Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

BAI DU THI TIM HIEU CDVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 31 trang )

BÀI DỰ THI: “TÌM HIỂU VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM, 80 NĂM- MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ”
BÀI DỰ THI
“ TÌM HIỂU VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM,
80 NĂM – MỘT CHẶNg ĐƯỜNG LỊCH SỬ”

NGƯỜI DỰ THI : TRẦM LỢI NGUYỄN NHẬT MINH
THUỘC ĐƠN VỊ : TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THỊ TRẤN NINH HỊA
CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC HUYỆN NINH HỊA - TỈNH KHÁNH HỊA
TRẢ LỜI CÂU HỎI:
Câu hỏi 1: Đồng chí hãy cho biết, tổ chức Cơng đồn Việt Nam được thành lập vào
ngày, tháng, năm nào? Do ai sáng lập?
Trụ sở Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam
82 Trần Hưng Đạo – Hà Nội
NGƯỜI DỰ THI : TRẦM LI NGUYỄN NHẬT MINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THỊ TRẤN NINH HÒA-HUYỆN NINH HÒA-TỈNH KHÁNH HÒA Trang : 1
BÀI DỰ THI: “TÌM HIỂU VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM, 80 NĂM- MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ”
-Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đặt nền móng cho tổ chức Cơng đồn Việt Nam.
- Người Việt Nam đầu tiên tham gia tổ chức cơng đồn là Nguyễn Ái Quốc (Chủ tịch
Hồ Chí Minh), Người gia nhập Kim khí quận 17 (Pari-Pháp) năm 1919.


Đồng chí Nguyễn Ái Quốc- Chủ tịch Hồ Chí Minh
-Tổ chức Cơng đồn sơ khai đầu tiên ở Việt Nam được hình thành vào những
năm 1919 - 1925 tại xưởng Ba Son - Sài Gòn, do đồng chí Tơn Đức Thắng sáng lập.
Chủ tịch Tơn Đức Thắng sinh ngày 20/8/1888 trong một gia đình
nơng dân giàu truyền thống u nước, tại cù lao Ơng Hổ, tổng Bình
Thành, tỉnh Long Xun (nay là xã Mỹ Hồ Hưng, thành phố Long
Xun, tỉnh An Giang). Sinh ra và lớn lên trong cảnh đất nước bị rơi vào
tay thực dân Pháp xâm lược, chứng kiến sự hành hạ, đối xử bất cơng
của chúng đối với đồng bào của mình, ở Tơn Đức Thắng sớm xuất hiện
tình cảm u nước, căm ghét bọn thực dân.


Chính với hành trang u nước, thương nòi ấy, năm 1912, Tơn
Đức Thắng đã tham gia tổ chức cuộc bãi cơng của học sinh trường Bá
Nghệ và cơng nhân Nhà máy sửa chữa tàu thủy Ba Son. Sau sự kiện kéo cờ trên Hắc Hải
nổi tiếng, năm 1920, Tơn Đức Thắng trở về Sài Gòn cùng những người bạn thân thiết lập
ra tổ chức đầu tiên của giai cấp cơng nhân Việt Nam - Cơng hội bí mật tại Sài Gòn - Chợ
Lớn, nhằm đấu tranh bênh vực quyền lợi của cơng nhân, đấu tranh chống đế quốc tư bản.
Cuối năm 1926, khi nhận được chỉ thị của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Tơn Đức Thắng tán
thành gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tán thành con đường cứu nước giải
phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp cơng nhân, độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội. Từ đây, trong con người Tơn Đức Thắng, u nước gắn liền với u chủ
nghĩa xã hội, trung thành với Tổ quốc, với dân tộc cũng đồng thời là trung thành với sự
nghiệp cách mạng do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã
nâng lòng u nước chân chính của Tơn Đức Thắng lên một tầm cao mới, thêm sức mạnh
và hăng hái lao vào hoạt động cách mạng. Năm 1927, Kỳ bộ Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên ở Nam Kỳ thành lập. Tơn Đức Thắng được cử là một thành viên trong ban lãnh
đạo Kỳ bộ và trực tiếp phụ trách phong trào cơng nhân Sài Gòn - Chợ Lớn. Trên cương vị
này, Tơn Đức Thắng đã tích cực tun truyền giác ngộ và cùng các đồng chí của mình
tham gia chuẩn bị cho sự ra đời của một đảng mác-xít chân chính ở Việt Nam.
NGƯỜI DỰ THI : TRẦM LI NGUYỄN NHẬT MINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THỊ TRẤN NINH HÒA-HUYỆN NINH HÒA-TỈNH KHÁNH HÒA Trang : 2
BÀI DỰ THI: “TÌM HIỂU VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM, 80 NĂM- MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ”
Năm 1929, giữa lúc phong trào cách mạng đang phát triển mạnh mẽ thì Tơn Đức
Thắng bị mật thám Pháp bắt, đưa về Khám lớn Sài Gòn và dùng mọi cực hình tàn bạo
hòng khai thác những tin tức về cách mạng. Nhưng chúng đã thất bại trước khí phách kiên
cường, bất khuất của người chiến sĩ cộng sản. Chúng kết án Tơn Đức Thắng 20 năm khổ
sai và đày ra Cơn Đảo. Ở nơi "địa ngục trần gian", Tơn Đức Thắng vẫn vững lòng tin vào
thắng lợi của cách mạng Việt Nam, cùng các đồng chí ở Banh 1 thành lập Chi bộ đặc biệt
và trở thành một trong những người lãnh đạo của chi bộ cùng anh em trong tù tiếp tục đấu
tranh.
Cách mạng Tháng Tám thành cơng, vừa được đón về đất liền, người chiến sĩ cộng

sản Tơn Đức Thắng đã hăng hái cùng qn dân miền nam chiến đấu chống thực dân
Pháp; sau đó được điều ra bắc, lần lượt đảm nhiệm các trọng trách: Phó Hội trưởng Hội
Liên Việt, Chủ tịch Mặt trận Liên Việt, Trưởng ban Thường trực Quốc hội, Chủ tịch Ủy ban
Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch rồi Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa và sau đó là nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Là người cống hiến
khơng mệt mỏi cho sự nghiệp xây dựng, phát huy sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân
tộc, Chủ tịch Tơn Đức Thắng đã góp phần tích cực vào việc thực hiện tình đồn kết gắn
bó giữa giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động các nước. Do những cống hiến đối với
phong trào cách mạng thế giới, Chủ tịch Tơn Đức Thắng đã được bầu là Chủ tịch Ủy ban
bảo vệ hòa bình thế giới của Việt Nam, Ủy viên Hội đồng hòa bình thế giới và được trao
tặng Giải thưởng Lê-nin "Vì hòa bình và hữu nghị giữa các dân tộc", cùng nhiều hn
chương cao q nhất của các nước anh em.
-Dưới ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng, tư tưởng Cơng hội đỏ của tổ chức
Thanh niên, từ năm 1926 phong trào cơng nhân Việt Nam đang tiến tới thành lập
chính đảng cách mạng và tổ chức quần chúng rộng lớn của giai cấp cơng nhân.
Ngay sau khi thành lập Đảng Cộng sản Đơng Dương, Ban Chấp hành Trung ương lâm
thời của Đảng quyết định thành lập Tổng Cơng hội đỏ Bắc kỳ vào ngày 28/7/1929 tại
số nhà 15 phố Hàng Nón- Hà Nội. Tham dự đại hội có các đại biểu các Tổng Cơng
hội tỉnh và thành phố: Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, khu mỏ Đơng Triều, Mạo Khê.
-Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Tổng Cơng hội đỏ do
đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, Uỷ viên Ban Chấp hành lâm thời Đảng Cơng sản
Đơng Dương đứng đầu.
NGƯỜI DỰ THI : TRẦM LI NGUYỄN NHẬT MINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THỊ TRẤN NINH HÒA-HUYỆN NINH HÒA-TỈNH KHÁNH HÒA Trang : 3
Ngơi nhà số 5 Hàng Nón – Hà Nội
BÀI DỰ THI: “TÌM HIỂU VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM, 80 NĂM- MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ”
Nguyễn Đức Cảnh sinh vào rạng sáng ngày 2-2.1908 tức là ngày mồng một tết
ngun đán năm 1908 tại thơn Diêm Điền xã Thuỵ Hà, huyện Thụỵ Anh, tỉnh Thái
Bình (nay thuộc thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình), trong 1
gia đình nhà nho u nước. Ơng thân sinh đồng chí Nguyễn Đức Cảnh là Nguyễn

Đức Tiết thi đỗ cử nhân khoa Mậu Tý nhưng ơng khơng ra làm quan nhà dạy học.
Nguyễn Đức Cảnh là con thứ 3 trong gia đình có 4 anh chị em. Học xong sơ học
yếu lược Nguyễn Đức Cảnh lên thành phố Nam Định vào học trường Thành
Chung, tại đây ơng làm bạn thân với Đặng Xn Khu (tức đồng chí Trường
Chinh), Phan Đình Khải (tức đồng chí Lê Đức Thọ), Lương Khánh Thiện… và
sau này họ dần dần trở thành linh hồn của những nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng.
Từ những năm 1922 - 1926 các hoạt động u nước của học sinh trường Thành Chung đã liên tục nổ
ra dưới cac 1hình thức: tun truyền phổ biến các loại sách báo của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, tham
gia đấu tranh đòi thả tự do cho cụ Phan Bội Châu, lễ truy điệu cụ Phan Chu Trinh… Trong thời gian
này Nguyễn Đức Cảnh cũng là thành viên tích cực của đội kịch khơng chun, nhằm ca ngợi lòng u
nước của đồng bào được rất nhiều khán giả ủng hộ. Những hành động của nhóm học sinh tiến bộ
trường Thành Chung khơng thể qua được nắt bọn mật thám và thực dân Pháp, sau cuộc bãi khóa
Nguyễn Đức Cảnh bị đuổi học phải lên Hà Nội học đánh máy chữ, sau đó chuyển sang làm thợ sắp
chữ ở nhà in.
Năm 1927 Nguyễn Đức Cảnh được Việt Nam Thanh niên quốc dân Đảng cử ra nước ngồi
gặp Tổng bộ Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội làm việc thống nhất lực lượng chống thực
dân Pháp xâm lược. Đến Trung Quốc anh may mắn được dự lớp huấn luyện chính trị do lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc tổ chức. Hiểu rõ con đường đi đúng đắn của cach mạng Việt Nam Nguyễn Đức Cảnh
ly khai Việt Nam quốc dân Đảng tham gia Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội. Khi trở về
nước Nguyễn Đức Cảnh được cử làm bí thư tỉnh bộ Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội ở
khu vực Hải Phòng- Kiến An- Hồng Gai và trở thành một trong những nhà hoạt động cách mạng tích
cực của phong trào vơ sản hóa.
Ngày 28/7/1929 tại số nhà 15 Hàng Nón, Hà Nội đã tiến hành đại hội thành lập Tổng cơng
hội đỏ Bắc Kỳ. Tham dự đại hội có các đại biểu đại diện cho cơng hội do thành phố Hà Nội, Nam
Định, Hải Phòng, khu mỏ Đơng Triều, Mạo Khê… Đại hội đã bầu ban chấp hành lâm thời Tổng cơng
hội đỏ do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh Ủy viên Ban chấp hành Đơng Dương Đảng cộng sản đứng
đầu. Đại hội đã thơng qua chương trình điều lệ của cơng hội đỏ đồng thời quyết định ra tờ báo Lao
Động và tạp chí Cơng Hội Đỏ tiền thân của tạp chí Lao Động và Cơng Đồn, là cơ quan ngơn luận
và nghiên cứu lý luận của cơng đồn Việt nam.
Thời gian này Nguyễn Đức Cảnh về hoạt động ở Hà Nội làm trưởng ban cơng vận kiêm

trưởng ban trị sự của cơng hội đỏ Bắùc Kỳ. Anh đã chỉ đạo nhiều cuộc đấu tranh gây dựng được
nhiều cơ sở hoạt động cách mạng. Khi tên thống lý Hải Phòng tổ chức một chiến dịch tun truyền
chống chủ nghĩa cộng sản Nguyễn Đức Cảnh đã viết ngay một quyển sách nhan đề là “Trả lời
Korotécme” nhằm đập tan những luận điệu xun tạc phản động của tên cáo già thực dân này. Ngày
3/2/1930 Nguyễn Đức Cảnh tham gia thành lập Đảng cộng sản Đơng Dương với tư cách là đại biểu
Đơng Dương cộng sản đảng. Tháng 12/1930 sau cao trào Xơ viết nghệ tĩnh bùng nổ Nguyễn Đức
Cảnh được điều vào tăng cường cho xứ Uỷ Trung Kỳ. Tên tuổi và hoạt động của đồng chí Nguyễn
Đức Cảnh làm kẻ thù nhiều lần phải điên đảo, chúng đã hứa trao giải thưởng rất lớn cho việc bắt
được anh. Vào một ngày cuối tháng 3.1931 trên một chuyến đi cơng tác về làng n Dũng hạ ( Hưng
Ngun, tỉnh Nghệ An) Nguyễn Đức Cảnh đã bị sa lưới kẻ thù. Sở mật thám trung ương biết Nguyễn
NGƯỜI DỰ THI : TRẦM LI NGUYỄN NHẬT MINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THỊ TRẤN NINH HÒA-HUYỆN NINH HÒA-TỈNH KHÁNH HÒA Trang : 4
BÀI DỰ THI: “TÌM HIỂU VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM, 80 NĂM- MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ”
Đức Cảnh là một trong cán bộ lãnh đạo của Đảng nên chúng đã dùng nhiều đòn hiểm độc khảo tra
suốt mấy tháng liền hòng khai thác tin tức tài liệu về Đảng nhưng Nguyễn Đức Cảnh vẫn kiên trung
bất khuất khơng hề tiết lộ điều gì. Bọn thực dân Pháp đành đưa ra tòa án và kết án tử hình. Trong
những ngày chờ lên máy chém Nguyễn Đức Cảnh còn tranh thủ viết một bản tổng kết về phong trào
cơng nhân và quyển sách Cơng nhân vận động để bí mật gửi ra bên ngồi. Tranh thủ truyền lại kinh
nghiệm hoạt động cho Đảng cho đồng chí mình.
Ngày 30.7.1932 chúng đứa Nguyễn Đức Cảnh xuống Hải Phòng và rạng sáng ngày 31/7/1932 chúng
đã xử chém anh trước cổng nhà lao Hải Phòng, cạnh bờ sơng Lấp khi đó anh mới 24 tuổi.
Nguyễn Đức Cảnh là một chiến sĩ cách mạng tiền bối của Đảng ta và phong trào cách mạng Việt
Nam cùng với những người con ưu tú của những người con của dân tộc: Trần Phú, Ngơ Gia Tự, Lê
Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Phong
Sắc…Tấm gương hoạt động và sự kiên trung của Nguyễn Đức Cảnh mãi mãi còn làm cho các thế hệ
trẻ học tập và tự hào.
-Đại hội cũng đã thơng qua chương trình, Điều lệ của Cơng hội đỏ Việt Nam và
quyết định cho xuất bản tờ Lao động (số đầu ra ngày 14/8/1929 do chính Nguyễn Đức
Cảnh và Trần Học Hải phụ trách). Ban Chấp hành lâm thời còn có các đồng chí Trần
Hồng Vân, Trần Văn Các, Nguyễn Huy Thảo và đặc biệt có đồng chí Trần Văn Lan

(tức Giáp Cóc), một cơng nhân ưu tú của phong trào cơng nhân Nhà máy sợi Nam
Định…
-Việc ra mắt tổ chức Cơng đồn đầu tiên của giai cấp cơng nhân Việt Nam ngay
lúc đó đã thu hút sự chú ý của Quốc tế Cơng hội đỏ của Đảng Cộng sản Pháp. Từ đó,
qua các thời kỳ cách mạng, Cơng hội đỏ có nhiều tên gọi khác nhau:
+Cơng hội đỏ (1929 -1935),
+Nghiệp đồn Ái hữu (1935 -1939),
+Hội Cơng nhân Phản đế (1939-1941),
+Hội Cơng nhân Cứu quốc (1941-1945),
+Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (1946-1961),
+Tổng Cơng đồn Việt Nam (1961-1988)
+Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (từ 17-10-1988 đến nay).
-Ngày 25-6-1983, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết
định lấy ngày 28-7-1929, ngày họp Đại hội thành lập Cơng hội đỏ đầu tiên
ở Bắc Kỳ, làm ngày thành lập Cơng đồn Việt Nam. Đại hội đại biểu Cơng
đồn tồn quốc lần thứ V họp tháng 11-1983 tại thủ đơ Hà Nội đã nhất trí
thơng qua nghị quyết lấy ngày 28-7-1929 làm ngày thành lập Cơng đồn Việt
Nam.
Có thể nói, việc thành lập Tổng Cơng hội đỏ Bắc kỳ có ý nghĩa hết sức to lớn
đối với phong trào cơng nhân Việt Nam. Nó vừa là kết quả tất yếu của sự trưởng thành
NGƯỜI DỰ THI : TRẦM LI NGUYỄN NHẬT MINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THỊ TRẤN NINH HÒA-HUYỆN NINH HÒA-TỈNH KHÁNH HÒA Trang : 5
BÀI DỰ THI: “TÌM HIỂU VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM, 80 NĂM- MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ”
về chất lượng phong trào cơng nhân nước ta, vừa là thắng lợi của đường lối cơng vận
của Nguyễn ái Quốc và đảng Cộng sản Đơng Dương cũng như của phong trào u
nước nói chung từ sau tháng 6-1925. Đồng thời cũng đáp ứng nhu cầu bức thiết về mơ
hình tổ chức của phong trào cơng nhân Việt Nam và đánh dấu sự hồ nhập của phong
trào cơng nhân nước ta với phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế.
-Giai đoạn mới của cách mạng đặt ra cho giai cấp cơng nhân và tổ chức Cơng
đồn Việt Nam những nhiệm vụ lịch sử mới. Giai cấp cơng nhân đang cùng tồn dân

tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu
tranh hồn thành cách mạng dân tộc, dân chủ ở miền Nam, tiến tới thống nhất đất
nước. Xuất phát từ vị trí của giai cấp cơng nhân và tính chất, vị trí, vai trò của tổ chức
Cơng đồn Việt Nam trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa; huy hiệu Cơng
đồn Việt Nam cần được thay đổi cho thích hợp. Những hình tượng và màu sắc chủ
yếu thể hiện trên huy hiệu mới của Cơng đồn Việt Nam có ý nghĩa như sau:
Huy hiệu mới của Cơng đồn Việt Nam
1. Bánh xe đặt ở trung tâm quả địa cầu tượng trưng cho giai cấp cơng nhân, giai cấp lãnh
đạo cách mạng thế giới, đồng thời tượng trưng cho sự thống nhất của giai cấp cơng nhân
quốc tế; giai cấp cơng nhân Việt Nam là một bộ phận của giai cấp cơng nhân quốc tế.
2. Phía trên bánh xe có quốc kỳ Việt Nam, lá cờ tung bay được cách điệu theo hình bản đồ
Việt Nam, mang ý nghĩa thiêng liêng là tổ quốc Việt Nam thống nhất. Cán cờ đặt theo
đường chếch, mang khí thế tiến lên phía trước của đội tiên phong cách mạng.
3. Bên trong bánh xe, hình tượng cái thước cặp đang đo một sản phẩm, hình tròn, nói lên
tính chính xác và u cầu tiến qn vào khoa học kỹ thuật.
4. Hình quyển sách đặt ở phía trước bánh xe tượng trưng cho tri thức cách mạng của giai
cấp cơng nhân.
5. Phía dưới hình tròn là cái đế, cách điệu thành giải cuốn, trong đó có chữ T.L.Đ (Tổng
Liên đồn), tạo thành một bố cục chặt chẽ.
6. Các màu sắc trên huy hiệu thể hiện tính truyền thống tươi, khoẻ của dân tộc.
- Nền mặt bằng của huy hiệu màu vàng kim nhũ.
- Lá cờ màu đỏ tươi, ngơi sao màu vàng tươi
- Giải cuốn có chữ T.L.Đ trên nền màu xanh cơng nhân.
NGƯỜI DỰ THI : TRẦM LI NGUYỄN NHẬT MINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THỊ TRẤN NINH HÒA-HUYỆN NINH HÒA-TỈNH KHÁNH HÒA Trang : 6
BÀI DỰ THI: “TÌM HIỂU VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM, 80 NĂM- MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ”
- Bánh xe và thước cặp màu đen cơng nghiệp.
- Màu xanh làm nền bên trong thể hiện ước mơ hồ bình chân chính của nhân dân ta.
- Quyển sách và đường kinh tuyến, vĩ tuyến của địa cầu màu trắng; sản phẩm tròn được
đo trong thước cặp bằng kim loại đang gia cơng nền mày trẵng có dụng ý phân phối màu

sắc trong tồn bộ huy hiệu cho cân bằng.
7. Huy hiệu Cơng đồn Việt Nam do hoạ sĩ Bùi Trang Chước thể hiện, có sự tham gia ý
kiến của nhiều cán bộ, đồn viên Cơng đồn và Đồn Chủ tịch Tổng Cơng đồn và Đại hội
Cơng đồn Việt Nam lần thứ ba thơng qua.

-Với bài Cơng đồn ca- Nhạc và lời: Đỗ Hồng Qn
Bình minh đã lên rồi trên khắp non sơng. Kết đồn tồn dân cùng cơng nhân lao động. Vì
q hương, dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. Cơng, nơng, binh
kề vai bên trí thức, những con người trung kiên với trái tim thắm đỏ, cùng hát vang bài ca
cơng đồn.
Ngày mai vẫy gọi nguyện chung lòng vững bước đi lên, vì xã hội chủ nghĩa trong thời đại
mới. Dưới cờ Đảng sáng ngời dẫn lối, xứng đáng niềm tin, Tổng Liên đồn Lao động Việt
Nam
Câu hỏi 2: Đồng chí hãy cho biết từ khi thành lập đến nay Cơng đồn Việt Nam đã
trải qua mấy kỳ đại hội? Mục tiêu, ý nghĩa của các kỳ đại hội?
Từ ngày thành lập đến nay Cơng đồn Việt Nam đã trải qua 10 kỳ Đại hội, mỗi
đại hội đều gắn với một thời kỳ lịch sử , ghi nhận sự đóng góp xứng đáng của gia cấp
cơng nhân và Cơng đồn Việt Nam đối với đất nước.
Đại hội lần thứ I: 01/1/1950-15/1/1950 tại xã Cao Vân, huyện Đại Từ tỉnh Thái
Ngun.(Việt Bắc)
Đại hội lần thứ II: 23/2/1961-27/2/1961 tại Hà Nội.
Đại hội lần thứ III: 11/2/1974-14/2/1974 tại Hà Nội
Đại hội lần thứ IV: 8/5/1978-11/5/1978 tại Hà Nội.
Đại hội lần thứ V: 16/11/1983- 18/11/1983 tại Hà Nội
Đại hội lần thứ VI: 17/10/1988-20/10/1988 tại Hà Nội
Đại hội lần thứ VII: 9/11/1993-12/11/1993 tại Hà Nội.
Đại hội lần thứ VIII: 03/11/1998 đến 6/11/1998 tại Hà Nội.
Đại hội lần thứ IX: 10/10/2003-13/10/2003 tại Hà Nội.
Đại hội lần thứ X: 02/11/2008- 05/11/2008 tại Hà Nội.
1. Đại hội lần thứ I: họp từ ngày 1/1/1950 đến ngày 15/1/1950, tại xã Cao Vân,

huyện Đại Từ tỉnh Thái Ngun. Tham dự Đại hội có gần 200 đại biểu của giai cấp
cơng nhân Việt Nam.
NGƯỜI DỰ THI : TRẦM LI NGUYỄN NHẬT MINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THỊ TRẤN NINH HÒA-HUYỆN NINH HÒA-TỈNH KHÁNH HÒA Trang : 7
BÀI DỰ THI: “TÌM HIỂU VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM, 80 NĂM- MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ”
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho Đại Hội, trong thư Người nêu rõ “những việc
chính mà Đại hội cần làm là:
- Tổ chức huấn luyện tồn thể cơng nhân trong vùng tự do và vùng tạm bị địch chiếm.
- Lãnh đạo cơng nhân xung phong thi đua ái quốc và chuẩn bị tổng phản cơng.
- Đi đến tổ chức tồn thể lao động bằng đầu óc cũng như lao động bằng chân tay.
- Giúp đỡ và lãnh đạo nơng dân về mọi mặt.
- Liên lạc mật thiết với cơng nhân thế giới, trước hết là với cơng nhân Trung Hoa và
cơng nhân Pháp.Trong cơng việc kháng chiến và kiến quốc, trong sự nghiệp xây dựng
nền dân chủ mới, giai cấp cơng nhân phải là người lãnh đạo”.Những chỉ dẫn của Hồ
Chí Minh đã cụ thể hố mục tiêu chính trị của Đại hội là: Cơng đồn Việt Nam chiến
đấu cho độc lập dân chủ và hồ bình.Khẩu hiệu hành động là: “Động viên cơng nhân,
viên chức cả nước, nhất là cơng nhân ngành Qn giới sản xuất nhiều vũ khí, khí tài
phục vụ cho kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi”Đại hội đã bầu Ban Chấp
hành Tổng Liên đồn lao động Việt Nam gồm 21 uỷ viên chính thức, 4 dự khuyết,
trong đó đồng chí Tơn Đức Thắng được bầu làm Chủ tịch danh dự; đồng chí Hồng
Quốc Việt, Uỷ viên Thường vụ Ban Chấp hành Trung ương Đảng làm Chủ tịch, đồng
chí Trần Danh Tun được bầu làm Tổng thư ký. Ban Thường vụ Tổng Liên đồn lao
động Việt Nam gồm có 5 đồng chí: Trần Danh Tun, Nguyễn Hữu Mai, Hồng Hữu
Đơn, Nguyễn Duy Tính và Trần Quốc Thảo.Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ I là
sự kiện có ý nghĩa, đánh dấu sự trưởng thành và lớn mạnh của phong trào cơng nhân
và tổ chức Cơng đồn Việt Nam. Đồng thời Đại hội cũng xác định rõ vị trí, vai trò và
nhiệm vụ của giai cấp cơng nhân Việt Nam trong cơng cuộc kháng chiến kiến quốc.
Đ/c TƠN ĐỨC THẮNG -sáng lập tổ chức Cơng hội Đỏ Ba Son,
Chủ tịch danh dự Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam
2. Đại hội lần thứ II: diễn ra từ ngày 23/2/1961 đến 27/2/1961 tại Thủ đơ Hà nội.Đại

hội đề ra nhiệm vụ trong giai đoạn này là: ” Đồn kết, tổ chức giáo dục tồn thể cơng
nhân viên chức phát huy khí thế làm chủ của quần chúng, làm cho quần chúng mau
chóng nắm đựơc kỹ thuật tiên tiến để hồn thành thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố
xã hội chủ nghĩa, trước mắt là thi đua hồn thành thắng lợi tồn diện và vượt mức kế
hoạch 5 năm lần thứ nhất, đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ
NGƯỜI DỰ THI : TRẦM LI NGUYỄN NHẬT MINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THỊ TRẤN NINH HÒA-HUYỆN NINH HÒA-TỈNH KHÁNH HÒA Trang : 8
BÀI DỰ THI: “TÌM HIỂU VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM, 80 NĂM- MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ”
nghĩa xã hội làm cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hồ bình thống nhất
Tổ quốc”.Đại hội lần thứ II Cơng đồn Việt Nam đã quyết định đổi tên Tổng Liên
đồn lao động Việt Nam thành Tổng Cơng đồn Việt Nam, bầu Ban Chấp hành gồm
54 đồng chí, Đồn Chủ tịch gồm 19 đồng chí và bầu đồng chí Hồng Quốc Việt làm
Chủ tịch Tổng Cơng đồn Việt Nam.Khẩu hiệu hành động là: ” Động viên cán bộ
cơng nhân, viên chức thi đua lao động sản xuất, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
với tinh thần “Mỗi người làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt” góp phần đấu tranh
thống nhất đất nước” .
Đ/c HỒNG QUỐC VIỆT -Uỷ viên Thường vụ Trung ương Đảng,
Chủ tịch Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam
3. Đại hội lần thứ III: diễn ra từ ngày 11/2/1974 đến 14/2/1974 tại Thủ đơ Hà
Nội.Nhiệm vụ chung đã được Đại hội xác định là: ” Nâng cao giác ngộ xã hội chủ
nghĩa, chủ yếu là tư tưởng làm tập thể, ý thức làm chủ xã hội, làm chủ Nhà nước, phát
huy vai trò làm chủ tập thể của cơng nhân, viên chức, động viên phong trào sơi nổi
trong cơng nhân, viên chức thi đua lao động, sản xuất, cần kiệm xây dựng chủ nghĩa
xã hội, tham gia quản lý xí nghiệp, quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước, thực hiên ba
cuộc cách mạng; thường xun nâng cao cảnh giác,sẵn sàng đập tan mọi âm mưu của
đế quốc Mỹ và bọn tay sai, làm tròn nghĩa vụ đối với miền Nam ruột thịt; ra sức tăng
cường đồn kết chiến đấu và lao động với nhân dân Lào và Campuchia anh em; tiếp
tục phấn đấu cho sự đồn kết , thống nhất của lao động và phong trào Cơng nhân thế
giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, cầm đầu là đế quốc Mỹ, chống
bọn tư bản lũng đoạn, vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội”Khẩu

hiệu hành động là: : “Động viên sức người sức của chi viện cho chiến trường, tất cả để
giải phóng miền Nam thống nhất đất nước”Đại hội đã bầu 72 Uỷ viên chính thức,
Đồng chí Tơn Đức Thắng được bầu làm Chủ tịch danh dự Tổng Cơng đồn Việt
Nam, đồng chí Hồng Quốc Việt được bầu làm Chủ tịch Đồn Chủ tịch Tổng Cơng
đồn Việt Nam. Đ/c Nguyễn Đức Thuận là Tổng Thư ký.
4. Đại hội lần thứ IV: diễn ra từ ngày 8/5/1978 đến 11/5/1978 tại Thủ đơ Hà Nội.Đại
hội đã xác định nhiệm vụ của Cơng đồn trong nhiệm kỳ mới là:“Bồi dưỡng năng lực
và phát huy quyền làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa của cơng nhân, viên chức, dấy lên
NGƯỜI DỰ THI : TRẦM LI NGUYỄN NHẬT MINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THỊ TRẤN NINH HÒA-HUYỆN NINH HÒA-TỈNH KHÁNH HÒA Trang : 9
BÀI DỰ THI: “TÌM HIỂU VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM, 80 NĂM- MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ”
phong trào cách mạng rộng lớn thực hiện thắng lợi đường lối cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta, kết hợp xây dựng kinh tế quốc phòng, thường xun nâng cao tinh
thần cách mạng, sẵn sàng làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc; thực hiện đồng thời ba
cuộc cách mạng; cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách
mạng tư tưởng văn hố, trong đó cách mạng khoa học kỹ thuật là then chốt; tích cực
hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và hồn thành cải tạo xã hội
chủ nghĩa ở miền Nam; thi đua lao động, sản xuất, cần kiệm xây dựng chủ nghĩa xã
hội, thi đua phục vụ nơng nghiệp, thực hiện cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa nước
nhà, trước mắt là hồn thành và hồn thành vượt mức kế hoạch 5 năm lần thứ hai
(1976- 1980), chăm lo đời sống và bảo vệ lợi ích chính đáng của cơng nhân, viên
chức; ra sức đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Cơng đồn; cải tiến tổ chức và phương pháp
cơng tác nâng cao năng lực hoạt động, năng lực tham gia quản lý kinh tế, tham gia vào
cơng việc của Nhà nước và kiểm tra hoạt động của Nhà nước; góp phần tăng cường
đồn kết và thống nhất của phong trào cơng nhân và của lao động thế giới trong cuộc
đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ và mới và các thế lực phản
động khác, vì quyền lợi của người lao động, vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, và
chủ nghĩa xã hội”Khẩu hiệu hành động là: “Động viên giai cấp cơng nhân và những
người lao động khác thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng
nghiệp hố trong phạm vi cả nước”Đại hội đã bầu BCH mới gồm 155 Uỷ viên. Đ/c

Nguyễn Văn Linh, UV Bộ Chính trị Trung ương Đảng được bầu làm Chủ tịch Tổng
Cơng đồn Việt Nam. Đ/c Nguyễn Đức Thuận làm Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký.
Đ/c NGUYỄN VĂN LINH-Uỷ viên Bộ Chính trị
Chủ tịch Tổng Cơng đồn Việt Nam
5. Đại hội lần thứ V: diễn ra từ ngày 16/11/1983 đến ngày 18/11/1983 tại Thủ đơ Hà
Nội.Đại hội khẳng định: tiếp tục thực hiện nhiệm vụ chung của cơng đồn cách mạng
xã hội chủ nghĩa, mà Đại hội lần thứ tư Cơng đồn Việt Nam đề ra:“Bồi dưỡng năng
lực và phát huy quyền làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa của cơng nhân, viên chức, dấy
lên phong trào cách mạng rộng lớn thực hiện thắng lợi đường lối cách mạng xã hội
NGƯỜI DỰ THI : TRẦM LI NGUYỄN NHẬT MINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THỊ TRẤN NINH HÒA-HUYỆN NINH HÒA-TỈNH KHÁNH HÒA Trang : 10
BÀI DỰ THI: “TÌM HIỂU VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM, 80 NĂM- MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ”
chủ nghĩa ở nước ta, kết hợp xây dựng kinh tế với quốc phòng, thường xun nâng
cao tinh thần cách mạng, sẵn sàng làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc; thực hiện đồng
thời ba cuộc cách mạng; cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ
thuật, cách mạng tư tưởng văn hố, trong đó cách mạng khoa học kỹ thuật là then
chốt; tích cực hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và hồn thành
cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam; thi đua lao động, sản xuất, cần kiệm xây dựng
chủ nghĩa xã hội, thi đua phục vụ nơng nghiệp, chăm lo đời sống và bảo vệ lợi ích
chính đáng của cơng nhân, viên chức; ra sức đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Cơng đồn;
cải tiến tổ chức và phương pháp cơng tác nâng cao năng lực hoạt động, năng lực tham
gia quản lý kinh tế, tham gia vào cơng việc của Nhà nước và kiểm tra hoạt động của
Nhà nước; góp phần tăng cường đồn kết và thống nhất của phong trào cơng nhân và
của lao động thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực
dân cũ và mới và các thế lực phản động khác, vì quyền lợi của người lao động, vì hồ
bình, độc lập dân tộc, dân chủ, và chủ nghĩa xã hội”Khẩu hiệu hành động là: “Động
viên cơng nhân- lao động thực hiện 3 chương trình lớn của Đảng. Phát triển nơng
nghiệp và cơng nghiệp thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuất
khẩu”Đại hội V Cơng đồn Việt Nam đã sửa đổi bổ sung Điều lệ cơng đồn Việt
Nam, làm rõ hơn tính chất của cơng đồn Việt Nam, mối quan hệ giữa cơng đồn với

các đồn thể khác. Đồng thời bổ sung nhiệm vụ quốc tế đối với các nước bạn Lào,
Campuchia. Đại hội đã quyết định lấy ngày 28/7/1929 ngày họp Đại hội thành lập
Tổng Cơng hội đỏ miền Bắc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đơng
Dương làm ngày kỷ niệm thành lập Cơng đồn Việt Nam.Đại hội đã bầu BCH gồm
155 Uỷ viên. Ban Thư ký gồm 13 uỷ viên. Đ/c Nguyễn Đức Thuận Uỷ viên BCH
Trung ương Đảng làm Chủ tịch. Đ/c Phạm Thế Duyệt làm Phó Chủ tịch kiêm Tổng
Thư ký Tổng Cơng đồn Việt Nam.
Đ/c NGUYỄN ĐỨC THUẬN-Uỷ viên Trung ương Đảng
Chủ tịch Tổng Cơng đồn Việt Nam
6. Đại hội lần thứ VI: diễn ra từ ngày 17 đến 20/10/1988 tại Hà NộiĐại hội đã xác
định khẩu hiểu “Việc làm và đời sống, dân chủ và cơng bằng xã hội” là mục tiêu trong
hoạt động của cơng đồn các cấp.Cơng đồn phải động viên cơng nhân, lao động đi
NGƯỜI DỰ THI : TRẦM LI NGUYỄN NHẬT MINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THỊ TRẤN NINH HÒA-HUYỆN NINH HÒA-TỈNH KHÁNH HÒA Trang : 11
BÀI DỰ THI: “TÌM HIỂU VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM, 80 NĂM- MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ”
đầu trong việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới
của Đảng, đồng thời kiên quyết đấu tranh thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, cơng
bằng xã hội.Đại hội đã quyết định đổi tên Tổng Cơng đồn Việt Nam thành Tổng Liên
đồn lao động Việt Nam. Các chức danh Thư ký cơng đồn gọi là Chủ tịch cơng đồn,
Đại hội bầu đồng chí Nguyễn Văn Tư- Uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung
ương Đảng - làm Chủ tịch Tổng Liên đồn lao động Việt Nam.Đại hội VI cơng đồn
là Đại hội đổi mới của phong trào cơng nhân và tổ chức cơng đồn Việt Nam.Ngày
30/6/1990, Quốc hội khố VIII, kỳ họp thứ 17 đã thơng qua Luật cơng đồn. Luật này
thay thế Luật cơng đồn đã cơng bố ngày 5/11/1957.
Đ/c NGUYỄN VĂN TƯ-Uỷ viên Trung ương Đảng
Chủ tịch Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam
7. Đại hội lần thứ VII: họp từ ngày 09 đến ngày 12/11/1993 tại Hà Nội.Năm 1992,
Quốc hội khố VII kỳ họp thứ 11 đã thơng qua Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. Điều 10 Hiến pháp 1992 quy định rõ về vai trò, vị trí của tổ chức
Cơng đồn Việt Nam.Đại hội đánh giá cao phong trào cơng nhân, viên chức lao động

trong tất cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh, phục vụ an ninh và quốc phòng, các cơ
quan quản lý, nghiên cứu khoa học trong các trường học, bệnh viện, các đơn vị hành
chính sự nghiệp, đã góp phần xứng đáng vào những thành tựu chung của đất nước, tơ
thắm thêm truyền thống u nước và cách mạng của giai cấp cơng nhân và tầng lớp tri
thức Việt Nam.Nghị quyết Đại hội VII Cơng đồn Việt Nam khẳng định “Trong bước
ngoặt đầy thử thách, giai cấp cơng nhân nước ta đã tỏ rõ bản lĩnh chính trị vững vàng,
vượt qua mọi khó khăn trong bước đầu chuyển sang cơ chế thị trường, hăng hái đi đầu
trong cơng cuộc đổi mới, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội, củng
cố quốc phòng và an ninh của đất nước, giữ vững ổn định về chính trị”.Đại hội xác
định mục tiêu của hoạt động cơng đồn trong những năm tới là:“Đổi mới tổ chức và
hoạt động cơng đồn.Góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Chăm lo và bảo vệ lợi ích
của cơng nhân lao động”.Đồng chí Nguyễn Văn Tư- Uỷ viên Ban Chấp hành Trung
ương Đảng được bầu lại làm Chủ tịch Tổng Liên đồn lao động Việt Nam.
8. Đại hội lần thứ VIII: từ ngày 3 đến ngày 6/11/1998 tại Hà Nội.Nghị quyết Đại hội
khẳng định: “Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, cơng cuộc đổi mới tiếp
NGƯỜI DỰ THI : TRẦM LI NGUYỄN NHẬT MINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THỊ TRẤN NINH HÒA-HUYỆN NINH HÒA-TỈNH KHÁNH HÒA Trang : 12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×