Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Thực trạng và các vấn đề về tài nguyên khoáng sản vf tài nguyên năng lượng trên thế giới và ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.3 KB, 6 trang )

Thực trạng và các vấn đề về tài nguyên khoáng sản và tài nguyên
năng lượng trên thế giới và ở Việt Nam.
A. Tài nguyên khoáng sản.
Khái niệm: Là sự tích tụ vật chất dưới dạng đơn chất hay hợp chất trong
vỏ trái đất. Mà con người có thẻ khai thác và sử dụng cho mục đích của mình.
(ảnh 1 số loại tài nguyên)
- Phân loại: tài nguyên khoáng sản phân theo nhiều cách.
- Thể dạng tồn tại có khoáng sản rắn (than đá, quặng sắt, đồng…) lỏng
(dầu mỏ), khí ( khí tự nhiên) theo nguồn gốc có các khoáng sản nội sinh
khoáng sản ngoại sinh; theo thành phần phân hoá có khoáng sản kim loại,
khonág sản phi kim loại và khoáng sản cháy (ảnh).


Trữ lượng khoáng sản.
Hiện nay người ta tiếp tục timf ra các mỏ khoáng sản mà do vật trữ
lượng khoáng sản tiếp tục tăng lên.
Trữ lượng than trên toàn thế giới ước tính 13,600 tỷ tấn trong đó khu vực Liên
Xô là 5900 tỷ tấn, sản lượng khai thác toàn thế giới. Ước khoảng 80 tỷ tấn trữ
lượng đã thăm dò khoảng 10 tỷ tấn nhiều nhất ở các nước Bararin, canada,
Úc, Ấn Độ, Mĩ, Trung Quốc.
Tài nguyên khoáng sản Việt Nam.
Việt Nam là nước có tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng có
5000 mỏ và điểm quặng thuộc 80 loại khoáng. Tuy nhiên phân bố không tập
trung và có ít những mỏ lớn trữ than và dầu mỏ và có trữ lượng lớn. Than đá
trữ lượng khoảng 3 đến 3,5 tỷ tấn. Chủ yếu ở Quảng Ninh, Than nâu khoảng
200 tỷ tấn chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, sắt khoảng 050 triệu tấn chủ yếu ở
Thạch Khê, apatit 100 triệu tấn ở Lào Cai 300 triệu tấn vàng phân bố giải
giác, bôxit khoảng 4 tỷ tấn ở Lâm Đồng.
Các vấn đề về môi trường trong khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản.
- Thay đổi địa hình làm tăng cường mức độ lồi lõm vủa bề mặt ảnh
hưởng xấu với cảnh quan tăng cường độ dời của đất đá. Đân đến tăng cực


đoan dòng chảy và ô nhiễm dòng chảy.
- Tăng mức độ phá rừng do nhu cầu gỗ trong vòng lò chặt phá giải
phóng mặt bằng làm mất lớp che phủ bề mặt.
- Phá tan chất gay ô nhiễm ra môi trường vận chuyển khoáng sản gây ô
nhiễm theo trục đường giao thông, chế biến khoáng sản gây ô nhiễm đến
nước, không khí, cạn kiệt tài nguyên (ảnh).


Giải pháp.
Cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm tái chế và tái sử dụng.
- Tìm kiếm công nghệ thay thế phù hợp mục tiêu cấp bách do có người
loại khoáng sản đang có nguy cơ cạn kiệt.
- Khác phục các hệ quả môi trường trong khai thác và sử dụng khoáng sản.
- Cải tạo bề mặt đất trong rừng trên các mỏ vừa khai thác xong.
B. Tài nguyên năng lượng.
Năng lượng là nhân tố cần thiết cho mọi quá trình tiến hoá của sinh vật
và phát triển của xã hội.
- Tài nguyên năng lượng gồm:
+ Năng lượng tái tạo như: Mặt trời, gió
+ Năng lượng không tái tạo: Than đá, dầu mỏ
+ Ngoài ra còn có năng lượng phóng xạ, nhiên liệu sinh học.. (ảnh)


- Hiện nay than đá là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu. Cho thế giới
góp phần sản xuất 2/3 điện năng thế giới. Dầu khí chiếm khoảng 2/3 năng
lượng thương mại thế giới.


- Nhu cầu năng lượng ngày một tăng cao là khả năng khai thác các
dạng tài nguyên năng lượng khác cũng ngày 1 tăng cao, của thế kỷ XX là

200000 Kcal.
- Các vấn đề môi trường do việc khai thác và sử dụng tài nguyên năng lượng.
+ Khai thác các nguòn tài nguyên nhiên liệu hoá thạch gây ô nhiễm
môi trường.
+ Vận chuyển dầu mỏ có nguuy cơ rò dỉ ra môi trường gây ô nhiễm
môi trường trầm trọng.
+ Năng lượng phóng xạ gây ra không thải ra chất thải như CO2 nhưng
lại có nguy cơ rò rỉ phóng xạ môi trường.
+ Đốt các nhiên liệu hoá thạch thải ra khí CO2 (ảnh).

Giải pháp:


+ Sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng cho phát triển kinh tế.
+ Sử dụng tiết kiệm tránh lãng phí
+ Giảm tiêu thụ năng lượng hoá thạch
+ Nghiên cứu phát triển các ngành năng lượng sạch.



×