Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

dạy học theo chủ đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.34 KB, 41 trang )

CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN VIỆT NAM
(HAI ĐỨA TRẺ- CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ )

(Lớp 11)
Trong bài học này, HS sẽ đọc hiểu về truyện lãng mạn trong văn h ọc hiện
đại Việt Nam, làm văn theo thao tác lập luận phân tích, t ừ đó th ực hi ện các
hoạt động viết, nghe và nói theo thao tác lập luận phân tích. Một số ki ến
thức văn học được tích hợp trong khi dạy đọc, viết, nói và nghe.
I.
1.

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Phẩm chất
Về phẩm chất người học
- Giáo dục học sinh biết sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu
thương.
- Giúp học sinh biết trân trọng những giá trị truyền th ống dân tộc.
- Giáo dục HS lòng yêu cuộc sống, yêu quê hương, và lồng nhân ái,
cảm thông với những người xung quanh.

2. Năng lực.
2.1 Năng lực chung
- Nắm vững được cách giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác và làm vi ệc
theo nhóm, năng lực tự học, năng lục giao tiếp.
- Nắm vững cách thu thập và xử lý thông tin, năng lực t ư duy, năng l ực t ự
học,...
2.2 Năng lực chuyên biệt
- Năng lực đọc hiểu văn bản.
- Năng lực cảm thụ và lí giải cái đẹp của tác ph ẩm văn học.
- Năng lực đọc diễn cảm.


2.2.1 Đọc hiểu văn bản
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuy ện, s ự kiện, nhân
vật, và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác ph ẩm; nh ận
xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.


- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn b ản
muốn gửi đến người đọc thông qua hình th ức nghệ thuật của văn bản;
Phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ trong một văn bản có nhiều chủ đề.
- Phân tích và đánh giá tình cảm , cảm xúc, cảm h ứng chủ đạo của ng ười
viết thể hiện qua văn bản; phát hiện được những giá trị văn hóa, triết lý
nhân sinh từ văn bản.
- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn
học. Phân tích được tính đa nghĩa của ngôn từ tỏng tác ph ẩm văn h ọc.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện ngắn hiện đ ại
như: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người k ể ngôi th ứ ba và
người kể chuyện ngôi thứ nhất, sự thay đổi điểm nhìn, s ự nối k ết gi ữa l ời
người kể chuyện, lời nhân vật,..
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch nh ư: Xun g đ ột,
hành động, lời thoại, nhân vậy, cốt truyện.
- Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa tự sự và tữ tình trongt tùy
bút, hoặc tản văn, giữa hư cấu và phi hư cấu trong truy ện.
- Vận dụng những hiểu biết vềtác giả Thạch Lam, Nguyễn Tuân để đọc
hiểu một số tác phẩm của tác giả này.
- So sánh được hai văn bản văn học viết cùng đề tài ở các giai đo ạn khác
nhau; liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản đ ược đọc.
- Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và hiểu biết
văn học lịch sử Việt Nam để nhận xét, đánh gái văn bản văn h ọc.
- Phân tích được ý nghĩa hay tác động của văn bản văn học trong vi ệc làm
thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thưởng th ức, đánh giá c ủa cá

nhân đối với văn học và cuộc sống.
- Trong một năm học, đọc tối thiểu 35 văn bản văn học ( bao gồm cả văn
bản được hướng dẫn đọc trên mạng Internet) có thẻ loại và độ dài tương
đương với các văn bản văn học.
2.2.2 Viết


- Biết viết văn bản đúng quy trình, bảo đảm các bước đã đ ược hình thành
và rèn luyện ở các lớp trước. ( GV hướng dẫn HS lập dàn ý)
- Viết dược văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc m ột bộ
phim, bài hát, bức tranh, pho tượng; nêu và nhận xét về n ội dung, m ột s ố
nét nghẹ thuật đặc sắc.
2.2.3 Nói và nghe
- Biết trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã h ội; kết cấu bài
có ba phần rõ ràng; có nêu và phân tích, đánh giá, các ý ki ến trái chi ều, trái
ngược, sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các ph ương tiện phi
ngôn ngữ một cách đa dạng.
- Biết giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân ( vd: tác
phẩm văn học, tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, hội h ọa.
- Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói. Nêu
được nhận xét, đánh giá về nội dung và cách th ức thuyết trình. Biết đ ặt
câu hỏi về những điểm cần làm rõ.
- Biết thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi; tranh
luận một cách hiệu quả và có văn hóa.
3. Kiểm tra đánh giá.
- Khả năng tiêp nhạn và săn sang thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả
học sinh trong lớp.
- Mức độ tich cưc, chu đọng, sang tao, hơp tac của học sinh trong việc thực
hiện các nhiệm vụ học tập.
- Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trinh bay, trao đôi, thao luạn

về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Mức độ đung đăn, chinh xac, phu hơp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh.


B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1, Giáo viên:
Giáo án, SGK, Tuyển tập truyện ngắn của Thạch Lam, h ướng d ẫn th ực
hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng, tìm đọc các tư liệu liên quan, giao nhi ệm
vụ cho các nhóm và hướng dẫn học sinh th ực hiện, phiếu học tập.
2, Học sinh: SGK, bài soạn, vở ghi chép, những nhiệm vụ đã được giao về
nhà.
C. PHƯƠNG PHÁP- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
a, Phương pháp dạy học:
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp đọc hiểu, phân tích kết hợp trao đổi th ảo lu ận.
- Tích hợp phân môn: Làm văn, tiếng Việt, làm văn
- Phương pháp vấn đáp, trực quan, giảng bình.
b, Phương tiện dạy học:
- Máy tính/ điện thoại có kết nối internet,máy chiếu, bộ loa
- Bài soạn (văn bản dạy học dứoi dạng in hoặc dạng điện tử;các ho ạt
động dạy học để tổ chức cho HS).
- Văn bản dạy học “ Chữ người tử tù” và “ Hai đứa trẻ”.
- Video về cảnh cho chữ và cảnh đoàn tàu đêm.
D. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp;
/>v=vRjhcz2hvVc&feature=share&fbclid=IwAR2KB9ZxstOCSzuqPDXMBCsg7JkWqFqwvV3myJAVDr71fFH
NrD65SkI7950

- HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận…



E. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ KẾT QUẢ DỰ KIẾN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN VÀ HỌC SINH
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ ( 2 tiết)
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Huy động những tri thức cần thiết liên quan
đến văn bản đọc hiểu
* Kết quả dự kiến
HS trình bày câu trả lời của mình theo suy nghĩ
của bản thân.

Gv? Chắn hẳn trong mỗi
chúng ta, ai cũng có một sở
trường, một năng khiếu
riêng. Vậy các em cho thấy
bản thân mình có điểm mạnh
hay năng khiếu nổi bật nào
không?
GV? Nếu chưa phát hiện ra
năng khiếu của mình, thì
bản thân
- GV gọi 2-3 HS chia sẻ.
- GV cảm ơn câu trả lời các
em.


2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


I. Tìm hiểu chung
(*) Kêt qua dư kiên (Giới thiệu chung về
truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945)
- HS nắm vững về truyện ngắn lãng mạn giai
đoạn 1930-1945. Làm cơ sở tiền đề cho những
nội dung học tập sau đó.
(*) Kết quả dự kiến( Tác giả, tác phẩm.)
1. Tác giả:
* Cuộc đời:
– Nguyễn Tuân (1910- 1987), quê ở làng Mọc,
nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh
Xuân, Hà Nội.
– Xuất thân trong gia đình nhà nho khi nền Hán
học đã tàn.
– Năm 1945, Nguyễn Tuân tìm đến cách mạng
và dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến
của dân tộc.
– Là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi
tìm cái đẹp.
– Là cây bút có phong cách độ đáo, nổi bật
trong lĩnh vực truyện ngắn, đặc biệt là tùy bút.
* Sự nghiệp:
+ Là một nhà văn lớn, 1 nghệ sĩ suốt đời đi tìm
cái đẹp.
+ Có đóng góp không nhỏ cho nền văn học hiện
đại VN.
– Tác phẩm chính:Vang bóng một thời, Thiếu

quê hương, Sông Đà, Tờ hoa….
2. Tập truyện Vang bóng một thời:
– Xuất bản năm 1940, gồm 11 truyện ngắn
viết về “một thời” đã qua nay chỉ còn “vang
bóng”.
– Nhân vật chính:
+ Chủ yếu là những nho sĩ cuối mùa, tuy buông
xuôi bất lực trước hoàn cảnh nhưng quyết giữ
“thiên lương” và “sự trong sạch của tâm hồn”
bằng cách thực hiện “cái đạo sống của người
tài tử”.
+ Mỗi truyện dường như đi vào một cái tài, một
thú chơi tao nhã, phong lưu của những nhà nho
lỡ vận: chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi

I. Tìm hiểu chung
GV: Giới thiệu chung về
truyện ngắn lãng mạn giai
đoạn 1930-1945
- Truyện ngắn lãng mạn
1930-1945 nẳm trong bộ
phận văn học công khai và
khuynh hướng văn học lãng
mạn của Văn học Việt Nam
giao đoạn 1930-1945, ra đời
trong bối cảnh văn học nước
ta bước vào giai đoạn hiện
đại hóa toàn diện
- Truyện ngắn lãng mạn có
những đặc trưng cơ bản của

thể loại truyện ngắn: có cốt
truyện, nhân vật, kết cấu
truyện theo lối tương phản
hoặc liên tưởng, thoe trục
tâm lí nhân vật hoặc theo
diễn biến sự kiện…, ngôn
ngữ truyện ngắn mang dậm
chất đời thường, có ngôn ngữ
nhân vật ( đối thoại, độc
thoại) và ngôn ngữ người kể
chuyện.
- Truyện ngắn lãng mạn
1930-1945 có những đặc
trưng riêng về bút pháp và
cảm hứng của chủ nghĩa lãng
mạn
+ Các nhân vật, tình huống
hình ảnh được nhà văn sáng
tạo ra nhằm thỏa mãn nhu
cầu biểu hiện lí tưởng và tình
cảm của tác giả.
+ Truyện ngắn lãng mạn
thường được viết bởi cảm
hứng lãng mạn: nhà văn
thường hướng tới những cái
phi thường có tính biệt lệ,
xây dựng những hình tượng


sớm, làm một chiếc đèn trung thu.

+ Trong số những con người đó, nổi bật lên là
hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện
“Chữ người tử tù”
3. Tác phẩm “Chữ người tử tù”:
a. Nhan đề – Xuất xứ:
– Lần đầu có tên “Dòng chữ cuối cùng”.
–Sau đó, tuyển in trong tập truyện “Vang bóng
một thời”(1940) và đổi tên thành “Chữ người
tử tù”.
b. Bố cục:
+ Từ đầu… rồi sẽ liệu: Cuộc trò chuyện giữa
quản ngục và thầy thơ lại về tử tù Huấn Cao và
tâm trạng của quản ngục.
+ Sớm hôm sau… trong thiên hạ: Cảnh nhận tội
nhân, cách cư xử đặc biệt của quản ngục với
Huấn Cao.
+ Còn lại: Cảnh cho chữ cuối cùng – “một cảnh
tương xưa nay chưa từng có”.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện:
– Cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và viên quản
ngục trong tình thế đối nghịch, éo le:
+ Xét trên bình diện xã hội:
o Quản ngục là người địa diện cho trật tự xã
hội, có quyền giam cầm, tra tấn.
o Huấn Cao là người nổi loạn, đang chờ chịu
tội.
+ Xét trên bình diện nghệ thuật:
o Họ đều có tâm hồn nghệ sĩ.
o Huấn Cao là người tài hoa: coi thường, khinh

bỉ những kẻ ở chốn nhơ nhuốc.
o Quản ngục: biết quý trọng, tôn thờ cái đẹp,
yêu nghệ thuật thư pháp, xin chữ Huấn Cao.
– Kịch tính lên đến đỉnh điểm khi viên quản
ngục nhận lệnh chuyển các tử tù ra pháp
trường.
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao.
a. Một người nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật
thư pháp:
– Người khắp vùng tỉnh Sơn khen Huấn Cao là
người có tài viết chữ “rất nhanh và rất đẹp”.

con người vượt lên thực tại
của đời sống của hoàn cảnh,
hướng tới một cái gì tốt đẹp
và thánh thiện hơn hiện thực.
Có khi đó chỉ là những khát
vọng dẫu mơ hồ nhưng cũng
đủ để niềm tin của con người
có điểm tựa.
+ Lãng mạn nhưng vẫn được
kết hợp nhuần nhuyễn với
chất hiện thực tạo nên vẻ
đẹp riêng của văn xuôi lãng
mạn.
* Phong cách riêng của các
nhà văn: tuy có điểm tương
đồng về cảm hứng và bút
pháp
nhưng mỗi nhà văn lãng mạn

lại có phong cách nghệ thuật
riêng
Văn học lãng mạn thường sử
dụng thủ pháp tương phản,
đối lập, thích khoa trương,
phóng đại, sử dụng ngôn ngữ
giàu sức biểu hiện cảm xúc.
- Thành tựu truyện ngắn lãng
mạn 1930-1945 kết tinh ở
sáng tác của Thạch Lam,
Nguyễn Tuân, Hồ DZếnh,
Thanh Tịnh… Truyện ngắn
lãng mạn 1930-1945 góp
phần cách tân về thể loại và
ngôn ngữ cho văn học dân
tộc.
GV: dẫn dắt vào bài:
- Mỗi người trong chúng ta
đều có một niềm say mê của
riêng mình. Vừa rồi các em đã
chia sẻ cho cô và các bạn
nghe về những niềm say của
mình, còn bây giờ cô muốn
giới thiệu đến các em một tác


à Tài viết chữ Hán – nghệ thuật thư pháp
– “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm… có
được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật
ở trên đời”.

– Ca ngợi tài của Huấn Cao, nhà văn thể hiện
quan niệm và tư tưởng nghệ thuật của mình:
+Kính trọng, ngưỡng người tài,
+ Trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền
của dân tộc.
b. Một con người có khí phách hiên ngang bất
khuất:
– Là thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa chống
lại triều đình.
– Ngay khi đặt chân vào nhà ngục:
+ Trước câu nói của tên lính áp giải: không
thèm để ý, không thèm chấp.
+ Thản nhiên rũ rệp trên thang gông:“Huấn
Cao lạnh lùng… nâu đen”
Đó là khí phách, tiết tháo của nhà Nho uy vũ
bất nắng khuất.
– Khi được viên quản ngục biệt đãi: “Thản
nhiên nhận rượu thịt” như “việc vẫn làm trong
cái hứng bình sinh”
phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ cái chết.
– Trả lời quản ngục bằng thái độ khinh miệt
đến điều “Ngươi hỏi ta muốn gì… vào đây”.
Không quy luỵ trước cường quyền.
=> Đó là khí phách của một người anh hùng.
c. Một nhân cách, một thiên lương cao cả:
– Tâm hồn trong sáng, cao đẹp:
“Không vì vàng ngọc hay quyền thê mà ép mình
viết câu đối bao giờ”, và chỉ mới cho chữ “ba
người bạn thân”
à trọng nghĩa, khinh lợi, chỉ cho chữ những

người tri kỉ.
– Khi chưa biết tấm lòng của quản ngục: xem y
là kẻ tiểu nhân
đối xử coi thường, cao ngạo.
– Khi biết tấm lòng của quản ngục:
+ Cảm nhận được “Tấm lòngbiệt nhỡn liên tài”
và hiểu ra “Sở thích cao quý” của quản ngục
+ Huấn Cao nhận lời cho chữ

giả có tên tuổi trong làng văn
học hiện đạiViệt Nam, một
tác giả mà suốt cả một đời
ông có một niềm say mê đó là
đi tìm cái đẹp.Với chân lí
đó,Nguyễn Tuân đã viết rất
nhiều tác phẩm có giá trị.
Trong đó đặc biệt có một tác
phẩm viết về những nét đẹp
xưa cũ của nước ta đó là tập
truyện ngắn “Vang bóng
mộtthời”. Trong tập truyện
này thì truyện ngắn“Chữ
người tử tù” được coi là một
tác phẩm vô cùng đặc
sắc.Vậy nét đặc sắc đó là gì?
Chúng ta cùng bắt đầu bài
học ngày hôm nay.
1. Tác giả, tác phẩm.
+ GV: yêu cầu tất cả HS đọc
phần Tiểu dẫn trong SGK để

thực hiện các yêu cầu sau:
– Nêu những nét chính về tác
giả Nguyễn Tuân?
– Chỉ ra những biểu hiện về
con người, đặc điểm sáng tác
và quan điểm nghệ thuật của
Nguyễn Tuân được thể hiện
trong tác phẩm?
+ HS: Thực hiện yêu cầu
+ GV: Nhấn mạnh những
điểm chủ yếu và cho học sinh
gạch chân ở sách.
GV: Nêu những nét chính về
tập “Vang bóng một thời”?
+ HS: tóm tắt những ý chính.
Tác phẩm “Chữ người tử tù”
được viết trong hoàn cảnh
nào? Xuất xứ của tác phẩm?
– Tác động của hoàn cảnh ra
đời đến việc thể hiện nội
dung tư tưởng của tác phẩm?


Chỉ cho chữ những người biết trân trọng cái tài
và quý cái đẹp.
– Câu nói của Huấn Cao:
“Thiếu chút nữa … trong thiên hạ”
Sự trân trọng đối với những người có sở thích
thanh cao, có nhân cách cao đẹp.
=> Huấn Cao là một anh hùng – nghệ sĩ, một

thiên lương trong sáng.
– Quan điểm của Nguyễn Tuân: Cái tài phải đi
đôi với cái tâm, cái đẹp và cái thiện không th ể
tác rời nhau.
Quan niệm thẩm mỹ tiến bộ.
3. Viên quản ngục:
– Một người không phải là nghệ sĩ, làm nghề
giữ tù nhưng lại có tâm hồn nghệ sĩ, ham mê,
quý cái đẹp:
“Cái sở nguyện của viên quan coi ngục là… ông
Huấn Cao viết”.
– Say mê tài hoa và kính trọng nhân cách của
Huấn Cao nên cung kính biệt đãi Huấn Cao.
– Tự biết thân phận của mình “kẻ tiểu lại giữ
tù”.
– Bất chấp kỉ cương pháp luật, hành động dũng
cảm – tôn thờ và xin chữ một tử tù.
– Tư thế khúm núm và lời nói cuối truyện của
quản ngục “kẻ mê muội này xin bái lĩnh”
Sự thức tỉnh của quản ngục. Điều này khiến
hình tượng quản ngục đáng trọng hơn. “Quản
ngục là “một thanh âm… xô bồ”.
4. Cảnh cho chữ: Làcảnh tượng xưa nay chưa
từng có.
Nơi sáng tạo nghệ thuật: “Trong một… phân
gián”
Cái đẹp được tạo ra nơi ngục tù nhơ bẩn, thiên
lương cao cả lại tỏa sáng nơi cái ác và bóng tối
đang tồn tại, trị vì.
– Người nghệ sĩ tài hoa: “Một người tù… mảnh

ván”
Tử tù trở thành nghệ sĩ – anh hùng, mang vẻ
đẹp uy nghi, lẫm liệt.
– Trật tự thông thường bị đảo lộn: “Viên quản
ngục… chậu mực”

– Nhan đề của tác phẩm là gì?
– Tại sao nhà văn lại đặt tên
cho tác phẩm là “Chữ người
tử tù”?
– Tại sao tác giả không lấy
tên nhân vật chính để đặt
cho tác phẩm?
+ GV: Nêu bố cục của văn
bản? Hãy tóm tắt nội dung
của văn bản bằng một sơ đồ
tư duy.
+ HS: Thực hiện yêu cầu
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tình huống truyện
Gv? Em hiểu thế nào là tình
huống truyện?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV cho học sinh làm việc
nhóm theo 2 bàn về các nội
dung:
1. Hình tượng Huấn Cao dựa
trên 3 phương diện:
- Vẻ đẹp của một nghệ sĩ tài
hoa.

- Vẻ đẹp khí phách, hiên
ngang, bất khuất.
- Vẻ đẹp của cái tâm, của tấm
lòng thiên lương trong sáng.
2. Hình tượng Viên Quản
Ngục.
3. Nghệ thuật xây dựng nhân
vật.
4. Cảnh cho chữ.
- GV yêu cầu HS thảo luận 7’ (
viết lên giấy lớn đã chuẩn bị
trước) và lên trình bày 1 phút.
- GV nhận xét cách làm việc
nhóm của các nhóm sau khi
hết thời gian thảo luận.
- HS đại diện nhóm 1 lên
trình bày nội dung 1.


Kẻ cho là tử tù, người nhận là ngục quan, kẻ có
quyền hành lại khúm núm, sợ sệt.
– Sự đối lập giữa cảnh vật, âm thanh, ánh sáng,
mùi vị, không gian: càng làm nổi bật bức tranh
bi hùng này.
=> Cái đẹp, cái thiện chiến thắng cái xấu, cái
ác. Đây là sự tôn vinh nhân cách cao cả của con
người
5. Đặc sắc về nghệ thuật:
– Bút pháp xây dựng nhân vật:
+ Miêu tả nhân vật trong những khoảnh khắc

đặc biệt, rất ấn tượng.
+ Nhân vật giàu tính cách: rất ngang tàng, tài
năng nhưng có tâm hồn trong sáng.
à Biểu tượng về cái đẹp, những con người hoàn
mĩ.
– Bút pháp miêu tả cảnh vật:
+ Tạo không khí thiêng liêng, cổ kính (Cảnh cho
chữ)
+ Bút pháp đối lập, ngôn ngữ điêu luyện
cảnh tượng hiện lên với đầy đủ vẻ đẹp trang
trọng uy nghi, rực rỡ.

- GV cho lớp góp ý và nhận
xét.
- GV yêu cầu HS tìm những
chi tiết thể hiện vẻ đẹp của
Huấn Cao.
- Giáo viên chốt lại kiến thức
về hình tượng Huấn Cao (sau
khi HS nêu ý kiến).
- HS đại diện nhóm 2 lên
trình bày nội dung 2.
- GV yêu cầu HS tìm những
chi tiết thể hiện vẻ đẹp của
viên quản ngục và hỏi về
giọng văn.
- GV hỏi HS cảm nhận như
thế nào về hình ảnh viên
quản ngục so với sự tưởng
tượng ban đầu.

- GV khái quát lại hình tượng
viên quản ngục.
- HS bổ sung ý chính vào vở.
- HS đại diện nhóm 3 lên
trình bày nội dung 3.
- GV khái quát những nét độc
đáo trong nghệ thuật xây
dựng nhân vật.
- HS đại diện nhóm 4 lên
trình bày nội dung 4.
- GV hỏi thêm về ý nghĩa cảnh
cho chữ.
- GV khái quát lại cảnh cho
chữ để HS bổ sung vào vở.
- GV hỏi HS những giá trị nội
dung và nghệ thuật rút ra sau
khi học xong tác phẩm.
- GV yêu cầu HS tổng kết vào
vở.
III. Tổng kết
GV? Yêu cầu HS trình bày
những đặc sắc về nội dung
và nghệ thuật.
HS: Suy nghĩ, trả lời.


2.

LUYỆN TẬP


(*) Yêu cầu cần đạt
Phân tích được ý nghĩa hay tác động của văn
bản văn học trong việc làm thay đổi suy nghĩ,
tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức, đánh
giá của cá nhân đối với văn học và cuộc sống
(*) Kết quả dự kiến
- Giọt nước mắt thiên lương trong sáng.
- Dù Huấn Cao và viên quản ngục có sự đối lập
nhau về địa vị, dáng vẻ, nhưng cùng có một tâm
hồn đẹp.
- 2 giá trị hiện thực
+ Tái hiện xã hội.
+ Phản ánh đời sống con người.
- 3 giá trị nhân đạo
+ Thấu hiểu, đồng cảm với hoàn cảnh con
người.
+ Ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất.

GV yêu cầu HS cảm nhận về ý
nghĩa giọt nước mắt trong chi
tiết “dòng nước mắt rỉ vào kẻ
miệng làm cho nghẹn ngào”
của viên quản ngục.
- GV yêu cầu HS lập bảng so
sánh nhân vật Huấn Cao và
viên quản ngục.
- GV hỏi HS về giá trị hiện
thực và giá trị nhân đạo của
tác phẩm



+ Phê phán xã hội.
VẬN DỤNG
Hướng học sinh đến một thái độ sống lạc
- GV hỏi học sinh sẽ làm gì
quan, thiên lương trong sáng, hướng đến
nếu như chỉ còn một ngày
những giá trị phẩm chất tốt đẹp về tâm hồn.
được sống.
- GV nêu lên cảm nghĩ sau khi
nghe câu trả lời từ HS.
4.

MỞ RỘNG, SÁNG TẠO
(*) Yêu cầu cần đạt
GV yêu cầu HS tìm đọc những
So sánh được hai văn bản văn học viết cùng đề truyện ngắn trong tập “Vang
tài ở các giai đoạn khác nhau; liên tưởng, mở
bóng một thời” cũng như
rộng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được
những tác phẩm trước 1945
đọc.
khác của NT để thấy rõ
phong cách nghệ thuật độc
đáo của ông trước 1945.
5.

VIẾT (1 tiết)
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(*) Yêu cầu cần đạt

GV nêu câu hỏi và yêu cầu
Huy động những hiểu biết về cách viết văn
của HS suy nghĩ, trả lời:
nghị luận về một tác phẩm văn học
Cuộc sống hiện đại ngày nay,
những giá trị truyền thống có
còn được xem trọng?
Suy nghĩ về trách nhiệm của
tuổi trẻ trong việc giữ gìn và
phát huy những giá trị truyền
thống ấy?
2.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

(*) Yêu cầu cần đạt.
Biết viết văn bản đúng quy trình bảo đảm các
bước đã được hình thành và rèn luyện ở các lơp
trước.

GV tổ chức cho HS thực hành
viết văn nghị luận về cảnh
cho chữ ( hoặc phân tích hình
tượng nhân vật viên quản
ngục).
Gv nêu yêu cầu:
- Hs lâp dàn ý ( có đủ 3 phần
trọng tâm: mở bài, thân bài,
kết bài)



- Triển khai luận điểm, luận
cứ.
- Có phần liên hệ, mở rộng,
so sánh.

3.

LUYỆN TẬP

(*) Kết quả dự kiến
Trau dồi và rèn luyện kỹ năng viết đặc biệt là
văn bản nghị luận về tác phẩm văn học.

4.

Gv yêu cầu : HS về nhà sưu
tầm những bài viết, nhận
định (để làm tư liệu học tập)
về các vấn đề:
– Đánh giá về tác giả Nguyễn
Tuân
– Tình huống truyện, nhân
vật, chi tiết, nghệ thuật kể
chuyện… trong các tác phẩm
văn xuôi lãng mạn Việt Nam

VẬN DỤNG

(*) Yêu cầu cần đạt.

GV: Yêu cầu HS viết một bài
Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã văn phân tích hình ảnh nhân
hội, trình bày rõ quan điểm và hệ thống các
vật Huấn Cao
luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu và kết
thúc gây ấn tượng, sử dụng các lý lẽ và bằng
chứng thuyết phục: chính xác, tin cậy, thích
hợp, đầy đủ.
5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Học sinh có cách nhìn nhận, đánh giá đa chiều
về phong cách của từng tác phẩm

GV: Yêu cầu học sinh liên hệ,
so sánh phong cách viết
truyện ngắn của Nguyễn
Tuân với những nhà văn lãng
mạn khác cùng thời.

NÓI VÀ NGHE (1 Tiết)
1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


HS tự do trình bày hiểu biết của bản thân.

GV trình chiếu video về cảnh
cho chữ ngắn (3 phút)
Yêu cầu Hs trình bày cảm
nghĩ của em về cảnh tượng
đó.



2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

(*) Yêu cầu cần đạt
Nói:
- Biết trình bày ý kiến đánh giá, bình
luận một vấn đề xã hội; kết cấu bài có
3 phần rõ ràng; có nêu và phân tích,
đánh gái những ý kiến trái ngược; sử
dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ
với các phương tiện phi ngôn ngữ một
cách đa dạng.
- Biết giới thiệu một tác phẩm nghệ
thuật theo lựa chọn cá nhân ( ví dụ:
Tác phẩm văn học, tác phẩm điện ảnh,
âm nhạc, hội hoa).
Nghe:
- Nắm bắt được nội dung thuyết
trình và quan điểm của người nói.
Nêu được nhận xét, đánh giá rõ về
nội dung và cách thức thuyết trình.
Biết đặt câu hỏi về những điểm cần
làm rõ.
Nói nghe tương tác:
- Biết thảo luận về một vấn đề
trong đời sống phù hợp với lứa tuổi;
tranh luận một cách hiệu quả và có
văn hóa.

3.


HS tự do trình bày hiểu biết của bản
thân.

Sau khi nhận xét bài viết trên lớp, GV
yêu cầu HS trao đổi về bài tập đã chuẩn
bị ở nhà, yêu cầu mỗi HS thống nhất
nội dung và hình thức bài nói để thuyết
trình trước lớp:
- Gv mời một vài HS thuyết tỉnh.
- HS trình bày, kết hợp ngôn ngữ nói với
các điệu bộ, cử chỉ phù hợp; Sử dụng
các hình ảnh minh họa để tăng thêm
sức hấp dẫn cho bài viết.
- Sau khi HS trình bày xong, GV đề nghị
cả lớp nhận xét về bài thuyết trình của
bạn, tập trung vào tính rõ ràng, mạch
lạc và hấp dẫn của nội dung cũng như
hình thức trình bày.
- GV có thể hỏi một số HS:
+ Em thích điều gì nhất trong phần
trình bày của bạn
+ Nếu có thể, em muốn thay đổi điều gì
nhất trong phần trình bày của bạn
Cuối cùng, GV chốt lại những yêu cầu
cơ bản về cách thuyết trình về một bài
văn nghị luận.

LUYỆN TẬP
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày quan cảm nghĩ

của mình sau khi học xong tác phẩm.

4. VẬN DỤNG
HS vận dụng kỹ năng để thuyết trình cho những lần
HS biết rút ra bài học kinh nghiệm
sau.
cũng như tự rèn luyện.


Có kỹ năng nói, nghe tốt.

5.TÌM TÒI, MỞ RỘNG
GV yêu cầu HS về nhà tự trau dồi và rèn
luyện kỹ năng nghe nói nhiều hơn


Yêu cầu cần đạt
và kết quả dự kiến

Hoạt động của GV và HS

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
HAI ĐỨA TRẺ (2 TIẾT)
1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Huy động những tri thức GV cho HS chơi trò chơi xếp các tác giả Nam
cần thiết liên quan đến Cao, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân,
văn bản đọc hiểu.
Thanh Tịnh, Nhất Linh, Khái Hưng, Xuân Diệu,
* Kết quả dự kiến
Hàn Mặc Tử, Nguyễn Công Hoan, Chế Lan Viên,

HS trình bày câu trả lời
Huy Cận, Nguyễn Bính ... vào 2 xu hướng văn
của mình theo suy nghĩ
học đầu thế kỉ XIX: VH lãng mạn, VH hiện thực.
của bản thân.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
*Kết quả dự kiến: Giới
thiệu chung về tác giả,
tác phẩm Hai đứa trẻ.
Nắm vững về cuộc
đời,những tác phẩm
chính Nắm được những
nét chính về tác phẩm
(Xuất xứ, nhân vật
chính, bố cục..)
I. Tìm hiểu chung
*Kết quả dự kiến (Tác
giả, tác phẩm).
1. Tác giả:
* Cuộc đời:
– Thạch Lam (1910 –
1942), tên thật là
Nguyễn Tường Vinh
(Nguyễn Tường Lân)
sinh tại Hà Nội, thuở
nhỏ sống ở quê ngoại:
phố huyện Cẩm Giàng –
Hải Dương.
Con người: là người đôn
hậu, tinh tế.

– Là thành viên của

GV: Dẫn dắt vào bài mới: Văn học giai đoạn
thứ 3, từ năm 1930 đến khoảng năm 1945, đã
xuất hiện trào lưu lãng mạn chủ nghĩa với
những thành tựu nổi bật ở Thơ Mới; tiểu
thuyết của nhóm Tự lực văn đoàn.Có thể nói,
trong số các nhà văn Tự lực văn đoàn, Thạch
Lam là cây bút có phong cách nghẹ thuật độc
đáo. Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” là một tác
phẩm tiêu biểu.
Tìm hiểu chung
1, Tác giả:
1. Tác giả, tác phẩm.
+ GV: yêu cầu tất cả HS đọc phần Tiểu dẫn
trong SGK để thực hiện yêu cầu sau:
? Nêu những nét chính về tác giả Thạch Lam?
HS: Thực hiện yêu cầu
GV gợi ý:
– Năm sinh- mất, quê?
– Con người?
– Vị trí văn học?
– Quan điểm sáng tác?
– Phong cách nghệ thuật truyện ngắn?
– Các tác phẩm tiêu biểu?
HS trả lời.
GV kết luận


nhóm Tự lực văn đoàn.

– Quan điểm sáng tác:
lành mạnh, tiến bộ.
– Có biệt tài về truyện
ngắn: có phong cách
nghệ thuật độc đáo:
+ Truyện không cốt
truyện, chủ yếu khai
thác thế giới nội tâm với
những xúc cảm mong
manh, mơ hồ.
+ Mỗi truyện như một
bài thơ trữ tình đượm
buồn, giọng điệu điềm
đạm nhưng chứa đựng
biết bao tình cảm mến
yêu chân

GV giảng:- Đó là một phố huyện nghèo có chợ,
ga xếp đêm đêm có một chuyến tàu chạy qua đã
nhiều đêm trong tâm trí Thạch Lam ® trở
thành không gian nghệ thuật trở đi trở lại trong
nhiều sáng tác của ông.
– Chính đặc điểm con người đã làm nên giá trị
nhân đạo và ngòi bút nhạy cảm trước những
biến thái tinh vi của tâm hồn con người trong
văn Thạch Lam.
GV giảng: Thạch Lam và 2 người anh Nhất Linh
và Hoàng Đạo là thành viên của nhóm Tự Lực
Văn Đoàn – thuộc xu hướng lãng mạn nhưng
khuynh hướng tư tưởng của Thạch Lam có

phần nghiêng về hiện thực.
GV hỏi: Nêu xuất xứ, vị trí của tác phẩm?
HS trả lời.
GVgiảng: Tác phẩm viết trước Cách mạng
tháng


thành và sự nhạy cảm
của tác giả trước những
biến thái của cảnh vật
và lòng người
+ Văn phong trong sáng,
giản dị, thâm trầm, sâu
sắc.
– Tác phẩm chính:
+ Các tập truyện ngắn:
“Gió đầu mùa” (1937),
“Nắng trong vườn”
(1938), “Sợi tóc” (1942).
+ Tiểu thuyết : “Ngày
mới” (1939)
+ Tập tiểu luận: “Theo
dòng” (1941
+ Tuỳ bút: “Hà Nội băm
sáu phố phường” (1943)
2/ Tác phẩm:
– Xuất xứ: In trong tập “
Nắng trong vườn”
(1938)
– Vị trí: Là truyện ngắn

tiêu biểu cho phong cách
nghệ thuật truyện ngắn
của Thạch Lam, có sự
hòa quyện hai yếu tố
hiện thực và lãng mạn
trữ tình.
– Chủ đề: Bức tranh phố
huyện nghèo trước cách
mạng táng Tám từ lúc
chiều muộn đến đêm
khuya qua cái nhìn và
tâm trạng của nhân vật
Liên
– Bố cục:Gồm 3 phần.
+ Phần 1: ( Từ đầu đến “
tiếng cười khanh khách
nhỏ dần về phía
làng ):Tâm trạng của
Liên trước bức tranh
phố huyện lúc chiều

Tám năm 1945. Đất nước bị thực dân Pháp đô
hộ, đời sống nhân dân cực khổ, lầm than. Trong
khi các nhà văn hiện thực phản ánh hiện thực
trên tinh thần tố cáo, lên án xã hội thì các nhà
văn lãng mạn chủ yếu bộc lộ cảm xúc buồn
chán trước hiện thực, thể hiện khát vọng thay
đổi cuộc sống.

GV: Em hãy nêu chủ đề tác phẩm?


GV: Theo em, truyện ngắn này có thể chia làm
mấy phần?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV nhận xét và kết luận lại bố cục của tác
phẩm.


II/ Đọc – hiểu văn bản. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu chi
tiết văn bản:
1/ Phần một: Tâm trạng Đọc-hiểu văn bản.
GV định hướng: “Hai đứa trẻ” là truyện ngắn
của Liên trước bức tranh
không có cốt truyện. Tuyện ngắn chỉ là bức
phố huyện lúc chiều
tranh phố huyện nghèo được hiện lên qua cái
muộn.
nhìn của chị em Liên, chủ yếu là Liên. Vì vậy khi
a/ Trước cảnh chiều tàn tìm hiểu tác phẩm, chúng ta sẽ đi tìm hiểu tâm
trạng của Liên trước bức tranh phố huyện ở
* Cảnh:
những thời điểm khác nhau.
– Âm thanh:
Ơ Tiết 1, chúng ta đi tìm hiểu ph ần 1: Tâm
+ Tiếng trống thu
trạng của nhân vật Liên trước bức tranh phố
không… từng tiếng một
huyện lúc chiều muộn.
vang ra để gọi buổi
Tiết 2: Tâm trạng của Liên khi về đêm và lúc

chiều, câu văn chậm rãi đợi tàu đi qua phố huyện.
-> điểm nhịp thời gian.
GV đọc diễn cảm đoạn : “Tiếng trống thu
không….một bên sáng, một bên tối”. (Giọng đọc
+ Tiếng ếch nhái kêu
chậm rãi, nhẹ nhàng gợi được không khí làng
ran, tiếng muỗi vo ve –
quê toát lên từ những câu văn của Thạch Lam).
những âm thanh đặc
GV: Bức tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều
trưng của làng quê lấy
tàn được nhà văn khắc hoạ qua những chi tiết
động tả tĩnh không khí
nào?
vắng vẻ, đìu hiu, hoang
Gợi mở:
vắng.
– Những âm thanh nào? Nghệ thuật gì?
GV bình: Câu văn mở đầu dịu dàng như một lời
Miêu tả từ xa đến gần,
thơ đã gợi ra không khí buồn vắng, hắt hiu của
nhỏ đần, tất cả như
phố huyện nhỏ ở một nơi khuất nẻo.
cộng hưởng tạo nên một
– Màu sắc thế nào? Nghệ thuật miêu tả?
bản nhạc đồng quê êm
đềm
– Màu sắc: Phương tây:
+ Đỏ rực như lửa cháy
– Đường nét thế nào? Nghệ thuật gì?

+ Đám mây ánh hồng
HS: Thực hiện yêu cầu
như hòn than sắp tàn.
-Tính từ, so sánh màu
sắc rực rỡ bùng cháy
GV: Nhận xét ngòi bút miêu tả cảnh thiên nhiên
của Thạch Lam? Cảm nhận của em về vẻ đẹp
trước khi tàn lụi, cảnh
của bức tranh thiên nhiên này?
hoàng hôn sống động,
HS: Trả lời
báo hiệu một ngày đã
GV: Gọi một số bạn nhận xét câu trả lời
qua.
GV: Nhận xét lại và kết luận
– Đường nét: Dãy tre


làng đen lại cắt hình rõ
rệt trên nền trời (ánh
hồng). Nghệ thuật
tương phản giàu chất
hội họa, hoàng hôn dần
buông xuống.
=> Bằng cảm hứng lãng
mạn tinh tế, câu văn
như câu
thơ(Chiều,chiều rồi…),
kết hợp hài hoà các chi
tiết miêu tả âm thanh,

màu sắc, đường nét, tác
giả đã gợi lên bước đi
của thời gian từ, đồng
thời gợi lên một bức
tranh thiên nhiên thôn
dã trong cái giờ khắc
của ngày tàn: đẹp, êm
đềm, thơ mộng, đượm
buồn mang hồn quê Việt
Nam
* Tâm trạng của Liên
– Tư thế: Ngồi yên lặng,
trầm tư suy nghĩ.
– Đôi mắt: Ngập đầy
bóng tối, buồn trào dâng
– Tâm hồn:
+ Ngây thơ mà buồn
thấm thía.
+ Không hiểu sao nhưng
thấy lòng buồn man mác
trước giờ khắc ngày tàn,
buồn mơ hồ không hiểu.
=>Từ tư thế, dáng vẻ
đến tâm hồn cho thấy
tâm trạng của Liên:

GV bình: Trong đoạn văn tả cảnh thiên nhiên,
Thạch Lam đã viết những câu văn giàu chất thơ,
chất nhạc: “ Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả
như ru”. Câu văn toàn thanh bằng, nhịp chậm,

điệp từ “chiều”, từ láy, NT so sánh tinh tế đã g ợi
không khí một buổi chiều quê êm đềm thơ
mộng mang cốt cách Việt Nam® Thể hiện sự
nâng niu trân trọng của Thạch Lam với những
gì là hồn xưa của dân tộc.

GV:Trước giờ khắc ngày tàn ấy, tâm trạng của
Liên như thế nào? Tìm những chi tiết miêu tả
tâm trạng của Liên?
HS: trả lời
(Gợi mở: tư thế, dáng vẻ, tâm hồn)
GV bình giảng: Liên có cảm giác buồn mơ hồ
không hiểu vì Liên vẫn còn là môt đứa trẻ hồn
nhiên ngây thơ. Đây cũng là nỗi buồn mơ hồ
không hiểu của văn học lãng mạn: “Tôi buồn
không hiểu vì sao tôi buồn” (Xuân Diệu). Dường
như trong “Chiếc linh hồn nhỏ” của cô bé nơi
phố huyện đã vương vấn chút “Mang mang
thiên cố sầu” của văn học lãng mạn. Thạch Lam
đã để cho cô bé Liên dường như nghe được một
cách vô thức sự hữu hạn của đời người trước
cái vô hạn của thời gian.
GV: Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm trạng
nhân vật? Qua đó, nêu cảm nhận của em về vẻ
đẹp tâm hồn của Liên?
GV: Phải là một ngòi bút tinh tế lắm, tác giả
mới cảm nhận được những cảm xúc mơ hồ ấy
của Liên. Đây chính là một biệt tài trong văn
Thạch Lam.
GV gọi 1 HS đọc diễn cảm đoạn văn tả cảnh

chợ tàn:“Chợ họp giữa phố…không có tiền để
mà cho chúng nó”. Hướng dẫn cách đọc: giọng


buồn trước bước đi của
thời gian, trước cảnh
thiên nhiên vắng lặng
đìu hiu, Tâm hồn tinh tế,
nhạy cảm, yêu thiên
nhiên.

đọc chậm rãi, nhẹ nhàng gợi không khí làng
quê.
GV: Cảnh chợ tàn được gợi qua chi tiết nào?
(Gợi mở: âm thanh, hình ảnh, mùi vị?)
GV liên hệ: Như nhà thơ Huy Cận đã từng viết
“Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”
(Tràng giang)
GV: Cái nhìn đôn hậu, đằm thắm với quê hương
của Thạch Lam khiến cả rác rưởi cũng gợi nghĩ
b/ Trước cảnh chợ tàn:
những điều thân thuộc, gợi tình quê đậm đà.
* Cảnh : một ngày chợ
GV: Nhận xét nghệ thuật miêu tả cảnh chợ tàn
phiên
của tác giả? (Gơị mở: tả thực hay lãng mạn,
cảm nhận bằng những giác quan nào?) Nêu
– Âm thanh: Chợ họp
cảm nhận của em về cảnh chợ tàn?
giữa phố đã vãn từ lâu,

HS: Lần lượt thực hiện các tiêu chí đã đề ra
người về hết, tiếng ồn
GV bình: Đến đây chúng ta đã thấy rõ nét đặc
ào cũng mất® chỉ còn sự trưng trong văn Thạch Lam ở sự kết hợp giữa
yếu tố lãng mạn và hiện thực. Nếu ở cảnh
trống vắng, quạnh hiu
– Hình ảnh: Trên đất chỉ chiều tàn, ngòi bút Thạch Lam thật lãng mạn
trữ tình thì ở cảnh chợ tàn, nhà văn lại dùng
còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ
ngòi bút tả thực.
thị, lá nhãn, lá mía ®
những phế thải của một
phiên chợ quê nghèo.
– Mùi vị: Một mùi âm
ẩm, hơi nóng ban ngày,
mùi cát bụi. Cảm nhận
bằng khứu giác mùi vị
của đất quê hương. Phải
chăng đó là mùi vị của
nghèo khổ, lầm than, cơ GV: Vậy tâm trạng của Liên trước cảnh chợ tàn
như thế nào? Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm
cực?
=>Bằng ngòi bút tả thực, hồn của Liên.
HS: Thảo luận và trả lời
cảm nhận bằng nhiều
giác quan: thị giác, thính
giác, khứu giác, và bằng
cả tâm hồn tinh tế nhạy
cảm, những chi tiết giàu
sức gợi, cảnh chợ tàn

gợi bức tranh sinh hoạt


của phố huyện nghèo
nàn, xơ xác, tiêu điều.
* Tâm trạng của Liên:
– Cảm nhận mùi vị quen
thuộc
– Tưởng là mùi riêng của
đất, của quê hương, tâm
hồn tinh tế, nhạy cảm,
gắn bó với quê hương.

c/ Trước những kiếp
người tàn:

*Những kiếp người:
– Liên và An:
+ Trước ở Hà Nội, từ khi
bố mất việc, hai chị em
về quê.
+ Mẹ giao trông coi một
gian hàng tạp hoá nhỏ
xíu.
+ Chiều nào cũng dọn
hàng, đếm hàng, tính
tiền, ngồi trên cái chõng
sắp gãy nhìn cảnh và
người phố huyện.
+ Ngày chợ phiên mà chỉ

bán được 2,5 bánh xà
phòng, một cút rượu ti
nhỏ
- Gia cảnh khó khăn, sa

GV dẫn dắt: Trên nền cảnh chiều tàn, chợ tàn,
tác giả còn khắc hoạ hình ảnh những kiếp
người tàn.
– GV yêu cầu HS theo dõi SGK, trên cơ sở đã
soạn bài ở nhà, HS trả lời câu hỏi.
GV: Những kiếp người tàn là ai? Cuộc sống của
họ như thế nào??
HS: Suy nghĩ trả lời
GV gợi mở:
– Chị em Liên: Hoàn cảnh sống trước kia và
hiện nay?
GV giảng làm rõ hơn tính cách của Liên: Cứ mỗi
chiều, Liên lại dọn hàng, đếm hàng, tính tiền
như một người chủ gia đình thực sự. Ơ nhân vật
Liên, ta thấy dáng dấp người phụ nữ đảm
đang, hiền thục. Liên tỏ ra hãnh diện với sợi
dây xà tích bằng bạc, đeo chiếc chìa khoá,
chứng tỏ Liên đã lớn, được mẹ tin cậy. Đó là
tính cách của một cô bé mới lớn.

– Những đứa trẻ nhà nghèo?
GV giảng: Những đứa trẻ tâm hồn ngây th ơ
trong sáng đáng lẽ phải được nuôi dưỡng, được
đến trường. Nhưng ở đây chúng phải tự kiếm
sống, phải sớm từ giã tuổi thơ ®thật tội

nghiệp, đáng thương. Ta thấy ẩn sau những
hình ảnh đó là tấm lòng xót xa, đầy thương
cảm của Thạch Lam.
– Mẹ con chị
– Cụ Thi ?


sút, mức sống eo hẹp.
- Những đứa trẻ con nhà
nghèo: cúi lom khom
trên mặt đất, đi lại tìm
tòi, nhặt nhạnh thanh
nứa, thanh tre, cái gì có
thể dùng được của
những người bán hàng
để lại sự đáng thương,
tội nghiệp.
– Mẹ con chị Tý:
+ Ngày: mò cua bắt tép.
+ Tối: lại dọn hàng
nước, chả kiếm được
bao nhiêu nhưng chiều
nào chị cũng dọn hàng,
từ chập tối cho đến
đêm. Cuộc sống cầm
cự,cầm chừng trong vô
vọng.
– Cụ Thi:
+ Hơi điên, xuất hiện với
tiếng cười khanh khách,

uống một hơi cạn sạch
cút rượu ti rồi lảo đảo
đi vào bóng tối, tàn tạ cả
thể xác và tinh thần.
=>Bằng ngòi bút tả thực,
qua các chi tiết: cử chỉ,
hành động chậm chạp;
đối thoại ít, rời rạc,
giọng thấp như tiếng
thở dài, bao quanh họ là
những đồ vật tàn,..tác
giả đã khắc hoạ hình
ảnh những con người
nhỏ bé, từ trẻ đến già

CH: Nhận xét nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh
con người? ( Gợi mở: cử chỉ, hành động, đối
thoại, đồ vật vây quanh). Cảm nhận của em về
cuộc sống của con người nơi phố huy
GV giảng bình: Hình ảnh những con người hiện
ra qua con mắt của Liên như một vòng đời của
phố huyện. Nếu cuộc sống không có gì thay đối
thì tương lai của Liên và An sẽ ra sao? Hay ch ỉ là
sự tàn tạ cả về thể xác và tinh thần? Vẽ ra
tương quan giữa hai đứa trẻ trên một thế giới
già nua như hai mầm cây non trên một mảnh
đất khô cằn bạc phếch, liệu chúng có thể
trưởng thành, khoẻ mạnh hay chúng sẽ sớm tàn
tạ, héo úa! Đây chính là tấm lòng trắc ẩn mênh
mông, một sắc thái riêng trong tư tưởng nhân

đạo của Thạch Lam.
GV chuyển ý: Trong số những con người phố
huyện ấy, ai là người khổ nhất, vì sao? Có lẽ
Liên là người khổ nhất. Bởi vì Liên không ch ỉ
thiếu thốn về vật chất mà Liên còn thiếu thốn
về tinh thần. Liên rất nhạy cảm, biết buồn
thương trước cuộc sống hiện tại của mình và
những người dân nơi đây.
HS: lắng nghe và ghi chép bài vào vở
GV: Tâm trạng của Liên trước những kiếp người
tàn nơi phố huyện như thế nào? (Gợi mở: Nhìn
những đứa trẻ, nhìn chị Tí, cụ Thi). Qua đó, nêu
cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của Liên?
HS: Thảo luận trả lời, có thể thảo luận theo
nhóm


đều nghèo khổ, chật vật,
tàn tạ. Qua đó, tác giả
thể hiện niềm xót
thương đối với cuộc
sống của những người
dân phố huyện trước
Cách mạng tháng Tám:
đó là tấm lòng nhân đạo
sâu sắc của tác giả.
CHKQ: Qua tìm hiểu tâm trạng của nhân vật
Liên trước cảnh chiều tàn, chợ tàn và những
kiếp người tàn, em có nhận xét gì về bút pháp
nghệ thuật? Tác giả thể hiện tư tưởng gì?

* Tâm trạng của Liên:
– Với những đứa trẻ con
nhà nghèo: động lòng
thương nhưng chính chị
cũng không có tiền để
mà cho chúng nó.
– Với mẹ con chị Tí: Ân
cần hỏi han.
– Với cụ Thi: lẳng lặng
rót một cút rượu ti đầy,
lòng hơi run sợ, mong cụ
chóng đi.
- Liên có tâm hồn nhạy
cảm, nhân hậu, giàu lòng
trắc ẩn, yêu thương con
người – nét đẹp tâm hồn
mà nhà văn nâng niu,
trân trọng
=> + Nghệ thuật: kết
hợp yếu tố hiện thực
với yếu tố lãng mạn trữ
tình; câu văn xuôi như
câu thơ, khéo kết hợp

HS trả lời, giáo viên chốt lại bằng máy chiếu

GV: Tìm những chi tiết tả cảnh và nhận xét?
HS trả lời.

GV bình:

– Bóng tối được miêu tả nhiều trạng thái khác
nhau, có mặt suốt từ đầu đến cuối tác phẩm.
à Gợi cho người đọc thấy một kiếp sống bế tắc,
quẩn quanh của người dân phố huyện nói riêng
và nhân dân trước cách mạng tháng Tám nói
chung.
à Đó là biểu tượng của những tâm trạng vô
vọng, nỗi u hoài trong tâm thức của một kiếp
người.
GV: Khi đêm xuống, phố huyện xuất hiện thêm
những ai? Họ ntn?
GV bình: Biểu tượng ngọn đèn dầu nơi phố
huyện.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×