Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BÀI 5 trung quốc thời phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.44 KB, 8 trang )

Tên người soạn: Trương Thị Lan
GV hướng dẫn: Tống Thị Sáu
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Tuần: 07
Ngày soạn: 1/10/2019
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội.
- Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ Tần – Hán. Chính sách
xâm lược chiếm đất đai của các hoàng đế dưới thời Tần –Hán.
2. Tư tưởng
- Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại phong
kiến Trung Quốc.
3. Kỹ năng
- Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận.
- Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Bản đồ Trung Quốc qua các thời kỳ.
- Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời Tần – Hán
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp -kiểm tra bài cũ
Em hãy trình bày sự hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông?
2. Bài mới.
- Bạn A vừa giúp chúng ta nhớ lại sự hình thành của Trung Quốc cổ đại vào khoảng thế
kỉ XXI TCN . Vậy giai đoạn tiếp theo Trung Quốc phát triển như thế nào ? Chúng ta sẽ
tìm hiểu qua bài hôm nay ,bài 5 Trung Quốc thời phong kiến.


3. Tiến trình tổ chức dạy -học
Hoạt động của thầy và trò


Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1:cá nhân hoặc cả lớp GV 1. Trung Quốc thời Tần – Hán
nêu câu hỏi:

a, Quá trình hình thành

+ Nhà Tần được hình thành như thế - Năm 221 - TCN, nhà Tần đã thống nhất Trung
nào?

Quốc, vua Tần tự xưng là Tần Thủy Hoàng.

Cho HS đọc SGK, gọi một HS trả lời và
các em khác bổ sung.
GV củng cố và chốt ý:
-Trên lưu vực Hoàng Hà và Trường
Giang thời cổ đại có nhiều nước nhỏ
thường chiến tranh xâu xé thôn tính lẫn
nhau làm thành cục diện Xuân ThuChiến Quốc( gồm 7 nước: Ngụy, Tề,
Triệu, Hán, Sở, Yên và Tần). Đến thế kỷ
IV - TCN, nhà Tần có tiềm lực kinh tế,
quân sự mạnh hơn cả đã lần lượt tiêu
diệt các đối thủ. Đến năm 221-TCN, đã
thống nhất Trung Quốc, vua Tần tự xưng
là Tần Thủy Hoàng, chế độ phong kiến
Trung Quốc hình thành.
+ Nhà Hán được thành lập như thế nào?
-Nhà Tần tồn tại được 15 năm sau đó bị - Lưu Bang lập ra nhà Hán 206 - 220 TCN.
cuộc khởi nghĩa của Trần Thắng và Ngô
Quảng làm cho sụp đổ. Lưu Bang tiêu
diệt các thế lực cắt cứ lập ra nhà Hán

206 TCN -220.(các em có thể tìm hiểu
Hồng môn điếm để biết rõ hơn quá trình
nhà Hán được thành lập).


-GV nêu câu hỏi:
+Xã hội cổ đại phương Đông gồm
những giai cấp nào ?
-Gồm hai giai cấp :
+ GC thống trị( vua, quan lại, quý tộc):
giàu có.
+ Nông dân công xã.
+ Vậy xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán
gồm những giai cấp nào?
GV gọi Hs trả lời, nhận xét và chốt ý:
-Gồm hai giai cấp:

-Xã hội: gồm hai giai cấp

+ Địa chủ: địa là đất, chủ là chủ sở hữu. + Địa chủ: có nhiều ruộng đất.
Địa chủ là người sở hữu nhiều ruộng đất.
Giàu có
+ Nông dân:

Giàu có( trở thành địa chủ)
+ Nông dân:

Tự canh

Lĩnh canh - nhận ruộng của


Lĩnh canh
Hoạt động 2: cá nhân ,cả lớp

địa chủ để cày cấy và nộp tô thuế
=>Đến đây chế độ phong kiến Trung Quốc đã

-GV kêu HS nhắc lại chế độ chuyên chế được xác lập.
cổ đại phương Đông.
Vua

Bộ máy hành chính quan liêu

- GV cho HS tìm hiệu tổ chức nhà nước
thời Tần- Hán , so sánh với chế độ
chuyên chế cổ đại phương Đông rồi rút

Tự canh


ra nhận xét.

b, Tổ chức bộ máy nhà nước

+ Người đứng đầu nhà nước được gọi là
gì? Có quyền hành như thế nào?

Hoàng đế

+Giúp việc cho vua có những ai?

-GV: Để dễ cai trị , hoàng đế chia đất
nước thành các quận và huyện.

Thừa tướng

Thái úy

Các quan văn

Các quan võ

+ Đứng đầu quận/ huyện là ai?
- Quan lại thời kì này chủ yếu là tiến cử.
-Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy
nhà nước thời Tần- Hán với chế độ
chuyên chế cổ đại phương Đông?
- Kế thừa bộ máy cai trị của chế độ
chuyên chế cổ đại phương Đông, tuy

Thái thú
( Đứng đầu quận)

nhiên hoàn thiện hơn.
.
Huyện lệnh
( Đứng đầu huyện)

+GV: Để mở rộng lãnh thổ nhà Tần-



Hán đã thực hiện chính sách gì?
GV cho HS đọc SGK, gọi một HS trả lời
.GV củng cố và chốt ý:
-Chính sách bành trướng, xâm lược xâm
lược Triều Tiên và đất đai của người Việt
cổ
+ Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa
của nhân dân ta chống lại sự xâm lược
của nhà Tần, nhà Hán?
-Thục Phán chống quân Tần: Thục Phán
người đứng đầu bộ lạc Tây Âu- ở phía
bắc cùng với bộ lạc Lạc Việt chống lại
quân Tần xâm lược. Thục Phán là người
có công lớn nhất nên sau khi đánh đuổi
được quân Tần ông đã hợp nhất lãnh thổ
của người Lạc Việt và Tây Âu thành
nước Âu Lạc.
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống
quân Hán năm 40.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân hoặc
cả lớp
-GV: nhà Hán vào thời Hán Văn Đế, Hán
Cảnh Đế và Hán Vũ Đế là ba thời kì
đỉnh cao , sau đó nhà Hán suy yếu rồi
sụp đổ . Trung Quốc rơi vào thời kì
chiến tranh loạn lạc kéo dài. Đến năm

c,Đối ngoại
-Thực hiện chính sách bành trướng: xâm lược
Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.



618 , Lý Uyên lên ngôi vua lập ra nhà
Đường
- GV : kinh tế thời đường phát triển như
thế nào?

2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời
Đường

-Kinh tế nhà Đường phát triển hơn so -Năm 618, Lý Uyên lên ngôi vua lập ra nhà
với các triều đại trước .
+ Sự phát triển đó thể hiện như thế nào
trong nông nghiệp?
-GV cho học sinh theo dõi SGK và trả
lời câu hỏi.
-GV nhận xét và chốt ý:

Đường.
a. Về kinh tế Rất phát triển:
+ Nông nghiệp: chính sách quân điền, tô- dungđiệu; áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn
giống,... dẫn tới năng suất tăng.

+ Nông nghiệp có chính sách quân điền
(lấy ruộng đất công và ruộng đất hoang
chia cho nông dân, nông dân phải nộp
thuế cho nhà nước theo chế độ tô-dungđiệu. Nộp bằng lúa, ngày công lao dịch
và bằng vải). Ngoài ra còn áp dụng kỹ
thuật canh tác mới, chọn giống,... dẫn tới
năng suất tăng.

+Em hiểu thế nào là tô- dung- điệu?
- Tô: thuế ruộng nộp bằng lúa
- Dung: là thuế thân phải đi lao dịch theo
quy định.
- Điệu: thuế hộ khẩu nộp bằng vải lụa.
-GV: Thủ công nghiệp phát triển như
thế nào?
+ Thủ công nghiệp phát triển thịnh đạt:
có các xưởng thủ công luyện sắt, đóng
thuyền.

+ Thủ công nghiệp phát triển thịnh đạt: có các


-GV: Biểu hiện của sự phát triển kinh tế xưởng thủ công (tác phường) luyện sắt, đóng
trong thương nghiệp?
+

thuyền.

Thương nghiệp hình thành “con

đường tơ lụa” trên đất liền.
-GV: Người ta gọi là” con đường tơ lụa”

+ Thương nghiệp hình thành “con đường tơ lụa” .

vì tơ lụa thời Đường rất nổi tiếng là mặt
hàng chủ yếu, sau này thì họ buôn bán
nhiều mặt hàng hơn.

+ Bộ máy nhà nước thời Đường có gì
khác so với các triều Tần- Hán?
-Có thêm chức Tiết độ sứ, hoàn thiện
hơn.
+ Chức tiết độ sứ thường được giao cho b. Chính trị:
ai? Vì sao?

- Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TW xuống

-Là những thân tộc và công thần được cử địa phương.
đi cai trị vùng biên cương.

-Lập chức Tiết độ sứ.

. Để tranh mưu phản.

- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử

- Quan lại được tuyển bằng thi cử.
Nhưng chủ yếu con em quan lại và địa
chủ.
+ Tại sao dưới thời Đường Trung Quốc
trở thành đế quốc phong kiến phát triển
nhất?
- Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm
lược: Nội Mông, Tây Vực,Triều Tiên,
củng cố chế độ dô hộ ở An Nam, ép Tây c, Đối ngoại
Tạng phải thuần phục,..lãnh thổ được mở -Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược: Nội
rộng.


Mông, Tây Vực,Triều Tiên, An Nam,..lãnh thổ


được mở rộng.
+ Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa
của nhân dân ta chống lại nhà Đường?
-687 Lý Tự Tiên
-722 Mai Thúc Loan
-776- 791 Phùng Hưng
-819- 820 Dương Thanh
-Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ
905-938
4. Củng cố
Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tần
Câu 2: Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung
Quốc dưới thời Đường là gì?
5. Dặn dò và giao bài tập
- Học bài cũ
- Tìm hiểu trước Trung Quốc thời Minh- Thanh và văn hóa Trung Quốc.
V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………



×