Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Thuyết minh dự án Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa sen Cờ đỏ | duanviet.com.vn | 0918755356

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 45 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ

NHÀ MÁY GẠO CHẤT LƢỢNG CAO
HOA SEN - CỜ ĐỎ

Chủ đầu tƣ:
Địa điểm: Ấp Thạnh Hưng, Thị trấn Cờ Đỏ, Huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ.

Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

TP. Cần Thơ tháng 6/2019

1


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ

NHÀ MÁY GẠO CHẤT LƢỢNG CAO
HOA SEN - CỜ ĐỎ
ĐƠN VỊ TƢ VẤN
CHỦ ĐẦU TƢ


Giám Đốc

CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
DỰ ÁN VIỆT
Tổng Giám Đốc

NGUYỄN VĂN MAI

2


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ

MỤC LỤC
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU ....................................................................................... 5
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ................................................................................... 5
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. ........................................................................... 5
III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ......................................................................... 5
IV. Các căn cứ pháp lý. ....................................................................................... 7
V. Mục tiêu dự án. ............................................................................................... 7
CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................... 9
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ........................................... 9
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...................................................... 9
I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án. ....................................................... 10
II. Quy mô sản xuất của dự án. ......................................................................... 11
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng. ..................................................................... 11
II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án........................................................................... 15
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ........................................... 20
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. .............. 20
CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG, LỰA

CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ......................................... 22
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .......................................... 22
II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .................................... 22
CHƢƠNG IV. CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................. 25
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng. ................................................................................................................... 25
II. Phƣơng án tổ chức thực hiện. ....................................................................... 25
III. Tiến độ thực hiện dự án............................................................................... 25
CHƢƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP
PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG .... 26
I. Đánh giá tác động môi trƣờng. ...................................................................... 26
I.1. Giới thiệu chung.......................................................................................... 26
I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng. ......................................... 27
I.3. Các tiêu chuẩn về môi trƣờng áp dụng cho dự án. ..................................... 27
I.4. Hiện trạng môi trƣờng địa điểm xây dựng. ................................................ 28
II. Tác động của dự án tới môi trƣờng. ............................................................. 28
II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm ............................................................................... 28
II.2. Mức độ ảnh hƣởng tới môi trƣờng ............................................................ 30
II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực của dự án tới môi trƣờng. ........ 31
II.4. Kết luận...................................................................................................... 33
Dựa trên những đánh giá tác động môi trƣờng ở phần trên chúng ta có thể thấy
quá trình thực thi dự án có thể gây tác động đến môi trƣờng quanh khu vực dự
án và khu vực lân cận ở mức độ thấp không tác động nhiều đến môi trƣờng, có
3


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ
chăng chỉ là những tác động nhỏ trong khoảng thời gian ngắn không có tác
động về lâu dài. ................................................................................................. 33
CHƢƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƢ - NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ

HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ................................................................................ 34
I. Tổng vốn đầu tƣ của dự án. ........................................................................... 34
II. Tiến độ thực hiện dự án ................................................................................ 34
III. Nguồn vốn đầu tƣ ........................................................................................ 37
IV. Phân tích hiệu quả kinh tế của dự án .......................................................... 39
IV.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án ........................................................ 39
IV.2 Phƣơng án vay........................................................................................... 41
IV.3 Các thông số tài chính của dự án .............................................................. 42
CHƢƠNG VII: KẾT LUẬN ............................................................................. 44
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ....... 45
Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án ................. 45
Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án. ......................................... 45
Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án. ................... 45
Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án. ..................................... 45
Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án. ............................................ 45
Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. .................. 45
Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án. ........... 45
Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án. ............. 45
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án......... 45

4


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ

CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.
Chủ đầu tƣ:
Mã số thuế:
Đại diện pháp luật

Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ trụ sở:.
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án: NHÀ MÁY GẠO CHẤT LƯỢNG CAO HOA SEN - CỜ ĐỎ
Địa điểm xây dựng: Ấp Thạnh Hƣng, Thị trấn Cờ Đỏ, Huyện Cờ Đỏ, TP.
Cần Thơ.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và thực hiện dự án.
Tổng mức đầu tƣ: 129.214.987.000 VNĐ (Một trăm hai mươi chín tỷ hai
trăm mười bốn triệu chín trăm tám mươi bảy nghìn đồng). Trong đó :
Vốn tự có (huy động) : 37.228.458.000 đồng
Vốn vay : 91.986.529.000 đồng
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Gạo là thực phẩm chủ yếu của Việt Nam, chiếm trung bình khoảng 78%
nguồn năng lƣợng đầu vào. Bên cạnh hai mặt hàng thủy sản chính là cá và tôm
thì gạo cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Theo thống kê mới
nhất của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thƣơng), xuất khẩu gạo của Việt Nam
trong 11 tháng năm 2017 đã thắng lớn khi cán mốc 2,49 tỷ USD, sản lƣợng đạt
5,52 triệu tấn, tăng 24,9% về trị giá và 24,1% về sản lƣợng so với cùng kỳ năm
ngoái.
Cơ cấu gạo xuất khẩu cũng tiếp tục có sự chuyển dịch tích cực khi giảm
mạnh ở phân khúc gạo cấp trung bình và cấp thấp; tăng mạnh ở dòng gạo cao
cấp, có chất lƣợng và giá trị cao. Gạo Việt Nam đã xuất khẩu tới 132 thị trƣờng
trên thế giới, trong đó Trung Quốc tiếp tục là thị trƣờng lớn nhất.
Năm 2018, đánh dấu lĩnh vực xuất khẩu gạo của cả nƣớc gặt hái đƣợc
nhiều thành công, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 3 tỷ USD, tăng 16,1% so năm
2017. Gạo xuất khẩu mạnh sang các nƣớc, giá lúa luôn ở mức cao nên nhiều
5


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ

nông dân rất phấn khởi. Thị trƣờng nhập khẩu gạo tăng, đi kèm với đó là chất
lƣợng gạo đƣợc nâng lên, từ đó kim ngạch lẫn giá trị tăng lên đáng kể. Cụ thể,
giá xuất bình quân trong 10 tháng của năm 2018 đạt 503 USD/tấn. Gạo Việt
bƣớc đầu thâm nhập vào những thị trƣờng có yêu cầu cao về chất lƣợng nhƣ:
Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu (EU). Cụ thể, năm 2018, giá
gạo thơm (Jasmine) xuất khẩu đạt 575 USD/tấn, cao nhất trong các chủng loại
gạo xuất khẩu. Tiếp đến là gạo Japonica (gạo Nhật) 526 USD/tấn. Gạo 5% tấm
có giá xuất 410 USD/tấn, cao hơn gạo của Ấn Độ (372 USD/tấn) và tƣơng
đƣơng Thái Lan (411 USD/tấn).
Theo Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai
đoạn 2017-2020, định hƣớng đến năm 2030 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt tháng 7-2017, Việt Nam sẽ sớm nghiên cứu xây dựng Trung tâm giao
dịch, đầu mối mua bán, giới thiệu sản phẩm thóc, gạo tại vùng đồng bằng sông
Cửu Long vừa để cân bằng, điều tiết giá cả, ổn định thị trƣờng, đồng thời là đầu
mối giới thiệu, xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm lúa gạo, giao dịch thƣơng mại
gạo với nƣớc ngoài. Ðầu tƣ phòng kiểm định chất lƣợng gạo đạt tiêu chuẩn quốc
tế tại vùng đồng bằng sông Cửu Long để tạo thuận lợi cho việc kiểm tra chất
lƣợng gạo. Song song với đó là xây dựng bộ tiêu chuẩn quốc gia cho các sản
phẩm gạo xuất khẩu và quy trình sản xuất, chế biến chuẩn từ khâu giống đến sản
phẩm cuối cùng để tạo ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn thƣơng hiệu quốc gia gạo
Việt Nam.

6


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ
IV. Các căn cứ pháp lý.
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội

nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của
Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng;
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 về việc công bố Định mức chi
phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng;
Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính Phủ về chính
sách khuyến khích đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn;
Quyết định số 1533/QĐ-TTg, ngày 30/08/2013 của Thủ Tƣớng Chính phủ
V/v Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP Cần Thơ đến
năm 2020;
Quyết định 61/QĐ-UBND ngày 10 tháng 01 năm 2017 của Ủy ban nhân
dân TP Cần Thơ về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu nông nghiệp thành phố Cần
Thơ theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững đến năm 2020
và tầm nhìn đến năm 2030.
V. Mục tiêu dự án.
Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ với quy mô: Kho gạo có
sức chứa 130.000 tấn/ năm, hệ thống sấy tuần hoàn 130.000 tấn/năm, dây
chuyền lau bóng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu để nhanh chóng giải quyết có hiệu quả
tổn thất sau thu hoạch, phát triển công nghiệp chế biến, chủ động sản xuất kinh
7



Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ
doanh, tạo ra giá trị gia tăng thêm mới trong chuỗi giá trị lúa gạo, thực hiện tốt
các nhiệm vụ cụ thể sau:
Gạo đảm bảo màu sắc mùi vị, không bị gãy vỡ.
Hệ thống kho chứa hiện đại, sử dụng công nghệ thổi khí lạnh để có thể tồn
trữ từ 6 đến 24 tháng, không giảm phẩm chất và hao hụt trong quá trình lƣu kho.
Chế biến lúa gạo theo công nghệ hiện đại, tổng thu hồi đạt chuẩn trên 70%.
Triệt để thu hồi phụ phẩm tấm, cám.
Tự động hóa trong sản xuất cao, dây chuyền, tồn trữ, xay xát hiện đại, khép
kín.
Nhằm tồn trữ và bảo quản lúa gạo sau thu hoạch, tạo điều kiện ổn định về
giá cho ngƣời dân sản xuất lúa gạo, cung cấp cho thị trƣờng nguồn gạo chất
lƣợng cao, tăng cƣờng năng lực gạo chất lƣợng cao để tăng giá trị hạt gạo trên
thị trƣờng thế giới. Tận dụng phụ phẩm bán cho các doanh nghiệp để chế biến
các sản phẩm phụ nhằm tăng giá trị sản phẩm và giải quyết vấn đề phụ phẩm
thải ra môi trƣờng;
Tạo việc làm ổn định cho lao động tại nhà máy và tăng thu nhập cho chủ
đầu tƣ và ngƣời sản xuất lúa gạo.
Góp phần vào nâng cao hiệu quả về mặt kinh tế cũng nhƣ xã hội tại địa
phƣơng.

8


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ

CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.

I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Vị trí địa lý:
-

Phía Đông giáp Quận Thốt Nốt, quận Ô Môn.
Phía Bắc giáp Quận Thốt Nốt và Huyện Vĩnh Thạnh.
Phía Tây giáp Huyện Vĩnh Thạnh và tỉnh Kiên Giang.
Phía Nam giáp Huyện Thới Lai.

Diện tích xây dựng dự án khoảng 25.076,08 m2 nằm tại Ấp Thạnh Hƣng,
Thị trấn Cờ Đỏ, Huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ. Cần Thơ là một tỉnh thuộc khu vực
Đồng bằng sông cửu Long - vốn là nơi trồng nhiều lúa nƣớc của cả nƣớc.
Điều kiện tự nhiên:
Địa điểm thực hiện dự án nằm ở một huyện của TP Cần Thơ nằm trong
vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. Lƣợng mƣa tƣơng đối lớn và phân bổ theo
mùa.
Thành phố Cần Thơ nằm toàn bộ trên đất có nguồn gốc phù sa sông Mê
Kông bồi đắp và đƣợc bồi lắng thƣờng xuyên qua nguồn nƣớc có phù sa của
dòng sông Hậu. Địa chất trong thành phố đƣợc hình thành chủ yếu qua quá trình
bồi lắng trầm tích biển và phù sa của sông Cửu Long, trên bề mặt ở độ sâu 50
mét có hai loại trầm tích là Holocen (phù sa mới) và Pleistocene(phù sa cổ).
Địa hình nhìn chung tƣơng đối bằng phẳng, phù hợp cho sản
xuất nông, ngƣ nghiệp, với độ cao trung bình khoảng 1 – 2m dốc từ đất giồng
ven sông Hậu, và sông Cần Thơ thấp dần về phía nội đồng tức là từ phía đông
bắc sang phía tây nam. Bên cạnh đó, thành phố còn có các cồn và cù
lao trên sông Hậu nhƣ Cồn Ấu, Cồn Khƣơng, Cồn Sơn, Cù lao Tân Lập. Thành
phố Cần Thơ có 3 dạng địa hình chính là Địa hình ven sông Hậu hình thành dải
đất cao là đê tự nhiên và các cù lao ven sông Hậu.
Ngoài ra do nằm cạnh sông lớn, Cần Thơ có mạng lƣới sông, kênh, rạch
khá chằng chịt. Vùng tứ giác Long Xuyên thấp trũng, chịu ảnh hƣởng lũ trực

tiếp hàng năm. Đồng bằng châu thổ chịu ảnh hƣởng triều cƣờng cùng lũ cuối vụ.
Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ít bão, quanh năm
nóng ẩm, không có mùa lạnh. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa
khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 28 °C, số
giờ nắng trung bình cả năm khoảng 2.249,2 giờ, lƣợng mƣa trung bình năm đạt
9


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ
2000 mm. Độ ẩm trung bình năm dao động từ 82% - 87%. Do chịu ảnh hƣởng
khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lợi thế về nền nhiệt độ, chế độ bức xạ nhiệt, chế độ
nắng cao và ổn định theo hai mùa trong năm.
Các lợi thế này rất thuận lợi cho sinh trƣởng và phát triển của sinh vật, có
thể tạo ra 1 hệ thống nông nghiệp nhiệt đới có năng suất cao, với nhiều chủng
loại cây con, tạo nên sự đa dạng trong sản xuất và trong chuyển dịch cơ cấu sản
xuất. Tuy nhiên, mùa mƣa thƣờng đi kèm với ngập lũ ảnh hƣởng tới khoảng
50% diện tích toàn thành phố, mùa khô thƣờng đi kèm với việc thiếu nƣớc tƣới,
gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt, nhất là khu vực bị ảnh hƣởng của mặn,
phèn làm tăng thêm tính thời vụ cũng nhƣ nhu cầu dùng nƣớc không đều giữa
các mùa trong sản xuất nông nghiệp.
Thành phố Cần Thơ có sông Hậu chảy qua với tổng chiều dài là 65 km,
trong đó đoạn qua Cần Thơ có chiều rộng khoảng 1,6 km. Tổng lƣợng phù sa
của sông Hậu là 35 triệu m3/năm. Tại Cần Thơ, lƣu lƣợng cực đại đạt mức
40.000 m3/s. Mùa cạn từ tháng 1 đến tháng 6, thấp nhất là vào tháng 3 và tháng
4. Lƣu lƣợng nƣớc trên sông tại Cần Thơ chỉ còn 2.000 m3/s. Mực nƣớc sông lúc
này chỉ cao hơn 48 cm so với mực nƣớc biển.
Sông Cần Thơ bắt nguồn từ khu vực nội đồng tây sông Hậu, đi qua các
quận Ô môn, huyện Phong Điền, quận Cái Răng, quận Ninh Kiều và đổ ra sông
Hậu tại bến Ninh Kiều. Sông Cần Thơ có nƣớc ngọt quanh năm, vừa có tác dụng
tƣới nƣớc trong mùa cạn, vừa có tác dụng tiêu úng trong mùa lũ và có ý nghĩa

lớn về giao thông. Sông Cái Lớn dài 20 km, chiều rộng cửa sông 600 – 700 m,
độ sâu 10 – 12 m nên có khả năng tiêu, thoát nƣớc rất tốt.
Bên cạnh đó, thành phố Cần Thơ còn có hệ thống kênh rạch dày đặc, với
hơn 158 sông, rạch lớn nhỏ là phụ lƣu của 2 sông lớn là Sông Hậu và sông Cần
Thơ đi qua thành phố nối thành mạng đƣờng thủy. Các sông rạch lớn khác là
sông Bình Thủy, sông Trà Nóc, sông Ô Môn, sông Thốt Nốt, kênh Thơm Rơm
và nhiều kênh lớn khác tại các huyện ngoại thành là Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh, Cờ
Đỏ và Phong Điền, cho nƣớc ngọt suốt hai mùa mƣa nắng, tạo điều kiện cho nhà
nông làm thủy lợi và cải tạo đất.
I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP.Cần Thơ, hiện nay, lúa
là cây trồng có lợi thế ở địa phƣơng này và đƣợc đầu tƣ phát triển theo hƣớng
thâm canh tăng năng suất, tăng chất lƣợng, đóng vai trò quan trọng trong ngành
sản xuất nông nghiệp.
10


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ
Thời gian qua, mô hình phát triển cánh đồng lớn ở TP.Cần Thơ có nhiều
chuyển biến tích cực. Năm 2017, mô hình cánh đồng lớn tiếp tục đƣợc triển khai
tại các huyện Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, Thới Lai... Huyện Cờ Đỏ là một trong những
địa phƣơng thực hiện mô hình cánh đồng lớn tại 10/10 xã, thị trấn, với trên
13.000 hộ tham gia, tổng diện tích thực hiện trên 33.560ha.
Ngƣời nông dân tham gia cánh đồng lớn đƣợc doanh nghiệp bao tiêu sản
phẩm với giá cao hơn thị trƣờng từ 150 đồng/kg trở lên, góp phần tăng thêm lợi
nhuận cho ngƣời sản xuất. Đồng thời, trồng lúa theo mô hình này cũng giúp việc
sản xuất bền vững, bảo vệ môi trƣờng, an toàn sản phẩm và thích ứng biến đổi
khí hậu.
Cùng với đó, sản xuất theo mô hình cánh đồng lớn còn đƣợc áp dụng thực
hiện các khâu liên kết trong sản xuất, làm đất, bơm tát nƣớc tập thể, xuống giống

tập trung đồng loạt giúp nông dân thuận lợi trong khâu cơ giới; doanh nghiệp
cung cấp trực tiếp nhiều loại vật tƣ đầu vào nên nông dân có nhiều điều kiện
giảm chi phí sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lúa và
tăng thêm lợi nhuận trên cùng diện tích canh tác.
Ông Đào Anh Dũng, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân TP.Cần Thơ cho biết,
TP.Cần Thơ tập trung xây dựng vùng lúa chất lƣợng cao liên kết theo cánh đồng
lớn. Phấn đấu đến năm 2020, diện tích đất lúa là 81.688ha, trong đó đất chuyên
trồng lúa, cần đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt là 76.230ha; mở rộng diện tích lúa liên
kết theo cánh đồng lớn đạt bình quân 40.000ha/vụ. Song song đó, ngành nông
nghiệp TP.Cần Thơ đẩy mạnh công tác ứng dụng, chuyển giao khoa học và kỹ
thuật cho nông dân, các hợp tác xã trồng lúa; tập huấn, nâng cao ứng dụng kỹ
thuật “3 giảm, 3 tăng” vào sản xuất; xây dựng và nhân rộng mô hình sản xuất
lúa theo tiêu chuẩn VietGAP.
Trong đó, tập trung xây dựng vùng sản xuất giống ở 4 huyện là Vĩnh
Thạnh, Cờ Đỏ, Thới Lai và Phong Điền. Đồng thời, TP.Cần Thơ cũng nâng cao
chất lƣợng, năng lực cơ sở sản xuất giống ở các vùng sản xuất lúa trọng điểm,
xây dựng liên kết hợp tác trong hệ thống sản xuất cung ứng giống lúa 3 cấp của
thành phố để đảm bảo nhu cầu sử dụng của địa phƣơng và cung ứng cho các địa
phƣơng trong vùng đồng bằng sông Cửu Long...
II. Quy mô sản xuất của dự án.
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường.
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo mậu dịch gạo toàn cầu sẽ tăng 2,5%
mỗi năm từ 2013 tới 2022. Vào năm 2022, mậu dịch gạo thế giới sẽ đạt 47 triệu
tấn, cao hơn 42% so với mức trung bình những năm 2015-2020.
11


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ
Châu Phi sẽ nhập khẩu nhiều gạo nhất vào đầu thập kỷ tới
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo mậu dịch gạo toàn cầu sẽ tăng 2,5%

mỗi năm từ 2013 tới 2022. Vào năm 2022, mậu dịch gạo thế giới sẽ đạt 47 triệu
tấn, cao hơn 42% so với mức trung bình những năm 2015 – 2020.
Những cơ sở để đƣa ra dự đoán này bao gồm: Nhu cầu tăng vững (chủ
yếu bởi gia tăng dân số và tăng thu nhập ở những nƣớc đang phát triển) và một
số nƣớc nhập khẩu chủ chốt không thể tăng mạnh sản lƣợng. Từ giữa thập niên
90 của thế kỷ trƣớc, phần của mậu dịch gạo thế giới trong tổng tiêu thụ gạo đã
tăng từ khoảng 4% trong nửa cuối thế kỷ XX lên gần 8% hiện nay, và dự báo xu
hƣớng này vẫn còn tiếp diễn. Thị trƣờng nhập khẩu: Châu Phi sẽ chiếm phần lớn
nhất.
Tại châu Phi và Trung Đông, tăng trƣởng mạnh về nhu cầu bởi dân số
và thu nhập tăng nhanh, trong khi mức tăng sản lƣợng bị hạn chế. Ở Bắc Phi và
Trung Đông, sản lƣợng tăng bị hạn chế bởi khí hậu. Ở châu Phi cận Sahara, sản
lƣợng tăng bị hạn chế bởi hạ tầng cơ sở yếu kém. Trong khi đó, cả châu Phi và
Trung Đông chiếm gần một nửa mức tăng mậu dịch gạo toàn cầu trong giai đoạn
từ nay tới 2025. Châu Phi là nơi nhập khẩu tăng nhanh nhất.

Nhập khẩu gạo thế giới (ĐVT: Triệu tấn)- Nguồn USDA.

Indonesia và Philippines dự báo sẽ trở thành những nƣớc nhập khẩu
gạo lớn nhất. Gần đến mốc 2025, hai thị trƣờng này sẽ nhập khẩu lần lƣợt 4 triệu
và 2 triệu tấn.

12


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ
Nhập khẩu vào Trung Quốc đã tăng gần 2 triệu tấn từ 2010 đến 2012.
Tới 2025, dự báo nhập khẩu của Trung Quốc sẽ thấp hơn mức kỷ lục cao của
năm 2012, song vẫn ở mức cao bởi giá gạo nhập khẩu rẻ hơn giá nội địa, nhất là
từ Việt Nam.

Các nƣớc nhập khẩu khác - Iran, Iraq, Malaysia, và Saudi Arabia - mỗi
nƣớc sẽ nhập khẩu trên 1,3 triệu tấn. Bốn thị trƣờng này khó có thể tăng sản
lƣợng và dự báo sẽ chiếm tổng cộng trên 10% mức tăng nhập khẩu dự kiến cho
toàn cầu.
Nhập khẩu gạo vào các nƣớc châu Á khác sẽ chiếm gần hết phần còn lại
trong mức tăng nhập khẩu gạo thế giới. Dân số và thu nhập trung bình ngƣời
tăng là lý do khiến nhập khẩu ở những thị trƣờng này gia tăng.
Tại EU, Canada và Mỹ, làn sóng nhập cƣ sẽ tiếp diễn, tiếp tục đẩy tiêu
thụ gạo trung bình ngƣời tăng nhẹ, và nhập khẩu vì thế tăng theo. Tại Mexico,
thu nhập tăng cũng sẽ khiến tiêu thụ gạo trung bình ngƣời tăng và nhập khẩu
tăng nhẹ.
Nhập khẩu vào các nƣớc Liên xô cũ dự báo sẽ giảm nhẹ do sản lƣợng
tăng mạnh, và dân số giảm, bù lại thì tiêu thụ trung bình ngƣời sẽ tăng chút ít.
Các nhà xuất khẩu: Thái Lan, Việt Nam và Ấn Độ vẫn dẫn đầu
USDA dự báo châu Á tiếp tục cung cấp phần lớn gạo xuất khẩu trên toàn
cầu trong giai đoạn từ nay tới 2025.

Xuất khẩu gạo thế giới (ĐVT: Triệu tấn)- Nguồn: USDA.

13


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ
Xuất khẩu gạo Thái Lan và Việt Nam, hai nƣớc xuất khẩu hàng đầu thế
giới, chiếm trên 46% tổng mậu dịch gạo thế giới và trên 58% tổng mức tăng
xuất khẩu gạo toàn cầu trong thập kỷ tới.
Tại Thái Lan, diện tích và năng suất lúa dự báo sẽ tăng. Sản lƣợng tăng
cộng với việc rút từ kho tồn trữ sẽ khiến xuất khẩu tăng khoảng 4,2 triệu tấn lên
khoảng 13 triệu tấn vào năm 2022.
Việt Nam sẽ xuất khẩu ít hơn một chút, tăng từ khoảng 7 triệu tấn lên 8,7

triệu tấn vào năm 2022. Tiêu thụ gạo trung bình ở cả 2 nƣớc này sẽ đều giảm
nhẹ trong bối cảnh thu nhập tăng.
Ấn Độ thƣờng giữ vị trí nƣớc xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới từ giữa
thập niên 90 của thế kỷ trƣớc, song xuất khẩu của nƣớc này dao động khá mạnh,
bởi chính phủ có chính sách kiểm soát chặt mức dự trữ. Tháng 9/2011 chính phủ
đã nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu gạo phi – basmati và sau đó xuất khẩu đã tăng từ
dƣới 3 triệu tấn lên hơn 10 triệu tấn, trở thành nƣớc xuất khẩu lớn nhất thế giới
năm 2012. Mặc dù trong 10 năm tới xuất khẩu của Ấn Độ dự báo sẽ khó lặp lại
kỷ lục đó, song sẽ vẫn ở mức cao trong vài năm tới bởi kho dự trữ còn rất nhiều.
Pakistan và Hoa Kỳ mỗi nƣớc xuất khẩu khoảng 3-4 triệu tấn trong
những năm gần đây. Pakistan đã tăng diện tích trồng lúa, và sản lƣợng gạo dự
báo sẽ tăng lên 5 triệu tấn, đƣa nƣớc này lên vị trí xuất khẩu gạo lớn thứ 4 thế
giới.
Xuất khẩu của Hoa Kỳ tăng nhẹ nhờ diện tích trồng lúa tăng từ sau năm
2013, và tiêu thụ nội địa giảm. Xuất khẩu của Hoa Kỳ dự báo vẫn chiếm khoảng
9% trong tổng xuất khẩu toàn cầu trong 10 năm tới.
Xuất khẩu từ Trung Quốc, nƣớc đã từng giữ vị trí xuất khẩu lớn thứ 6
thế giới, đã giảm trong những năm gần đây, song dự báo sẽ tăng trở lại và đạt
1,1 triệu tấn vào năm 2022, gấp đôi với mấy năm trƣớc. Sản lƣợng dự báo sẽ có
chút ít thay đổi. Năng suất tăng sẽ bù cho diện tích giảm, bởi Trung Quốc cho
phép sử dụng gạo biến đổi gen. Tiêu thụ gạo trung bình ngƣời giảm do xu hƣớng
chuyển sang sử dụng những thực phẩm khác của giới trung lƣu và thu nhập cao
dự báo sẽ đƣợc bù lại với dân số tăng. Tồn trữ gạo của Trung Quốc dự báo sẽ
vẫn lớn trong giai đoạn dự báo.
Xuất khẩu gạo Australia đã hồi phục từ mức rất thấp bởi hạn hán nhiều
trong thập kỷ qua. Dự báo xuất khẩu sẽ ổn định ở 0,5 triệu tấn.
Nhƣ vậy, qua phân tích xu hƣớng thị trƣờng cho thấy, đầu ra của sản
phẩm là tƣơng đối khả quan. Đây là yếu tố thuận lợi cho việc triển khai dự án.
14



Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ
II.2. Quy mô đầu tư của dự án.



+ Silo trữ gạo

:130.000 tấn/năm.

+ Công suất sấy gạo

:130.000 tấn/năm

+ Dây chuyền sản xuất gạo trắng

:120.000 – 140.000 tấn lúa/năm.

Các sản phẩm của công ty

ECOBA – Organic Rice

ECOBA
Jasmine Organic Rice

ECOBA
Japonica Organic Rice

15



Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ

ECOBA
Red Organic Rice

NutriChoice

Basmati Lotus Rice

Black Lotus Rice
16


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ

Brown Lotus Rice

Jasmine Rice

Lotus Rice

Sushi Rice
17


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ

Khách hàng và đối tác của công ty


18


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ

19


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Ấp Thạnh Hƣng, Thị trấn Cờ Đỏ, Huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ.
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án “Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ” đƣợc xây dựng
mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
BẢNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT
TT

Nội dung

1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11

Trồng cỏ
Kho xƣởng 01
Nhà văn phòng
Nhà ở chuyên gia
Nhà ăn công nhân
Nhà bảo vệ
Hàng rào
Nhà xe nhân viên
Nhà xe công nhân
Đƣờng nội bộ - bó vỉa
Bể nƣớc PCCC 700 m3 (5,4*40*3,25)

12

Bể xử lý nƣớc thải 40 m3 (4*5*2)
Tổng cộng

Diện tích (m²)

Tỷ lệ (%)

10.004
9.000
255
129
158

13
1.196
72
198
3.816
216

39,89
35,89
1,02
0,52
0,63
0,05
4,77
0,29
0,79
15,22
0,86

20
25.076,08

0,08
100,00

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Về phần xây dựng dự án: nguồn lao động dồi dào và nguyên vật liệu đều có
tại địa phƣơng và trong nƣớc nên nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào phục vụ
cho quá trình thực hiện dự án là tƣơng đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Về phần quản lý và các sản phẩm của dự án: nhân công quản lý và duy trì

hoạt động của dự án tƣơng đối dồi dào, nguyên liệu đều có sẵn tại địa phƣơng.
Cụ thể:
+ Lao động trực tiếp trong nƣớc: 30 lao động địa phƣơng đƣợc trả công
xứng đáng theo tháng có bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội.
20


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ
+ Lao động gián tiếp trong nƣớc: 15 ngƣời (đội ngũ kỹ sƣ, đại học tài chính,
chuyên gia trả lƣơng theo tháng có bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội).

21


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ

CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG,
LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
Bảng tổng hợp các hạng mục công trình xây dựng của dự án
STT
I
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Nội dung

ĐVT

Xây dựng
Cát san lấp
Trồng cỏ
Kho xƣởng 01
Nhà văn phòng
Nhà ở chuyên gia
Nhà ăn công nhân
Nhà bảo vệ
Hàng rào
Nhà xe nhân viên
Nhà xe công nhân
Đƣờng nội bộ - bó vỉa
Bể nƣớc PCCC 700 m3 (5,4*40*3,25)
Bể xử lý nƣớc thải 40 m3 (4*5*2)

Hệ thống cấp thoát nƣớc
Hệ thống điện
Hệ thống ELV
Hệ thống điều hòa không khí
Hệ thống chữa cháy - báo cháy - chống sét
Kết cấu thép













HT
HT
HT
HT
HT
HT

Số lƣợng
25.076,080
33.641
10.003,51

9.000
255
129,47
157,5
12,6
1.196
72
198
3.816
216
20
1
1
1
1
1

II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ.
Quy trình công nghệ chế biến gạo trắng
- Gạo về đến nhà máy đƣợc sàng thích hợp thì đóng gói, nhập kho để lƣu
kho, bảo quản.
- Gạo trắng sau xay xát tiếp tục qua công đoạn lau bóng 1 và 2. Ở công
đoạn này ta thu đƣợc gạo trắng sau lau bóng và cám lau. Gạo sau khi lau bóng
đƣợc đƣa qua gằng tách thóc nhằm loại bỏ phần thóc lẫn trong gạo trƣớc khi qua
22


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ
sàng tách tấm để loại bỏ phần tấm nhỏ (tấm 2). Sau khi tách tấm nhỏ gạo tiếp
tục qua trống tách tấm để tách tấm lớn (tấm 1) trƣớc khi vào Silo chứa gạo

- Gạo từ Silo đƣợc tách màu nhằm loại bỏ các hạt khác màu sau đó đem cân
đóng gói.

23


Dự án: Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa Sen - Cờ Đỏ

Sàng tạp chất
Lau bóng lần 1
Cám lau
Lau bóng lần 2

Sàng tách tấm

Tấm 2

Trống tách tấm

Tấm 1

Silo chứa Gạo
Tách màu
Cân đóng gói

Thành phẩm

24



CHƢƠNG IV. CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng.
Dự án thực hiện đầy đủ các thủ tục về giao cấp đất theo quy định để tiến
hành xây dựng dự án.
II. Phƣơng án tổ chức thực hiện.
Dự án chủ yếu sử dụng lao động của địa phƣơng. Đối với lao động chuyên
môn nghiệp vụ, dự án sẽ tuyển dụng và lên kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp
vụ cho con em trong vùng để từ đó về phục vụ dự án trong quá trình hoạt động
sau này.
Nhu cầu về lao động:
+

Lao động trực tiếp trong nƣớc: 30 lao động địa phƣơng

+ Lao động gián tiếp trong nƣớc: 15 ngƣời (đội ngũ kỹ sƣ, đại học tài chính,
chuyên gia).
III. Tiến độ thực hiện dự án.
+ Quý II/2019: Nghiên cứu tiền khả thi, chuẩn bị các điều kiện cần cho dự án.
+ Quý III/2019: Bắt đầu thi công xây dựng, chuẩn bị máy móc thiết bị.
+ Quý II/2020: Hoàn thành xây dựng, lắp đặt thiết bị; hoàn tất vận hành thử đƣa
vào sử dụng
+ Quý III/2020: Bắt đầu đi vào hoạt động chính thức.

Đơn vị tư vấn: Dự Án Việt

25



×