Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Đề kiểm tra học kì I môn toán 10 trắc nghiệm+tự luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.06 KB, 32 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN KHỐI 10
I. Khung ma trận
Chủ đề, chuẩn KTKN

Cấp độ tư duy
TH
VDT

NB

HÌNH HỌC (3,0 điểm)

ĐẠI SỐ (7,0 điểm)

TN
C1.
Mệnh
đề Tập
hợp
C2.
Hàm
số
bậc
nhất,
bậc
hai
C3.
PT và
HPT

C4.


BĐT

BPT
C1.
Véctơ

TL

§1. Tập
Mệnh
đề
C1
§2.
hợp
C2
§3. Các phép
C4
toán tập hợp
§4. Các tập số
C5
§5. Số gần đúng
§1. Hàm số
C8
§3. Hàm số bậc
hai

§1 Tổng
Các và định
§2.
hiệu

hai véctơ
§3. Tích của một
số với một véctơ
§4 Hệ trục tọa độ
§1 GTLG của
một
góc
α , 00 ≤ α ≤ 180 0

1

0.2

0

0

C7

2
1

0.4
0.2

0
0

0
0


C9

2

0.4

0

0

4

0.8

0

0

1

0.2

0

0

4

0.8


0.5

1.2

3

0.6

0

0

1

0.2

0.5

0.6
0
0

C3

C1b

C11

C1a


TL

0.2
0.5

TL

TN

T
L

TN
S
C
21

TN

TN

TL

C6

C10

§1. Đại cương về
C14

phương trình
§2. PT qui về PT
C15
b1, b2
§3. PT và HPT
C19
nhiều ẩn
§1. Bất đẳng
thức

Tổng
VDC

C12

C16

C17

C20

C21

C13

C18

C22

C2a




S

C
0.5
0 0.8
0

C23
C25

C24
C26

2
2

0.4
0.4

0
0

C27

C28

2


0.4

0

0

4

0.8

0

0

1

0.2

0

0

C29
C30
C2.
TVH
C33
của
hai

véc tơ §2 Tích vô hướng

của hai véctơ
C34
ứng
dụng
Tổng
Số điểm
2.8 1.2 2.2
0.8
Tỉ lệ %
28
12
22
8
II. Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đánh giá
1

C31

C32

C35
1.6
16

C2b
0.4
4


0.6
6

0.4
4

2

0.4
7
70

0.5 0.4
3
30


A. Đại số
Chương 1. Mệnh đề - Tập hợp
1. Mệnh đề
- Chân trị của mệnh đề (Câu 1).
- Mệnh đề phủ định (Câu 1bTL).
2. Tập hợp
- Xác định tập hợp (Câu 2).
- Tập hợp con (Câu 3).
3. Các phép toán tập hợp
- Định nghĩa các phép toán (Câu 4).
4. Các tập hợp số
- Định nghĩa đoạn, khoảng (Câu 6).
- Phép toán trên các tập hợp số (Câu 5).

5. Sai số. Số gần đúng
- Làm tròn số (Câu 7).
Chương 2. Hàm số bậc nhất và bậc hai
1. Hàm số
- Tập xác định của hàm số (Câu 8).
- Đồ thị của hàm số (Câu 9).
2. Hàm số bậc hai
- Đồ thị của hàm số bậc hai (Câu 10, Câu 13).
- Sự biến thiên của hàm số bậc hai (Câu 11).
- Tập giá trị của hàm bậc hai (Câu 12).
Chương 3. Phương trình và hệ phương trình
1. Đại cương về phương trình
- Điều kiện của phương trình (Câu 14).
2. Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai.
- Phương trình bậc nhất (Câu 15).
- Phương trình trùng phương (Câu 16).
- Phương trình chứa căn thức (Câu 17).
- Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Câu 18).
- Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (Câu 1aTL).
3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
- Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (Câu 20, Câu 21).
- Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn (Câu 19).
Chương 4. Bất đẳng thức, bất phương trình
1. Bất đẳng thức
- Bất đẳng thức Cô-si (Câu 22, Câu 2aTL).
2


B. Hình học
Chương 1. Véctơ

1. Các định nghĩa
- Véctơ-không (Câu 23).
- Hai véctơ bằng nhau (Câu 24).
2. Tổng và hiệu hai véctơ
- Qui tắc ba điểm, qui tắc trừ (Câu 25, Câu 26).
3. Tích của một số với một véctơ
- Định nghĩa (Câu 27).
- Tính chất trọng tâm (Câu 28).
4. Hệ trục tọa độ
r r r
u ± v, ku
- Công thức tọa độ
(Câu 29).
- Biểu thức tọa độ hai véctơ bằng nhau (Câu 30, Câu 32).
- Tọa độ trọng tâm tam giác (Câu 31).
Chương 2. Tích vô hướng của hai véctơ và ứng dụng

α , 00 ≤ α ≤ 1800
1. Giá trị lượng giác của một góc
- Các giá trị lượng giác và mối liên hệ (Câu 33).
2. Tích vô hướng của hai véctơ
- Biểu thức tính tích vô hướng (Câu 34, Câu 35, Câu 2bTL).

III. Bảng mô tả chi tiết nội dung câu hỏi
Câu

Mô tả
3



A. Trắc nghiệm
1
NB: Xác định mệnh đề có chân trị cho trước.
2
NB: Xác định tập hợp bằng cách liệt kê phần tử.
3
TH: Tìm số tập hợp con của tập hợp cho trước.
4
NB: Xác định phép toán tập hợp dựa trên định nghĩa.
5
NB: Thực hiện phép toán tập hợp trên các đoạn, khoảng.
6
VDT: Xác định tham số để khoảng thỏa điều kiện cho trước.
a ±b
7
TH: Làm tròn số dạng
.
8
NB: Tìm tập xác định của hàm số chứa ẩn ở mẫu.
9
TH: Xác định điểm thuộc đồ thị.
10
NB: Xác định tọa độ đỉnh parabol.
11
TH: Sự biến thiên của hàm bậc hai.
12
VDT: Tìm tham số để GTLN (NN) của hàm bậc hai thỏa điều kiện cho trước.
13
VDC: Xác định hệ số của parabol.
14

NB: Tìm điều kiện của phương trình.
15
ax + b = 0
NB: Điều kiện có nghiệm của phương trình
.
16
TH: Tìm tập nghiệm phương trình trùng phương.
17
VDT: Tìm tập hợp của phương trình chứa căn thức.
18
VDC: Tìm tham số để tập nghiệm phương trình thỏa điều kiện cho trước.
19
NB: Tìm tập nghiệm hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
20
TH: Tìm hệ số của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
21
VDT: Hệ đưa về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
22
VDT: Bài toán thực tế áp dụng bất đẳng thức Cô-si.
23
NB: Véctơ-không.
24
TH: Xác định véctơ bằng véctơ cho trước.
25
NB: Qui tắc ba điểm, qui tắc trừ.
26
TH: Qui tắc đường chéo hình bình hành.
27
NB: Định nghĩa tích một số với một véctơ.
28

TH: Tính chất trọng tâm tam giác.
29
NB: Tính tọa độ biểu thức véctơ.
30
TH: Tìm tham số trong tọa độ véctơ.
31
VDT: Tìm tọa độ điểm.
32
VDC: Biểu diễn véctơ qua hai véctơ không cùng phương.
33
TH: Cho một tỉ số lượng giác, tính các tỉ số lượng giác còn lại.
34
NB: Biểu thức tọa độ tích vô hướng.
35
VDT: Tìm tham số trong tọa độ véc tơ để tích vô hướng thỏa điều kiện cho trước.
B. Tự luận
1a
NB: Giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
∀, ∃
1b
TH: Phủ định mệnh đề chứa
.
2a
VDT: Sử dụng bất đẳng thức Cô si chứng minh bất đẳng thức.
2b
VDC: Tính tích vô hướng bằng định nghĩa.
4


IV. Đề kiểm tra


A. Trắc nghiệm
Câu 1: Chọn mệnh đề đúng trong các câu sau?
A. 17 là một số nguyên tố.

B. 27 là một số nguyên tố.

C. x là một số nguyên tố.

D. Có vô số số nguyên tố phải không?

Câu 2: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 15. Xác định A?

A= { 0;3;6;9;12}
A.

A= { 0;3;6;9;12;15}
.

B.

A= { 3;6;9;12}
C.

.

A= { 3;6;9;12;15}
.

D.


.

A = { a, b}
Câu 3: Cho tập hợp
A. 4.

. Số tập hợp con của tập hợp A là bao nhiêu?
B. 2.

C. 1.

D. 3.

C = { x x ∈ A, x ∉ B}

Câu 4: Cho A, B là hai tập hợp và tập hợp
A.

C = A\ B

.

B.

C =B\ A

. Khi đó, chọn khẳng định đúng?

.


C.

C = A∪ B

.

D.

C = A∩ B

[ −1; 4 ) ∩ ( 2;5]

.

Câu 5: Tính

?

[ −1;5]

( 2; 4 )
A.

.

[ −1; 2]

B.


.

C.

[ 4;5]
.

D.

.

( 1; 2 ) ⊂ ( 1 − m; 2m + 1)
Câu 6: Tìm tất cả các giá trị của m để
m≥

A.

1
2

m>

.

B.

1
2

?

0≤m≤

.

C.

A. 4,15.

0
.

D.

a = 4,1373 ± 0, 001

a = 4,1373

Câu 7: Hãy qui tròn số gần đúng

1
2

biết

B. 4,14.

?
C. 4,137.


5

D. 4,138.

1
2

.


y=

Câu 8: Tìm tập xác định D của hàm số

D = ¡ \ { 3}

2x + 1
x −3

?

A.

D = ¡ \ { −3}
.

B.

.


C.

 1
D = ¡ \ − 
 2

.

1 
D= ¡ \ 
2

D.

y = x2 + 2 x − 3
Câu 9: Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số

M ( −1; −4 )
A.

N ( −1;0 )
.

B.

?

P ( 1; −4 )
.


C.

Q ( 1; −3)
.

D.

.

y = x 2 − 3x + 2
Câu 10: Xác định tọa độ đỉnh I của parabol
3 1
I  ;− ÷
2 4
A.
.

?

3 1
I ; ÷
2 4
B.
.

C.

 3 1
I − ;− ÷
 2 4


.

 3 1
I − ; ÷
 2 4
D.
.

y = x 2 + 3x − 5
Câu 11: Cho hàm số

. Chọn khẳng định đúng?

3

 −∞; − ÷
2

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng
, đồng biến trên khoảng

 3

 − ; +∞ ÷
 2


3


 −∞; − ÷
2

B. Hàm số đồng biến trên khoảng
, nghịch biến trên khoảng

 3

 − ; +∞ ÷
 2


C. Hàm số nghịch biến trên khoảng

D. Hàm số đồng biến trên khoảng

3

 −∞; ÷
2


3

 −∞; ÷
2


.


.

3

 ; +∞ ÷
2

, đồng biến trên khoảng
.

3

 ; +∞ ÷
2

, nghịch biến trên khoảng
.

y = x2 + 2x + m
Câu 12: Tìm tất cả các giá trị m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
6

bằng 3?

.


A.

m=4


.

B.

m=2

.

C.

Câu 13: Biết parabol
.

B.

.

B.

Câu 15: Phương trình
nào?

x >1

ax + b = 0

B.

x −1 = 3 + x


.

{

A.

}

.

B.

A.

(với x là ẩn và

B.

.

D.

x ≤1

.

a=0

.


S =∅

là hai hệ số) có nghiệm duy nhất khi

C.

b=0

x4 − x2 − 2 = 0

.

D.

.

C.

D.

C.

.

Câu 18: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
nghiệm x?

7


.

?

S = { −1}
.

.

S = { 2}
.

2 x2 −1 = x

b≠0

?

S = { −1; 2}

S = { ±1}
.

x <1

a, b ∈ ¡

Câu 17: Tìm tập nghiệm S của phương trình

S = { 1}


.

?

C.

Câu 16: Tìm tập nghiệm S của phương trình
S= ± 2

?

.

D.

Câu 14: Tìm điều kiện của phương trình

.

a, b, c

a = 1, b = 4, c = 3

.

a≠0

.


. Tìm

a = −1, b = −4, c = 3

A.

m=6

a = −1, b = 4, c = −3

C.

A.

D.

qua ba điểm

a = −1, b = 4, c = 3

x ≥1

.

A ( 0;3) , B ( 1;6 ) , C ( −1; −2 )

y = ax 2 + bx + c

A.


m=0

D.

S =∅

x2 − 2x + m
=2
x +1

.

có đúng một


m=6
m = −3
A.
hoặc
.
m=3
.

B.

m=6

Câu 19: Tìm tập nghiệm S của hệ

S = { (1; 2;3)}


.

C.

x + y + z = 6

2 x + y − z = 1
3x − y − 2 z = −7


.

.

a = 1, b = −1

B.

C.

C.

B.

.

D.

Câu 22: Trong số các hình chữ nhật có chu vi bằng

chiều dài và chiều rộng bằng bao nhiêu?
8cm,8cm

A.

B.

D.

S = { ( −2; −3) }

C.

4 2cm, 4 2cm

.

8

ax + by = −1

2ax + by = 0

?

.

.

 1 1  

S =  − ; − ÷
 2 3  

.

, hình chữ nhật diện tích lớn nhất có

4cm, 4cm

.

.

?

32cm 2

16cm,16cm

.

hoặc

a = −1, b = −1

.

2 3
x + y = 2



4 − 3 =1
x y


.

 1 1  
S =  ; ÷
 2 3  

D.

a = 1, b = 1

.

Câu 21: Tìm tập nghiệm S của hệ phương trình

A.

.

là nghiệm của hệ phương trình

a = −1, b = 1

.

S = { ( 2;3) }


C.

để bộ số

m = −6

S = { (3; 2;1)}

( x; y ) = ( 1; 2 )

a, b

A.

D.

S = { (2;1;3)}

B.

Câu 20: Tìm các hệ số

.

?

S = { (1;3; 2)}

A.


m = −3

.

D.


Câu 23: Chọn khẳng định SAI?
A. Véctơ-không có điểm đầu và điểm cuối khác nhau.
B. Véctơ-không có độ dài bằng 0.
C. Véctơ-không cùng phương với mọi véc tơ.
D. Véctơ-không cùng hướng với mọi véc tơ.
Câu 24: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Véctơ
A.

uur
CB

.

B.

uur
FE

.

uur
OA


C.

bằng véctơ nào sau đây?

uuu
r
DA

.

D.

uuu
r
OB

.

Câu 25: Trong mặt phẳng cho ba điểm A, B, C. Chọn khẳng định đúng?
A.
.

uuu
r uuu
r uuu
r
AB + BC = AC

.


B.

uuu
r uuu
r uuu
r
AB + AC = BC

.

C.

uuu
r uuu
r uuu
r
AB − AC = BC

.

D.

uur uuu
r uuu
r
BA − BC = AC

Câu 26: Cho hình bình hành ABCD. Chọn khẳng định đúng?
uuu

r uuu
r uuu
r r
AB + AD − AC = 0

A.
uuu
r uuu
r uuu
r r
AD − AB − AC = 0

.

B.

uuu
r uuu
r uuu
r r
AB + AC − AD = 0

. C.

uuu
r uuu
r uuu
r r
AC + AD − AB = 0


. D.

.

Câu 27: Cho tam giác ABC có trọng tâm G và M là trung điểm của BC. Chọn khẳng định đúng?
A.

uuu
r
uuur
AG = −2 MG

.

B.

uuu
r
uuur
AG = 2MG

.

C.

uuu
r uuur
AG = GM

.


D.

uuur uuur
AG = MG

.

Câu 28: Cho tam giác ABC có trọng tâm G và M là một điểm bất kì. Chọn khẳng định đúng?
A.
C.

uuu
r uuur uuur
uuur
MA + MB + MC = 3MG
uuu
r uuur uuur uuur
MA + MB + MC = MG

.

B.

.

D.

uuu
r uuur uuur

uuur
MA + MB + MC = 2MG
uuu
r uuur uuur r
MA + MB + MC = 0

r
r
ur
u = ( 1; 2 ) , v = ( 3; −1) , w = ( 0; 4 )

Câu 29: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho

. Tính

9

.

.
r r r ur
a = u + 2v − 3w

?


r
a = ( 7; −12 )

A.


r
a = ( 7;12 )

.

B.

r
a = ( 4; −12 )

.

C.

r
a = ( 4;12 )

.

D.

.

r
u ( 2 x − 1; 2 ) = ( 3; 2 )

Câu 30: Tìm tất cả các giá trị của x để
A.


x=2

.

B.

x = −2

?

.

C.

x =1

A ( 1; 2 ) , B ( −1; 4 )
Câu 31: Cho tam giác ABC có

C ( −3; 0 )
A.

D.

và trọng tâm

.

C.


C ( 3;12 )
.

D.

.

r
r
ur
u = ( 2; −3) , v = ( 1; 2 ) , w = ( 7; 0 )

Câu 32: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho
ur
r
r
w = xu + yv
?
x = 2; y = 3

A.

B.

90 < α < 180
0

Câu 33: Cho
tan α = −


A.

3 7
7

sin α =



3
4

B.

C.

. Tính

3 7
7

tan α =

.

x = 14; y = −21

.

0


tan α

7
3

C.

Câu 34: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho

m =1

.

B.

m = −1

. Tính

.

D.

.

?
tan α =

.


để

x = 14; y = 21

.

r
r
u = ( 1; 2 ) , v = ( −3; 2 )

A.

x, y ∈ ¡

. Tìm

x = −2; y = −3

.

.

. Tìm tọa độ đỉnh C?

C ( −3;12 )

B.

x = −1


G ( −1; 2 )

C ( 3;0 )
.

.

C.

m = −7

.

tan α =

.

rr
m = uv

D.

7
3

.

?
D.


m=7

.

r
r
u = ( x; x − 3) , v = ( x − 3;1)

Câu 35: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho
r r
u⊥v
?

. Tìm tất cả các giá trị của x để

10


A.

x = −1



x=3

.

B.


x =1



x = −3

.

x = −1

C.



x = −3

. D.

x =1



x=3

.

B. Tự luận

x +1 = 3

Câu 1a: (1,2 điểm) Giải phương trình

.

Câu 1b: (0,8 điểm) Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề “
x+

Câu 2a: (0,6 điểm) Chứng minh

1
≥ 3, ∀x > 1
x −1

∀x ∈ ¡ : x + 2 > 0.

.

Câu 2b: (0,4 điểm) Cho tam giác ABC đều cạnh a có M là trung điểm cạnh BC. Tính

uuur uuu
r
AM . AB

.

V. Hướng dẫn giải, đáp án, phương án nhiễu
1. Đáp án
A. Trắc nghiệm

u

ĐA

u
ĐA

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13


14

15

16

17

18

A
19

A
20

A
21

A
22

A
23

Â
24

A

25

A
26

A
27

A
28

A
29

A
30

A
31

A
32

A
33

A
34

A

35

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A


A

A

A

A

B. Tự luận

u

Hướng dẫn
11

Điểm


1a
Ta có

x +1 = 3
x = 2
x +1 3 ⇔ 
⇔
.
 x + 1 = −3  x = − 4

2a


2b

S = { −4; 2}

Vậy
∃x ∈ ¡ , x + 2 ≤ 0

1b

1.2
.

Phủ định của mệnh đề đó là “
.
1
x − 1 > 0,
>0
x >1
x −1

nên
. Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho hai số dương
1
1
1
x − 1,
x −1+
≥2
x+
≥3

x −1
x −1
x −1
ta được
. Suy ra
(đpcm). Dấu bằng xảy ra
x > 1

1 ⇔ x = 2.

x

1
=

x −1
khi và chỉ khi
a 3
AM =
∆ABC
2

đều cạnh a nên
,
0
·
BAM
= 30
. Do đó
uuur uuu

r
a 3
3 3a 2
AM AB = AM ×AB cos 300 =
a
=
.
2
2
4

0.8

0.6

0.4

2. Hướng dẫn giải và phương án nhiễu cho phần trắc nghiệm

1


HDG ĐA A
17 là một số nguyên tố.

2

A = { 0;3;6;9;12}

Câu


.


Sai lầm
PAN B
Nhầm là hợp số.
Nhầm

15 ∈ A

.

12


Sai lầm
PAN C
Nhầm mệnh đề chứa
biến.
15 ∉ A
Nhầm
.


Sai lầm
PAN D
Nhầm không là
mệnh đề.
Nhầm

0 ∉ A,15 ∈ A
.


3

A có 4 tập con.

Nhầm số phần tử.

4

C = A\ B

5

( 2; 4 )

C =B\A
Nhầm
.
Nhầm lấy hợp.

.

Nhầm chỉ có A là tập Quên tập rỗng.
con.
Nhầm phép hợp.
Nhầm phép giao.
Nhầm

lấy
[ −1; 4 ) \ ( 2;5]
.
Nhầm

hiệu Nhầm lấy hiệu
( 2;5] \ [ −1; 4 )
.
Nhầm
 m ≥ 0 1 − m < 1
1 − m ≤ 1


⇔

1  2m + 1 > 2
2
m
+
1

2
m



2
m > 0




1
1
⇔0≤m≤
 m < 2
2
1
.
⇔02

.
6

m ≥ 0
1 − m ≤ 1

⇔

1
 2m + 1 ≥ 2
m ≥ 2
⇔m≥

7
8

1
2


Quên dấu bằng.

.

Độ chính xác là phần
nghìn nên làm tròn đến
phần trăm.
x−3 ≠ 0 ⇔ x ≠ 3
.

Làm tròn đến phần Nhầm làm tròn đến
trăm nhưng quên phần nghìn.
cộng vào.
Nhầm
Nhầm
x − 3 ≠ 0 ⇔ x ≠ −3
1
. 2x +1 ≠ 0 ⇔ x ≠ − 2
.
Nhầm
Nhầm
x = −1 ⇒ y = 4.
x = 1 ⇒ y = −4.

Nhầm làm tròn đến
phần nghìn và làm
tròn sai.
Nhầm

Nhầm dấu cả tung

độ và hoành độ.

9

x = −1 ⇒ y = −4.

10

3 1
I  ;− ÷
2 4
.
3

 −∞; − ÷
2

ĐB
,
 3

 − ; +∞ ÷
 2

NB
.

Nhầm dấu tung độ.

ymax = y ( −1) = m − 1


Nhầm
m −1 = 3 ⇔ m = 2

11

12

m −1 = 3 ⇔ m = 4

Nhầm dấu hoành độ.

Nhầm chiều biến
thiên.



Nhầm
.

.

.

b
2a

thành

Nhầm

ymax = y ( 1) = m + 3

m+3=3⇔ m = 0

.

13

b
2a

2x +1 ≠ 0 ⇔ x ≠

1
2

.

Nhầm
x = 0 ⇒ y = 3.



b
2a

Nhầm
thành
b
2a

và nhầm chiều
biến thiên.
Nhầm
ymax = y ( 1) = m + 3

.
.

.
m+3=3⇔ m = 6

.


Câu
13


HDG ĐA A
c = 3

a + b + c = 6
a − b + c = −2



Sai lầm
PAN B
Nhầm dấu của c.



Sai lầm
PAN C
Nhầm dấu của b.


Sai lầm
PAN D
Nhầm dấu của a.

Quên dấu bằng.

Nhầm
x −1 < 0 ⇔ x < 1

Nhầm
x −1 ≤ 0 ⇔ x ≤ 1

 a = −1

⇔ b = 4
c = 3


14

x −1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1

15


a≠0

16

.

t = x2 ≥ 0

Đặt
.
2
t −t − 2 = 0

t = 2
⇔
t = −1

a=0

b=0

Nhầm
.
Nhầm
t2 − t − 2 = 0

.

.


Nhầm b với a.

Nhầm
.
Nhầm nghiệm t là Nhầm nghiệm t là
nghiệm x.
nghiệm x nhưng
loại nghiệm âm.

t = −2
⇔
.
t = −1

Nhận
t = 2 ⇒ x2 = 2

⇔ x = ± 2.
17

⇒ 2 x2 −1 = x2

Quên loại nghiệm.

Lấy nhầm nghiệm.

⇔ x 2 = 1 ⇒ x = 1.
18

Nhầm

⇒ 2x2 −1 = x2
⇔ x 2 = −1.

x ≠ −1

Quên trường hợp Quên trường hợp (*) Nhầm
Đk
.
(*) có hai nghiệm có nghiệm kép khác 4 − m + 2 = 0
2
⇒ x − 4 x + m − 2 = 0 ( *) phân biệt trong đó −1
⇔ m = −6.
.
một nghiệm bằng
−1
4 − m + 2 = 0
.

4

m
+
2
>
0


  m + 3 = 0
⇔ m = 6 ∨ m = −3.


19

x = 1; y = 2; z = 3.

Nhầm
x = 1; y = 3; z = 2.

14

Nhầm
x = 2; y = 1; z = 3.

Nhầm
x = 3; y = 2; z = 1.


20

 a + 2b = −1

 2a + 2b = 0

Nhầm vai trò a, b.

Nhầm dấu của b.

Nhầm dấu của a.

Nhầm dấu.


Nhầm nghiệm là cặp Nhầm nghiệm là
u, v.
cặp u, v và nhầm
dấu.


Sai lầm
PAN B
Nhầm
a = b

a + b = 32


Sai lầm
PAN C
Nhầm
a = b

2ab = 32


Sai lầm
PAN D
Nhầm
a = b

 ab = 32

a = 1

⇔
.
b = −1
21

1
1
u = ,v =
x
y
.

1
1
⇒ u = ,v =
2
3
⇒ x = 2, y = 3.
Câu
22


HDG ĐA A
Diện tích lớn nhất khi
a = b

2 ( a + b ) = 32
⇔ a = b = 8(cm)

⇔ a = b = 16 ( cm ) .


⇔ a = b = 4 ( cm ) .

⇔ a = b = 4 2 ( cm ) .

.
23

Từ định nghĩa.

Nhầm.

Nhầm.

Nhầm.

24

uur uur
CB = OA.

Không để ý chiều.

Không để ý độ dài.

Không
để
phương, chiều.

25


Qui tắc cộng.

Nhầm qui tắc cộng.

Nhầm qui tắc trừ.

Nhầm qui tắc trừ.

uuu
r uuu
r uuu
r
AB + AD − AC
uuu
r uuu
r r
= AC − AC = 0.

Nhầm
uuu
r uuu
r uuu
r
AB + AC = AD.

Nhầm
uuu
r uuu
r uuu

r
AC + AD = AB.

Nhầm
uuu
r uuu
r uuu
r
AB + AC = AD.

27

Theo định nghĩa.

Không để ý chiều.

Không để ý độ dài.

28

Tính chất trọng tâm.

Nhầm hệ số trong Quên hệ số 3.
tính chất trung
điểm.

Nhầm độ dài và
chiều.
Nhầm M là G.


29

= ( 1; 2 ) + ( 6; −2 ) − ( 0;12 ) Nhầm
( 1 + 6 − 0; 2 − 2 + 12 )
= ( 1 + 6 − 0; 2 − 2 − 12 )
= ( 7;12 ) .
= ( 7; −12 ) .

26

15

Nhầm

( 1; 2 ) + ( 6; −2 ) − ( 3;12 )
= ( 1 + 6 − 3; 2 − 2 − 12 )
= ( 4; −12 ) .

Nhầm

ý

( 1; 2 ) + ( 6; −2 ) − ( 3;12 )
= ( 1 + 6 − 3; 2 − 2 + 12 )
= ( 4;12 ) .


30

2x −1 = 3


Nhầm dấu.

Nhầm
2x −1 = 3
⇔ 2x = 3 −1

⇔ 2x = 3 +1
⇔ 2x = 4

⇔ 2x = 2

⇔ x = 2.
31

⇔ x = 1.

C ( x; y )
Gọi
1 − 1 + x
 3 = −1

2 + 4 + y = 2

3
 x = −3
⇔
y + 6 = 6

Nhầm dấu

hoành độ.

của Nhầm
 x = −3

y + 6 = 6
 x = −3
⇔
.
 y = 12

Nhầm

2x −1 = 3
⇔ 2x = 1 − 3
⇔ 2 x = −2
⇔ x = −1.

Nhầm
x = 3

y + 6 = 6
x = 3
⇔
.
 y = 12

 x = −3
⇔
.

y = 0
Câu
32


HDG ĐA A
2 x + y = 7

−3 x + 2 y = 0


Sai lầm
PAN B
Nhầm dấu.

x = 2
⇔
.
y = 3
33

⇒ cos 2α =

7
16

Nhầm
cosα .

dấu


của Nhầm

cosα
tan α =
.
sin α

7
4
3 7
⇒ tan α = −
.
7
⇒ cosα = −

34

m = 1. ( −3) + 2.2
= −3 + 4 = 1.


Sai lầm
PAN C
Nhầm
2 x + y = 7

3x + 2 y = 0
 x = 14
⇔

.
 y = −21


Sai lầm
PAN D
Nhầm
2 x + y = 7

3 x + 2 y = 0
 x = 14
⇔
.
 y = 21
Nhầm
tan α =

cosα
sin α

và nhầm dấu của
cosα .

Nhầm
m = 1.3 − 2.2

= 3 − 4 = −1.

16


Nhầm
m = 1. ( −3) − 2.2

Nhầm
m = 1. ( −3) − 2.2

= −3 − 4 = −7.

= −3 − 4 = −7.


35

x ( x − 3) + ( x − 3 ) = 0

Nhầm

Nhầm

Nhầm

x = 1
⇔
.
 x = −3

 x = −1
⇔
.
 x = −3


x = 1
⇔
.
x = 3

( x − 3) ( x + 1) = 0

⇔ ( x − 3) ( x + 1) = 0
 x = −1
⇔
.
x = 3

SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG

( x − 3) ( x + 1) = 0

( x − 3) ( x + 1) = 0

ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018

Môn Toán Khối 10
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp .............................Mã
đề 1
A. Phần I trắc nghiệm (35 câu: 7,0 điểm)

A = { a, b}

Câu 1: Cho tập hợp
A. 1.

. Số tập hợp con của tập hợp A là bao nhiêu?
B. 4.
C. 3.

D. 2.

[ −1; 4 ) ∩ ( 2;5]
Câu 2: Tính
?
[ −1; 2]
[ 4;5]
[ −1;5]
A.
.
B.
.
C.
.
Câu 3: Chọn khẳng định SAI?
A. Véctơ-không cùng hướng với mọi véc tơ.
B. Véctơ-không có độ dài bằng 0.
C. Véctơ-không cùng phương với mọi véc tơ.
D. Véctơ-không có điểm đầu và điểm cuối khác nhau.

( 2; 4 )
D.


.

y = x 2 − 3x + 2
Câu 4: Xác định tọa độ đỉnh I của parabol
 3 1
3 1
I − ;− ÷
I  ;− ÷
 2 4
2 4
A.
.
B.
.

?
3 1
I ; ÷
2 4
C.
.
17

 3 1
I − ; ÷
 2 4
D.
.



( x; y ) = ( 1; 2 )

a, b

Câu 5: Tìm các hệ số
a = 1, b = −1
A.
.

ax + by = −1

2ax + by = 0

để bộ số
a = −1, b = 1
B.
.

là nghiệm của hệ phương trình
?
a = −1, b = −1
a = 1, b = 1
C.
.
D.
.
r
r
ur
u = ( 2; −3) , v = ( 1; 2 ) , w = ( 7; 0 )

x, y ∈ ¡
Câu 6: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho
. Tìm
để
ur
r
r
w = xu + yv
?
x = 2; y = 3
x = −2; y = −3
x = 14; y = −21
x = 14; y = 21
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
a, b ∈ ¡
ax + b = 0
Câu 7: Phương trình
(với x là ẩn và
là hai hệ số) có nghiệm duy nhất khi
nào?
a=0
b=0
a≠0

b≠0
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
uur
OA
Câu 8: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Véctơ
bằng véctơ nào sau đây?
uuu
r
uur
uuu
r
uur
OB
CB
DA
FE
A.
.
B.
.
C.
.
D.

.
Câu 9: Tìm tập nghiệm S của phương trình
S= ± 2
S =∅
A.

{

}

.

B.

x4 − x2 − 2 = 0

S = { −1; 2}

.

C.

qua ba điểm
a = −1, b = 4, c = −3
B.

Câu 11: Tìm điều kiện của phương trình
x ≥1
x >1
A.

.
B.
.

S = { 2}
.

D.

.

A ( 0;3 ) , B ( 1;6 ) , C ( −1; −2 )

y = ax 2 + bx + c
Câu 10: Biết parabol
a = −1, b = 4, c = 3
A.
.
a = 1, b = 4, c = 3
.

?

a = −1, b = −4, c = 3

. C.

x −1 = 3 + x

?


C.

. Tìm

?

. D.

x <1

.

Câu 12: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
nghiệm x?
m=6
m = −3
m=6
m = −3
A.
hoặc
.
B.
.
C.
.
m=3
.
18


a , b, c

D.

x ≤1

x2 − 2x + m
=2
x +1

D.

.

có đúng một

m = −6

hoặc


( 1; 2 ) ⊂ ( 1 − m; 2m + 1)
Câu 13: Tìm tất cả các giá trị của m để
1
1
0m>
2
2
A.

.
B.
.

?
0≤m≤

C.
y=

Câu 14: Tìm tập xác định D của hàm số
 1
D = ¡ \ − 
D = ¡ \ { 3}
 2
A.
.
B.
.

2x + 1
x −3

1
2

m≥

.


D.

1
2

.

?

C.

1 
D= ¡ \ 
2

D = ¡ \ { −3}
.

D.

.

y = x2 + 2x − 3
Câu 15: Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số
N ( −1;0 )
M ( −1; −4 )
P ( 1; −4 )
A.
.
B.

.
C.
.
2 3
x + y = 2


4 − 3 =1

x y
Câu 16: Tìm tập nghiệm S của hệ phương trình
?
 1 1  
 1 1  
S =  ; ÷
S =  − ; − ÷
S = { ( 2;3) }
 2 3  
 2 3  
A.
.
B.
.
C.
.

?
D.

D.


Q ( 1; −3)
.

S = { ( −2; −3) }

.

y = x2 + 2x + m
Câu 17: Tìm tất cả các giá trị m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
bằng 3?
m=0
m=6
m=4
m=2
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
r
u ( 2 x − 1; 2 ) = ( 3; 2 )
Câu 18: Tìm tất cả các giá trị của x để
?
x=2
x = −2
x =1

x = −1
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
r
r
u = ( x; x − 3) , v = ( x − 3;1)
Câu 19: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho
. Tìm tất cả các giá trị của x để
r r
u⊥v
?
x = −1
x = −3
x =1
x=3
x = −1
x=3
x =1
A.

.
B.

.

C.

.
D.

x = −3
.
Câu 20: Chọn mệnh đề đúng trong các câu sau?
A. Có vô số số nguyên tố phải không?
B. 27 là một số nguyên tố.
19


C. 17 là một số nguyên tố.

D. x là một số nguyên tố.
32cm 2

Câu 21: Trong số các hình chữ nhật có chu vi bằng
, hình chữ nhật diện tích lớn nhất có
chiều dài và chiều rộng bằng bao nhiêu?
4cm, 4cm
16cm,16cm
8cm,8cm
A.
.
B.
.
C.
.

D.
4 2cm, 4 2cm
.
Câu 22: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 15. Xác định A?
A= { 3;6;9;12}
A= { 0;3;6;9;12}
A= { 3;6;9;12;15}
A.
.
B.
.
C.
.
D.
A= { 0;3;6;9;12;15}
.
a = 4,1373

Câu 23: Hãy qui tròn số gần đúng
A. 4,138.
B. 4,15.

a = 4,1373 ± 0, 001

biết

?
C. 4,14.

D. 4,137.


C = { x x ∈ A, x ∉ B}

Câu 24: Cho A, B là hai tập hợp và tập hợp
. Khi đó, chọn khẳng định đúng?
C = A∪ B
C =B\ A
C = A∩ B
C = A\ B
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 25: Cho hình bình hành ABCD. Chọn khẳng định đúng?
uuu
r uuu
r uuu
r r
uuu
r uuu
r uuu
r r
uuu
r uuu
r uuu
r r

AC + AD − AB = 0
AB + AC − AD = 0
AB + AD − AC = 0
A.
.
B.
. C.
. D.
uuu
r uuu
r uuu
r r
AD − AB − AC = 0
.
Câu 26: Cho tam giác ABC có trọng tâm G và M là trung điểm của BC. Chọn khẳng định đúng?
uuu
r
uuur
uuu
r
uuur
uuu
r uuur
uuur uuur
AG = −2 MG
AG = 2MG
AG = GM
AG = MG
A.
.

B.
.
C.
.
D.
.

2 x2 −1 = x

Câu 27: Tìm tập nghiệm S của phương trình
?
S = { −1}
S = { ±1}
S =∅
A.
.
B.
.
C.
.
r
r
ur
u = ( 1; 2 ) , v = ( 3; −1) , w = ( 0; 4 )
Câu 28: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho
. Tính
r
r
r
a = ( 7; −12 )

a = ( 7;12 )
a = ( 4; −12 )
A.
.
B.
.
C.
.
y = x + 3x − 5
2

Câu 29: Cho hàm số

. Chọn khẳng định đúng?

20

S = { 1}
D.
.
r r r ur
a = u + 2v − 3w
r
a = ( 4;12 )

D.

?
.



3

 −∞; ÷
2


3

 ; +∞ ÷
2

A. Hàm số đồng biến trên khoảng
, nghịch biến trên khoảng
.
3
3




 −∞; − ÷
 − ; +∞ ÷
2

 2

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng
, đồng biến trên khoảng
.

3

3

 −∞; ÷
 ; +∞ ÷
2

2

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng
, đồng biến trên khoảng
.
3

 3

 −∞; − ÷
 − ; +∞ ÷
2

 2

D. Hàm số đồng biến trên khoảng
, nghịch biến trên khoảng
.
Câu 30: Trong mặt phẳng cho ba điểm A, B, C. Chọn khẳng định đúng?
uuu
r uuu
r uuu

r
uuu
r uuu
r uuu
r
uuu
r uuu
r uuu
r
uur uuu
r uuu
r
AB + AC = BC
AB + BC = AC
AB − AC = BC
BA − BC = AC
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.

x + y + z = 6

2 x + y − z = 1
3 x − y − 2 z = −5



Câu 31: Tìm tập nghiệm S của hệ
?
S = { (1;3; 2)}
S = { (2;1;3)}
S = { (3; 2;1)}
S = { (1; 2;3)}
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
3
sin α =
0
0
90 < α < 180
tan α
4
Câu 32: Cho

. Tính
?
3 7
3 7
7
7

tan α = −
tan α =
tan α = −
tan α =
7
7
3
3
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
r
r
rr
u = ( 1; 2 ) , v = ( −3; 2 )
m = uv
Câu 33: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho
. Tính
?
m = −7
m = −1
m =1
m=7
A.
.

B.
.
C.
.
D.
.
Câu 34: Cho tam giác ABC có trọng tâm G và M là một điểm bất kì. Chọn khẳng định đúng?
uuu
r uuur uuur uuur
uuu
r uuur uuur r
MA + MB + MC = MG
MA + MB + MC = 0
A.
.
B.
.
uuu
r uuur uuur
uuur
uuu
r uuur uuur
uuur
MA + MB + MC = 2MG
MA + MB + MC = 3MG
C.
.
D.
.


A ( 1; 2 ) , B ( −1; 4 )
Câu 35: Cho tam giác ABC có

G ( −1; 2 )
và trọng tâm

21

. Tìm tọa độ đỉnh C?


C ( −3; 0 )
A.

C ( 3;0 )
.

B.

C ( −3;12 )
.

C.

C ( 3;12 )
.

D.

.


B. Phần II Tự luận (2 câu: 3,0 điểm)

x +1 = 3
Câu 1a: (1,2 điểm) Giải phương trình

.

Câu 1b: (0,8 điểm) Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề “
1
x+
≥ 3, ∀x > 1
x −1
Câu 2a: (0,6 điểm) Chứng minh
.

∀x ∈ ¡ : x + 2 > 0.

Câu 2b: (0,4 điểm) Cho tam giác ABC đều cạnh a có M là trung điểm cạnh BC. Tính

uuur uuu
r
AM . AB

.

-----------------------------------------------

(Thí sinh không được dùng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm)
----------- HẾT ----------


SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG

ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018

Môn Toán Khối 10
Thời gian làm bài: 90 phút
22


Họ, tên thí sinh:.....................................................................
đề 2

Lớp .............................Mã

A. Phần I trắc nghiệm (35 câu: 7,0 điểm)

( x; y ) = ( 1; 2 )

a, b

Câu 1: Tìm các hệ số
a = −1, b = 1
A.
.

ax + by = −1

2ax + by = 0


để bộ số
a = 1, b = 1
B.
.

là nghiệm của hệ phương trình
?
a = 1, b = −1
a = −1, b = −1
C.
.
D.
.
uur
OA
Câu 2: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Véctơ
bằng véctơ nào sau đây?
uuu
r
uur
uuu
r
uur
OB
CB
DA
FE
A.
.

B.
.
C.
.
D.
.
y = x2 + 2 x − 3
Câu 3: Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số
N ( −1;0 )
M ( −1; −4 )
P ( 1; −4 )
A.
.
B.
.
C.
.
Câu 4: Tìm điều kiện của phương trình
x ≥1
x ≤1
A.
.
B.
.

x −1 = 3 + x

?
C.


x >1

?
D.

.

r
r
ur
u = ( 2; −3) , v = ( 1; 2 ) , w = ( 7; 0 )

Câu 5: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho
ur
r
r
w = xu + yv
?
x = 2; y = 3
x = 14; y = 21
A.
.
B.
.

Q ( 1; −3)

D.

.


x <1

.

x, y ∈ ¡

. Tìm

x = −2; y = −3

C.

để

x = 14; y = −21

.

D.

.

y = x + 2x + m
Câu 6: Tìm tất cả các giá trị m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
bằng 3?
m=0
m=4
m=6
m=2

A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
2

Câu 7: Tìm tập nghiệm S của phương trình
A.

S =∅

x4 − x2 − 2 = 0

?
S= ± 2

S = { −1; 2}
.

B.

.

C.

a = 4,1373


{

}

S = { 2}
.

D.

.

a = 4,1373 ± 0, 001

Câu 8: Hãy qui tròn số gần đúng
biết
?
A. 4,137.
B. 4,15.
C. 4,14.
D. 4,138.
Câu 9: Cho tam giác ABC có trọng tâm G và M là một điểm bất kì. Chọn khẳng định đúng?
uuu
r uuur uuur r
uuu
r uuur uuur
uuur
MA + MB + MC = 0
MA + MB + MC = 2MG
A.

.
B.
.
23


C.

uuu
r uuur uuur uuur
MA + MB + MC = MG

.

D.
x + y + z = 6

2 x + y − z = 1
3 x − y − 2 z = −5


Câu 10: Tìm tập nghiệm S của hệ
S = { (3; 2;1)}
S = { (2;1;3)}
A.
.
B.
.

?


uuu
r uuur uuur
uuur
MA + MB + MC = 3MG

.

S = { (1;3; 2)}

C.

S = { (1; 2;3)}
.

D.

.

A = { a, b}
Câu 11: Cho tập hợp
A. 4.

. Số tập hợp con của tập hợp A là bao nhiêu?
B. 2.
C. 1.
D. 3.

( 1; 2 ) ⊂ ( 1 − m; 2m + 1)
Câu 12: Tìm tất cả các giá trị của m để

?
1
1
1
1
0m>
0≤m≤
m≥
2
2
2
2
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 13: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 15. Xác định A?
A= { 0;3;6;9;12;15}
A= { 3;6;9;12;15}
A= { 0;3;6;9;12}
A= { 3;6;9;12}
A.
.
B.
.

C.
.
D.
.
3
sin α =
0
0
90 < α < 180
tan α
4
Câu 14: Cho

. Tính
?
3 7
3 7
7
7
tan α =
tan α = −
tan α = −
tan α =
7
7
3
3
A.
.
B.

.
C.
.
D.
.
32cm 2

Câu 15: Trong số các hình chữ nhật có chu vi bằng
, hình chữ nhật diện tích lớn nhất có
chiều dài và chiều rộng bằng bao nhiêu?
4cm, 4cm
16cm,16cm
8cm,8cm
A.
.
B.
.
C.
.
D.
4 2cm, 4 2cm
.
Câu 16: Cho tam giác ABC có trọng tâm G và M là trung điểm của BC. Chọn khẳng định đúng?
uuu
r
uuur
uuu
r
uuur
uuu

r uuur
uuur uuur
AG = −2 MG
AG = 2MG
AG = GM
AG = MG
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
a, b ∈ ¡
ax + b = 0
Câu 17: Phương trình
(với x là ẩn và
là hai hệ số) có nghiệm duy nhất khi
nào?
a=0
b≠0
b=0
a≠0
A.
.
B.
.
C.
.

D.
.
24


A ( 1; 2 ) , B ( −1; 4 )

G ( −1; 2 )

Câu 18: Cho tam giác ABC có
và trọng tâm
. Tìm tọa độ đỉnh C?
C ( −3;12 )
C ( 3;12 )
C ( −3;0 )
C ( 3;0 )
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 19: Chọn mệnh đề đúng trong các câu sau?
A. Có vô số số nguyên tố phải không?
B. 27 là một số nguyên tố.
C. 17 là một số nguyên tố.
D. x là một số nguyên tố.
Câu 20: Chọn khẳng định SAI?

A. Véctơ-không cùng hướng với mọi véc tơ.
B. Véctơ-không cùng phương với mọi véc tơ.
C. Véctơ-không có điểm đầu và điểm cuối khác nhau.
D. Véctơ-không có độ dài bằng 0.
x2 − 2x + m
=2
x +1

Câu 21: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
nghiệm x?
m = −6
m=3
m=6
m = −3
m = −3
A.
hoặc
.
B.
hoặc
. C.
.
r
u ( 2 x − 1; 2 ) = ( 3; 2 )
Câu 22: Tìm tất cả các giá trị của x để
?
x=2
x = −2
x =1
A.

.
B.
.
C.
.
2 3
x + y = 2


4 − 3 =1

x y
Câu 23: Tìm tập nghiệm S của hệ phương trình
?
 1 1  
S =  − ; − ÷
S = { ( −2; −3) }
S = { ( 2;3) }
 2 3  
A.
.
B.
.
C.
.

D.

D.


D.

m=6

.

 1 1  
S =  ; ÷
 2 3  

. Chọn khẳng định đúng?
3

 3

 −∞; − ÷
 − ; +∞ ÷
2

 2

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng
, đồng biến trên khoảng
.
3

 3

 −∞; − ÷
 − ; +∞ ÷

2

 2

B. Hàm số đồng biến trên khoảng
, nghịch biến trên khoảng
.
3

3

 −∞; ÷
 ; +∞ ÷
2

2

C. Hàm số đồng biến trên khoảng
, nghịch biến trên khoảng
.
25

.

x = −1

y = x 2 + 3x − 5
Câu 24: Cho hàm số

có đúng một


.


×