PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN 9
---------------------------
ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẢM
BẢO AN TỒN CHO TRẺ
5 – 6 TUỔI TRONG TRƯỜNG
MẦM NON.
Họ và tên tác giả : Lê Thị Thúy Hằng
Đơn vị : Trường Mầm Non Tân Phú
Năm học : 2016 - 2017
Nhận xét của
Hội đồng khoa học giáo dục
1/ Cấp cơ sở:
+Tổ:
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
(Tổ trưởng ký tên)
+ Hội đồng thi đua của trường:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Hiệu Trưởng
2/ Cấp huyện hoặc thành phố:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
+ Xếp loại
XÁC NHẬN
(……
TM.HĐS
đ)
MỤC LỤC
1. Đặt vấn đề:……………………………………… ................trang 2
2. Nội dung đề tài nghiên cứu của SKKN
•
Khó
khăn.. .........................................................................trang 3
•
Thuận
lợi………………………………………………….trang 4
3. Các giải pháp của SKKN
• Yêu cầu………………………………………………….trang 5
• Giải pháp………………………………………… ……..trang 5
4. Kết luận củaSKKN:…………………………………………..trang 17
Đề tài:
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP
ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI
TRONG TRƯỜNG MẦM NON”
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trẻ em là tương lai của đất nước là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, với
trẻ học mà chơi, chơi mà học. Hiện nay với mục tiêu “ Lấy trẻ làm trung tâm”
cho nên các hoạt động phải căn cứ và xuất phát từ trẻ, mỗi trẻ phải được giáo
dục và phát triển tốt từ thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẫm mỹ và tình cảm xã
hội.
Quan trọng hơn là trẻ phải có vốn kỹ năng sống nhất là kỹ năng nhận biết
một số dấu hiệu không an toàn để phòng tránh.
Như chúng ta đều biết, hiện nay vấn đề tai nạn thương tích ở trẻ là một
vấn đề đáng báo động và được quan tâm của toàn xã hội. Theo Bộ y tế, đây
cũng là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu và để lại những
hậu quả nghiêm trọng lâu dài cho trẻ nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tinh
thần của trẻ hiênh tại cũng như tương lai sau này.
Đối với trẻ trường mầm non là ngôi nhà thứ hai của trẻ, phần lớn thời gian
trong ngày trẻ được sinh hoạt tại trường cho nên trường lớp phải là môi
trường sống an toàn, trong lành và tự nhiên và điều đặc biệt hơn nữa là trẻ
phải được cô thương yêu, quan tâm chăm sóc. Điều này có ảnh hưởng to lớn
đến sự phát triển của trẻ đồng thời tạo niềm tin cho phụ huynh khi họ đưa con
đến trường.
Trong trường Mầm Non, trẻ “Học mà chơi, chơi mà học” chính vì vậy mà
vui chơi là nhu cầu tự nhiên không thể thiếu đối với cuộc sống hằng ngày của
trẻ nhưng hướng dẫn trẻ chơi làm sao? chơi như thế nào? Để đảm bảo độ an
Một số biện pháp đảm bảo an toan cho trẻ 5-6 tuổi
trong trường mầm non.
tồn cho bản thân mình tránh khỏi những tai nạn rủi ro là điều quan trọng
nhất.
Đối với trẻ trong lớp tơi, trẻ rất thích tham gia vào các hoạt động chơi
nhất là hoạt động vui chơi trong lớp. Vui chơi trong lớp phản ánh đời sống
thực nó giúp cho trẻ có những kỹ năng cần thiết và thích ứng với mơi trường
sống hiện tại
Tuy nhiên chơi như thế nào để trẻ có được những kỹ năng nhận biết một
số rủi ro khơng an tồn thơng qua các hoạt động vui chơi. Đó cũng chính là
trách nhiệm của giáo viên mầm non nói chung và giáo viên chủ nhiệm lớp nói
riêng. Chính vì lí do nên trong năm học 2016 – 2017 tơi mạnh dạn chọn đề “
Một số biện pháp đảm bảo an tồn cho trẻ 5 -6 tuổi trong trường mầm
non thơng qua hoạt động vui chơi của trẻ”.
II. NỘI DUNG:
- Trong suốt q trình thực hiện và tổ chức hoạt động này tại lớp, tơi đã gặp
những thuận lợi và khó khăn sau:
*Thuận lợi:
- Ln nhận được sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám Hiệu và
đồng nghiệp để tơi hồn thành tốt mọi nhiệm vụ trong cơng tác giảng dạy.
- Cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ, các đồ dùng đồ chơi được làm bằng
những ngun vật liệu an tồn.
- Lớp có hai giáo viên chủ nhiệm, có tin thần trách nhiệm trong cơng tác ni
dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.
- Bản thân tơi rất u nghề, u trẻ nên thường xun theo dõi, quan sát trẻ
trong các giờ hoạt động : học tập, vệ sinh, ăn ngủ và nhất là giờ vui chơi của
trẻ.
- Một số phụ huynh rất quan tâm đến tình hình học tập của con mình nên tạo
được nhiều thuận lợi cho bản thân tơi khi trao đổi với phụ huynh.
2
Một số biện pháp đảm bảo an toan cho trẻ 5-6 tuổi
trong trường mầm non.
*Khó khăn:
-Trẻ đa số có ba mẹ là dân nhập cư làm nghề chưa ổn định hay thay đổi chổ ở
nên việc học của trẻ cũng bị gián đoạn thường xun, lúc học lúc nghỉ.
- Trẻ chưa được giáo dục từ phía phụ huynh, phụ huynh chưa quan tâm nhiều
đến con em mình, chưa ý thức rõ tầm quan trọng tai nạn xảy ra đối với trẻ, trẻ
chưa mạnh dạn trong các hoạt động, phụ huynh còn phó thác việc học của trẻ
cho người thân và giáo viên lớp.
- Diện tích lớp học chập, hẹp số lượng con trai nhiều hơn con gái nên các bé rất
năng động.
- Một số đồ dùng đồ chơi bị hư hỏng mà tơi chưa thay kịp thời, do sự chủ quan
của giáo viên chưa quan sát tốt các giờ chơi của trẻ.
- Bản thân đã được tập huấn an tồn cho trẻ nhưng đơi lúc tơi còn chưa giám
sát kỹ giờ chơi của trẻ. Còn lơ là chưa bao qt hết trẻ nhất là giờ hoạt động
góc.
Theo đánh giá đầu năm của trẻ ở lớp, tơi nhận thấy những biểu hiện cụ
thể:
Nội dung thực hiện
1/ Trẻ hiểu được tính chất của các trò chơi cách sử dụng
Tỷ lệ trẻ đạt
15%
đồ dùng chơi của lớp.
2/Kỹ năng tự biết bảo vệ bản thân mình tránh xa nơi nguy
10%
hiểm.
3/Các hành vi ứng xử của trẻ khi tham gia vui chơi cùng
20%
các bạn.
4/ Biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi của các góc gọn gàng
ngăn nắp và để đúng thứ tự của đồ dùng đồ chơi.
20%
3
Một số biện pháp đảm bảo an toan cho trẻ 5-6 tuổi
trong trường mầm non.
III. CÁC GIẢI PHÁP:
1/ u cầu:
Từ những thuận lợi và khó khăn trên, tơi đã đưa ra một số u cầu cụ thể
như sau:
Trang bị kiến thức.
Kiểm tra khu vực vui chơi của lớp.
Sưu tầm và lựa chọn các đồ dùng đồ chơi bằng nhiều ngun vật liệu để
phù hợp với chủ đề, lứa tuổi của trẻ.
Trang bị đồ dùng đồ chơi, giáo dục ý thức chơi cho trẻ, chuẩn bị khơng
gian lớp học sạch sẽ, thống mát cho trẻ tham gia vui chơi.
Giáo dục trẻ một số hành vi khơng an tồn trong các hoạt động vui chơi.
Tun truyền, kết hợp với phụ huynh về việc đảm bảo an tồn cho trẻ.
2/ Giải pháp:
Với những u cầu nêu trên tơi đã sử dụng một số giải pháp sau để tổ chức
các hoạt động vui chơi trong lớp cho trẻ:
2.1. Trang bị kiến thức :
Để đảm bảo trẻ được an tồn trong giờ chơi ở lớp thì tơi phải được trang bị
các kiến thức có liên quan với ngành nghề, được đào tạo qua các lớp tập huấn
sơ cấp cứu do trường tổ chức. Nghiên cứu các tài liệu giáo dục thường xun
sưu tầm những tranh ảnh, tài liệu trên mạng xã hội, trang Web cập nhật các
thơng tin để phổ biến tun truyền cho phụ huynh.
+ Sách tâm lý học giáo dục trẻ em ( năm 2009)
+ Sách hướng dẫn chăm sóc giáo dục trẻ Mẫu giáo ( năm 2005)
+ Kế hoạch xây dựng giờ chơi
+ Tài liệu bồi dưỡng thường xun ( năm 2011 )
4
Một số biện pháp đảm bảo an toan cho trẻ 5-6 tuổi
trong trường mầm non.
+ Tài liệu xây dựng mơi trường thân thiện cho trẻ
+ Tài liều bồi dưỡng thường xun ( năm 2014 – 2015 )
+ Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn tại trường.
+ Chương trình giáo dục mầm non mới ( năm 2009 )
2.2 Kiểm tra khu vực chơi.
Khi trẻ vào trọng tâm của góc chơi tơi cần phải bao qt khu vực của trẻ :
nền nhà phải được sạch sẽ, khơ và thống mát, hành lang khơng bị ứ nước,
được qt dọn sạch sẽ. Các kệ để đồ dùng đồ chơi nằm đúng vị trí vừa tầm
với của trẻ các dụng cụ sắt, nhọn được để xa tằm tay của trẻ.
Đồ dùng đồ chơi của các trò chơi dân gian vơ cùng đa dạng và phong phú,
mang tính đặc trưng và được thiết kế dựa vào cách chơi và luật chơi của từng
trò chơi. Mỗi trò chơi dân gian có một hoặc nhiều loại đồ dùng đồ chơi tương
ứng mà thiếu nó thì trò chơi khơng thể tiến hành được.
Ví dụ : Góc gia đình có những dụng cụ dùng để phục vụ đời sống hằng ngày
cho trẻ như : chén, dĩa, đũa các loại trái cây, bánh kẹo... trẻ sẽ được trãi
nghiệm cuộc sống hằng ngày của mình thơng qua góc chơi gia đình.
Góc xây dựng có những khối muose, khối gạch... trẻ chơi xếp chồng, xếp
cạnh lên nhau. Thơng qua các trò chơi ở các gốc trẻ sẽ được hình thành ý thức
cho bản thân mình : Nhẹ nhàng với dồ chơi, cẩn thận khi chơi, biết giúp đỡ
bạn, nhường nhịn bạn... Từ đó trẻ có những kỹ năng sống và nhận thức được
những hành vi của mình và tự biết bảo vệ bản thân mình tránh khỏi những tai
nạn khi tham gia chơi.
Đối với những đồ vật sắt nhọn : kéo, bút, dao rọc giấy.... thì phải để trên
cao, xa tằm tay của trẻ. Khi trẻ sư dụng thì phải có sự hướng dẫn của cơ tránh
5
Một số biện pháp đảm bảo an toan cho trẻ 5-6 tuổi
trong trường mầm non.
tình trạng trẻ tự ý nghịch phá đồ của cơ gây nguy hiểm cho mình và cho
các bạn.
Các đồ dùng sắt nhọn: kéo, dao rọc giấy keo..cần để
cao và xa tay cầm của trẻ.
2.3. Trang bị đồ dùng đồ chơi ở các góc:
Ngồi những đồ chơi sẵn có ở lớp các góc, kệ đồ chơi của lớp còn được
trang bị những món đồ chơi sáng tạo được làm từ nhiều ngun vật liệu. Để
trẻ hứng thú tham gia vui chơi thì dồ dùng đồ chơi của trẻ phải phong phú và
đa dạng phù hợp với lứa tuổi của trẻ, cơ cần phải sưu tập những loại đồ chơi
mới, lạ được làm từ nhiều ngun vật liệu khác nhau, gây được sự hứng thú
cho trẻ khi tham gia hoạt động vui chơi.
Vd: Các đồ chơi làm bằng nắp chai nước,lon, bình nhựa, muos bitis...
Đồ chơi được làm từ ngun vật liệu mở
6
Một số biện pháp đảm bảo an toan cho trẻ 5-6 tuổi
trong trường mầm non.
Thường xun kiểm tra đồ dùng đồ chơi ở các góc, nếu có hư, mất thì phải
thay thế đồ chơi khác và loại bỏ những đồ chơi bị hỏng để tránh cho trẻ những
tai nạn.
2.4.Giáo dục ý thức bảo quản đồ dùng đồ chơi :
Trước khi tiến hành các hoạt động vui chơi có chủ đích thì điều đầu tiên tơi
phải làm đó là giáo dục ý thức chơi cho trẻ VD : đồ chơi là dùng để chơi, các
bạn vào góc chơi khơng được tranh giành đồ chơi với bạn, khơng dùng đồ
chơi để chọi hay đánh bạn, khơng được mạnh bạo với đồ dùng đồ chơi của
lớp. Mình phải giữ gìn đồ chơi của lớp như thế nào?...
Biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong, khơng đươc đùa giỡn với
các vật sắt, nhọn, khơng nhét hay bỏ những vật bất kỳ nào vào tai, mũi, miệng
của mình hay người của bạn.
Đồ dùng đồ chơi được sắp xếp để gọn gàng.
Khi thao tác với đồ dùng đồ chơi trẻ cần phải biết giữ gìn đồ chơi của
lớp,các đồ chơi được sắp xếp gọn gàng theo từng góc chơi.
7
Một số biện pháp đảm bảo an toan cho trẻ 5-6 tuổi
trong trường mầm non.
Ví dụ : đồ chơi góc gia đình gồm những vật dụng : dao, chén, dĩa, các loại trái
cây rau củ quả...
Góc tạo hình : giấy, đất nặn, tranh tơ, màu các loại...
2.5
Giáo dục một số hành vi khơng an tồn trong các hoạt động vui
chơi :
Với một khơng gian lớp chật hẹp trẻ thường xun di chuyển chen lấn với
các bạn mình để vào góc chơi vì vậy góc chơi cần phải được bố trí hợp lý cho
từng khu vực chơi của trẻ, các góc phải liền kề với nhau để trẻ chơi mà khơng
bị gián đoạn. Trẻ tự chọn góc chơi cho mình đồng thời trẻ sẽ tự thỏa thuận vai
vai chơi của mình và của bạn.
Hoạt động vui chơi trong lớp được chia ra rất nhiều góc chơi : phân vai
( gia đình, kể chuyện, làm đẹp, bác sĩ ) góc học tập, tạo hình, vận động, âm
nhạc… các trò chơi trẻ có thể chơi theo nhóm nhỏ trong một khơng gian hẹp.
Góc phân vai.
Khi trẻ vào góc trẻ sẽ được giáo viên gợi mở và trãi nghiệm cách chơi theo
từng vai chơi, khơng nghịch phá hay tự ý trẻ thực hiện theo ý của mình. Các
dụng cụ sắt nhọn có khả năng gây nguy hiểm cho trẻ thì để tránh xa tay cầm
của trẻ.
Điều đáng lưu ý ở mõi góc là đồ dùng đồ chơi của trẻ những đồ dùng có thể
gây nguy hiểm cho trẻ. Trẻ khơng được tự ý lấy khi chưa có sự hướng dẫn từ
giáo viên.
Ở góc này trẻ được trải nghiệm rất nhiều trong giá trị cuộc sống xung
quanh trẻ. Trẻ được tiếp xúc với nhiều ngành nghề và đồ dùng đồ chơi có ảnh
hưởng đến cuộc sống hằng ngày của trẻ.
Vd : Bé chơi góc gia đình ở đay trẻ sẽ ý thức được bản thân và trách nhiệm
của mình thơng qua vai chơi, trẻ được dùng rất nhiều đồ dùng đồ chơi bằng
dao, nĩa trái cây bằng nhựa. Trẻ kê bàn ghế và tham gia vai chơi như một gia
đình thật thụ
8
Một số biện pháp đảm bảo an toan cho trẻ 5-6 tuổi
trong trường mầm non.
giả bộ
Ở góc chơi này trẻ sẽ đượcTrò
trãichơi
nghiệm
với nhiều vai chơi có ảnh hưởng to
lớn với cuộc sống bên ngồi.
Ví dụ : Bé chơi ở góc gia đình giáo dục trẻ cách ăn uống như thế nào để
bảo vệ được mình: khi ăn trái có hạt thì con phải bỏ hạt ra khơng được nuốt
vào bụng, khi nấu nướng các con phải cẩn thận khơng để mình bị bỏng…
Khơng được nghịch phá dao, muỗng, nĩa những vật nhọn vì dễ gây ra thương
tích cho mình và bạn bè xung quanh
Khơng được tự ý trèo lên ghế, bàn để lấy thức ăn. Cần có sự phối hợp giúp
đỡ lẫn nhau giữa các bạn cùng lớp Ví dụ Khi mình khơng lấy được đồ do để
xa tầm tay thì có thể nhờ bạn giúp đỡ.
Góc xây dựng.
Trẻ chơi hòa đồng và biết phối hợp với bạn.
Qua góc chơi này tơi có thể giáo dục trẻ một số kỹ năng phòng tránh tai
nạn cho trẻ như :
Trẻ xây vườn thú, tơi giáo dục trẻ khơng được chọc phá thú rừng, khơng
được leo trèo hoặc nhảy qua các hàng rào bảo vệ…
Khơng tự ý đi một mình, ln đi theo ba mẹ hoặc người lớn. Khơng được
nhận bánh kẹo hay đi theo bất cứ người lạ nào.
9
Một số biện pháp đảm bảo an toan cho trẻ 5-6 tuổi
trong trường mầm non.
Trẻ tự ý thức được các hành vi của mình trẻ sẽ áp dụng những kiến thức
trên cho bản thân mình khi được ba mẹ dẫn đi chơi.
Góc vận động và âm nhạc.
Với các bé chơi ở khu vực hành lang của lớp tơi đặc biệt quan tâm vì vị trí
hành lang của lớp có cầu thang, bàn ghế và các đồ dùng các nhân của trẻ được
đặt ngồi hành lang của lớp. Trẻ có thể tự leo trèo lên các kệ dép, kệ cặp hoặc
tự ý đi xuống cầu thang mà khơng có sự giám sát của giáo viên.
Với
những bé chơi khu vực hành lang lớp.
Góc tạo
hình.
Góc tạo hình là nơi để rất nhiều đồ dùng đồ chơi, đa số các bé rất thích
được chơi ở góc này, vì ở đây bé được tự do thực hiện những gì mà mình
thích.Ví dụ : Các bé được chơi tự do vơi màu sáp, bút lơng, màu nước và cả
đất nặn.
Bé tạo ra các sản phẩm cho mình
-Thơng qua góc chơi tạo hình của trẻ tơi hành thành ý thức cho trẻ như sau :
Khi chơi với đất nặn con chơi như thế nào ? khơng được dùng đầu nhọn
của bút mà đâm vào người bạn, khơng vẩy màu lên quần áo của mình và của
bạn, khơng được giành đồ với bạn...
Góc học tâp và thư viện.
Khi bé tham gia vào góc học tập và thư viện, các hoạt động của trẻ đa phần
là hoạt động tĩnh, chủ yếu là ngồi ít di chuyển vị trí của mình.
10
Một số biện pháp đảm bảo an toan cho trẻ 5-6 tuổi
trong trường mầm non.
Trẻ có ý thức tự giác, hòa đồng với các bạn trong nhóm chơi của
mình.Hình thành cho trẻ những thói quen trong cuộc sống.
Góc học tập
Góc thư viện của bé
Ở góc này các bé được chơi các trò chơi theo luật. Ví dụ trò chơi ơ ăn
quan, rút thanh gỗ, trò chơi trúc xanh... các bé phải tn theo luật của trò
chơi.
Trẻ nhận thức được trách nhiệm của bản thân vào vị trí ngồi ổn định.
+ Vào góc thư viện phải trật tự, im lặng, lật sách nhẹ nhàng đúng cách ”lật từ
phải sang trái” khơng được làm rách sách, khơng được làm ồn, mất trật tự nơi
cơng cộng...
Sau khi đọc sách xong thì để sách đúng nơi quy định, để gọn gàng giữ gìn
góc thư viện của lớp sạch sẽ.
Giáo dục hành vi ý thức của trẻ trong giờ chơi rất là quan trọng, với những
đồ dùng đò chơi nhỏ : hột, hạt… trẻ có thể tự ý nhét vào người của mình.
Ví dụ : trong giờ chơi
11
Một số biện pháp đảm bảo an toan cho trẻ 5-6 tuổi
trong trường mầm non.
Những đồ dùng đồ chơi bé nhỏ : hột, hạt, sỏi màu…cần được để trong hợp
có nắp đậy kính, các hợp được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp.
Rèn luyện ý thức của trẻ trong giờ chơi rất quan trọng, vì trẻ được chơi
hằng ngày, tập cho trẻ có thói quen biết sắp xếp các đồ dùng đồ chơi gọn
gàng, ngăn nắp để đúng thứ tự của từng khu vực chơi.
Ví dụ : Bé chơi góc xây dựng thì các khối gạch, khối muose sẽ bỏ và thùng
nhựa lớn và đậy nắp lại và để gọn vào gốc tường của lớp.
Ở các góc chơi là những vật dụng khác nhau khơng góc nào giống góc nào
vì vậy đồ chơi ở mỗ góc cơ cần phải nắm rõ, khi đồ dùng đồ chơi của trẻ bị hư
hại thì cơ cần phải thay ngay cái mới cho trẻ đẻ trẻ khơng bị gián đoạn khi
chơi.
2.6. Tun truyền, kết hợp với phụ huynh về việc hướng dẫn trò chơi dân
gian cho trẻ
Phụ huynh.
Nhiều phụ huynh ngày nay đang thờ ơ với tầm quan trọng của đảm bảo an
tồn cho trẻ. Chưa giáo dục ý thức cho trẻ nên tránh xa những nơi gây nguy
hiểm cho mình, với bản thân trẻ rất thích khám phá và tìm hiểu mọi vật xung
quanh nên trẻ chưa nhận thức cái những nguy hiểm. Vì vậy cần phải có sự kết
hợp giũa gia đình và nhà trường trong việc hình thành nhân cách và các kỹ
12
Một số biện pháp đảm bảo an toan cho trẻ 5-6 tuổi
trong trường mầm non.
năng sống cho trẻ, giáo dục cho
trẻ ý thức được các hành vi đúng
sai của mình khi tham gia các
hoạt động vui chơi. Vì vậy việc
giáo dục trẻ phải kết hợp giữa gia đình và nhà trường mới đạt được kết quả
tốt. Chính vì vậy tơi đã tun truyền và kết hợp với phụ huynh đưa ra những
biện pháp cụ thể sau:
+ Với những phụ huynh khơng có thời gian quan tâm tới việc chăm sóc
trẻ thì tơi tìm nhiều hình thức để trao đổi như: Trao đổi qua ơng bà hoặc người
đưa rước cháu.
+ Với những phụ huynh thường xuyen quan tâm đến trẻ, tơi sẽ trao đổi
cùng các bậc phụ huynh về tầm quan trọng đảm bảo an tồn của trẻ đến với
phụ huynh,và trao đổi về tính cách của trẻ Ví dụ : Hơm nay bé Gia Khang
giành đồ chơi với bạn, bé chơi hơi nóng tính, chưa biết nhường nhịn bạn cùng
lớp, hay giành đồ chơi với bạn….Để gia đình kết hợp với giáo viên khun
bảo cháu lần sau hòa đồng với bạn, biết nhường nhịn và chia sẽ đồ dùng đồ
chơi với bạn cùng lớp khi tham gia vào các hoạt động vui chơi của lớp.
Trao đổi trực tiếp với Phụ huynh Lớp
13
Một số biện pháp đảm bảo an toan cho trẻ 5-6 tuổi
trong trường mầm non.
Khuyến khích phụ huynh sưu tầm, thu gom các ngun vật liệu để tạo ra
những
chơi
cho trẻ.
Tun truyền trên
bảnđồtin
Lớp
Tun truyền với phụ huynh bằng những tranh ảnh các nội dung có thể gây
ra tai nạn cho trẻ
Phụ huynh tạo điều kiện quan tâm đến con mình nhiều hơn, dành thời gian
chơi với trẻ và giáo dục ý thức cho trẻ về những hành vi đúng sai, những kỹ
năng sống để trẻ có thể thích nghi với mơi trường xung quanh bé.
Ln có tác phong gương mẫu, gần gũi quan tâm và u thương trẻ.
Giáo viên trong lớp.
Sự phối hợp giữa hai cơ rất là quan trọng khi trẻ tham gia vào các hoạt
động vui chơi, để đảm bảo an tồn cho trẻ trong tất cả các giờ hoạt động,
tránh sự sao nhãn của cơ, khơng để ý tới trẻ mất kiểm sốt ở trẻ dẫn đến
ngun nhân tai nạn, thương tích cho trẻ.
Vì vậy ban thân là giáo viên khi tổ chức giờ chơi cho các bé tơi cần phải:
bao qt các khn viên của lớp học, phân chia của các cơ phải hợp lý, cơ A ở
vị trí nào ? Cơ B ở vị trí nào ?. Hai cơ phải có sự kết hợp với nhau để bao qt
hết tất cả trẻ của lớp mình trong giờ vui chơi góc. Khơng cho trẻ chơi những
vật sắc, nhọn, cứng… những vật đó có thể gây nguy hại đến cho trẻ và bạn bè.
Khơng để trẻ chơi một mình trong lớp, cơ cần phải kiểm tra xem các hệ thống
đồ chơi có an tồn cho trẻ khơng nếu có hư hay gây nguy hiểm cho trẻ thi cơ
cần phải thay ngay cái mới và báo lên với ban giám hiệu.
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC :
Trong thời gian hướng dẫn vào giáo dục trẻ với những biện pháp trên thì
bản thân tơi cũng học hỏi được nhiều điều, trẻ thực hiện tốt các kỹ năng sống
biết bảo vệ bản thân mình.
Ngồi ra tơi còn thấy trẻ có sự phối hợp với nhau trong các giờ chơi. Tạo
tiền đề phát triển các kỹ năng hoạt động của trẻ.
14
Một số biện pháp đảm bảo an toan cho trẻ 5-6 tuổi
trong trường mầm non.
So vơi đầu năm khi tơi thực hiện những biện pháp trên thì tơi có nhận xét
như sau :
- Về phía trẻ:
Nội dung thực hiện
1/ Trẻ hiểu được tính chất của các trò chơi
Đầu năm
Tháng 2/2017
15%
80%
10%
75%
20%
90%
cách sử dụng đồ dùng chơi của lớp.
2/Kỹ năng tự biết bảo vệ bản thân mình tránh
xa nơi nguy hiểm.
3/Các hành vi ứng xử của trẻ khi tham gia vui
chơi cùng các bạn.
4/ Biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi của các góc
gọn gàng ngăn nấp và để đuungs thứ tự của đồ
20%
90%
dùng đồ chơi
- Về phía phụ huynh:
+ Nhận thức được tính nghiêm trọng của vấn đề đảm bảo an tồn cho trẻ khi
chơi,
+ Kết hợp với nhà trường rèn luyện và giáo dục trẻ nhiều hơn.
+ Quan tâm nhiều hơn đến việc học tập của con em mình.
+ Truyền đạt các kỹ năng sống cho trẻ để trẻ nhận thức được các hành vi của
mình và có thể tự bảo về mình tránh xa những nơi nguy hiểm.
+ Có sự cảm thơng với những khó khăn của giáo viên lớp,có thái độ ân cần
hơn khi trao đổi với giáo viên.
V. KẾT LUẬN :
Thơng qua sáng kiến kinh nghiệm đã giúp tơi ý thức được vai trò của
mình, bản thân là một giáo viên mầm non, tơi có tác động mạnh mẽ đến trẻ.
Chính vì vậy tơi phải ln tích cực tìm tòi những cái mới lạ bổ ích để truyền
15
Một số biện pháp đảm bảo an toan cho trẻ 5-6 tuổi
trong trường mầm non.
đạt cho trẻ những kỹ năng sống, ln lấy trẻ làm trung tâm, chọn các trò chơi
mang tính giáo dục, lành mạnh, an tồn cho trẻ.
Tơi đã rút ra được một số kinh nghiệm như sau :
- Chọn mơi trường sạch sẽ, an tồn, đồ dùng, đồ chơi phong phú đa dạng
để tạo cảm giác hứng thú cho trẻ khi chơi.
- Qua các trò chơi giáo dục ở trẻ tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn
bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm của mình với bạn khác.
- Khi tổ chức các góc chơi cho trẻ giáo viên cần kiểm tra kỹ các đồ dùng
đồ chơi của lớp, nền nhà, hành lang có khơ ráo để đảm bảo an tồn cho các bé
tham gia vui chơi một cách thoải mái .
- Phụ huynh và giáo viên lớp phải có sự kết hợp tốt, tránh xảy ra tai nạn
đáng tiết.
- Qua các hoạt động vui chơi , tơi đã giúp trẻ ý thức bản thân trẻ nhận biết
được cái nào an tồn cái nào nguy hiểm để trẻ có thể tự mình phòng tránh
được, ngồi ra trẻ còn thỏa mãn được các nhu cầu vui chơi, góp phần thực hiện
tốt cuộc vận động “ Xây dựng trường học an tồn – Học sinh tích cực”.
- Trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát hơn trong khi giao tiếp với mọi người xung
quanh
Trên đây là một số kinh nghiệm của tơi trong việc đảm bảo an tồn cho
trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động vui chơi đã được thực hiện trong lớp. Rất mong
nhận được sự đóng góp ý kiến của các chị em đồng nghiệp và các cấp lãnh
đạo.
Quận 9 ngày …. tháng …..năm……
Người viết
16
Một số biện pháp đảm bảo an toan cho trẻ 5-6 tuổi
trong trường mầm non.
Lê Thị Thúy Hằng
17