Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Tay Au trung dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.07 MB, 38 trang )


VĂN MINH TÂY ÂU THỜI
Trung đại

1.Hoàn cảnh lịch sử

1.1.Sự thành lập các quốc gia mới ở châu Âu

Trong thế kỷ V, trên lãnh thổ ĐQ Tây La mã đã bị diệt vong, các
bộ lạc Giec man đã lập nên 6 vương quốc:Đông Gốt, Tây
Gốt,Văng đan, Buốcgôngđơ, Lôm bac và Phrăng trong đó
Frăng tồn tại lâu nhất và có ảnh hưởng nhất đối với Tây Âu thời
sơ kỳ trungđại

Dưới thời Saclơmanhơ, bằng 50 cuộc chiến, ông đã biến Frăng
thành 1ĐQ có cương vực rộng lớn

Sau khi ông qua đời, lãnh thổ chia 3 cho 3 người con(năm 843)
mốc đánh dấu ra đời 3 nước lớn là Pháp , Đức và Ý

Tiếp đó là sự ra đời vương quốc Anh( TK IX); vương quốc Tây
ban nha( TK XI-XV); cùng với Bồ Đào Nha đã ra đời trước đó

Các nước này đã nhanh chóng đi vào con đường PK hoá-trong đó
tiêu biểu nhất là ở vương quốc Frăng

1.2 Sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến.
* Từ TK V-X: Quá trình hình thành chế độ PK:

Sau khi tiêu diệt ĐQ Tây La Mã, nhà vua phong chức tước
cấp đất đai cho những người dưới quyền mình ra đời lãnh


chúa PK( quý tộc phong kiến)

Nhà vua còn ban tặng đất đai cho nhà thờ Ra đời quý tộc
tăng lữ

Xuất hiện đồng thời với quý tộc là g/c nông nô
=> Ở tất cả các vương quốc, 2 g/c cơ bản của xã hội PK đã
ra đời: Quý tộc và nông nô và hình thành nên quan hệ cơ bản
của xã hội: quan hệ LÃNH CHÚA-NÔNG NÔ

Kinh tế thời kỳ này là kinh tế lãnh địa mang nặng tính tự
cấp, tự túc. Kinh tế hàng hoá không tồn tại
*

Từ TK XI-XV: Thời kỳ phát triển của chế độ PK:

Từ thế kỷ XI, thành thị Tây Âu ra đời kinh tế hàng hoá phát
triển nhanh chóng, trong xã hội xuất hiện 1 tầng lớp mới- tầng
lớp thị dân

=> Thành thị ra đời vừa đánh dấu sự phát triển của chế độ
PK vừa tiềm ẩn các nhân tố làm tan rã chế độ PK

Từ thế kỷ XIV, tại 1 số thành thị ở Ý(Vênêdia, Phi ren xê),
mầm mống của kinh tế TB đã xuất hiện và sang TK XVI trở
thành phổ biến ở các nước  Chế độ PK bước vào thời kỳ tan


Cũng từ khi bước vào chế độ PK, giáo hội La Mã là trung
tâm của đạo Ki tô ở phương Tây.Dựa vào uy quyền tôn giáo,

giáo hội La mã có thế lực rất lớn về kinh tế, chính trị và văn
hoá tư tưởng
[? ] Vì sao nói thành thị ra đời vừa đánh dấu sự phát
triển của chế độ PK vừa là nhân tố làm tan rã chế độ
PK ?

2.Văn hoá Tây Âu từ thế kỷ V đến thế kỷ XV

Được chia làm 3 thời kỳ

+ Thời kỳ suy thoái của văn hoá Tâu Âu

( TK XV-X)

+ Thời kỳ phát triển bước đầu của văn hoá Tây
Âu( TK XI-XIV)

+ Thời kỳ văn hoá Phục hưng( TK XIV-XVI)

2.1. Văn hoá Tây Âu từ thế kỷ V đến thế kỷ X

Với sự sụp đổ của ĐQ La Mã, châu Âu bị những người thất học thiếu
văn hoá tràn vào Mọi di sản của văn minh cổ đại đều bị tàn phá- chỉ còn
lại tu viện và nhà thờ

Trong tất cả các quốc gia không chú ý văn hoá-giáo dục; Từ vua đến
dân đều dốt nát, thô lỗ

Không có trường học dạy chữ, chỉ có trường dòng đào tạo giáo sĩNội
dung dạy : “Thần học”


Bộ môn Thần học được coi là “Bà chúa của khoa học”- Ngoài ra còn 7
môn nghệ thuật tự do: Âm nhạc, Thiên văn học;Ngữ pháp; Tu từ
học;Lôgic học;Số học; và Hình họcĐều bị Giáo hội lợi dụng để phục
vụ tôn giáo

=> Giáo sĩ là tầng lớp duy nhất có học thức mọi lĩnh vực khoa học,
văn hoá, nghệ thuật đều do Giáo hội chi phối:Không chỉ lũng đoạn về văn
hoá-giáo dục, Giáo hội còn ra sức tuyên truyền cho chủ nghĩa khổ hạnh và
cấm dục

2.2. Văn hoá Tây Âu từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV:
* Về giáo dục:

Sự phát triển của kinh tế công thương; sự ra đời của thành
thị và xuất hiện thị dân là cơ sở cho ra đời các trường đại
học trong thành thị

Xuất hiện sớm nhất là đại học Bolonha ở Ý ( TK XI); tiếp
đó là Đh Pari, Ooclêăng(Pháp); Oxfort, Cambridge( Anh)…
Cuối TK XIV,cả châu Âu có hơn 40 trường Đại học

Nội dung dạy và phương pháp dạy dù còn bị nhà thờ chi
phối nhưng đã xuất hiện nhiều môn mới thiết thực và người
dạy không chỉ còn là giáo sĩ


* Về văn học:

Ngoài văn học nhà thờ đã xuất hiện 2 dòng văn học mới:


+ Văn học thị dân: Tiêu biểu các tác phẩm:Tiểu thuyết con
cáo” “Di chúc con lừa”; “Thầy lang vườn”

+ Văn học kỵ sĩ: thể loại anh hùng ca( Bài ca Rô lăng);thể
loại thơ trữ tình (Tơritxtan và Y dơ)

* Về nghệ thuật kiến trúc:

Trong sự suy sụp về văn hoá, nghệ thuật hoàn toàn tàn tạ.TK VIII
kiến trúc La Mã được khôi phục song thô kệch, nặng nề

Thế kỷ XII, từ Bắc Pháp xuất hiện kiểu kiến trúc GÔTÍCH sau
lan ra toàn châu Âu

=>Kết luận:

Khoa học- kỹ thuật không có thành tựu nào nổi bật Đi vào lịch
sử với tên gọi “ Nghìn năm trung cổ”

Dù Giáo hội Thiên chúa vẫn giữ vai trò lũng đoạn về tư tưởng
nhưng về văn hoá đã đạt 1 số thành tựu nhất địnhTiền đề dẫn
đến phong trào văn hoá Phục hưng




SACLƠ MANHƠ
ĐẾ QUỐC SACLƠMANHƠ


LỄ ĐĂNG QUANG CỦA SACLƠ MA NHƠ

LỄ RỬA TỘI CỦA CLOVIT LÂU ĐÀI CỦA LÃNH CHÚA

Lâu đài phong kiến châu Âu thời trung cổ

Lâu đài của lãnh chúa
Chemin de ronde: nơi đi tuần hourd: khu nhà ở
Chapelle: nhà nguyện donjon :vọng lâu eùchauguette: chòi canh
Tour de guet : tháp canh . pont levis :cầu treo

Nông nô làm ruộng
Nướng bánh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×