Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non kim chung đông anh hà nội (2014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.66 KB, 85 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

TRẦN THỊ DƯƠNG

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC
THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG
MẦM NON KIM CHUNG - ĐÔNG ANH - HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục học

HÀ NỘI - 2014


Khóa luận tốt

Trờng Đại học S phạm Hà

LI CM N
Trong quỏ trỡnh thc hin ti, em luụn nhn c s hng dn ch
o nhit tỡnh ca Thc s Trnh Th Xinh - Ging viờn t tõm lý - giỏo dc,
s quan tõm ng viờn khớch l ca cỏc thy cụ giỏo trong khoa Giỏo dc
Tiu hc - Trng i hc S phm H Ni 2.
Em xin chõn thnh cm n cụ giỏo Trnh Th Xinh cựng ton th thy
cụ trong khoa Giỏo dc Tiu hc ó giỳp em hon thnh khúa lun ny.
Trong khuụn kh thi gian cú hn nờn khúa lun khú trỏnh khi nhng
thiu xút v hn ch. Em rt mong nhn c s úng gúp ca cỏc thy cụ
cựng bn c em tip tc hon thin trong quỏ trỡnh hc tp v ging dy
sau ny.
H Ni, thỏng 05 nm 2014
Tỏc gi khúa lun



Trn Th Dng

Lớp K36A -

Trần
Trần Thị
Thị


Khóa luận tốt

Trờng Đại học S phạm Hà

LI CAM OAN
Tụi xin cam oan õy l cụng trỡnh nghiờn cu ca riờng tụi. Nhng s
liu v kt qu nghiờn cu trong khúa lun l hon ton trung thc. ti ny
cha c cụng b trong bt c mt cụng trỡnh khoa hc no khỏc.
H Ni, thỏng 05 nm 2014
Tỏc gi khúa lun

Trn Th Dng

Lớp K36A -

Trần
Trần Thị
Thị



Khãa luËn tèt

Tr•êng §¹i häc S• ph¹m Hµ

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài .....................................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu đề tài .................................................................................2
4. Khách thể nghiên cứu của đề tài .........................................................................3
5. Đối tượng nghiên cứu của đề tài .........................................................................3
6. Mức độ và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................3
7. Giả thuyết khoa học của đề tài. ...........................................................................3
8. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .........................................................................3
9. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................4
10. Dự kiến nội dung công trình .............................................................................4
NỘI DUNG ...............................................................................................................5
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU
GIÁO ................................................................................................................ 5
1.1. Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản trong việc giáo dục thể chất cho trẻ
mẫu giáo .....................................................................................................................5
1.1.1. Khái niệm về giáo dục ...................................................................................5
1.1.2. Khái niệm về giáo dục thể chất ....................................................................5
1.1.3. Khái niệm trẻ em ............................................................................................5
1.1.4. Khái niệm trẻ em mẫu giáo ...........................................................................6
1.1.5. Khái niệm giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ...........................................6
1.1.6. Đặc điểm phát triển thể chất của trẻ mẫu giáo............................................7
1.2. Ý nghĩa của giáo dục thể chất đối với trẻ mẫu giáo ......................................9
1.3. Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ..............................................11


Líp K36A -

TrÇn
TrÇn ThÞ
ThÞ


Khãa luËn tèt

Tr•êng §¹i häc S• ph¹m Hµ

1.3.1. Nhiệm vụ bảo vệ tính mạng và tăng cường sức khỏe, đảm bảo sự tăng
trưởng hài hòa của trẻ .............................................................................................11

Líp K36A -

TrÇn
TrÇn ThÞ
ThÞ


Khãa luËn tèt

Tr•êng §¹i häc S• ph¹m Hµ

1.3.2. Rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản và những phẩm chất
vận động ...................................................................................................................12
1.3.3. Giáo dục nếp sống có giờ giấc, có thói quen và các kỹ năng kỹ xảo vệ
sinh ..........................................................................................................................13
1.4. Nội dung và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ..................13

1.4.1. Tổ chức cho trẻ ăn ........................................................................................13
1.4.2. Tổ chức cho trẻ ngủ. ....................................................................................15
1.4.3. Giáo dục các kỹ xảo và thói quen vệ sinh. ................................................16
1.4.4 Sự phát triển vận động ..................................................................................18
1.4.5. Chế độ sinh hoạt của trẻ ở trường mầm non .............................................19
Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU
GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON KIM CHUNG - ĐÔNG ANH - HÀ
NỘI ..........................................................................................................................22
2.1. Thực trạng về đội ngũ giáo viên và công tác quản lý .................................23
2.1.1. Thực trạng về đội ngũ giáo viên .................................................................23
2.1.1.1. Thực trạng về số lượng và trình độ của đội ngũ giáo viên ..................23
2.1.1.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về vai trò của giáo dục thể chất
cho trẻ mẫu giáo
......................................................................................................24

2.1.1.3. Thực trạng về công tác thanh tra, kiểm tra, quản lý và chỉ đạo trong
trường Mầm non Kim Chung ................................................................................25
2.2. Thực trạng về cơ sở vật chất, không gian .....................................................27
2.3. Thực trạng thực hiện các nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo .....30
2.4. Thực trạng thực hiện các nội dung và phương pháp giáo dục thể chất cho
trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non Kim Chung ......................................................35
2.4.1. Thực trạng tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ mẫu giáo .........35
2.4.1.1. Thực trạng đảm bảo chế độ sinh hoạt hợp lý .........................................35

Líp K36A -

TrÇn ThÞ


Khãa luËn tèt


Tr•êng §¹i häc S• ph¹m Hµ

2.4.1.2. Thực trạng tổ chức cho trẻ ăn ..................................................................42
2.4.1.3. Thực trạng tổ chức cho trẻ ngủ ...............................................................48

Líp K36A -

TrÇn ThÞ


Khãa luËn tèt

Tr•êng §¹i häc S• ph¹m Hµ

2.4.1.4. Thực trạng tổ chức cho trẻ vận động ......................................................53
2.4.2. Thực trạng giáo dục kĩ xảo và thói quen vệ sinh cho trẻ mẫu giáo........58
2.5. Thực trạng về sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và địa phương về
công tác giáo dục mầm non ...................................................................................63
2.6. Thực trạng kết quả giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non
Kim Chung...............................................................................................................66
Chương 3. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ...............................................69
3.1. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở
trường Mầm non Kim Chung ................................................................................69
3.2. Giải pháp ..........................................................................................................70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................74

Líp K36A -


TrÇn ThÞ


Khóa luận tốt

Trờng Đại học S phạm Hà

M U
1. Lý do chn ti
- C s lý lun
Giỏo dc th cht l mt b phn quan trng ca giỏo dc phỏt trin ton
din. Nhim v ca giỏo dc th cht cho tr mm non l rốn luyn sc khe
cho tr, tr cú th thớch nghi vi mụi trng sng, giỳp tr cú tớnh c lp
bit lm ch vn ng ca mỡnh v nh hng trong khụng gian, khi dy
tr lũng yờu thớch tp th dc, cú kh nng hc tp trng ph thụng, cú kh
nng hot ng sang to, tớch cc trong nhng nm tip theo.
C th tr em la tui mm non ang phỏt trin mnh m nờn tr rt d
b nh hng bi nhng tỏc ng ca mụi trng bờn ngoi. Nu khụng c
chm súc, giỏo dc th cht mt cỏch ỳng n thỡ s gõy ra nhng thiu sút
trong s phỏt trin ca c th tr m sau ny khú cú th khc phc c. Hn
na, giỏo dc th cht cho tr mm non cng cú ý ngha quan trng hn bi
c th tr ang phỏt trin mnh m, h thn kinh, c xng hỡnh thnh nhanh,
b mỏy hụ hp ang hon thin.
- C s thc tin
Giỏo dc th cht gi mt v trớ vụ cựng quan trng trong quỏ trỡnh phỏt
trin ca con ngi núi chung v tr nh núi riờng. Nhn thc c iu ú
nờn ng v Nh nc ta trong nhng nm gn õy ó c bit chỳ trng n
cụng tỏc chm súc, giỏo dc tr mm non. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thc
hin cũn gp nhiu khú khn, tỡnh hỡnh sc khe ca tr cũn nhiu iu ỏng
lo ngi. Cũn nhiu tr mc bnh cũi xng, suy dinh dng, cỏc bnh v

ng rut, cỏc iu kin v m bo v chm súc sc khe ca tr vn
cũn nhiu thiu thn. C s vt cht cỏc trng v ti gia ỡnh cũn hn hp,
cha m bo v sinh mụi trng cho tr sinh hot, hc tp. Vỡ vy, giỏo dc
th cht cho tr em nc ta cn c tin hnh mt cỏch mnh m, ton
Lớp K36A -

21

Trần
TrầnThị
Thị


diện, cần được sự quan tâm của toàn xã hội, tạo điều kiện cho trẻ được phát
triển tốt nhất.
Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục thể chất đối với sự phát
triển toàn diện của trẻ nên tôi chọn đề tài “Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể
chất cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non Kim Chung - Đông Anh - Hà
Nội” nhằm phát hiện ra thực trạng giáo dục thể chất, tìm ra nguyên nhân và
đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ
mầm non.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
- Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ
trong các trường mẫu giáo Quận Thanh Xuân Hà Nội (Luận văn thạc sĩ
Dương Thúy Quỳnh - 1999).
- Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo bé nhằm
nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho trẻ (Huỳnh Kim Vui, Đại học sư
phạm Hà Nội - 2005).
- Một số biện pháp phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi
trong hoạt động chung có mục đích giáo dục thể chất (Lý Thị Anh, Đại học sư

phạm Hà Nội - 2005).
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho trẻ 5 - 6
tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Lục Thị Trung Hải, Đại học Sư
phạm Hà Nội - 2005).
Như vậy có rất nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề về giáo dục thể chất cho
trẻ mầm non. Song chưa có ai nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu về thực trạng
giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non Kim Chung - Đông
Anh - Hà Nội”. Vì vậy tôi chọn đề tài này để nghiên cứu.
3. Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất
cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội, đồng


thời phát hiện ra những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên. Trên cơ sở đó
đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ
mẫu giáo ở Trường Mầm non Kim Chung.
4. Khách thể nghiên cứu của đề tài
Khách thể nghiên cứu của đề tài là 120 trẻ mẫu giáo tại trường Mầm non
Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội. Cụ thể với số lượng như sau: 40 trẻ ở lớp
mẫu giáo bé C1 (3 - 4 tuổi), 40 trẻ ở lớp mẫu giáo nhỡ B3 (4 - 5 tuổi), 40 trẻ ở
lớp mẫu giáo lớn A2 (5 - 6 tuổi).
5. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu là thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo
trong Trường Mầm non Kim Chung.
6. Mức độ và phạm vi nghiên cứu
- Mức độ nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu
giáo ở Trường Mầm non Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Trường Mầm non Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội.
7. Giả thuyết khoa học của đề tài.
Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non Kim

Chung - Đông Anh - Hà Nội chưa cao. Một trong những nguyên nhân dẫn đến
thực trọng đó là do cơ sở vật chất của trường còn hạn chế, trình độ của
giáo viên còn chưa cao, sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường còn thiếu chặt
chẽ.
8. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Tìm hiểu cơ sở lý luận.
- Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở Trường Mầm non Kim
Chung.
- Tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất
lượng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo của Trường Mầm non Kim Chung Đông Anh - Hà Nội
Líp K36A -

3

TrÇn ThÞ


9. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (dành cho giáo viên và phụ huynh
học sinh).
- Phương pháp thống kê toán học.
- Phương pháp phỏng vấn (phỏng vấn giáo viên và cha mẹ học sinh).
10. Dự kiến nội dung công trình

Líp K36A -

4


TrÇn ThÞ


NỘI DUNG
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHO TRẺ MẪU GIÁO
1.1. Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản trong việc giáo dục thể chất cho
trẻ mẫu giáo
1.1.1. Khái niệm về giáo dục
“Giáo dục (theo nghĩa rộng - nghĩa xã hội học) là một quá trình toàn vẹn
hình thành nhân cách được tổ chức một cách có mục đích và có kế hoạch,
thông qua các hoạt động và các quan hệ giữa người giáo dục và người được
giáo dục nhằm truyền đạt và chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội của loài
người” (theo Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt “Giáo dục học” NXBGD, Hà Nội,
1978; trang 21).
“Giáo dục (theo nghĩa hẹp) là bộ phận của quá trình sư phạm (quá trình
giáo dục), là quá trình hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái
độ, những nét tính cách, những hành vi và thói quen cư xử đúng đắn trong xã
hội thuộc các lĩnh vực tư tưởng chính trị, đạo đức, lao động và học tập, thẩm
mỹ, vệ sinh,…
1.1.2. Khái niệm về giáo dục thể chất
Giáo dục thể chất là một quá trình sư phạm nhằm truyền thụ và lĩnh hội
những tri thức văn hóa thể chất của thế hệ trước cho thế hệ sau giải quyết các
nhiệm vụ giáo dục thể chất.
Giáo dục thể chất là một quá trình giáo dục mà đặc trưng của nó thể hiện
ở việc giảng dạy các động tác nhằm hoàn thiện về mặt hình thể và chức năng
sinh học của cơ thể người; hình thành, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động và
phát triển các tố chất thể lực của cơ thể người.
1.1.3. Khái niệm trẻ em
Có quan niệm cho rằng trẻ em là “người lớn thu nhỏ” lại, sự khác nhau

(về cơ thể, tư tưởng, tình cảm) chỉ ở tầm cỡ, kích thước chứ không khác nhau
Líp K36A -

5

TrÇn ThÞ


về chất. Theo J.J Rutxo (1712 - 1778) trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ
lại và người lớn không phải lúc nào cũng có thể hiểu được trí tuệ, nguyện
vọng, tình cảm độc đáo của trẻ vì trẻ có những cách nhìn, suy nghĩ và cảm
nhận riêng.
Tâm lí học duy vật biện chứng khẳng định: Trẻ em là đứa trẻ, nó vận
động, phát triển theo quy luật riêng của trẻ. Ngay từ khi ra đời là một con
người, có nhu cầu giao tiếp với người lớn. Sự khác biệt giữa trẻ và người lớn
là về chất.
1.1.4. Khái niệm trẻ em mẫu giáo
Trẻ mẫu giáo là trẻ có độ tuổi từ 3 - 6 tuổi. Từ lúc lọt lòng cho đến 6 tuổi
nói chung và trẻ mẫu giáo (3 - 6 tuổi) nói riêng là một quãng đời có tầm quan
trọng đặc biệt trong quá trình phát triển chung của trẻ em. Đúng như
L.N.Tônxtôi đã nhận định khi nhấn mạnh ý nghĩa của thời kỳ đó rằng: “Tất
cả những cái gì mà đứa trẻ sẽ có sau này khi trở thành người lớn đều thu
nhận được trong thời thơ ấu. Trong quãng đời còn lại những cái mà nó thu
nhận được chỉ đáng một phần trăm những thứ đó mà thôi”. Với sự nhạy cảm,
trực giác của nhà văn, ông đã nêu ra một phép so sánh như sau: “Nếu từ đứa
trẻ 5 tuổi đến người lớn, khoảng cách chỉ là một bước thì từ đứa trẻ sơ sinh
đến đứa trẻ 5 tuổi là một khoảng cách dài kinh khủng”, để nhấn mạnh tầm
quan trọng của giáo dục tiền học đường.
1.1.5. Khái niệm giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo
Giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo là quá trình tác động nhiều mặt vào

cơ thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động và sinh hoạt hợp lý nhằm làm cho cơ thể
trẻ phát triển đều đặn, sức khỏe được tăng cường, tạo cơ sở cho sự phát triển
toàn diện.
Giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo sẽ chuẩn bị thể chất cho trẻ, nghĩa là
đảm bảo những yêu cầu về các chỉ số phát triển thể chất và các kỹ năng thực

Líp K36A -

6

TrÇn ThÞ


hiện bài tập thể chất phù hợp với từng lứa tuổi. Các chỉ số thực hiện các bài
tập thể chất trong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ như khoảng cách, số
lần, thời gian, độ xa,...
1.1.6. Đặc điểm phát triển thể chất của trẻ mẫu giáo
Tuổi mẫu giáo (trẻ từ 3 - 6 tuổi): Đây là thời kỳ thuận lợi để trẻ tiếp thu
và củng cố các kỹ năng cần thiết. Trẻ em lứa tuổi này lớn nhanh, cảm thấy
như gầy hơn, mất vẻ tròn trĩnh, mập mạp đã có ở tuổi nhà trẻ. Đặc trưng của
trẻ em lứa tuổi này là cơ thể phát triển chưa ổn định và khả năng vận động
còn hạn chế.
a. Hệ thần kinh
Từ lúc trẻ mới sinh ra, hệ thần kinh của trẻ chưa chuẩn bị đầy đủ để thực
hiện các chức năng của mình. Hệ thần kinh thực vật được phát triển hơn. Trẻ
từ 4 - 6 tuổi, quá trình ức chế tích cực dần dần phát triển, trẻ đã có khả năng
phân tích, đánh giá, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động và phân biệt được
sự vật hiện tượng xung quanh.
b. Hệ vận động (bao gồm hệ xương, hệ cơ và khớp).
Hệ xương của trẻ chưa hoàn toàn cốt hóa, thành phần hóa học xương của

trẻ có chứa nhiều nước và chất hữu cơ hơn chất vô cơ so với người lớn, nên
có nhiều sụn xương, xương mềm, dễ bị cong, gẫy.
Hệ cơ của trẻ mẫu giáo phát triển yếu, tổ chức cơ bắp còn ít, các sợi cơ
nhỏ, mảnh, thành phần nước trong cơ xương tương đối nhiều nên sức mạnh
cơ bắp còn yếu, cơ nhanh mệt mỏi. Vì vậy cần có sự xen kẽ hợp lý giữa hoạt
động và nghỉ ngơi cho trẻ.
Khớp của trẻ có đặc điểm là ổ khớp còn nông, cơ bắp xung quanh khớp
còn mềm yếu, dây chằng lỏng lẻo, tính vững chắc của khớp còn tương đối
kém. Hoạt động vận động phù hợp với lứa tuổi của trẻ sẽ giúp khớp được rèn
luyện, từ đó tăng dần tính vững chắc của khớp.

Líp K36A -

7

TrÇn ThÞ


c. Hệ tuần hoàn
Đây là một hệ thống đường ống khép kín do tim và mạch cấu thành, còn
gọi là hệ tim mạch. Vận động của tim chủ yếu dựa vào co bóp của tim. Sức co
bóp cơ tim của trẻ còn yếu, mỗi lần co bóp chỉ chuyển đi được một lượng máu
rất ít, nhưng mạch đập nhanh hơn ở người lớn. Trẻ càng nhỏ tuổi thì tần số
mạch đập càng nhanh. Điều hòa thần kinh tim ở trẻ còn chưa hoàn thiện nên
nhịp co bóp dễ mất ổn định, cơ tim dễ hưng phấn và chóng mệt mỏi khi tham
gia vận động kéo dài. Nhưng khi thay đổi hoạt động, tim của trẻ em nhanh hồi
phục.
Để tăng cường công năng của tim, khi cho trẻ luyện tập, nên đa dạng hóa
các dạng bài tập, nâng dần lượng vận động cũng như cường độ vận động, phối
hợp động và tĩnh một cách nhịp nhàng.

d. Hệ hô hấp
Hệ hô hấp được cấu thành bởi đường hô hấp gồm: mũi, mồm, họng, khí
quản nhánh phế quản và phổi.
Đường hô hấp của trẻ em tương đối hẹp, niêm mạc đường hô hấp mềm
mại, mao mạch phong phú, dễ phát sinh nhiễm cảm. Khí quản của trẻ em nhỏ,
không khí đưa vào ít, trẻ thở nông nên khả năng trao đổi không khí của phổi
kém. Thở nông làm cho không khí phổi chưa ổn định, tạo nên sự ứ đọng
không khí ở phổi, do đó nên tiến hành cho trẻ tập thể dục ở ngoài trời nơi
không khí thoáng mát.
Khi vận động, cơ thể trẻ đòi hỏi lượng trao đổi khí tăng lên rõ rệt, điều
này thúc đẩy các tế bào phổi tham gia vào vận động hô hấp tăng lên, nâng cao
tính đàn hổi của thành phổi, cơ hô hấp mạnh dần lên, tăng lượng thông khí
phổi và dung tích sống.
Bộ máy hô hấp của trẻ còn nhỏ không chịu đựng được những vẫn động
quá sức kéo dài liên tục, những vận động đó sẽ làm cho các cơ đang vận động
Líp K36A -

8

TrÇn ThÞ


trong quá trình luyện tập sẽ tạo điều kiện cho cơ thể trẻ thích ứng với việc
tăng lượng oxy cần thiết và ngăn ngừa được sự xuất hiện của lượng oxy quá
lớn của cơ thể.
e. Hệ trao đổi chất
Cơ thể trẻ đang phát triển đòi hỏi bổ xung liên tục năng lượng tiêu hao
và cung cấp các chất tạo hình để kiến tạo các cơ quan và mô.
Quá trình hấp thụ các chất ở trẻ vượt cao hơn quá trình phân hủy và đốt
cháy. Tuổi càng nhỏ thì quá trình lớn lên và sự hình thành các tế bào và mô

của trẻ diễn ra ngày càng mạnh. Khác với người lớn, ở trẻ em năng lượng tiêu
hao cho sự lớn lên và dự trữ chất nhiều hơn là cho hoạt động cơ bắp. Do vậy,
khi trẻ hoạt động vận động quá mức, ngay cả khi dinh dưỡng đầy đủ thường
dẫn đến tiêu hao năng lượng dự trữ trong các cơ bắp và đọng lại những sản
phẩm độc hại ở các cơ quan trong quá trình trao đổi chất. Điều này gây cảm
giác mệt mỏi cho trẻ và ảnh hưởng không tốt đến công năng hoạt động của cơ
bắp và hệ thần kinh, làm giảm độ nhạy cảm giữa hệ thần kinh trung ương và
những dây thần kinh điều khiển hoạt động cơ bắp. Sự mệt mỏi của các nhóm
cơ riêng lẻ xuất hiện nếu kéo dài hoạt động liên tục của từng nhóm cơ. Do đó,
cần thường xuyên thay đổi vận động của các cơ, chọn hình thức vận động phù
hợp với trẻ.
1.2. Ý nghĩa của giáo dục thể chất đối với trẻ mẫu giáo
Sức khỏe là cái vốn qúy nhất của mỗi con người và của toàn xã hội, là
nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để đảm bảo
cho sự tăng trưởng của xã hội mai sau, việc phát triển nhân tố con người,
nguồn lực con người phải tiến hành không ngừng ngay từ khi trẻ mới sinh,
thậm chí ngay từ khi trẻ vẫn đang còn là bào thai bé nhỏ đang nằm trong bụng
mẹ. Vì vậy công tác chăm sóc - giáo dục trẻ, đặc biệt là giáo dục thể chất có ý

Líp K36A -

9

TrÇn ThÞ


nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của trẻ nói riêng và nguồn lực
nói chung.

Líp K36A -


10

TrÇn ThÞ


Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của giáo dục phát triển toàn
diện. Đó là quá trình tác động chủ yếu vào cơ thể thông qua việc rèn luyện cơ
thể và hình thành nên các kỹ xảo vận động, tổ chức sinh hoạt và giữ gìn vệ
sinh nhằm làm cho cơ thể phát triển hài hòa, cân đối, sức khỏe được tăng
cường làm cơ sở cho sự phát triển toàn diện về nhân cách.
Giáo dục thể chất cho trẻ trước tuổi đến trường phổ thông có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng. Trước hết, đây là giai đoạn trẻ đang phát triển mạnh mẽ về cả
hệ thần kinh, hệ xương, bộ máy hô hấp đang dần hoàn thiện và phát triển mà
cơ thể trẻ lại quá non nớt, dễ bị lệch lạc, mất cân đối. Vì thế, nếu không được
chăm sóc, giáo dục thể chất đúng đắn thì sẽ gây nên những thiếu xót trong sự
phát triển cơ thể của trẻ em mà sau này khó có thể khắc phục được. Ngoài ra,
sự phát triển thể chất còn ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển tâm lý và sự
phát triển toàn diện nhân cách của trẻ. Và có thể nói, mọi hoạt động của trẻ có
thể thành công được đều dựa vào trạng thái sức khỏe của trẻ. Do đó, nếu cơ
thể trẻ được khỏe mạnh sẽ làm cho trẻ yêu đời và tri giác cái đẹp một cách sâu
sắc hơn, tinh tế hơn. Hơn nữa, trẻ sẽ có khả năng sáng tạo ra cái đẹp trong các
hoạt động và đời sống hàng ngày, cơ thể trẻ phát triển cân đối, hài hòa là một
biểu hiện cao của tính thẩm mỹ.
Giáo dục thể chất còn có mối liên hệ chặt chẽ đến giáo dục lao động. Thể
dục giúp cho trẻ có một sức khỏe dẻo dai, có các thao tác vận động chính xác,
có cảm giác tốt về nhịp điệu và định hướng không gian nhanh nhẹn. Từ đó sẽ
giúp trẻ dễ dàng hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
Ở nước ta, giáo dục thể chất đang ngày càng được quan tâm và chú trọng.
Đây được coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của giáo dục nói chung

và trường mầm non mẫu giáo nói riêng bởi lẽ sức khỏe là vốn quý giá nhất, có
ý nghĩa sống còn của con người. Tuy nhiên, tình hình sức khỏe của trẻ em ở
nước ta còn rất nhiều vấn đề đáng lo ngại, vẫn còn nhiều trẻ mắc bệnh còi
Líp K36A -

11

TrÇn ThÞ


xương, suy dinh dưỡng, các bệnh về đường hô hấp và đường ruột,.. Ngoài ra,
điều kiện giáo dục và chăm sóc sức khỏe của trẻ còn nhiều thiếu thốn, cơ sở
vật chất ở các trường và gia đình còn quá chật hẹp, chưa đảm bảo vệ sinh môi
trường cho trẻ sinh hoạt và học tập.
1.3. Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo
Quyết định 55 của Bộ giáo dục quy định mục tiêu, kế hoạch đào tạo của
nhà trẻ, Mẫu giáo Hà Nội, 1990, trang 6 ghi rõ mục tiêu giáo dục mầm non
“Hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới XHCN
Việt Nam:
- Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa, cân đối.
- Giàu lòng thương, biết quan tâm, nhường nhịn giúp đỡ những người
khác (bố, mẹ, bạn bè, cô giáo,…), thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên.
- Thông minh, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá, có một số kỹ năng
sơ đẳng (quan sát, phân tích, tổng hợp, suy luận,…) cần thiết để vào trường
phổ thông, thích đi học.
- Yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp ở
xung quanh.”
Thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non là chuẩn bị tiền đề quan trọng
đảm bảo những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các mục tiêu giáo dục.
Để thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non thì giáo dục thể chất trong trường

mẫu giáo cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
1.3.1. Nhiệm vụ bảo vệ tính mạng và tăng cường sức khỏe, đảm bảo sự
tăng trưởng hài hòa của trẻ
- Rèn luyện cơ thể, nâng cao miễn dịch đối với các loại bệnh trẻ thường
mắc phải, đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển đúng lúc và hoàn chỉnh của
trẻ. Giúp trẻ có trạng thái hoạt động cân bằng, có trạng thái tâm lý vui tươi,
ngăn ngừa sự mệt mỏi của hệ thần kinh.

Líp K36A -

12

TrÇn ThÞ


- Cần đảm bảo chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt (ăn, ngủ, học tập, vận
động) hợp lý, phù hợp với từng độ tuổi, từng đối tượng trẻ. Bên cạnh đó phải
tích cực phòng bệnh cho trẻ, tiêm cho trẻ đúng, đủ các loại vắc-xin theo quy
định của Bộ y tế. Cần làm tốt công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh quần áo
thân thể sạch sẽ, đảm bảo sự luân phiên hoạt động và nghỉ ngơi hợp lý, đảm
bảo trạng thái cân bằng của hệ thần kinh, giúp cơ thể trẻ phát triển tốt.
- Tổ chức cho trẻ vận động, rèn luyện sức khỏe cho trẻ một cách hợp lý
nhằm nâng cao sức khỏe, sức đề kháng cho trẻ, giúp cơ thể trẻ phát triển một
cách cân đối hoàn chỉnh, tăng cường khả năng vận động, sự định hướng trong
không gian và sự thích ứng của trẻ đối với sự thay đổi của thời tiết, tăng
cường khả năng miễn dịch cho trẻ.
1.3.2. Rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản và những phẩm
chất vận động
Cùng với việc bảo vệ tính mạng và tăng cường sức khỏe, đảm bảo sự
tăng trưởng hài hòa của trẻ thì chúng ta cần hình thành, phát triển và hoàn

thiện các kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản như: Đi, chạy, nhảy, leo trèo, ném,
trườn,... Rèn luyện kỹ năng phối hợp cảm giác với vận động, phối hợp các
vận động của các bộ phận cơ thể với nhau như đầu, thân mình, chân, tay;
năng lực định hướng trong vận động như: Trái, phải, trước, sau,…để vận
động của trẻ được nhanh nhẹn, chính xác hơn.
Tiếp tục hoàn thiện các kỹ năng, kỹ xảo vận động đồng thời rèn luyện
những phẩm chất vận động cho trẻ, dần hoàn thiện các động tác để các động
tác trở nên nhanh nhẹn, chính xác, linh hoạt, gọn gàng, dẻo dai, không còn
những động tác thừa như nghẹo cổ, thè lưỡi, xô người về phía trước hay phía
sau khi không cần thiết. Trẻ biết thực hiện các bài tập vận động một cách hợp
lý trong các điều kiện khác nhau và biết kết hợp các bài tập vận động đã học
khác.
Líp K36A -

13

TrÇn ThÞ


1.3.3. Giáo dục nếp sống có giờ giấc, có thói quen và các kỹ năng kỹ xảo
vệ sinh
- Thói quen thường để chỉ những hành động của cá nhân diễn ra trong
những điều kiện ổn định về thời gian, không gian và quan hệ xã hội nhất định.
Thói quen có nội dung tâm lý ổn định và thường gắn với nhu cầu cá nhân. Khi
đã trở thành thói quen, mọi hoạt động tâm lý trở nên ổn định, cân bằng và khó
loại bỏ.
- Giáo dục cho trẻ nếp sống có giờ giấc, rèn luyện thói quen ăn, ngủ, thức
đúng giờ và dễ dàng thích nghi khi chuyển từ hoạt động này sang hoạt động
khác. Thói quen này giúp đưa trẻ vào nề nếp, thúc đẩy quá trình tiêu hóa, có
khả năng làm việc cao hơn, tạo điều kiện cho sự phát triển thể chất diễn ra

bình thường và sức khỏe của trẻ được củng cố.
- Rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo vệ sinh có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với
việc bảo vệ sức khỏe và tăng cường thể lực. Bởi khi trẻ biết vệ sinh thân thể,
vệ sinh ăn uống, vệ sinh quần áo và môi trường xung quanh sẽ tăng cường
khả năng miễn dịch cho trẻ, giúp ngăn chặn những ảnh hưởng xấu từ môi
trường xung quanh tới trẻ. Tuy nhiên, khả năng nhận thức cũng như vận động
của trẻ còn hạn chế nên chúng ta cần hình thành, rèn luyện những thói quen
đó một cách tỉ mỉ, kiên trì trong thời gian dài để thói quen được dần hình
thành và ổn định.
1.4. Nội dung và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo
1.4.1. Tổ chức cho trẻ ăn
Ăn uống là một nhu cầu không thể thiếu đối với sự tồn tại và phát triển
của mỗi con người. Để giúp cơ thể phát triển tốt, đảm bảo sự phát triển bình
thường của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể, cần tổ chức chế độ ăn
uống hợp lý cho trẻ. Hàng ngày, cần cho trẻ ăn đủ chất, đủ lượng và đặc biệt
phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ.

Líp K36A -

14

TrÇn ThÞ


Để giúp cơ thể trẻ phát triển tốt, đảm bảo phát triển bình thường của các
cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể, cần tổ chức chế độ ăn uống hợp lý cho
trẻ. Khẩu phần ăn phải hợp lý, cân đối giữa các thành phần protit, gluxit, lipit,
muối khoáng, vitamin,... Đồng thời, phải quan tâm đến cách chế biến các loại
thực phẩm sao cho phù hợp với khả năng tiêu hóa của từng lứa tuổi cũng như
từng trẻ. Vì vậy, trong trường mầm non, vấn đề chế biến thức ăn và vệ sinh an

toàn thực phẩm của nhà bếp giữ một vị trí rất quan trọng, nó giúp cho trường
mầm non thực hiện tốt chức năng giáo dục và phòng bệnh cho trẻ.
Tuy nhiên, ngoài việc đảm bảo cơ cấu thành phần bữa ăn phù hợp với lứa
tuổi và khẩu vị của trẻ, việc tổ chức bữa ăn cho trẻ của các lớp cũng có ý
nghĩa nhất định đối với việc tiêu hóa thức ăn của trẻ. Do vậy, cần phải thực
hiện các yêu càu sau đây khi tổ chức bữa ăn cho trẻ:
Trước khi ăn:
- Chuẩn bị phòng ăn sạch sẽ, thoáng mát. Bàn ghế sắp xếp thuận tiện cho
trẻ đứng lên, ngồi xuống.
- Dụng cụ ăn uống đảm bảo sạch sẽ, kích thước phù hợp và được sắp xếp
hợp lý.
- Không cho trẻ vận động quá nhiều, ăn vặt trước khi ăn. Cho trẻ rửa tay,
rửa mặt trước khi ăn.
- Cho trẻ ăn vào những thời điểm nhất định trong ngày tạo sự phản xạ có
điều kiện, kích thích cảm giác ngon miệng.
Trong khi ăn:
- Cho trẻ ăn theo nhu cầu của cơ thể trẻ, cần tạo ra bầu không khí thoải
mái, dễ chịu trong phòng ăn.
- Cần rèn luyện cho trẻ ăn hết xuất ăn của mình và các thói quen ăn uống
có văn hóa. Không ăn vội vàng, ăn phải nhai kỹ, không nói chuyện, đùa
nghịch trong khi ăn, cầm thìa, bát, đĩa đúng cách.

Líp K36A -

15

TrÇn ThÞ


- Khi cho trẻ ăn cần quan sát xem trẻ ăn có ngon miệng không, trẻ có

ăn hết xuất không, trẻ có biểu hiện gì khác thường không,…Nếu trẻ có biểu
hiện khác thường giáo viên cần tìm hiểu nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc
phục. Sau khi ăn:
- Cho trẻ lau miệng, rửa tay, uống nước, súc miệng bằng nước muối.
- Cho trẻ ngủ, nghỉ ngơi sau khi ăn.
1.4.2. Tổ chức cho trẻ ngủ.
Ngủ là một nhu cầu sinh lý không thể thiếu được của cơ thể. Trẻ sơ sinh
ngủ 20 giờ/ngày, người lớn ngủ từ 7 - 8giờ/ngày. Trẻ càng lớn thì ngủ càng ít.
Sự thức của trẻ có liên quan đến hoạt động tích cực - kích thích các tế bào
thần kinh vỏ não, được hình thành chủ yếu do ảnh hưởng của các tác động
bên ngoài vào vỏ đại não thông qua các cơ quan cảm giác. Trung ương thần
kinh của trẻ hoạt động còn rất yếu và rất dễ bị mệt mỏi khi trẻ thức. Để có thể
khôi phục lại trạng thái hoạt động bình thường của các tế bào thần kinh, việc
tổ chức giấc ngủ tốt cho trẻ là rất cần thiết và có ý nghĩa lớn đối với việc bảo
vệ sức khỏe của trẻ.
Phương pháp tổ chức giấc ngủ cho trẻ mầm non
Ngủ là một phản xạ có điều kiện, vì vậy cần cho trẻ ngủ đúng giờ để tạo
thói quen cho trẻ. Để tạo ra nhu cầu ngủ của trẻ một cách đúng đắn thì chúng
ta cần vận dụng một chế độ sinh hoạt hợp lý phù hợp với từng lứa tuổi, đồng
thời tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ ngủ nhanh, ngủ sâu vào những giờ giấc đã
định cho giấc ngủ.
Muốn vậy, khi tổ chức giấc ngủ cho trẻ chúng ta cần lưu ý những công
việc sau:
Trước khi ngủ:
- Vệ sinh phòng ngủ nhằm loại trừ tối đa những kích thích bên ngoài.
Phòng ngủ sạch sẽ, yên tĩnh, có diện tích phù hợp, phòng ngủ cần thoáng mát

Líp K36A -

16


TrÇn ThÞ


về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Phòng ngủ đảm bảo lưu thông không khí tốt,
hạn chế ánh sáng trong phòng ngủ. Các trang thiết bị trong phòng ngủ có kích
thước phù hợp, sạch sẽ, an toàn với trẻ.
- Không cho trẻ ăn quá no, vận động quá nhiều, uống các chất kích thích
trước khi ngủ.
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
Trong khi ngủ:
Giáo viên phải có mặt để theo dõi quá trình ngủ của trẻ: Tư thế, nhiệt độ,
độ ẩm, không khí, ánh sáng, tiếng ồn và xử lý các trường hợp cần thiết có thể
xảy ra như trẻ quấy khóc, trẻ đái dầm, đau bụng, trẻ bị sốt,…Có thể cho trẻ
thay đổi các tư thế (ngửa, nghiêng,…) vài lần trong một giấc ngủ. Khi trẻ ngủ
không được kéo chăn chùm kín đầu, không được nằm sấp úp mặt vào gối,
không được nằm cả người lên gối.
Sau khi ngủ:
- Chỉ cho trẻ thức dậy khi đã ngủ đủ giấc. Cho trẻ dậy và đi vệ sinh cá
nhân một cách trật tự, nề nếp, cho trẻ vận động nhẹ nhàng, ăn bữa phụ.
- Do sự khác biệt cá nhân nên cho trẻ ngủ và thức dậy theo nhóm mà
không nên làm đồng loạt. Tốt nhất là rèn luyện cho trẻ tự mình thức dậy trong
khoảng 30 đến 45 phút.
1.4.3. Giáo dục các kỹ xảo và thói quen vệ sinh.
Giáo dục các kỹ xảo và thói quen vệ sinh là một nội dung không thể thiếu
trong việc giáo dục thể chất và hình thành nhân cách cho trẻ. Trong cuộc sống
sinh hoạt hàng ngày, trẻ cần biết đến nhiều thói quen khác nhau. Đối với trẻ
mầm non, cần giáo dục trẻ các loại thói quen sau đây:
- Vệ sinh thân thể: Trẻ biết giữ gìn thân thể sạch sẽ, có thói quen đánh
răng, rửa mặt, rửa tay, rửa chân, chải tóc gọn gang, sạch sẽ; trẻ không nghịch

bẩn đất cát; cho đồ chơi hay bất kỳ vật gì vào miệng, tai, mũi; có thói quen vệ
sinh thân thể sạch sẽ hàng ngày.
Líp K36A -

17

TrÇn ThÞ


×