Đọc một số đoạn văn miêu tả hoa, quả dưới đây và nêu nhận xét về
cách miêu tả của tác giả.
Hoa mai vàng
Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn
cánh hoa đào một chút. Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh
màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh hoa mai xoè
ra mịn màng như lụa. Những cánh hoa ánh lên một sắc vàng muốt, mượt
mà. Một mùi hương thơm lựng như nếp hương phảng phất bay ra.
Mùa xuân và phong tục việt nam
Trái vải tiến vua
Trái vải tiến vua chỉ nhỉnh hơn cái chén hạt mít dùng để pha trà tàu
một chút. Vỏ của nó không đỏ mà ong óng một màu nâu, nhẵn lì chứ
không có gai gồ ghề. Khi bóc vỏ ra rồi thì không có nước tèm lem, mà
hột thì chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay út. Cùi vải dày như cùi dừa nhưng
không trắng bạch mà trắng ngà. Đặt lên lưỡi, cắn một miếng thì nước
chan hoà, ngọt sắt, nhai thì mềm mà lại giòn, nhai khe khẽ thì chính tai
mình thấy như sậm sựt.
Theo Vũ Bằng
I. Nhận xét:
1. Đọc lại bài Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam
(sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 32).
2. Tìm các đoạn trong bài văn nói trên.
3. Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì?
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu
những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió
nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông hoa gạo lìa
cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống,
những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.
Ngày tháng qua đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những
bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai
đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng
lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở chín đều, chín
như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng loá. Cây gạo như treo
rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những
ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư.
Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập
bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Cây gạo
Theo Vũ tú nam
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu
những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió
nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông hoa gạo lìa
cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống,
những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.
Ngày tháng qua đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những
bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai
đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng
lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở chín đều, chín
như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng loá. Cây gạo như treo
rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những
ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư.
Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập
bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Cây gạo
Theo Vũ tú nam
Bài văn Cây gạo có 3 đoạn.
§o¹n 1: T¶ c©y g¹o thêi k× ra hoa.
§o¹n 2: T¶ c©y g¹o hÕt mïa hoa.
§o¹n 3: T¶ c©y g¹o thêi k× ra qu¶.
Bµi v¨n C©y g¹o cã 3 ®o¹n.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu
những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió
nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông hoa gạo lìa
cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống,
những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.
Ngày tháng qua đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những
bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai
đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng
lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở chín đều, chín
như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng loá. Cây gạo như treo
rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những
ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư.
Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập
bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Cây gạo
Theo Vũ tú nam
Ghi nhớ
Trong bài văn miêu tả cây cối:
1. Mỗi đoạn văn có một nội dung nhất
định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ
phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,
từng thời kì phát triển,
2. Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống
dòng.