Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

de thi hoc ki 1 toan 10 nam 2019 2020 truong nguyen chi thanh tp hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 -2020

TP HỒ CHÍ MINH

MÔN: TOÁN - Khối 10

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

Thời gian làm bài 90 phút
(Không tính thời gian phát đề )

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1: (1đ) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số f(x)  3  x  3  x
Câu 2: (1đ) Xác định Parabol  P  : y  x 2  bx  c,  a  0  biết (P) đi qua điểm A(1;0) và có trục đối
xứng x  2 .
Câu 3: (1đ) Giải phương trình:

2x 2  x  6  2  x

Câu 4: (1đ) Giải phương trình: 2x  5  x2  5x  1

 2x  y  3  2
Câu 5: (1đ) Giải hệ phương trình 
2
2
x  y  xy  19

 1


1 1 1
1
1 
   2



a b c
ab bc ca
  
Câu 7: (1đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 5; AC = 7. Tính độ dài u  AB  AC
Câu 8: (2đ) Cho tam giác ABC có A(−4;12), B(−10;6), C(4;4)
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính diện tích tam giác ABC.
b) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABDC là hình chữ nhật.
Câu 6: (1đ) Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh:

Câu 9: (1đ) Cho tam giác ABC, đặt BC  a; AC  b; AB  c .
Chứng minh: a2  b2  c  acosB  b cosA 

------- HẾT -------


ĐÁP ÁN
Câu 1

TXĐ D   3;3

0.25

x  D thì x  D và f( x)  3    x   3   x 


0.25

 3  x  3  x  f  x 

0.25

Vậy f(x) là hàm số lẻ
Câu 2

0.25
0.25

A 1;0   ( P ) 1  b  c  0 (1)
(P) có trục đối xứng x  2  

b
 2  b  4
2

Thế b vào (1)  c  3
Vậy (P) : y  x2  4x  3
Câu 3

Câu 4

Câu 5

x  2  0
pt  2x 2  x  6  x  2   2

2
2x  x  6  x  4x  4
x  2
x  2

 2
   x  1 (L)
x  3x  2  0
  x  2 (L)

Vập phương trình vô nghiệm
x 2  5x  1  0

pt    2x  5  x 2  5x  1

2
  2x  5   x  5x  1
 x2  5x  1  0

 x2  5x  1  0
  x  1 (n)
 2

   x  3x  4  0    x  4 (l)
 2

  x  7x  6  0
  x  1 (l)
  x  6 (n)
Vập tập nghiệm S  1; 6


2x  y  3  4
Hệ   2
2
x  y  xy  19
y  2x  1
 2
2
x   2x  1  x  2x  1  19
y  2x  1
y  2x  1

 2
 x  3
3x  3x  18  0
  x  2

 x  3  x  2


y

5

 y  5
Vậy hệ có 2 nghiệm (3;5); (−2;−5)

0.25
0.25
0,25

0.25

0.25+0.25
0.25
0.25

0.25+0.25

0.25
0.25

0.25

0.25

0.25


Câu 6

Câu 7

1 1
Chứng minh  a  b      4
a b
1 1
4
  
a b ab
1 1

4
1 1
4
 
;  
Tương tự: b c b  c c a c  a
Cộng vế với vế ta được
 1
1 1 1
1
1 
   2


 với a,b,c  0
a b c
a

b
b

c
c

a



0.25
0.25


0.25

0.25
0.25

BC  49  25  74
Gọi M là trung điểm của BC
  


u  AB  AC  u  2AM

0.25



1
 u  2AM  u  2. BC
2

 u  74

0.25
0.25

2
 
HS có thể giải theo cách khác: u  AB  AC


 2
   2
 AB  2 AB. AC  AC

 AB 2  AC 2  74  u  74



Câu 8



2



a) AB   6; 6  ;AC   8; 8
 
AB.AC  48  48  0  AB  AC . Vậy tam giác ABC vuông tại A
1
1
AB.AC  6 2.8 2  48
2
2
b) ABC vuông tại A nên ABDC
là
 hình
 chữ nhật
 ABDC là
hình


 bình hành
 AB  CD (1)
Gọi D(x;y). AB   6; 6  ; CD   x  4;y  4 
SABC 

 6  x  4

x  2

1  6  y  4  y  2

Câu 9

Vậy D(−2;−2)


Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC ta có
 a2  c 2  b 2
b2  c2  a2 
VP  c  a cos B  b cosA   c  a.
 b.

2ac
2bc


HS thế đúng mỗi cos: 0,25
a2  c2  b2 b2  c2  a2



2
2
2
2
a b

0.25
0.25
0.25+0.25
0.25
0.25
0.25+0.25

0.25+0.25

0.25
0.25



×