Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Hệ thống tệp tin trong hđh LINUX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 29 trang )

HỆ THỐNG TỆP TIN
TRONG HĐH LINUX


TỔNG QUAN





Mỗi hệ điều hành có cách tổ chức lưu trữ dữ liệu riêng.
Hệ thống tập tin Linux bao gồm: đĩa mềm, CD-ROM, những partition của đĩa cứng... 
Một hệ thống tập tin là thiết bị mà nó đã được định dạng để lưu trữ tập tin và thư mục


1.CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG TỆP TIN



Superblock



Inode



Storageblock




Tập tin


1.CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG TỆP TIN



Super Block: là một cấu trúc được tạo tại vị trí bắt
đầu hệ thống tập tin. Nó lưu trữ thông tin về hệ
thống tập tin như: Thông tin về block-size, free
block, thời gian gắn kết(mount) cuối cùng của tập
tin


1.CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG TỆP TIN



Inode (256 byte): Lưu những thông tin về những tập tin và thư mục được tạo ra trong hệ thống tập tin. Nhưng chúng không lưu tên tập
tin và thư mục thực sự. Mỗi tập tin tạo ra sẽ được phân bổ một inode lưu thông tin sau:
+ Loại tập tin và quyền hạn truy cập tập tin
+ Người sở hữu tập tin.
+ Kích thước của tập tin và số hard link đến tập tin.
+ Ngày và thời gian chỉnh sửa tập tin lần cuối cùng.
+ Vị trí lưu nội dung tập tin trong hệ thống tập tin.


1.CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG TỆP TIN




Storageblock: Là vùng lưu dữ liệu thực sự của tập tin

và thư mục. Nó chia thành những Data Block. Dữ liệu lưu
trữ vào đĩa trong các data block. Mỗi block thường chứa
1024 byte. Ngay khi tập tin chỉ có 1 ký tự thì cũng phải cấp
phát 1 block để lưu nó. Không có ký tự kết thúc tập tin.


1.CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG TỆP TIN
Loại tập tin





Tập tin dùng để lưu trữ dữ liệu.
Bao gồm: thư mục và các thiết bị lưu trữ.
Các tập tin trong linux chia ra làm 3 loại chính:
+Tập tin chứa dữ liệu bình thường
+Thư mục
+Tập tin thiết bị


2. CÁC TÙY CHỌN
SYSTEM

FILE



2. CÁC TÙY CHỌN FILE SYSTEM

Ext

Ext2

Ext3

Ext4

Là định dạng file hệ thống đầu tiên

Kkế thừa các thuộc tính của file hệ thống

Là Ext2 đi kèm với journaling.

Lưu giữ được những ưu điểm và tính

được

cũ,

Tương thích ngược với Ext2

tương thích ngược với ext3

Có 4 phiên bản và mỗi phiên bản lại có

Hỗ trợ dung lượng ổ cứng lên tới 2 TB.


Dễ dàng kết hợp các phân vùng định

1 tính năng nổi bật.

Có ít dữ liệu được ghi vào ổ đĩa hơn. phù

dạng Ext2, Ext3 và Ext4 trong cùng

Vì có nhiều hạn chế, không còn được

hợp với những thiết bị lưu trữ bên ngoài

1 ổ đĩa

hỗ trợ trên nhiều distribution.

như thẻ nhớ, ổ USB...


2. CÁC TÙY CHỌN FILE SYSTEM








BtrFS
ReiserFS:

XFS
JFS
ZFS
Swap


2. CÁC TÙY CHỌN FILE SYSTEM
Journaling là gì?




Journaling chỉ được sử dụng khi ghi dữ liệu lên ổ cứng và đóng vai trò như những chiếc đục lỗ để ghi thông tin vào phân vùng.



Tuy nhiên, hiệu suất thấp trong việc ghi dữ liệu với tính ổn định . Bên cạnh đó, để ghi dữ liệu vào ổ chỉ có file metadata, inode hoặc vị
trí của file được ghi lại trước khi thực sự ghi vào ổ cứng.

Khắc phục vấn đề xảy ra khi ổ cứng gặp lỗi .Nếu không có journal thì hệ điều hành sẽ không thể biết được file dữ liệu có được ghi
đầy đủ tới ổ cứng hay chưa.


3. TỔ CHỨC TẬP TIN
TRÊN LINUX



4.CÁC THÀNH PHẦN TRONG TỆP TIN LINUX
/Root


/bin –User Binary

/sbin – System Binaries

/ect – Configuration Files

-Mỗi một file và thư mục đều bắt đầu từ

-Chứa các file thực thi dạng binary

-Giống như /bin, bên trong / sbin cũng

-Thông thường ở /ect sẽ chứa file cấu

root directory

-các lệnh sử dụng thông thường trong

chứa đựng các file thực thi dạng binary.

hình cho các chương trình hoạt động

-Chỉ có user root có quyền trên các thư

linux được sử dụng single-user mode

Các lệnh bên trong /sbin thường được sử

-Ở /ect cũng thường chứa các scripts


mục ở cấp bên dưới

được đặ dưới cấu trúc này

dụng bởi system administrator và dùng

dùng để start, stop, kiểm tra status cho

-Còn /Root là home directory của user

-các câu lệnh được sử dụng bởi tất cả các

cho các mục đích là duy trì quản trị hệ

các chương trình .

root

user trong hệ thống sẽ được đặt trong đây.

thống

-Ví dụ /ect/ resolv.conf (cấu hình dns-

Ví dụ một số lệnh như ps, ls, ping, grep,

-Một số lệnh trong đây ví dụ như iptablas,

server), hay /ect/network dùng để quản lý


cp

reboot, ifconfig…

dịch vụ network.


4.CÁC THÀNH PHẦN TRONG TỆP TIN LINUX

/dev – Device Files

/proc – process information

/var – Variable files

- chứa các file device để đại diện các

-Chứa đựng thông tin về quá trình xử lý của

- Chứa đựng các file có sự thay đổi trong

-Thư mục này chứa các file được tạo ra bởi

hardware

hệ thống

quá trình hoạt động của hệ điều hành


hệ thống và user

- Ví dụ /dev/tty1 hay /dev/sda

- Đây là một pseudo filesystem chứa đựng

-ví dụ system log sẽ được đặt tại vị trí này

-Các file bên dưới thư mục này được xóa đi

các thông tin về các process đang chạy

+system log file/var/log

khi hệ thống reboot

- Đây là một virtual filesystem chứa đựng

+database file /var/lib

các thông tin tài nguyên hệ thống. ví dụ:

+email /var/mail

/proc/cpuinfo cung cấp cho ta thông số kỹ

+các pint queue /var/spool

thuật của CPU


+lock file /var/lock
+các filetamj thời cần cho quá trình reboot
/var/tmp

/tmp – Temporary Files


4.CÁC THÀNH PHẦN TRONG TỆP TIN LINUX

/usr – User Programs

/lib – System Libraries

-chứa các file binary, library, tài liệu ,source-code cho các chương trình

-Chứa các file liblary hỗ trợ các file thực liblary nằm

-/usr/bin chứa các file binary cho các chương trình của user. Nếu như 1 user trong quá trình thực thi 1 lệnh ban đầu sẽ

bên dưới /bin và /sbin

tìm kiếm trong

-Tên các file liblary thường là Id* or lib*.so*. Ví dụ

- /bin, nếu nhưu không có thì sẽ tiếp tục nhìn vào /usr/bin-/usr/bin chứa các file binary cho system administrator. Nếu

như Id-2.11.1.so, libncusecs.so.5.7

như ta không tìm thấy các file system binary bên dưới /sbin thì ta có thể tìm trong /usr/sbin

-/usr/lib chứa các file libraries cho /usr/bin và /usr/sbin.


4.CÁC THÀNH PHẦN TRONG TỆP TIN LINUX

/boot –Boot Loader Files

/opt – Optional add – on

/mnt – Mount Directory

Application

/media – Removable

/src – Service Data

/home –Home Directories

Directory

-Chứa đựng boot loader và

-opt đại diện chi optional

-Chứa các thư mục dùng

-Chứa các thư mục dùng

- srv đại diện cho server,


-Home diretory được chứa

các files cần cho quá trình

-Chứa đựng các chương

để system admin thực hiện

để mount cho các thiết bị

nó liên quan đến dữ liệu.

đựng thông tin cá nhân của

boot tùy theo các phiên

trình thêm vào của các

quá trình mount

removable. Ví dụ như

Ví dụ /src/cvs chứa đựng

các user

bản của kernel.

hãng khác


CDROM, Floppy…

CVS.

- Ví dụ /home/athena,

- Các file Kernel intird,
vmlinux, grup được đặt
bên duwois /boot.

/home/student


5. KIỂM TRA DUNG LƯỢNG ĐĨA


SỬ DỤNG MOUNT VÀ DF
Cả hai lệnh trên đều cùng hoạt động ở cùng mức thiết bị. Hai lệnh mount và umount dùng
để quản trị các hệ thống file đã gán kết trong file /etc/mtab.

19


6. QUYỀN TRUY XUẤT FILE,
THƯ MỤC


THAY ĐỔI QUYỀN TRUY XUẤT VÀ CHỦ SỞ HỮU


21




Quyền truy xuất file, thư mục và chủ sở hữu được định nghĩa để quy định cách thức truy cập dữ liệu
trong hệ thống.



Để thay đổi quyền truy cập, sử dụng lệnh chmod. Có ba nhóm đối tượng chính được tác động bởi quyền
truy cập là:





u Người dùng sở hữu
g Nhóm người dùng sở hữu
o Không thuộc hai đối tượng trên

22


TÙY CHỌN THƯỜNG DÙNG VỚI CHMOD

Chown và chgrp là -R cho phép thay đổi trong cả các thư mục, file bên trong thư mục chỉ định.

23



QUYỀN TRUY XUẤT CHUẨN

Các hệ thống UNIX tạo ra file và thư mục với quyền truy xuất chuẩn như sau:
Files

666 -rw-rw-rw-

Directories

777 -rwxrwxrwx

24


Ngoài cách sử dụng ký tự đại diện cho các quyền: read=r, write=w, execute=x, chmod cho phép sử dụng một bộ số hệ
bát phân để thay đổi quyền theo bảng sau:

read

4

write

2

execute

1


25

user

group

other

rwx

r-x

rw-

4+2+1=7

4+1=5

4+2=6


×