Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

tư tưởng hồ chí minh về lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.3 KB, 5 trang )

Bộ môn : Tư tưởng Hồ Chí Minh
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Nguyên
Đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Lực lượng cách
mạng giải phóng dân tộc
Nhóm 2:
1-Trần Thanh Mai – Nhóm Trưởng
2-Hồ Mậu Lượng – Nhóm Phó
3-Trương Như Quỳnh
4-Lương Thị Hòa
5-Đào Mạnh Quân
6-Trần Phương Thảo
7-Trần Hồng Giang
8-Nguyễn Mai Phương
Công việc của mỗi người:
1.tính chất của cách mạng giải phóng dân tộc- Nguyễn Mai Phương Lương
Thị Hòa
2 .cách mạng là sự nghiệp toàn dân tộc - Đào Mạnh Quân
3. liên hệ vai trò của toàn dân trong phát triển kinh tế,chính trị, văn
hóa… hiện nay ở nước ta - Trần Phương Thảo,Trần Hồng Giang
- Trần Thanh Mai tổng kết biên tập lại bản word dưới đây
- Hồ Mậu Lượng tìm hình ảnh, sắp xếp, lọc nội dung và bố cục
slide.
- Trương Như Quỳnh làm bản thuyết trình(đính kèm) và thuyết
trình.
NỘI DUNG:
1 tính chất của cách mạng giải phóng dân tộc
- lập luận của HCM: để có thắng lợi-> phải là khởi nghĩa quần chúng
Điểm mới mẻ trong lập luận của HCM : sự nghiệp cách mạng nước ta, muốn
thắng lợi, thì cuộc khởi nghĩa phải có tính chat là cuộc khởi nghĩa của quần
chúng chứ không phải cuộc nổi loạn
- người nghiêm khắc phê phán những hành động nhỏ lẻ


+ ám sát cá nhân, bạo động non, xúi dân bạo động mà không bày cách tổ
chức, là cho dân quen ỷ lại mà quên tự cường
+ người nhận thấy trước đó cũng có rất nhiều con đường cưu nước khác
nhau như của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám…
nhưng tất cả đêu thất bại
->những hành động đó thất bại vì không có đường lối rõ rang, hệ tư
tưởng chưa thực sự đúng đắn, không dùng toàn sức dân mà chỉ làm hao
tổn sức lực.
-những hành động nhỏ lẻ như bạo động non, ám sát không gây hiệu quả
triệt để mà thêm thiệt hại cho cách mạng do lực lượng của ta còn non
yếu. không đủ làm lung lay ý chí mà chỉ rút dây động rừng, quân địch
thêm đề phòng gây khó khăn cho CM, quân ta đã mỏng lực lương lại
thêm tổn thất, thiệt hại đáng kể
Từ đó
 Người đi tới kết luân: cách mạng là viêc chung của toàn nhân dân chứ
không phải là việc của một hai người
 Người đã sớm nhận thức được vai trò của toàn dân, trong sự nghiệp
cách mạng
 Liên hệ với cuộc sống hiện tại: chúng ta phải biết sử dụng sức mạnh
của tập thể, làm việc nhóm…sẽ tạo được sức mạnh lớn hơn của mỗi
cá nhân rất nhiều, sẽ tạo ra hiệu quả tốt trong công việc( quan niệm
này đã có từ xa xưa: một cây làm chẳng nên non- 3 cây chụm lại nên
hòn núi cao, đoàn kết là sức mạnh…tập hợp sức mạnh toàn dân cũng
giông như câu chuyện bó đũa- hợp lại thì mạnh chia nhỏ thì yếu…)
-quan điểm của HCM lấy dân làm gốc
Điều đó được thể hiện qua cách mạng tháng 8 năm 1945, 2 cuộc kháng
chiến chống Pháp và chống Mĩ.
Dẫn chứng
+trong lời kêu gọi toàn Quốc kháng chiến của Bác: bất kì đàn ông, đàn
bà, bất kỉ người già người trẻ ko phân biệt tôn giáo, đảng phái dân tộc.

Hễ là người VN thì phải đứng lên đánh thực dân pháp để cứu Tổ Quốc.
Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dung
cuốc thuổng gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân pháp cứu nước
+ những lập luận của Người khi lập luận lấy dân làm gốc: có dân là có tất cả,
dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong…
+ HCM đánh giá rất cao vai trò của quần chúng
- dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ông nào cũng không chông lại
nổi
- phải dựa vào dân, dựa chắc vào dân thì kẻ địch không thể tiêu diệt
được
 sức người, sức của đặc biệt là tinh thần toàn quốc chiến đấu đồng
lòng, quyết chiến quyết thắng. Chính sức mạnh vĩ đại và năng lực
sáng tao vô tân của quần chúng là then chốt đảm bảo thắng lợi
2 cách mạng là sự nghiệp toàn dân tộc
- lực lượng cách mạng là toàn dân
- cơ sơ xác định lực lượng cách mạng
+ xuất phát từ mâu thuẫn dân tộc:khác vơí mạng vô sản ở chính
quốc.mâu thuẩn cơ bản trong xã hội các nước thuộc địa không phải mâu
thuẫn giai cấp mà là mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức và chủ nghĩa thực
dân. Các giai cấp đều nằm trong phạm vi dân tộc, vì vậy để giải quyết
mâu thuẫn dân tộc đòi hỏi phải có sự kết hợp của mọi giai cấp trong dân
tốc đó, hay nói cách khác, lực lượng làm cách mạng giải phóng dân tộc
phải là toàn dân tộc đó
+ đặc điềm chung : tuy nhiên, tại sao những giai cấp vốn bất hòa như
địa chủ và nông dân, tư sản và công nhân…nhưng họ lại có thể cùng hợp
tác? Đó là vì họ đều là “ những người VN mang nỗi nhục mất nước”.
đứng trước nỗi nhục này, tinh thần yêu nước có sức mạnh to lớn hơn
những bất hòa vốn có giữa các giai cấp. sau này HCM cũng đã khẳng
định “ dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu
của dân tộc ta, từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần

ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn song vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó
lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ cướp nươc
và bán nước” thể hiện cả nước đồng lòng đánh giặc bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ, từ xưa: nam quốc sơn hà nam đế cư, tiệt nhiên định phân tai
thiên thư, tới nay: tôi sẽ ra đi khi tổ quôc cân, tôi sẽ giương cây súng lên
cao vì,sự thật có được. Trường Sa Hoàng Sa là của VN
Chính lòng yêu nước, mâu thuẩn chung của toàn dân tọc đã đoàn kết các
giai cấp thành một khối. ngoài ra, không chỉ VN nói riêng mà xã hội
Phương động thời kỉ này cũng có đặc điềm là: đâu tranh giai cấp ở dây
cũng không quyết liệt như ở phương tây. Vì thế mâu thuân giai cấp thời
điểm này càng dễ bị xóa nhòa bởi mâu thuẫn dân tộc- 1 mâu thuẫn bức
xúc và gay gắt hơn
-quan điểm của người với từng giai cấp( phân chia lực lượng cách
mạng)
+ Công nông là gốc của cách mạng: 2 giai cấp này vốn đã là đối
tượng bị bóc lột trong mỗi quan hệ với địa chủ, tư bản…nay có thêm một
đối tượng bóc lôt nữa là thực dân. Điều này làm cho họ càng ngày càng
bị áp bức nặng nề hơn, vì thế tinh thân chiến đấu đấu tranh của họ là rất
cao. Hơn nữa, công nông là những người hoàn toàn không có sở hữu tư
liệu sản xuất( hoặc có nhưng rất ít). Tham gia vào cách mạng họ cũng
không có gì để mất. công nông cũng là số lượng đông nhất, mà số lượng
là một trong những yếu tố quan trọng , đặc biệt trong trượng hợp sử dụng
bạo lực cách mạng
+ giai cấp lãnh đạo là giai cấp công nhân: ngoài việc là một trong hai
giai cấp đông nhất, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, giai cấp công nhân
còn có những đặc điểm khiến họ được chọn làm giai cấp lãnh đạo CM. “
giai cấp công nhân là con đẻ của nền công nghiệp hiện đại”
- làm việc trong các nhà máy, công xưởng khiến họ có điều kiện tiếp
cận với những thanh tựu khoa học kĩ thuật hiện đại, nên phần nào đó
dễ tiếp thu những lý luận của CM một cách khoa học

- cũng vì thế mà công nhân có ý thức kỉ luật cao. Đứng trong một lực
lượng cách mạng lớn thì tính tổ chức và kỉ luật này càng phát huy tác
dụng
- công nhân có bản chất quốc tế. có sự gắn bó với phong trào công nhân
các nước từ đó có thể nhậ được sự giúp đỡ
 từ đó ta có thể giải thích cho câu hỏi: tại sao giai cấp lãnh đạo không
là một giai cấp nào khác như trí thức hay tư sản…=>trước hết như đã
nói, các giai cấp này không chịu bóc lột nặng nề như giai cấp công
nhân. Lợi ích của giai cấp này không đối lập trực tiếp với thực dân.
Nếu được nhượng lại một số lợi ích thì tư sản hoàn toàn có thể không
ủng hộ cách mạng nữa, thậm chí quay sang đối lập. còn trí thức thì ít
động lực, chưa có hệ tư tưởng rõ rang
- các giai cấp khác như địa chủ, tiểu tư sản: theo HCM không thể gạt bỏ
các giai cấp này ra khỏi CM, vì như đã nói, lực lượng cách mạng phải
là toàn dân tộc.Do giai cấp này không phải là CM triệt để nên cần chia
nhỏ để xem xét. Tiểu tư sản, trí thức, trung nông… cần được kéo về
phe vô sản giai cấp. Phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản chưa rõ
bản chất phản CM thì phải lợi dụng. Còn bộ phận phản CM thì phải
đánh đổ
- tại sao tư sản, địa chủ bóc lột nhân dân nhưng lại có khả năng tham
gia cách mạng?
+2 giai cấp này mặc dù đối lập với công nông nhưng cũng cùng
một nỗi nhục mất nước, tinh thần yêu nước
+ xét về bản chất xã hội VN bấy giờ chua thực sự là xã hội tư
bản chủ nghĩa, bản thân cả tư bản địa chủ lẫn công nông vẫn có
thể vẫn chưa ý thức dược quan hệ của họ là quan hệ bóc lột vì
vậy vẫn có thể liên kết làm CM
3 liên hệ vai trò của nhân dân trong phát triển chính trị, kinh té, văn hóa
hiện nay ở nước ta
Một số điều cơ bản trong tình hình nước ta hiện nay

- đã ngăn chặn được suy giảm, kinh tế hồi phục và tăng trưởng khá cao
- kinh tế vĩ mô có bươc cải thiện, cân đối nền kinh tế cơ bản được đảm
bảo
- bảo đảm tốt hơn an sinh xã hội và phúc lợi xã hội
- khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường cũng có những tiến bộ tích
cực
- cải cách hành chính, phòng chông tham nhũng, thực hành tiết kiệm
cũng có những kết quả khả quan
- chính trị xã hội ổn định, an ninh được đảm bảo
 đạt được điều này là do sự lỗ lực của toàn dân cùng với chính sách
đúng đắn của đảng nhà nước. khẳng định “ thực hiện dân chủ là một
thành tố của phát triển bền vững. thực hành dân chủ rộng rãi sẽ phát
huy khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân, đóng góp vào sự phát triển
nhanh và bền vững của mỗi đất nước. Dân chủ càng cao thì đồng
thuận xã hội càng sâu, sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc càng
được củng cố
 tiến hành xây dựng nên kinh tế phát triển toàn diện,thì nhiệm vụ của
nhân dân là vô cùng quan trọng
- công nhân gia tăng sản xuất…
- học sinh sinh viên học tập rèn luyện -> chủ nhân tương lai của đất
nước
- chông tham nhũng lãng phí
=>muốn phát triển kinh tế thì nhiệm vụ phát triển phải là của toàn dân
không phải của riên cá nhân nào , vùng nào…
Nhà nước là của dân, do dân và vì dân-> mục tiêu hướng tới toàn dân
=> xây dựng xả hôi cho toàn thể nhân dân,nên muốn thực hiện mục tiêu
xây dựng xã hội công bằng dân chủ văn chuwngs minh cần có sự hợp sức
của toàn dân không thẻ chỉ trông chờ vào nhà nước, đảng

×