Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

chuyên đề dạy học theo chủ đề tích hợp bài hoa ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 65 trang )

Trường THPT Minh Phú
Tổ: Ngữ văn
CHUYÊN ĐỀ :
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
ĐÂY LÀ LOÀI HOA GÌ?
- NỞ VÀO MÙA XUÂN
- CÓ HAI MÀU: TRẮNG VÀ ĐỎ
- ĐƯỢC XEM LÀ BIỂU TRƯNG CỦA TÂY BẮC
HOA BAN
ĐÂY LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ NÀO Ở VIỆT NAM?
- “TÁC GIẢ” CỦA TRUYỆN THƠ “XỐNG CHỤ XON XAO” (TIỄN
DẶN NGƯỜI YÊU)
-
NỔI TIẾNG VỚI ĐIỆU MÚA XOÈ
- CÓ SỐ DÂN LỚN NHẤT VÙNG TÂY BẮC
DÂN TỘC THÁI
ĐÂY LÀ CÔNG TRÌNH NÀO?
- KHỞI CÔNG NĂM 1979, KHÁNH THÀNH NĂM 1994
- DO LIÊN XÔ GIÚP ĐỠ XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH
-
XÂY DỰNG TẠI HỒ HOÀ BÌNH (TỈNH HOÀ BÌNH), TRÊN DÒNG SÔNG
ĐÀ
- SẢN LƯỢNG ĐIỆN HÀNG NĂM: 8,16 KWh
THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
ĐÂY LÀ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ NÀO?
- ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP CHỈ HUY
- DIỄN RA TRONG 56 NGÀY ĐÊM
-
CHẤM DỨT HOÀN TOÀN ÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN
PHÁP
Ở NƯỚC TA VÀ TRÊN BÁN ĐẢO ĐÔNG DƯƠNG


CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
Kh¸m ph¸
thiªn nhiªn - con ngêi

T©y B¾c
qua tuú bót

Ngêi l¸i ®ß S«ng
§µ”
cña nhµ v¨n
NguyÔn Tu©n
I. ĐỌC - HIỂU KHÁI QUÁT VĂN BẢN
1. Tác giả

-
Là một trí thức yêu nước
-
Người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp
- Phong cách nghệ thuật: tài hoa, uyên bác
2.1 Hoàn cảnh sáng tác
- Là kết quả của nhiều chuyến đi đến với
Tây Bắc của nhà văn Nguyễn Tuân
2. Tác phẩm
- In trong tập “Sông Đà” (1960)
2.2 Thể loại, bố cục
- Thể loại: tuỳ bút
- Bố cục:
Sông Đà hung bạo
Sông Đà trữ tình
NGUYỄN TUÂN (1910-1987)

II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. Hình tượng Sông Đà
- Lai lịch
Địa lí: Bắt nguồn từ Trung Quốc – trải qua vùng
núi ác – xin nhập quốc tịch Việt Nam -> Có khai
sinh, có trưởng thành
Lịch sử: có nhiều biến động
Thời Trần
Trong kháng chiến
Khi giải phóng
- Tính cách
Hung bạo
Trữ tình
THẢO LUẬN NHÓM – 07 PHÚT
NHÓM 2
NHÓM 1
Sự hung bạo của con
sông Đà đã được Nguyễn
Tuân khám phá ở những
phương diện nào? (Tìm
những hình ảnh, biện
pháp nghệ thuật thể hiện
điều đó)
Vẻ đẹp trữ tình của
dòng sông Đà đã được
Nguyễn Tuân khám phá ở
những phương diện nào?
(Tìm những hình ảnh,
biện pháp nghệ thuật thể

hiện điều đó)
1. Hình tượng Sông Đà
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. 1 Sông Đà hung bạo
- Hướng chảy: (Chúng thuỷ giai Đông tẩu – Đà giang độc Bắc
lưu)- ngang ngược, cá tính
- Tên gọi: sông Đen (Thời kì Pháp thuộc) - ẩn chứa sự dữ dội,
nguy hiểm
1. Hình tượng Sông Đà
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. 1 Sông Đà hung bạo
- Cảnh bờ sông: đá dựng vách thành
1. Hình tượng Sông Đà
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. 1 Sông Đà hung bạo
- Cảnh ghềnh đá và sóng gió: mênh mang, dữ dội
- Cảnh hút nước (xoáy nước): khủng khiếp, nguy hiểm
1. Hình tượng Sông Đà
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. 1 Sông Đà hung bạo
(Hình ảnh minh hoạ)
- Cảnh thác nước: dữ dội, rùng rợn như một loài thuỷ quái
1. Hình tượng Sông Đà
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. 1 Sông Đà hung bạo
- Cảnh đá: như bầy thạch tinh hung hãn, ma quái
1. Hình tượng Sông Đà
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. 1 Sông Đà hung bạo
1. Hình tượng Sông Đà

II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. 1 Sông Đà hung bạo
- Cảnh bờ sông: đá dựng vách thành
- Cảnh ghềnh đá và sóng gió: mênh mang, dữ dội
- Cảnh hút nước (xoáy nước): khủng khiếp, nguy hiểm
- Cảnh thác nước: dữ dội, rùng rợn như một loài thuỷ quái
- Cảnh đá: như bầy thạch tinh hung hãn, ma quái
* Nghệ thuật:
Ngôn ngữ sống động, tạo hình
Vận dụng kiến thức của nhiều ngành khoa học, nghệ thuật
khác nhau
Biện pháp nhân hoá, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng
Sông Đà hung bạo: từ bề mặt đến lòng sâu là kẻ thù số một
của con người
Đó cũng là vẻ đẹp hùng vĩ, hoang dại của thiên nhiên Tây
Bắc
1. Hình tượng sông Đà
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1.2 Sông Đà trữ tình
-
Từ trên máy bay: tuôn dài tuôn dài như áng tóc trữ tình của thiếu
nữ xuân sắc
 Gợi cảm, quyến rũ
Gợi cảm xúc ở nhiều thời gian, không gian khác nhau
-
Quan sát cận cảnh: màu nước - mùa xuân xanh màu ngọc bích;
mùa thu lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa
 mang tâm trạng con người
1. Hình tượng Sông Đà
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN

1.2 Sông Đà trữ tình
Gợi cảm xúc ở nhiều thời gian, không gian khác nhau
-
Trong liên tưởng:
+ gợi vẻ đẹp của một cố nhân  ân tình, thân thiết
+ gợi vẻ đẹp của một tình nhân chưa quen biết

thơ mộng, lãng mạn
1. Hình tượng Sông Đà
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1.2 Sông Đà trữ tình
Gợi cảm xúc ở nhiều thời gian, không gian khác nhau
-
Cảnh bờ sông:
+Hoang dại như một bờ tiền sử  cổ kính, thiêng liêng
+Hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa  trong trẻo, nguyên

1. Hình tượng Sông Đà
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1.2 Sông Đà trữ tình
Gợi cảm xúc ở nhiều thời gian, không gian khác nhau
* Nghệ thuật:
Ngôn ngữ sống động, tạo hình
Biện pháp nhân hoá, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng
1. Hình tượng Sông Đà
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1.2 Sông Đà trữ tình
Gợi cảm xúc ở nhiều thời gian, không gian khác nhau
Sông Đà trữ tình: vẻ đẹp hoang dại mà tinh khôi, mơn
mởn, căng tràn nhựa sống

1. Hình tượng Sông Đà
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1.2 Sông Đà trữ tình
1. 1 Sông Đà hung bạo
Với sự quan sát cụ thể, tinh tế, trí tưởng tượng phong
phú, kiến thức uyên bác, ngôn ngữ sống động, giàu giá trị
tạo hình, Nguyễn Tuân đã mang đến cho người đọc sự
hiểu biết phong phú về một con sông, về một vùng đất
giàu giá trị “vàng” – Tây Bắc
Tiểu kết:
1. Hình tượng người lái đò sông Đà
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
Tưởng tượng nếu em được ngồi trên
con đò cùng người lái đò vượt dòng thác lũ
sông Đà, em sẽ có cảm giác như thế nào?
Hành động ra sao?
CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

×