Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

LỰC LƯỢNG của CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG dân tộc BAO gồm TOÀN dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 18 trang )

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: LỰC LƯỢNG CỦA CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC BAO
GỒM TOÀN DÂN TỘC


Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về các vấn đề
cơ bản của Cách mang Việt Nam từ Cách mang dân tộc dân chủ đến Cách Mạng xã
hội chủ nghĩa

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam.

Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh:

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân do dân và vì dân.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc về đạo đức văn hóa…..,


( giới thiệu để vào nội dung)

•   Từ lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin ,được Đảng ta,Chủ tịch Hồ Chí Minh và giới khoa học vận dụng vào Việt Nam,từ
thực tiễn tình hình dân tộc và việc giải quyết vấn đề dân tộc ,thực hiện đại đoàn kết dân tộc của Đảng ta trong mấy chục
năm qua ,việc tiếp tục hoàn thiện và nâng cao nhận thức về vấn đề dân tộc trong bối cảnh tình hình hiện nay là rất cần
thiết . Vì vậy bài thuyết trình dưới đây xin được đề cập tới vấn đề : "Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề Cách mạng
giải phóng dân tộc “.với nội dung “LỰC LƯỢNG CỦA CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC BAO GỒM TOÀN
DÂN TỘC”


NỘI DUNG


LỰC LƯỢNG CỦA CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC BAO GỒM TOÀN DÂN TỘC:

 Cách mạng là sự nghiệp của dân chúng bị áp bức
 Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc


Mục tiêu:

Đánh đổ đế quốc và đại địa chủ phong
kiến giành độc lập dân tộc

Cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng nhân dân

Quan điểm:
Nhân dân lao động là người sáng tạo
quyết định sự phát triển lịch sử


Từ thực tiễn chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng
kết:

“Chỉ yêu nước thôi là chưa đủ .Sử đã dạy cho ta rằng khi nào dân ta biết đoàn kết thì khi đó ta giành thắng
lợi..”


• Năm 1924, Hồ Chí Minh đã nghĩ đến một cuộc khởi nghĩa vũ trang toàn dân. Người

cho rằng: "Để có cơ thắng lợi, một cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Đông Dương, Phải có
tính chất một cuộc khởi nghĩa quần chúng..”




Hồ Chí Minh nghiêm khắc phê phán việc lấy ám sát cá nhân và bạo động non làm phương
thức hành động.Người khẳng định "cách mạng là việc chung cả dân chúng chứ không phải
việc một hai người”.


LỰC LƯỢNG CỦA CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC BAO GỒM TOÀN DÂN
TỘC

Bác cho rằng cách mạng giải phóng dân tộc “ là việc chung của cả dân chúng chứ không phải việc
riêng của một hai người”

Vì vậy phải đoàn kết toàn

Sĩ, nông ,công ,thương đều nhất trí chống lại cường

dân để

quyền

Trong đó công nhân – nông dân là gốc cách mệnh


Đoàn kết dân tộc => lấy dân làm sức mạnh



Một cuộc khởi nghĩa phải được chuẩn bị trong quần chúng


“Lấy dân làm gốc “ là tư tưởng xuyên suốt trong quá trình chỉ đạo của người

HCM: sức mạnh vĩ đại và năng lực sáng tạo vô tận của quần chúng là then chốt đảm bảo thắng lợi:” dân khí
mạnh thì quân lính, nào súng ống nào cũng không thể chống lại nổi”. “Phải dựa vào dân, dựa chắc vào dân
thì không kẻ thù nào tiêu diệt được”


 Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc
• Trong lực lượng toàn dân tộc ,Người hết sức nhấn mạnh vai trò động lực cách mạng của giai cấp công
nhân và nông dân.

• Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là toàn dân tộc.
• “Không dùng toàn lực của nhân dân về đủ mọi mặt để ứng phó thì không thể nào thắng được”.
• “… dân tộc cách mệnh thì chưa phân giai cấp nghĩa là sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại
cường quyền”.




Động lực của cách mạng là công nhân và nông dân.

Công-nông là người chủ cách mạng :





Là vì công- nông bị áp bức nặng nề nhất.


Là vì công-nông là đông nhất nên sức mạnh hơn hết.

Công-nông là tay không chân rồi,nếu thua thì mất một kiếp khổ,nếu được được cả
thế giới


Khẳng định vai trò động lực cách mạng của công nhân và nông dân là một vấn đề hết sức mới
mẻ so với nhận thức của những nhà yêu nước trước đó.Nhưng không xem nhẹ khả năng tham gia
giải phóng dân tộc của các tầng lớp khác .Người coi tiểu tư sản, tư sản dân tộc và một bộ phận
giai cấp địa chủ là bạn đồng minh của cách mạng.Người chỉ rõ “… học trò ,nhà buôn nhỏ, điền
chủ nhỏ cũng bị tư bản áp bức, song không cực khổ bằng công nông; ba hạng ấy chỉ là bầu bạn
của công nông thôi”.


KẾT LUẬN:
Trong công cuộc đổi mới hiện nay:

• Phải biết khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc , nguồn động lực mạnh mẽ để
xây dựng và bảo vệ đất nước.

• Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên lập trường của giai cấp công nhân.
• Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em và
trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.




×