............................................................................................................................................. 315
Nguyễn Thanh Tú
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh
NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN CỦA CÁC ĐẠI HỌC THÔNG MINH Ở VIỆT NAM .............. 321
Võ Văn Lộc
Đại học Sài gòn

20


Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”

THIẾT KẾ PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN TỈ LỆ NHIÊN LIỆU TRÊN ĐỘNG CƠ PHUN
XĂNG ĐIỆN TỬ DÙNG SMARTPHONE VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID ..................... 325
1

Nguyễn Anh Tuấn, 2Võ Đắc Thịnh

Trƣờng Cao Đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh
ẢNH HƢỞNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN NGÀNH NGHỀ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN ....................................................................................................................................... 331
Nguyễn Kính
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHOA
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG MÔ HÌNH NHÀ TRƢỜNG

THÔNG MINH Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRONG TP. HỒ CHÍ MINH ............... 338
Hoàng Thị Trang
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ IN 3D TRONG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO: MÔ HÌNH NGHIÊN
CỨU TẠI KHOA CƠ KHÍ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ........................................... 344
Huỳnh Hữu Nghị1, Ngô Trung Hiếu1, Nguyễn Hữu Thọ2, Thái Thị Thu Hà1
1
2

Trƣờng Đại học Bách khoa, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh
Trƣờng Đại học Công nghệ Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh

ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN TƢ DU THIẾT KẾ TRONG
BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ
THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH ........................................................................................................ 353
Nguyễn Thanh Thủy
Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA GIÁO VIÊN TRONG MÔ HÌNH NHÀ
TRƢỜNG THÔNG MINH TẠI KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN- ĐIỆN TỬ TRƢỜNG CAO
ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG ................................................................................................................. 360
Nguyễn Minh Đức
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG
NHÀ TRƢỜNG THÔNG MINH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG TP. HỒ CHÍ MINH .................................................... 364
Nguyễn Thị Hoa
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh

21



Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”

HƢỚNG DẪN SINH VIÊN KHOA KINH TẾ KHỞI NGHIỆP THÔNG MINH ................... 370
GUIDE STUDENTS OF FACULTY OF ECONOMICS TO STARTUP SMART ................. 370
Nguyễn Trọng Nghĩa
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
KHỞI NGHIỆP TRONG MÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC - MỘT CÁCH TIẾP CẬN MỚI
TRONG MÔ HÌNH GIÁO DỤC THÔNG MINH TẠI ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI
NGUYÊN ........................................................................................................................................ 375
Nguyễn Thị Thu Hằng1, Kiều Văn Hòa2
ĐH Nông lâm Thái Nguyên
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂ THIẾT LẬP MÔI TRƢỜNG HỌC
TẬP TRỰC TUYẾN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG
SƢ PHẠM VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM. .................................... 381
Nguyễn Việt Dũng
Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Nguyên
ẢNH HƢỞNG QUAN NIỆM CỦA NGƢỜI ĐỌC ĐỐI VỚI KỸ NĂNG ĐỌC ...................... 395
THE IMPACT OF LEARNERS’ BELIEFS ON READING .................................................... 395
Lê Thùy Trang
Trƣờng Đại học Văn Hiến TP. Hồ Chí Minh
MÔ HÌNH BLENDED LEARNING. ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG ĐÀO
TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ............................ 405
Trần Văn Hùng
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng

22


On behalf of Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh city, Arizona State University and our partners, it

is our pleasure to invite you to participate in our International Conference on Smart Schools 2018:
―Smart Schools in the context of the industrial revolution 4.0‖
ICSS2018 was created to serve both public and private institutions that are poised to enhance their
academic programs in the quickly evolving fields of Smart Education. It has been designed to inspire
educators to find new ways to encourage students to think outside of the box, along with better ways of
engaging industry as we embark on a new era of Industry 4.0.
Academia, industry, and government leaders at ICSS2018 will participate in a days of interactive
plenary and technical sessions, panel discussions, exhibits and seminars that will pave paths for new ventures
and partnerships via Ly Tu Trong College and Arizona State University extended network.
Online Conference registration is limited and highly recommended for all of our honored guests and
invitees. Please confirm your participation and that of your guests in the conference by registering online at

before the deadline of November 31th, 2018. Online registration includes lunch and open access to all
plenary and afternoon sessions at the venue. General conference information is included below:
Location:

Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh City, Viet Nam

Date:

December 7th, 2018

Time:

7:30 - 17:00 hrs

More details about ICSS 2018 can be found on the webpage mentioned above. Please contact Ms.
Trang Nguyen, at 0908456241 or with any additional questions.We look
forward to welcoming you at ICSS 2018 as we work collectively to advance smart education in Vietnam.


Pham Huu Loc
Rector
Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh City

Jeffrey S. Goss
Associate Vice Provost, Vietnam/SE Asia Programs
Assistant Dean/ Executive Director
Ira A Fulton Schools of Engineering
Office of Global Outreach and Extended Ed.
rizona State University

23


WELCOME REMARKS
By Mr. Jeffrey Goss, Associate Vice Provost,
Ira A. Fulton Schools of Engineering at Arizona State University
Dear Rector Pham Huu Loc
Distinguished Guests, Ladies and Gentlemen,
Xin chào!
A very good morning!
On behalf of Arizona State University (ASU), it is our great pleasure and honor indeed to
cohost the International Conference 2018 on ‗Smart Schools in the Context of the Industrial
Revolution 4.0‘.
In Vietnam, ASU has been known with the firm establishment of the long-standing
relationship between industry-government-academic. Since 2010, ASU has been leveraging its
decades of experience in sponsored project implementation to support Vietnam education through
the Higher Engineering Education Alliance Program (HEEAP), the Vocational and University
Leadership and Innovation Institute (VULII), and the Building University-Industry Learning and
Development through Innovation and Technology (BUILD-IT) Alliance Project, aiming to build

capacity in STEM higher education in Vietnam. ASU‘s initiatives have provided educational
capacity-building opportunities, fostered a public-private ecosystem, which encourages regular
dialogue, close relationships and valuable connections between academia, industry and government.
These connections engender industry relevant curricula, innovative learning and teaching practices,
and work-ready graduates who can both solve problems and engineer solutions that support
Vietnam‘s continued economic growth.
In the U.S., ASU has been ranked No. 1 in innovation by U.S. News & World Report for four
years in a row for its groundbreaking initiatives, partnerships, programs and research. The ―most
innovative school‖ ranking reflects ASU‘s evolution toward a ―smart campus‖, a vision for a future
university setting that combines sensing, connectivity and data analytics to inform decision making,
optimize operations and energy efficiency, and create a highly personalized campus experience for
every student, professor, staff member and alumnus. On this occasion, I would like to address some
key components contributing to the development of ―smart campus‖ at ASU, which will be shared

24


Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”

in more details by my very good friend and colleague, Mr. John Rome through his keynote speech
in a few minutes.
- With over 111,000 students at ASU, we measured ourselves not by whom we exclude, but
rather by whom we include and how they succeed. Therefore, ASU is intent on delivering worldclass, on-campus and digital experiences by placing students, faculty, administrators and alumni at
the heart of design. Especially, ASU enhances students‘ experience by giving them mobile and
touch-free access to information and services tailored to academic support and campus living, as
well as inspires them to build the technologies of tomorrow and prepares them to become leaders in
the technology development by putting the technologies into the hands of our students in a way that
will build an ecosystem that supports the technology development throughout the ASU campus.
- Our vision for a connected campus is incorporating the Internet of Things, Big Data and
Analytics not only for facilities management but also as a mechanism to deliver a high-quality,

personalized education experience to every ASU student.
- In addition, the public-private partnerships also play a very important role in our smart
campus evolution. Working closely with policy-makers, entrepreneurs, industry leaders and the
public will help enhance higher education institutions‘ capacity to use emerging technologies that
respond to the needs of students and faculties.
We recognize that this Conference creates a professional platform for sharing knowledge,
updating information and exchanging experience in Smart School development. This is not only a
good opportunity for sharing experience and practices in Smart School development, but also as an
opportunity for network expansion and linkage development between academia, industry and
government.
I would like to take this opportunity to extend our most sincere thanks to Ly Tu Trong
College of Ho Chi Minh City for giving ASU this wonderful opportunity to be the co-host of the
Conference, as well as for your valuable efforts and hard work to make this Conference happen. I
would also like to thank our outstanding keynote speakers, speakers, sponsors and participants who
come with us on this occasion.
I sincerely wish our Conference a great success, and I wish all of you good health and hope
you have a great time at the Conference.
Thank you very much!

25


×