Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phiếu bài tập toán 7 Tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.91 KB, 4 trang )

Phiếu bài tập tuần Toán 7
PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 7 TUẦN 21
Đại số 7 : Biểu đồ
Hình học 7:

Định lý Pitago

Tần suất
Ngoài tần số của một giá trị của dấu hiệu, người ta còn tính tần suất (f) của một
giá trị của dấu hiệu đó là tỉ số giữa tần số (n) của một giá trị và số tất cả các
giá trị (N).
Công thức :
trăm.

f 

n
N . Người ta thường biểu diễn tần suất dưới dạng tỉ số phần


Bài 1: Điểm kiểm tra môn Toán (hệ số 2) của học sinh lớp 7D được ghi lại
trong bảng sau :
Giá trị
0
1
2
3
4
5
6
7


8
9
(x)
Tần số
0
0
0
0
2
4
7
15 10
6
(n)
a) Dấu hiệu quan tâm là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?

10
4

N=4
8

b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng ?
Bài 2: Điều tra về khối lượng của 30 cháu học mẫu giáo, giáo viên ghi lại trong
bảng sau:
14
15
17
19
17

14
a) Lập bảng

16
18
16
16
18
16
tần số và bảng

17
15
17
16
16
17
tần suất

14
19
16

18
17
15

16
15
14


15
16
17

b) Vẽ biểu đồ hình chữ nhật của bảng tần số
Bài 3: Bằng tính toán, hãy kiểm tra và kết luận xem các tam giác sau có
vuông hay không và vuông tại đâu?
AB = 8 , BC = 15, AC = 17.  ABC ......................................
DE = 41 , EF = 4 , FD = 5 .  DEF
....................................
MN = 3 , NP = 5 , PM = 2 . 
MNP ...............................
AB
8

Bài 4:  ABC vuông ở A có AC 15 , BC = 51. Tính
AB, AC.
Tài liệu toán THCS - 0986 915 960

3


Phiếu bài tập tuần Toán 7
Bài 5: Với hình vẽ bên, hãy tính AB bằng hai cách.

Hết
PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1: a) Dấu hiệu là : Điểm kiểm tra
môn Toán (hệ số 2) của mỗi học sinh

lớp 7D.
Số các giá trị là : 48
b) Biểu đồ đoạn thẳng :

Bài 2:

Giá trị
(x)
Tần số
(n)
Tần suất
(f)

14

15

16

17

18

19

4

5

9


7

3

2

9
30
30%

7
30
23,33%

3
30
10%

2
30
6, 67%

4
5
30
30
13,33% 16, 67%

Tài liệu toán THCS - 0986 915 960


N=
30

3


Phiếu bài tập tuần Toán 7
n

Biểu đồ hình chữ nhật

10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0

14

15

16


17

18

19

x

Bài 3:
2
2
2
AB = 8 , BC = 15, AC = 17.  ABC có AB  BC  289  AC . Vậy tam giác ABC
vuông tại B

DE =
tại F

41 , EF = 4 , FD = 5 .  DEF có EF 2  FD 2  DE 2 . Vậy tam giác DEF vuông

2
2
2
MN = 3 , NP = 5 , PM = 2 .  MNP có MN  PM  7 �NP  5 . Vậy tam giác
MNP không phải là tam giác vuông.
2
2
2
Bài 4: Áp dụng định lý Pythagore cho ABC vuông tại A có: BC  AB  AC
AB 8

AB AC



8
15
Có AC 15

AB 2 AC 2 AB 2  AC 2 BC 2 512




9
64
225
64  225
289 289
AB AC
AB AC


3�

 3
8
15
8
15
Vậy AB  24 ; AC  45 .

Bài 5:


Cách 1: Có AC  AH  HC  9  16  25
Áp dụng định lý Pitago cho ABC vuông tại B có:
AC 2  AB 2  BC 2
� 252  AB 2  20 2 � AB 2  252  202  625  400  225
� AB  15
Cách 2
Áp dụng định lý Pythagore cho HBC vuông tại
H có:
Tài liệu toán THCS - 0986 915 960

3


Phiếu bài tập tuần Toán 7
BC 2  HB 2  HC 2 � HB 2  BC 2  HC 2  202  162  400  256  144 � HB  12
Áp dụng định lý Pythagore cho HAB vuông tại H có:
AB 2  HA2  HB 2  122  92  144  81  225 � AB  15

/>- Hết -

Tài liệu toán THCS - 0986 915 960

3




×