Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phiếu bài tập toán 7 Tuan 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.57 KB, 4 trang )

Phiếu bài tập tuần Toán 7
PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 7 TUẦN 19
Đại số 7 : 1 Thu nhập số liệu thống kê, tần số
Hình học 7:

Luyện tập về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác


Bài 1: Số lượng học sinh giỏi Toán trong từng lớp của một trường THCS được
ghi lại trong bảng sau:
14

16

12

15

11

12

11

13

14

15

13



15

12

12

11

12

13
14
13
17
12
12
14
14
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị?
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó?
c) Viết các giá trị khác nhau và tần số của chúng.
Bài 2: Em hãy điều tra xem mỗi bạn trong tổ của mình sinh vào tháng mấy?
Lập bảng số liệu thống kê ban đầu và cho biết:
a) Dấu hiệu mà em quan tâm là gì và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá
trị?
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó
c) Viết các giá trị khác nhau và tìm tần số của chúng.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia
đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.

a) Chứng minh : MAB = MDC
b) Chứng minh:

AB // CD và ABC = CDA.

c) Chứng minh: Tam giác BDC là tam giác vuông.
Bài 4: Cho tam giác ABC có cạnh AB = AC. Gọi H là trung điểm của BC.
a) Chứng minh rằng ABH  ACH
b) Chứng minh rằng AH là đường trung trực của BC
c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HA = HI. Chứng minh rằng IC // AB



d) Chứng minh CAH  CIH

Hết

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
Tài liệu toán THCS - 0986 915 960

4


Phiếu bài tập tuần Toán 7
Bài 1:
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là số lượng học sinh giỏi Toán trong từng lớp của một
trường THCS
Dấu hiệu này có tất cả 24 giá trị.
b) Có 7 giá trị khác nhau
c) Các giá trị khác nhau và tần số tương ứng của nó là:

Giá trị
Tần số

11
3

12
7

13
4

14
5

15
3

16
1

17
1

Bài 2: HS tự làm: HD:
a) Dấu hiệu: Tháng sinh của mỗi bạn học sinh ở trong tổ. Dấu hiệu X có ….. giá
trị.
b) Dấu hiệu này có …….. giá trị khác nhau
c) Các giá trị khác nhau và tần số tương ứng của nó là:


Giá trị
Tần số
Bài 3:
a) Chứng minh:  MAB =  MDC
Xét  MAB và  MDC có: MB = MC (vì M la trung điểm của BC);
�  CMD

BMA
(đđ) ; MA = MD (gt)
Nên  MAB =  MDC (c.g.c)
b) Chứng minh: AB // CD và ABC = CDA.
�  DCB

 MAB =  MDC (câu a) nên ABC
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD
Mặt khác AB  AC (do ABC vuông tại A) nên CD 
AC
ABC và CDA có: AB = CD (do  MAB =  MDC);
�  DCA

BAC
(= 1v) ; cạnh AC chung nên ABC = CDA (c.g.c).
c) Chứng minh: Tam giác BDC là tam giác vuông.


BDC và CAB có: AB = CD ; ABC  DCB (câu b) ; BC là cạnh chung nên
Tài liệu toán THCS - 0986 915 960

4



Phiếu bài tập tuần Toán 7
BDC = CAB (c.g.c).


Suy ra BDC  CAB = 900. Vậy tam giác BDC là tam giác vuông.
Bài 4:
a) Chứng minh rằng ABH  ACH

 ABH và  ACH có:
AB = AC (gt)
AH cạnh chung
HB = HC ( H là trung điểm BC)
Suy ra: ABH  ACH (c-c-c)
b) Chứng minh rằng AH là đường trung trực
của BC
0


Ta có: AHB  AHC  180 ( 2 góc kề bù)



Mà AHB  AHC ( do ABH  ACH )
0

Nên : � AHB  90

� AH  BC


Mà H là trung điểm của BC (gt)
Nên AH là đường trung trực của BC
c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HA = HI. Chứng minh rằng
IC // AB

 ABH và  IHC có:
HA = HI (gt)

�  IHC

AHB
(đối đỉnh)
HB = HC (H là trung điểm BC)
Suy ra:  ABH =  IHC (c-g-c)

�  CIH

� BAH


Mà BAH và CIH ở vị trí so le trong
Nên IC // AB



d) Chứng minh CAH  CIH


Ta có: BAH  CAH ( do ABH  ACH )
Tài liệu toán THCS - 0986 915 960


4


Phiếu bài tập tuần Toán 7



Mà BAH  CIH ( cm trên)


Nên CAH  CIH

/>
- Hết -

Tài liệu toán THCS - 0986 915 960

4



×