Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

ĐẶC điểm GIẢI PHẪU SINH lý TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.38 MB, 51 trang )

B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O

TRƯÒNG CAO ĐẲNG sư PHẠM NHÀ TRẺ - MAU

g iá o

TW 1

PHAN THỊ NGỌC YÊN - TRẤN MINH KỲ - NGUYỄN THỊ DUNG


m

m

4 '

V



c

K

< ?>

I

A


diem qiai phữu
J

TTTT-TV * DHQGHN

611
P H -Y
2006
LC/01497

lữũ
G
MAI NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

j


PHAN THỊ NGỌC YẾN
TRẦN MINH KỲ - NGUYÊN THỊ DUNG
è



ĐẶCĐIỂMGIẢI PHẪU
SINHLÝTRẺEM
(In lầ n t h ứ 4)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI





»


NHÒ XUẤT BÀN ĐỌI HỌC ỌUÔC Gin HÒ NỘI
16 Hàng Chuôi - Hai Bả Trưng - Hà Nội
Điện thoại: (04) 0718312; (04) 7547936. Fax: (04) 9714899
E-mail: nxb@ vnu.edu.vn

★ ★ ★

Chịu trách nhiêm xu ấ t bản:
Giám đốc:
Tổng biên tập:

PHÙNG QUÔC BAO
PHẠM THÀNH HƯNG

Biên tập:

NGUYỄN LAN HƯƠNG

Sửa bài:

NGUYỄN THU HƯƠNG

Trình bày bia:

NGUYỄN NGỌC ANH


ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM
Mã số: 1K-19 ĐH2006
In 5000 cuốn, khổ 14,5 X20,5 cm tại Xuởng in Tổng cục Công nghiêp Quôc phòng
Số xuất bản: 105 - 2006/CXB/206 - 08/ĐHQGHN, ngày 10/02/2006
Quyết định xuất bàn số: 56 KH/XB
In xong và nôp lưu chiểu quý I năm 2006


M Ụ C LỤ C
Lời nói đầ»

5

C h ư o n g I MỚ ĐẨU

7

I Tim quan trọng của bỏ môn
II. oiới thiệu chung về cơ thể trẻ em
III. vlội dung chãm sóc, bảo vệ sức khoẻ trẻ em
IV. Theo dõi sự phát triển thể chất củatrẻ bằng biểu đổ tăng trưởng

7
9
-35
35

C h ư ơ n g I. HỆ THẨN KỈNH


I. SƯ phát triển của hẻ thần kinh
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện ở trẻ
III. vác loại hình hoạt động thần kinh
IV.Siấc ngủ của trẻ

43
54
62
67

C h ư o n g II. CÁC C ơ QUAN PHÀN TÍCH

A. )ại cương về các cơ quan phân tích
B. 3ác loại cơ quan phân tích trong cơ thể
I. Cơ quan phân tích thị giác
II. Cơ quan phân tích thính giác
III. 3ơ quan phản tích xúc giác, vị giác, khứu giác

72
74
74
85
93

ChƯOĩìg V. HỆ VẬN ĐỘNG

A. Hệ xương
I. făc điểm của xương trẻ em
II. Sự phát triển bộ xương trẻ em
B. Hệ cơ

c . rư thẻ và sự rèn luyện tư thế
Chương /. MÁU VÀ TUẦN HOÀN
Máu
A. 3hức nàng của máu
B. Dặc điểm về máu ỏ trẻ em
ị. Sự tạo máu
II. Dặc điểm máu ngoại biên của trẻ em
Tuần hoin
A Tim
I. pặc điểm giải phẫu và mô học của tim
M. rinh chất sinh lý của tim
III Chu kỳ tim
IV Cơ chế chu chuyển tim, vai trò hệ thống nút
V.Lưu lượng tim
B Mạch máu
I. )ộng mạch
lỉ. rinh mạch
III Mao mạch

97
98
100
104
107
111
113
114
114
116
119

120
120
122
125
126
127
128
128
131
133

3


c. Đặc điểm tuần hoàn trẻ em
ỉ. Đặc điểm tuấn hoàn rau thai và tuần hoàn của trẻ em sau khi đẻ
II. Đặc điểm về hình thể, sinh lý của tim và mạch máu
III. Những chỉ số cơ bản về huyết động
Chương w. HẸ HÔ HẤP
I. Đại cuơng về cấu tạo và chức năng của bộ máy hô hấp
II. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào
III. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý hệ hỏ hấp của trẻ em
Chương VII. HỆ TIÊU HOÁ
I. Đặc điểm của hệ tiêu hoá trẻ em
II. Sự tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá của trẻ
Chương i/7//. DA VÀ TIẾT NIỆU
A Da
I. Đặc điểm da trẻ em
II. Đặc điểm sinh lý của da trẻ em
B. Hệ tiết niệu

I. Đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em
II. Sự hình thành và bài xuất nước tiểu ra khỏi cơ thể
Chương IX. NỘI TIẾT VÀ SINH DỤC
Nội tiết

4

136
136
138
140
142
145
147
154
159
169
170
171
172
173
176
183

A. Đại cương về các tuyến nội tiết

183

I. Đặc điểm chung của các tuyến nội tiết
II. Bản chất của hoocmon

B. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý của các tuyến nội tiết
Tuyến yên
I. Đặc á ể m giải phẫu
II. Những hoocmon của tuyến yên
III. Nhữhg rối loạn chức năng tuyến yên
Tuyến giáp
I. Đặc điểm giải phẫu
II. Hoocmon tuyến giáp
III. Rối loạn chức nâng tuyến giáp
Sinh dục
A. Sinh lý sinh dục nam
I. Dương vật
II. Tinh hoàn
B. Sinh lý sinh dục nữ
I. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý
II. Các hoocmon của buồng trúng
III. Chu kỳ kinh nguyệt
c . Sinh đẻ có kế hoạch
I. Biện pháp hoá học
II. Các biện pháp khác
D. Vệ sinh giới tính

184
185
186
186
186
186
190
191

191
191
193
194
194
194
195
198
198
201
203
206
206
206
208


LỜ I NÓ I ĐẨU

"TiV* em n h u b ú p t r ê n c à n h ", cơ t h ể trỏ là một cơ
t h ê đ a n g lớn. n h u n g “t r ẻ e m k h ô n g p h ả i là n g ư ờ i lón t h u
nhò" mà có n h ữ n g đ ặc đ i ể m g iả i p h ẫ u s i n h lý k h á c với
ngùòị lớn. M u ô n là m tố t cô n g t á c c h ă m sóc. g iáo d ụ c
g iú p tr ẻ p h á t t r i ể n to à n d iệ n , cô g iáo m ầ m 11011 c ầ n h i ể u
rõ (tạc đ i ể m cơ t h ẻ t r ẻ em.
Do y ê u c ẩ u c ủ a q u á t r ì n h đổi mỏi liê n tụ c t r o n g
còn g tá c d à o tạo. n h ằ m đ á p ứ n g n l m c ầ u g i ả n g d ạ y v à
học tậ p . c h ú n g tôi h iên s o ạ n c u ố n '‘G iả i p l i ẫ u s i n h lý t r ẻ
em th u ộ c k hô i k i ê n th ứ c c h u y ê n n g à n h t r o n g c h ư ơ n g
trìn li (tào tạo giáo viên Nhà trẻ - M ẫu giáo trìn h độ cao

đ ả n g . Với k h u n g th ò i g i a n r á t hẹp: 3 đơn vị liọc t r ì n h ,
g iáo t r ì n h chỉ đề c ậ p đ ế n n h ữ n g k iế n t h ứ c cơ b ả n n h ấ t
vê cơ tliể t r ẻ em. g iú p cho g iá o v iê n v à s i n h v iê n có t à i
liệu sù d ụ n g t r o n g g i ả n g d ạ y và học t ậ p c ù n g vối các t à i
liệu k h ác.
T r o n g q u á t r ì n h b i ê n s o ạ n , c h ú n g tôi đ ã cô g ắ n g
tiế p t h u và k ê t h ừ a có c h ọ n lọc n h ữ n g t à i l iệ u đã có. đ ư a
vào ulirtng t h ô n g till mới đ á p ứng m ục tiê u c ủ a c h ư ơ n g
t r ì n h , song c h ắc c h ắ n k h ô n g t r á n h kh ỏi n h ữ n g t h i ế u sót.
Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý
b á u . cliân t ì n h c ủ a các b ạ n đồ n g n g h iệ p v à b ạ n đọc g ầ n xa
(tê việc s o ạ n t h ả o la n s a n điíỢc h o à n tliiệ n hơn.

C ác tá c giả
5


C hương I
M Ở Đ Ẩ U

I. T ấ m q u a n t r ọ n g c ủ a b ộ m ô n

1. K h á i n iệ m về g iả i p h ẫ u s in h lý n g ư ờ i

ơ. G iải p h ẫ u n g ư ờ i
- Là m ộ t m ô n k h o a học n g h i ê n c ứ u v ề c â u tạ o , h ì n h

d ạ n g và các q u y l u ậ t p h á t t r i ể n c ủ a cơ t h ể người c ũ n g
như các C(j quan trong cơ thể.


- N g h i ê n cứu mối t ư ơ n g quan g iữa các bộ p h ậ n
t r o n g cơ t h ể , tliây dược s ự t h ố n g n h ấ t t r o n g cơ t h ể và sự
t h ô n g n h ấ t giữa cơ t h ể với môi t rư ờ n g . T ừ đó, t ì m ra
n l ũ í n g b i ệ n p h á p tác đ ộ n g đ ế n môi t r ư ò n g đ ể có ả n h
hưởng tốt đến sự phát triể n của cơ thể.

b. S i n h lý n g ư ờ i

- Là m ộ t m ô n k h o a học n g h i ê n c ứ u h o ạ t động, c hức
năng của các cơ quạn, các hệ cơ quan và toàn cơ thể.
- N g h i ê n cứ u n h ữ n g q u y l u ậ t là m cơ sở cho các q u á
t r ì n h s ôn g c ủ a cơ thể.

7


G iải phẫu và sinh lý người có liê n quan mật tỉiiiê t
vói nliau.
Muốn hiểu được chức phận của một cơ quail nàoi đó
trong cơ thể thì phải biết cấu tạo của cơ quan đó.
Ngày nay, với những thành tựu của sinh Ỉ1 ỌC pluân
tử. sinh lý học còn đề cập đến hoạt động, chức năng tê bào và ở mức phân tử.
2.
T ầ m q u a n t r ọ n g c ủ a bộ m ô n g i ả i p h â u si n h
lý t r ẻ e m - c h ư ơ n g t ì n h đ à o t ạ o g i á o v i ê n m ầ m nion
trìn h độ cao đ ă n g

а. M ụ c đ í c h c ủ a bộ m ô n
- G iúp sinh viên liiể u dược trẻ em có những đặc

điểm khác vối người lón vê cấu tạo và cliức phận của
từng cơ quan và cả cơ thể. Những đặc điểm khác nlnau
đó thay đổi trong các giai đoạn p h á t triể n của trẻ.
- Xây dựng cơ sỏ khoa học, giúp cô giáo mầm non
chăm sóc và giáo dục trẻ một cách hợp lý, tạo điều kỉện
tốt cho sự hoàn thiện và p h á t triể n cơ thể trẻ.
- Cung câp những kiến tliứ c cơ bản để tiếp th u
những kiến thức của các môn học khác như: tâm iý học,
giáo dục học, các môn phương pháp giáo dục trẻ.
б. M ối q u a n h ê g i ữ a g i ả i p h ẫ u s i n h lý t r ẻ với

c á c m ô n k h o a h ọc k h á c
- G iải pliẫu sinh lý trẻ em có liê n quan đên nhiều
ngành khoa học kliác như y học, tâm lý liọc, thể dục thể
thao...
8


- V học: G iú p người t h ầ y th u ô c c h ẩ n đoán và d u a
r a oá< biện p h á p đ i ể u trị. p h ò n g b ệ n h p h ù hợp.
+ T á m lý học: S ự p h á t t r i ể n t á m lý t r ẻ e m d i ễ n r a

t r ê n cơ sờ về giài p h ẫ u và s i n h lý. đ ặ c b i ệ t là sự p h á t
t r i ể n c u a n ã o bộ. G iả i p h ẫ u s i n h lý t r ẻ e m là cơ sở c ủ a
t â m lý trỏ tím. “S i n h lý học x â v d ự n g n ề n m ó n g của h o ạ t
đ ộ n g t h ầ n k i n h . T â m lý học xây d ự n g t h ư ợ n g t ầ n g c ủ a
h o ạ t (tộnjỊ t h ầ n k in h " (P ap lop ).
- Giúi p h ẫ u s i n h lý t r ẻ e m CÒ11 là m ôn cơ sở cho các
k h o a học k h á c n h ư Gi áo d ụ c học t r ẻ em , G iá o d ụ c t h ể
c h ấ t . P h ư ơ n g p h á p cho t r ẻ l à m q u e n với c á c tá c p h ẩ m

v ă n bọc. P h ư ơ n g p h á p cho t r ẻ l à m q u e n với toán ...
- N h ữ n g k iế n t h ứ c vê giải p h ẫ u s i n h lý được x â y

d ự n g dựa t r ê n cơ sở một sô quy l u ậ t lý, lioá n h ư h iệ n
tượng trao đối khí, tín h chất đ ệ m của m á u , sự vận
c h u y ể n m á u t r o n g tim...
T ó m lạ i: Giải p h ẫ u s in h lý trẻ em là m ộ t môn k ho a
học thực n g h iệ m , là cơ sở c ủ a n h i ề u môn k h o a học k h á c
t r o n g l ĩn h vực c h ă m sóc, giáo dục trẻ. N ắ m v ữ n g n l i ữ n g
kiến tliức về giải p h ẫ u s in h lý tr ẻ giúp cho người học, cô
giáo m ẩ m non học tốt và l à m tốt n h i ệ m vụ của mìn h.
II. Giới t h i ệ u c h u n g về c ơ t h ể trẻ e m

1. Đ ặ c đ iể m c h u n g về cơ th ể tr ẻ em
- T r ẻ e m k h ô n g p h ả i là người lớn t h u nliỏ lại, mọi
đặc tín h vổ g iả i phẫu và sinh lý của trẻ em không p liả i


là của người lốn th u nhỏ lại. Cơ thể trẻ em có n h ữ n g đặc
điểm riêng biệt khác của người lớn.

Ví dụ: Ông tiê u hoá của trẻ em giôni* người lớn
gồm: khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày. ru ộ t non.
ruột già. Nhưng khoang m iệng của trẻ nhỏ cl)ií:a có
răng; tới kh i trẻ được 6 tháng bắt đầu mọc răng sữa; 2
tuổi đủ 20 răng sữa, 6 tuổ i răng sữa được thay bàng
ràng vĩn h viễn. Dạ dày của trẻ nhỏ lỗ tâm vị rộng nên
trẻ dễ bị nôn trớ.
- Cơ thể trẻ em là một cơ thể đang lớn và đang
phát triể n .

K hái niệm lớn chỉ sự biến đổi vê sô lượng, sự tă n g
thêm vê kích thước, khôi lượng, chính là sự biên đôi vê
những đặc điểm cấu tạo, giải p liẫ u của các cơ quan
trong cơ thể.
K hái niệm p h á t triể n chỉ sự biến đổi vê chất lượng,
sự hoàn thiện cliức năng sinh lý của các cơ quan cũng
như toàn cơ thể, sự biến đổi từ cơ thể tha i n h i th à n h cd
thể trưởng tliàxih.
Sự lốn lên và p h á t triể n có liê n quan chặt chó, phụ
thuộc vào nhau. Đó là sự vận động đi lên theo chiền
hướng hoàn tliiệ n cả về cấu tạo và chức năng. Trong cơ
thể của trẻ, sự lớn lên và phát triể n trả i qua từng giai
đoạn n h ấ t định: bắt đầu là n liữ n g biến đôi vê số lượng,
đến một thời gian n h ấ t đ ịn h nào đó, những biên đổi về
sô lượng sẽ chuyển tlià n h biến đổi vê chất lượng- Cơ tliể trẻ em là cơ tliể đang phát triể n , chưa
hoàn th iệ n về cấu trú c và chức năng, còn rấ t non yêu, vì
10


v ậ y (Ill'll kiọn môi t r ú ờ n g có ả n h h ư ở n g r ấ t lốn đ ế n cơ
t h ê trò. N h ữ n g t h a y (ìôi c ủa mòi t r ư ờ n g (lù r á t n h ỏ c ũ n g
à n h Itơổng tới sụ p l iá t t r i ể n c ủ a cơ t h ể t r ẻ em.

2. ( ’ác th ờ i k ỳ p h á t t r iể n củ a cơ th ế trẻ em
Có n h i ề u cách p h â n c h ia các thời kỳ p h á t t r i ể n c ủ a
cơ t h ể t r ẻ em. đ iều đó t u ỳ th u ộ c vào m ụ c đích n g h i ê n
cứu.
Các n h à t â m lý học láy đặc đ iể m giao tiế p và h o ạ t
đ ộ n g clm đ ạo là m cơ sỏ đ ã p h â n c h ia sự p h á t t r i ể n c ủ a


trẻ em như sau:
+ Tù 0 đến 1 tuổi : Giao tiếp có tín h chất xúc cảm
t r ự c tièp với người lớn.
+ Từ 1 đêu 3 tuổi : Hoạt động vối đồ vật, đồ vậ t
tro lly vui cliơi là đôi t ư ợ n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a trẻ.
+ Tù 3 đến 6 tuổi: H oạt động vu i chơi, trẻ đi vào
các q u a n h ệ c h u ẩ n mực t r o n g cuộc sông h à n g n g à y , đ ặ c
b iệ t là trò chói đ ó n g vai th e o c h ủ đề.
+ Từ tí đén 11, 12 tuổi: Hoạt động học tập.
+ Từ 11. 12 đến 15 tuổi: Hoạt dộng giao tiếp.
+ Tù 15 đến 17 tuổi: H oạt động ngliê nghiệp.
D ự a vào đặc đ iể m vê h ì n h t h á i , c h ứ c n ă n g s i n h lý
K b o to v x ik i đã ch ia sự p h á t t r i ể n c ủ a cơ t h ể t r ẻ em
th à n h 3 tliò i kỳ: Thời kỳ bú mẹ, thời kỳ mọc răng sữa và
th ò i kỳ mọc r a n g v ĩ n h viễn.

Tliíío giáo sư Tua (Liên Xô cũ) tlù sự phát triể n của
cơ thể được chia thà nh 6 tliò i kỳ:


+ T hời kỳ p h á t triể n bào th a i trong tử cung.
+ T liò i kỳ sơ sinh.
+ T hòi kỳ bú mẹ.
+ T hời kỳ răng sữa.
+ T hời k ỳ niên thiêu.
+ T hời kỳ dậy thì.
Cách phân chia này được các nhà y học. sinh lý học
đánh giá là hợp lý hơn cả và đang được sử dụng.
C húng ta sẽ lần lư ợt nghiên cứu đặc điểm cua cơ
thể trẻ em qua từng thờ i kỳ theo cách phần chia t rô n .


a. T h ờ i k ỷ p h á t t r i ể n bà o t h a i t r o n g t ử c u n g
T hòi kỳ này bắt đầu từ kh i trứ ng được thụ tin h
đến lúc đứa trẻ ra đòi. T ru n g bình 270- 280 ngày. Có
the chia làm 2 giai đoạn:
+ G ia i đoạn phát triể n phôi th a i (3 tháng đầu):
Đáy là giai đoạn hình th à n h th a i n lii.
+ G iai đoạn p liá t triể n rau th a i (từ 3 tháng đê 11 kh i
trẻ lọ t lòng). T h a i n h i lớn nhanh cả về cân nặng và
chiều cao. Từ 3 đến 6 tháng chủ yêu p liá t tr iế ii chiều
dài: từ th á n g th ứ 7 đến tháng thứ 9 chủ yếu phát triển
vê cân nặng.
Dặc điểm sinh lý của thời kỳ này là:
- S ự h ì n h t h à n h và p h á t t r i ể n r ấ t n h a n h cùa th a i

nhi.
- Sự d in h dưỡng của th a i n h i hoàn toàn phụ thuộc
vào người mẹ. Hoàn cảnh s in li hoạt vật chất và tin h
12


thần, tìn h trạ n g bệnh tật. điền kiện lao động của người
mẹ khi có th a i đều có ảnh hưởng trực tiế p đến sự p há t
triể n cua th a i nhi.
Vì vậy bảo vệ s ứ c klioẻ bà mẹ k h i có th a i là t liiế t
thực bảo vệ sức klioẻ trẻ em.
b .T h ờ i k ỳ s ơ s i n h ( g i ớ i hạn t r o n g v ò n g 1 t h á n g
đ ầ u Sau k h i s in h )

Dặc điểm chủ yếu của tliò i kỳ này là sự là m quen

và tlúch nghi dần với môi trường sông ngoài tử cung.
Một số cơ quan có sự th a y đôi để thích n ghi với môi
trifd n g sông mói.
Trẻ bắt đầu thở bằng phổi, biểu h iện bằng tiế n g
khóc chào (tòi.
Vòng tu ầ n hoàn chính thức hoạt động th a y th ế
cho vòng tu ầ n hoàn rau thai.
Bộ máy tiê u lioá bắt đầu làm việc, trẻ bú mẹ ngay
sau k h i s in li.
Các bộ p liậ n kliác cũng bắt đầu hoạt động và th ích
n g lii dần vối môi trường mối.
Ỏ hộ th ầ n k in h , khả năng hưng p liâ n còn hạn chế.
Mọi kích thích đểu có thể trở thà nh quá ngưỡng là m clio
tế bào thần k in h luôn bị ức chế, liên t r ẻ ngủ suốt ngày.
D o t h a y đôi môi t r ư ờ n g s ố n g n ê n t r ẻ có m ộ t sô l i i ệ n

tượng sinh lí: bong da, vàng da, sụt cân, rụ n g rốn. N h ìn
chung, cơ thể trẻ CÒ11 rấ t non yếu.

13


c.

T h ờ i k ì b ú m e (tiếp theo tliờ i kì sơ sinh đOn lìết

12 tháng).
ở thòi kì này đứa trẻ 1 Ớ11 rấ t nhanh, đên cuối tlùòi kì
(trẻ 12 tháng) cân nặng tăng 3 lần lúc sơ sinh, chiểu c a o
tăng 1,5 lần... Do đó, nhu cầu d in li dưỡng rấ t cao. nhu cần

năng lượng gấp 3 lần so vói người 1Ớ11 (120-130
kcal/kg/ngày). Song song vói sự tăng nhanh vê thể chất,
sự phát triể n tin h tliầ n - vận động cũng diễn ra rất
n lia n li. Lúc mói đẻ, trẻ chỉ có một phản xạ bẩm sinh, vận
động của trẻ là vận động tự phát, đến cuối thòi kì này trẻ
đã biết đi, biết nói, n liiề u phản xạ có điều kiện được h ìiili
thành, trẻ liie u được rấ t nhiêu điều, thích tiếp xúc và vui
chơi vối những người xung quanh. Hệ tliố ng co xương
phát triể n n h a n li.
%/

T uy n liiê n , cliức năng của các hệ cơ quai) CÒ11 yếu.
n h ấ t là chức năng tiê u hoá. Nhu cầu đòi hỏi chất d in h
dưỡng cao mâu th u ẫ n vói khả năng tiêu hoá còn kém
của trẻ. Vì vậy, trẻ rấ t dễ bị rối loạn tiêu hoá, ỉa chảy,
suy đ in h dưỡng k h i thức ăn không phù hợp với trẻ.
Trong g ia i đoạn này thức ăn tố t nhất, phù hợp nhất đôi
vói trẻ là sữa mẹ.
Trẻ trê n 6 tháng t liì yếu tô m iễn d ịcli th ụ động do
người mẹ tru y ề n sang giảm dần, miễn dịch chủ động
clitía có nên trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn như sỏi,
ho gà, tliu ỷ đậu, bạcli hầu, k iế t lị...
Do hệ th ầ n k in h của trẻ chưa trưởng thành, chức
năng điều lioà n h iệ t của não còn kém nên trẻ dễ bị nóng
quá hoặc lạ n h quá.


d. T h ờ i k ì r ă n g s ữ a
Hắt đáu từ 1 đên hết 6 tuổi (72 tháng). Thường
chia làm hai thờ i kì nhỏ.

Tuổi nhà trẻ: 1-3 tuổi.
Tuổi mẫu giáo: 3-6 tuổi.
0 thò i kì ráng sữa, trẻ lớn chậm Ỉ1 Ơ11 th ò i kì bú mẹ.
Trẻ càng lỏn tôc độ tăng cân và cliiề u cao giảm dần.
T ru n g b ìn li mỗi năm tăng thêm l.õ k g cân nặng và 5 cm
cliiể u cao.
Các cliức năng chủ yếu của cơ tliể dần dần hoàn
th iệ n , (tặc biệt là chức năng vận động, p liô i liỢp động
tác, cơ lực p h á t triể n n lia n h . Từ những động tác còn
vụng vồ, chậm cliạp trẻ đã làm được nhữ ng động tác
khéo léo hơn, gọn gàng hơn, làm được nhữ ng công việc
tương dối khó, phức tạp, có thể làm được một số việc tự
phục vụ mình như rửa tay, rửa mặt, tự xúc cơm, đi tá t,
mặc quẩn áo, cuối tuổi mẫu giáo có thể cầm b ú t tập v iế t,
tập vè....
Hệ thần k in li tương đối p hát triể n ; hệ th ầ n k in h
tru n g ương và ngoại biên đã biến hoá, chức phận p liâ n
tíc li, tông bợp của vỏ não đã hoàn tliiệ n , số lượng p liả n
xạ có điểu kiện ngày càng n liiề u , tốc độ h ìn h tlià n h
phản xạ có điều kiện nhanh. Hệ thống ngôn ngữ p h á t
triể n , trẻ nói được câu dài, vốn từ ngày càng phong phú.
Trẻ 2 tuổi tích lũ y được 400 từ, đến 3 tu ổ i vốn từ tăng
lên đ ạ t 1000 từ, 5 tuổi: 2000 từ. 6 tuổi tíc li lũ y được gần
4000 từ. Sự p h á t triể n vốn từ là điều kiệ n để trẻ tiế p

15


tliu giáo dục tốt. Trẻ tiếp xúc rộng rã i hơn. thích tò mò,
ham tìm liiể u môi trường xung q ua nli, tliíc h tập thê.,bạn

bè. Vì vậy tro n g giai đoạn này tấ t cà những tác (ỉụnịg tốt
hay xâu của môi trường xung quanh rấ t dễ ảnh lntíỏng
tối trẻ.
Do tiế p xúc nhiều liơn giữa các trẻ em vối nha li và
vói người lổn liên ở lứa tu ổ i này trẻ em dễ m ắ c các bệnh
lâ y như cúm, sỏi, bo gà..., bắt đầu mắc các bệnh có tín h
c h ấ t d ị ứ n g n h ư h e n , m ề đ a y , v i ê m c ầ u t h ậ n c ấ p V. V..

đồng tliờ i dễ b ị ta i nạn như ngộ độc. bỏng, điện g iậ t...

e. T h ờ i k ì th iế u n iê n
T hời kì này từ 7 đến 15 tuổi, có tliể cilia làm hai
thờ i kì nhỏ.
7 đến 11-12 tuổi: Học s in li tiểu học.
12 đến 15 tu ổ i: Thời k ì tiề n dậy tliì, học sinh tru n g
học cơ sở. Ớ tliờ i kì này, đặc trư n g bởi sự hoàn chỉnh về
cấu tạo các chức phận của các cơ quan trong cơ tliể.
Răng v ĩn h viễn thay dần cho răng sữa.
Hệ thông cơ, xương p h á t triể n m ạnh, hệ thống dây
cliằng cột sông clnía ổn đ ịn h vững chắc, n h ấ t là trẻ nhỏ,
do đó dễ mắc các bệnh do tư th ế không đúng.
Hệ thông tliầ n k in li lioàn thiện, tê bào vỏ não đã
lioàn toàn b iệ t lioá, các đường dẫn tru y ề n đã hoàn
th iệ n , chức p liậ n của bán cầu đại não p h á t triể n mạnh
và phức tạp liơn. v ỏ não chiếm ưu tliê đôi với các tru n g
tâm thực v ậ t dưói vỏ. Khả năng p liá n đoán, tr í thông
m in h p h á t triể n . Việc giáo dục, học tập và cả “kin h
16



nghiện) sống" có ánh hưởng lờn đến hoạt dộng thần
kinli cao c ấ p c ủ a trẻ .
T r ẻ đ ã có n h ữ n g b i ể u h i ệ n đ ặ c b i ệ t vê p h á t t r i ể n t r í
t u ệ , về t â m s i n h lí c ủ a t ừ n g n g ư ờ i .

ỊỊ. T h ờ i k ì d â y th ì
Giới hạn của thòi kì này không ôn đ ịn h , phụ thuộc
vào giới t í n h , môi tr ư ờ n g sống, h o à n c ả n h k i n h tê - xã
hội. d ặ c (liêm cá b iệ t từ n g đ ứ a trẻ..v.v..
T r ẻ e m t h à n h p h ố d ậ y tliì sớ m h ơ n t r ẻ e m n ô n g

t h ô n , t r ẻ đ ư ợ c n u ô i d ư ỡ n g t ô t d ậ v t h ì s ó m h ơn t r ẻ e m có
h o à n c á n h k h ó k h ă n . N ữ d ậ y tliì sóm h ơ n n a m . b ắ t đ ầ u
từ 1 3 - 1 4 tuổi và kế t thúc lúc 1 7 - 1 8 tu ổ i. Đôi vói nam,
b ắ t đ ầ u d ậ y t h ì lúc 15 - 16 t u ổ i v à k ế t t h ú c lú c 1 9 - 2 0

tuổi.
Đặc điểm nổi bật của th ờ i kì này là sự cln iyể n biến
vê liệ nội tiế t. Hoạt động của nội tiế t tô sinh dục cliiếm
ưu thế.
Chức năng của cơ quan sinh dục đã trư ởng th à n h
các đặc tín h , dâu hiệu sinh đục thứ yếu đã p h á t triể n .
Cơ thể lớn nhanh: vai rộng, ngực 11 Ở, mông to...
Hệ th ầ n k in h thường có tìn h trạ n g không ổn đ ịn h ,
dễ m ất th ă n g bằng, dễ th a y đổi tín h tìn h .
N hìn chung thờ i kì này có nhiêu biến đôi về s in li lí
và tám lí.
T ó m lạ i: T rên đây là sự p liâ n chia các th ò i kì p há t
triển của cơ thể trẻ em, sự~;pMiL d ú a -Rtiv inan-g ị í n h
, *


:‘
chát tương đôi, ranh giói cịiflịiíjậ(g

; ©Ại


rõ ràng, CÒ11 phụ thuộc vào các đặc điểm nèng b iệ t của
từng trẻ. M ỗi tliò i kì có những đặc điểm riêng vể s ill h lí.
bệnh lí. Cô giáo mầm 11011 cần nắm vững nhũng đặc
điểm đó để nuôi dưỡng, giáo dục trẻ cho phù hợp với
từng lứa tuổi. Có như vậv việc nuôi dưỡng, giáo dục- trẻ
mói có tác dụng tích cực, giúp trẻ phát triể n toàn diện.
3. S ự p h á t t r i ể n t h ế c h ấ t ở tr ẻ e m
Cơ thể trẻ em là một cơ thể đang lớn và đang
trưởng tlià n li, luôn luôn biến đổi vê sô lượng và ch át
lượng, được thể hiện qua sự p h á t triể n vê thể c h ấ t và
tin h thần.
Sự phát triể n về thể chất chỉ là sự biến đổi, tă n g
thêm vê sô lượng, vê kích thước của các cơ quail cũng
như toàn bộ cơ thể trong quá trìn h phát triển .
Sự phát triể n vê thể chất của trẻ em tuân theo một
sô qui lu ậ t:
Trẻ càng nhỏ. tốc độ phát triể n càng nhanh.
ở từng giai đoạn khác nhau, tốc độ p h á t triể n
trong mỗi cơ quan, bộ pliận cũng như toàn bộ cơ thể
không giống nhau, phụ tliu ộc vào tìn h trạ n g d in h
dưỡng, bệnh tậ t của trẻ và môi trường mà trẻ sinh sông.
Sự phát triể n theo chiều hướng đi lên.
Dể đánh giá sự phát triể n thể cliấ t của trẻ em ta có

tliể dựa vào một sô chỉ tiê u liìn li th á i thông thường như
chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu và một sô tỉ lệ
cầc phần của cơ thể.

18


ft. S ư p h á t h iến vê c h i ể u c a o
d ii i 'H cao là một. chỉ tiê u q u a n t r ọ n g đ ể đ á n h giá

sụ phát t r i ể n the chát của trẻ em. Sự tăng kích thước
th â n thê theo chiểu cao thể hiện sự phát triể n của
xương trong quá trìn h tăng trưởng. Sự phát triể n chiều
cao của trỏ sơ sinh đến kh i trưởng thành không đồng
đều nhưng liên tục. Trong năm đầu tăng n lia nh , càng
lớn tốc đó tăng càng chậm.
I. C h iề u cao củ a trẻ d ư ớ i 1 tu ồ i

Trẻ sớ sinh có chiều cao tru n g bình 48-50 cm. Trẻ
tra i thường cao hơn trẻ gái.
Trong năm đầu chiều cao tăng rấ t nhanh. Trẻ dược
12 tliá n g có chiều cao gấp rưỡi lúc sơ sinh. Nhưng tôc độ
tăng không đồng đều từng tháng. Những tháng đầu
tăng nhanh hơn những tliá n g cuối, n h ấ t là 3 tháng đầu.
Tlieo hang sô sinh học người V iệ t Nam năm 1975,
c h i ề u c a o t ă n g t h ê m t ừ n g t h á n g có t h ể t í n l i n h ư s a u :

3 tháng đầu (1 đên 3 tháng) mỗi tháng tàng thêm
3.5 cm.
3 tháng tiếp (3 đến 6 tháng) mỗi tháng tăng tliê m

2 cm.
3 tháng tiếp (6 đến 9 tháng) mỗi tháng tăng thêm
1.5 C1H.

3 tháng cuôi (9 đến 12 tháng) mỗi tháng tăng thêm
được từ 1 c m .

19


Nhu’ vậy khi trẻ được 12 tháng tăng thêm được 23 25cm.
2.

C h iề u

c a o

c ủ a

trẻ

trê n

1 tu ổ i

Trẻ trên 1 tuổi, chiều cao tang vẫn nhanh, nhưng
chậm hơn giai đoạn đưói 1 tuổi. Trẻ càng lớn tỏc độ tàng
càng chậm.
Theo


hằng số sinh học người Việt Nam năm 1975:

Chiền cao của trẻ năm thứ hai tăng thêm 8-9 cm.
Chiều cao của trẻ năm thứ ba tăng thêm 7-8 ( 1 1 1 .
Chiều cao c ủ a t r ẻ n a í n t h ứ tư t ă n g t h ê m 6-7 CUI.
Cliiều cao của trẻ nám thử năm tăng thêm 4-5 ( 1 1 1 .
Trẻ trên bảy tuổi mồi năm tăng tliêm 3-5

0 111

.

Có thể tínli gần đúng chiều cao của trẻ trên L tuổi
theo công thức sau:
li = 75 cm + 5 cm (N - 1)
li: Chiểu cao tính bang cm
75: Chiều c a o c ủ a trẻ lúc 1 tuổi
5: Chiểu cao tăng thêm trung bình 1 năm
N: Sô tuổi
Kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu trẻ em
trước tuổi học năm 1990 trên địa bàn Hà Nội tli-uili
phố Hồ Chí Minh. Hải Hưng. Long An cho tliúv:
Cliiều cao của trẻ năm thứ hai tăng thêm 9 «1 1 1 .
Chiêu cao của trẻ nà 1 1 1 thít ba tăng thêm 7.65 C1 JI.


('liêu cao của trò nám thứ tư tang thêm 5.8 cm.
(' 1ióII cao c ủ a tr ò n a m t h ứ n ă m t ă n g t h ê m 7 cm.

(’liêu cao của trỏ nam thứ sáu tặng thêm 4.25 cm.

lì. S ư

p h á t

tr iê ìì

c ả n

n ă n g

S ị phát triển cán nạng không những là một
tiêu <|imi trọng (tể (tánh giá sự phát triển thể chất
còn la not chỉ tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng
trẻ. Vì ày việc theo dõi cân nặng của trẻ là một yêu

chỉ

của
cầu

k h ô n g h ể t h i ê u t r o n g c ò n g t á c c h ă m sóc t r ẻ .

Clo (tên nay, các kết quả nghiên cứu đều clnía
t h ấ v SI p h ụ t h u ộ c n g h i ê m n g ặ t n à o g i ữ a c h i ề u c a o v à

cân nạig. nhưng thông thường trong cùng một lứa tuổi
thì nlũng (tíía trẻ cao lidn có cân nặng lốn hơn. Sự phát
triển Cf.il nặng cũng tăng nhanh ỏ năm đầu.
7. C à n n ặ n g c ủ a t r ẻ d ư ớ i 1 t u ổ i
Cíii nặng trung bình của trẻ sơ sinh đủ tháng

khoáng 2800 - 3000 g. Trẻ trai nặng hơn trẻ gái, con dạ
lớn hơi con so một ít.
N(U cân nặng dưới 2500g coi nhu' trẻ (tẻ lion, đẻ
y ế u

U o í O

S U V

d i n h

đ ư ỡ n g

b à o

t h a i .

Tiong thòi kì sơ sinli có hiện tượng sụt cân sinh lí.
cân nặìg giảm từ 6-9% vào ngày thử 2-3 sau khi sinh:
vào k lining ngày thứ 10-14. cần nặng lại phục hồi lại
bàng hc stỉ sinh, sau đó bắt đầu tăng. Cũng như chiều
cao. C'â) nạng của trẻ trong nám đầu tăng rất nhanh.
21


nhất là 3 tháng đầu. Có những trẻ trong thung đầu có
thể táng thêm từ 1-1.2 kg nhưng những thang sau t;ăng
chậm lại. trung bình trong 6 tháng đầu mỗi t hang t;ăng
tliêm khoảng GOOg. Trẻ 6 tháng có cán nặng gâp đòi lúc
sơ sinh, 6 tháng tiếp theo trung bình mỗi tháng tăng

500g. Trẻ 12 tháng có cân nặng gấp‘3 lẩn lúc sờ sinh tức
là khoảng 9kg.
2.

C â n

n ặ n g

c ủ a ,tr ẻ

trê n

1 tu ổ i

Từ năm thứ hai trỏ đi cân nặng tăng chậm hơn.
càng lốn tốc độ tăng càng chậm. Trung bình mỗi uăin
tăng thêm 1.5 kg và đến klii dậy thì tliì cân nặug tăng
nlianli hơn. có thể tăng 3-4 kg mỗi nấm.
Dựa vào sô liệu cân nặng của trẻ em ở “Hằng sô
sinh học ngiíời Việt Nam năm 1975" có thổ tính gần
đúng cân nặng của trẻ dưới 14 tuổi theo công thức Híiu:
p (kg) = 9kg+ 1,5kg (N - 1)
trong đó P: Cân nặng tính bàng kg.
9kg: Cân nặng của trẻ lúc 1 tuổi.
l,5kg: Cân nặng tàng thêm trung bình mỗi nám
N: Sô tuổi tính theo năm.
Kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Trẻ em
trước tuổi học năm 1990 tại Hà Nội. thành phô Ho Chí
Minh. Hải Hưng, Long An cũng phù hợp với kết quả
trên. Cụ thể như sau:

Năm tliứ 2 trẻ tăng thêm 1.8kg.
N ă m t l i ứ 3 t r ẻ t a n g t h ê m 1.66kg.
22


Nun thứ 4 trẻ
N.U11 111ử 5 trò

tãng
táng

thêm
thêm

1.23!ĩg.
1.4kg.

N ua thú 6

trẻ

táng

thêm

1. 1 0k g.

c . S ư

iê n


v ò n g

p h á i h

1. V ò n g

đ ẩ u ,

v ò n g

n g ự c

đ ầ u :

v>ng đầu của trẻ phát triển nhiều nhất trong năm
đẩu tiíii. Khi mới sinh đầu tương đôi to so vói kích
thướt: (ơ t h ể . s a n n ă m đ ầ u t i ê n v ò n g đ ầ n t ă n g t h ê m 1 2 14 cm. Từ năm thử hai vòng đầu tăng lên chậm, trẻ 7
tuôi tăng rất chậm. Sự tăng tliêm kícli thước của đầu
phụ tlmộc vào sự phát triển khối lượng của não. Vòng
đầu t rung bình của trẻ Việt Nam thay đôi như sau:
Trẻ S(f sinh: 32cm;
Trẻ 1 tuổi: 46cm
Trẻ 2 tuổi: 48cm:
Trẻ 3 tuổi: 49’cm
Trẻ 7 tuổi: 51cm:
Trẻ 12 tuổi: 52cm
(Hằng sô sinh học người Việt Nam - 1975).
2. V ò n g


n g ự c :

Trẻ sơ sinh vòng ngực nhỏ hơn vòng đầu l-2cm,
sau đ( vòng ngực 1Ớ11 nhanh hơn vòng đầu. Khi trẻ 6
t h á n g v ò n g n g ự c b ằ n g v ò n g đ ầ u . s a u đó lói) v ư ợ t v ò n g

đầu.
Tí 2 đên 6 tuổi, vòng ngực lớn hơn vòng đầu 2 cm.
Từ 7 mối trở lên, hệ cơ phát triển rất mạnh, do ảnh
h ư ớ n g của v ậ n động và

lu y ệ n tập. vòn g ngực lốn hơn

vượt X i v ò n g đ ầ u .
23


Vòng đầu, vòng ngực t rẻ om trai
(Theo hằng sô sinh học ugưòi Việt Nam - 1!)75)
r ' ....... ‘
~ .... 1
Lứa tuổi
Vòng đầu (cm)
Vòng ngực (em)*
Sơ sinh
31.33 ± 1.07
31.84 i 1.14
6 tháng
44.55 t 2.45
44.05 ± 1.54

1 tllôi
45.98 i 1.61
46.60 ± 1.56
48.87 t 1.65
2 tuổi
48.66 ± 1.41
3 tuổi
51.00 ±2.01
49.23 ± 1.39
51.46 t 1.94
4 tuổi
49.37 ±1.41
5 tuổi
49.44 ± 1.45
51.70 t 1.99
6 tuổi
49.67 ±2.40
51.96 t 2.01
10 tuổi
58.78 ± 2,51.
52.02 ± 1.72
d .

T ỉ

lê g i ữ a

c á c

p h ầ n


c ơ

t h ê

Sự phát triển không ngừng của trẻ trước hết làm
thay đôi kícli thước, hình thể. Sự cán dối của hình ỉ hê
phụ thuộc vào tỷ lệ các phần của cơ thê. ở mỗi lứa tuổi
có một tỷ lệ khác nhau.
1.

C h iề u

ca o c ủ a

đ ầ u

so

với c h iề u

ca o cứ a

Chiều cao đầu của:
Trẻ
Trẻ
Trẻ
Trẻ

sơ sinh bằng 1/4 chiều cao toàn thân.

2 tuổi hàng 1/5 chiều cao toàn thân.
6 tuổi bằng 1/6 chiều cao toàn thán.
12 tuổi bằng 1/7 cliiền cao toàn thân.

Người 1Ố11 tằ n g 1/8 chiều cao toàn thán.
24

c ơ th i'


2 . c h > j c u C(I<) c l / a t h a n

So vói ngu'oi loll, chiếu cao của thân trẻ em tương
(lòi cao cua tỉhán bang 45% chiều cao cơ thể. (tên tuổi dậy
thi cliicu cao cua thân chỉ còn 38% chiếu cao toàn cơ
thể.
Neliiiên cún tí ]ệ chiều cao ngồi so với chiều cao
đứng ờ r i ẻ em Việt Nam tháy trẻ càng lớn ti lệ này càng
nhỏ cóngliìa là trẻ càng lớn thì phần thân càng ngắn
dần

So

/ỏ i c h i ể u cao d ử n g v à c h â n c ủ a t r ẻ d à i ra so với

c h i ế u Cí.o cơ t h ể .
3.

rỉ


lệ c á c

c h i so

với c h iề u

ca o

() tr<ẻ em. chi tương đôi ngắn so vói chiểu cao cơ
thể. Trí càng nhỏ tỉ lệ các chi so với chiều cao càng nhỏ.
Trí Sổ sinh, chiều dài chi trên và chi (lưới bàng 1/3
chiếu chi cơ thể.
0
ìgỊúời lớn. chi (lưới bằng 50% chiều cao. chi trên
bằng 4£%> chiều cao có thể.
Ni-h'ien cứu hệ sô của chiêu cao đứng và chiều cao
ngồi « trẻ* e m c h o t h â y t r ẻ c à n g n h ỏ . h i ệ u sô n à y c à n g bé
và ngưác lại. có n g h ĩ a là t r ẻ c à n g n h ỏ c h â n c à n g n g ắ n
và t r ò c ài ig lớn c h â n c à n g d à i .

Diíim giữa của cơ thể đôi vói trẻ sơ sinh ỏ rốn,
n g ư ờ i lim ]à đ ư ờ n g đi q u a 2 m ấ u c h u y ể n 1 Ớ11 c ủ a xương
đùi
25


×