Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Một số biện pháp nhằm phát triển tính tích cực, tính sáng tạo của trẻ trong hoạt động học tập ở trường mầm non (2014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.48 KB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
-------------------------------

PHẠM THỊ THU

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN
TÍNH TÍCH CỰC, TÍNH SÁNG TẠO
CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Ở TRƯỜNG MẦM NON

KH A UẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
C u nn n

Giáo dục ọc
N ư i ư n d n

o

T .S N ô T ị Tr n

HÀ NỘI, 2014
1

ọc


ỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà nội 2,
các thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập
và tạo điều kiện để em có thể làm khóa luận tốt nghiệp


Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS. N ô T ị Tr n đã tận tình
hướng dẫn chỉ bảo em hoàn thành tốt bài khóa luận này
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các cô giáo đang công tác tại
trường Mầm non Hoa Hồng, các bạn sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học đã giúp đỡ
em trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình
Thời gian nghiên cứu có hạn, năng lực của bản thân còn hạn chế vì vậy đề tài
nghiên cứu của em còn nhiều thiếu sót. Em kính mong nhận được sự đóng góp nhiệt
tình của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài nghiên cứu của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Vĩnh Phúc, Ngày

tháng

Sinh viên

P ạm T ị T u

2

năm 2014


ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài : Một số biện p áp n ằm p át triển tín tíc cực,
tính sán tạo củ trẻ tron

oạt độn


ọc tập ở trư n Mầm non, là công trình

nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu và kết quả trong đề tài là hoàn toàn trung
thực. Đề tài này chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác

Vĩnh Phúc, Ngày

tháng

năm 2014

Sinh viên

P ạm T ị T u

3


MỤC ỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 6
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 7
3. Đối tượng và khách thể ............................................................................... 7
4. Mức độ và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 7
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 8
6. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 8
7. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 8
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ Ý UẬN
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 10

1.2. Một số vấn đề cơ bản về tính tích cực và sáng tạo của trẻ trong hoạt
động học tập ở trường mầm non ....................................................................... 11
1.2.1. Khái niệm về tính tích cực và sáng tạo ................................................... 11
1.2.1.1. Thế nào là tính tích cực học tập? ......................................................... 11
1.2.1.2. Khái niệm sáng tạo............................................................................... 13
1.2.2. Tầm quan trọng của tính tích cực, sáng tạo đối với trẻ .......................... 16
1.2.2.1. Tầm quan trọng của tính tích cực đối với trẻ....................................... 16
1.2.2.2. Tầm quan trọng của sự sáng tạo đối với trẻ......................................... 16
1.3. Một số vấn đề về hoạt động học tập( lĩnh hội tri thức)
ở trường mầm non....................................................................................... 17
1.3.1. Khái niệm về hoạt động học tập ............................................................. 17
1.3.2. Quy trình lĩnh hội tri thức của trẻ ........................................................... 17
4


1.3.3. Quan niệm về việc lĩnh hội tri thức hiện nay.......................................... 19
1.3.4. Các hình thức lĩnh hội tri thức của trẻ ................................................... 20
1.4. Tính tích cực và sáng tạo trong hoạt động học tập của
trẻ mầm non ................................................................................................. 21
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ TÍNH TÍCH CỰC, TÍNH SÁNG TẠO
CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON
2.1. Thực trạng nhận thức của trẻ về hoạt động học tập................................... 24
2.2. Mức độ hứng thú, tích cực của trẻ khi tham gia hoạt động học tập .......... 28
2.3. Mức độ sáng tạo của trẻ khi tham gia hoạt động học tập .......................... 33
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH
CỰC, TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở
TRƯỜNG MẦM NON
3.1. Cơ sở xác định biện pháp........................................................................... 37
3.2. Các biện pháp nhằm phát triển tính tích cực của trẻ trong hoạt động
học tập ở trường mầm non ........................................................................ 38

3.3. Các biện pháp nhằm phát triển sự sáng tạo của trẻ trong hoạt động học
tập ở trường mầm non ............................................................................... 49
KẾT UẬN – KIẾN NGHỊ
- Kết luận........................................................................................................... 53
- Kiến nghị......................................................................................................... 53
TÀI IỆU THAM KHẢO
PHỤ ỤC

5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. ý do c ọn đề t i
Về mặt lý luận
Xã hội nói chung và nền giáo dục nói riêng luôn chú trọng rất nhiều đến vấn đề
phát triển toàn diện, một trong những vấn đề nóng bỏng và cấp thiết đó là phát triển
tính tích cực, sáng tạo. Muốn vươn lên, muốn phát triển thì phải tích cực, muốn đột
phá thì phải sáng tạo. Điều này đặt lên vai giáo dục một gánh nặng lớn: Làm sao để
tạo ra các thế hệ tích cực và sáng tạo đáp ứng yêu cầu của xã hội, đưa đất nước Việt
Nam của chúng ta vươn lên, phát triển và đột phá. Muốn làm được điều này đòi hỏi
phải trải qua một quá trình lâu dài và phải xuất phát từ một gốc vững chắc. Giáo dục
Mầm non đóng vai trò quan trọng để tạo ra cái gốc trong quá trình ấy.
Điều 5 Luật giáo dục năm 2005 ghi rõ: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy
được tín tíc cực, tự giác, chủ động, tư duy sán tạo của người học, bồi dưỡng
năng lực tự học, kỹ năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”
Về mặt thực tiễn
Môi trường giáo dục, văn hóa ứng xử trong gia đình cũng như ở trường học của
chúng ta hiện nay dường như đang ngăn cản đáng kể, không có chỗ để những hành
vi sáng tạo và tính tích cực của trẻ được nảy mầm.
Mặc dù có rất nhiều các bậc cha mẹ, các nhà giáo dục đặc biệt là giáo dục

Mầm non đã mong muốn phát triển tính tích cực và sáng tạo cho trẻ ngay từ sớm
nhưng lại có không ít băn khoăn là phải làm gì và làm như thế nào? Mọi trẻ em đều
tiềm ẩn khả năng tích cực và năng lực sáng tạo vấn đề là người lớn có biết phương
pháp khuyến khích trẻ, có dành thời gian để thúc đẩy năng lực đó hay không.
Không ít người đưa ra biện pháp nhằm phát huy tính tích cực và sáng tạo của
trẻ thông qua hoạt động vui chơi bởi cho rằng trẻ chơi là chủ yếu làm trẻ tích cực và
6


sáng tạo khi chơi là đủ, nhưng với lứa tuổi của trẻ học tập là bước khởi đầu tuy
không phải là chủ đạo nhưng có vai trò quan trọng. Chính vì vậy, cần phát huy tính
tích cực và sáng tạo của trẻ khi chơi và cả trong hoạt động học tập. Đặc biệt thời
gian hoạt động của trẻ ở trường mầm non là chủ yếu vì vậy trường mầm non là nơi
thuận lợi để có thể phát triển những năng lực đó của trẻ.
Xuất phát từ những điều này cùng với khả năng và hứng thú của bản thân tôi
đã lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình là “ Một số biện pháp nhằm phát triển tính
tích cực, tính sáng tạo của trẻ trong hoạt động học tập ở trường mầm non” với mong
muốn có thể đóng góp ý kiến cho sự nghiệp phát triển con người.
2. Mục đíc n

i n cứu

Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng của trẻ mầm non trong hoạt động học tập, tìm
hiểu nguyên nhân dẫn đến trẻ thiếu tích cực và thiếu sáng tạo khi học từ đó nghiên
cứu và tìm ra những biện pháp thiết thực nhằm phát huy tính tích cực và sáng tạo
của trẻ trong hoạt động học tập ở trường mầm non
3. Đối tượn v

ác t ể n


i n cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực và sáng tạo
của trẻ trong hoạt động học tập
Khách thể nghiên cứu: Hoạt động học tập của trẻ ở trường mầm non
4. Mức độ v p ạm vi n

i n cứu

Mức độ nghiên cứu: Bước đầu tìm hiểu thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân và
đưa ra biện pháp
Phạm vi nghiên cứu: Tính tích cực, tính sáng tạo của trẻ trong hoạt động học
tập ở trường mầm non

7


Địa bàn nghiên cứu: Trường mầm non Hoa Hồng- thị xã Phúc Yên- tỉnh
Vĩnh Phúc
5. N iệm vụ n

i n cứu

- Tìm hiểu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của việc phát triển tính tích cực và sáng
tạo của trẻ trong hoạt động học tập
- Tìm hiểu thực trạng tính tích cực và sáng tạo của trẻ, chỉ ra được nguyên nhân
dẫn đến trẻ thiếu tích cực và thiếu sự sáng tạo trong hoạt động học tập
- Đề ra các phương pháp nhằm phát triển tính tích cực và sáng tạo cho trẻ trong
hoạt động học tập ở trường mầm non
6. Giả t u ết


o

ọc

Nếu thường xuyên quan tâm, chú ý đến việc phát triển tính tích cực, sáng tạo
cho trẻ trong hoạt động học tập sẽ nâng cao chất lượng giáo dục và đặc biệt sẽ giúp
trẻ phát triển tối đa năng lực vốn có của trẻ, giúp trẻ nhìn nhận vấn đề một cách đơn
giản, dễ hiểu và có thể làm được những điều vượt ra ngoài dự kiến của người lớn, trẻ
sẽ là đại diện cho con người tích cực, sáng tạo của đất nước
7. P ươn p áp n

i n cứu

- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tôi sử dụng phương pháp này nhằmđịnh
hướng các bước nghiên cứu cụ thể, vạch ra con đường tiếp cận đối tượng, chỉ đạo
việc lựa chọn các phương pháp nghiên cứu cụ thể để khám phá đặc điểm quy luật
phát triển của đối tượng nghiên cứu. Từ đó,xây dựng hệ thống hóa các khái niệm
công cụ cho việc nghiên cứu và xử lí các tư liệu khoa học thu thập được thành những
kết luận khoa học, lí thuyết khoa học mang tính khái quát về đặc điểm của trẻ, tìm
hiểu về tính tích cực, sáng tạo, các vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu

8


- Phương pháp quan sát: Tôi sử dụng phương pháp này để tìm hiểu thực trạng
của trẻ trong hoạt động học tập, thực trạng tính tích cực, sáng tạo của trẻ khi học
- Phương pháp nghiên cứu “tiểu sử” trẻ em: Tôi tiến hành phân tích các yếu
tố khách quan và chủ quan có ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ, để tìm ra
các nguyên nhân khiến trẻ thiếu tích cực, sáng tạo trong hoạt động học tập từ đó đưa

ra biện pháp phù hợp
- Phương pháp thực nghiệm: Tôi chủ động tác động vào trẻ để chứng minh giả
thuyết ban đầu của mình về tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động học tập ở
trường mầm non
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Phương pháp này được tôi tiến hành
theo một trình tự nhất định: Trước hết, phát hiện những kinh nghiệm giáo dục điển
hình trong thực tiễn thông qua việc tổng kết các chuyên đề, chương trình giáo dục
hàng năm; xem báo cáo, trao đổi trực tiếp. Sau đó, lặp lại kinh nghiệm giáo dục vào
điều kiện thực tiễn và phân tích kết quả. Cuối cùng, sử dụng kinh nghiệm sau khi đã
kiểm tra trong diều kiện của trường
Từ những lý thuyết tìm hiểu được tôi tiến hành điều tra ở thực tiễn để đưa ra
những biện pháp nhằm thay đổi nó
- Phương pháp điều tra: Tôi tiến hành điều tra giáo viên, và trẻ với hàng loạt
các câu hỏi được trình bày dưới dạng đóng hoặc mở nhằm xác định nhận thức, thái
độ của họ về quá trình đưa ra các biện pháp nhằm phát triển tính tích cực và sáng tạo
của trẻ trong hoạt động học tập ở trường mầm non
Quá trình điều tra bằng phiếu hỏi được tiến hành theo một trình tự nhất định,
bắt đầu từ việc xây dựng kế hoạch, thiết kế mẫu phiếu điều tra, chọn mẫu điều tra,
tiến hành điều tra và cuối cùng là xử lí kết quả điều tra.
- Phương pháp thống kê toán học: Tôi sử dụng các công thức thống kê để
đánh giá kết quả nghiên cứu
9


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ Í UẬN

1.1. ịc sử n


i n cứu vấn đề

Việc phát triển tính tích cực và sáng tạo của người học không phải là vấn đề mới, từ
thời cổ đại các nhà sư phạm tiền bối như Khổng Tử, Aristot.......đã từng nói đến tầm
quan trọng to lớn của việc phát huy tính tích cực, chủ động của người học và đã nói
lên nhiều biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức. Ngoài ra có thể kể đến một số
nghiên cứu đáng chú ý như:
- Các công trình của I. Ia Lecne, M. I. Macmutov, M. N. Skatkin, ......cũng nêu
ra quan điểm của mình trong việc phát triển tính độc lập, sáng tạo của học sinh.
- J. J. Rutxo cũng cho rằng: Phải hướng học sinh tích cực tự giành lấy kiến thức
bằng cách tìm hiểu, khám phá và sáng tạo
- J. A. Komenxki nhà sư phạm lỗi lạc của thế kỉ 17 cũng đã đưa ra những
biện pháp dạy học bắt học sinh phải tìm tòi, suy nghĩ để tự nắm được bản chất của
sự vật hiện tượng.
- Thái Duy Tuyên đã đưa ra quan niệm của mình về tính tích cực và sáng
tạo trong “ những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại”, mâu thuẫn giữa tính
tích cực, sáng tạo và tái hiện, việc giải quyết mâu thuẫn này sẽ quyết định sự
phát triển của đối tượng
- Nguyễn Ánh Tuyết cũng đã nói đến tính tích cực và sáng tạo trong hầu hết các
công trình nghiên cứu của mình về lứa tuổi mầm non “Việc gì trẻ có thể làm được
hãy để trẻ làm. Việc gì trẻ chưa tự làm được hãy thử dạy trẻ. Tạo cơ hội cho trẻ hoạt
động là cách tốt nhất để phát triển toàn diện cho các con”

10


Các công trình nghiên cứu ít nhiều cũng nhận thấy được tầm quan trọng của
tính tích và sáng tạo đối với người học
Tuy nhiên, để tìm thấy một công trình nghiên cứu chỉ nhắc đến vấn đề phát
triển tính tích cực và sáng tạo thì rất hiếm và đặc biệt hơn là nghiên cứu để đưa ra

biện pháp phát triển tính tích cực và sáng tạo cho trẻ mầm non chỉ trong hoạt động
học tập ở trường lại càng khó hơn. Các công trình trên mặc dù đóng góp những ý
kiến rất thiêt thực cho ngành giáo dục nhưng cũng chưa đề cập nhiều đến đối tượng
là trẻ mầm non. Vì vậy, với mong muốn đi sâu vào vấn đề này nhằm đưa ra những
biện pháp cụ thể đóng góp cho sự nghiệp phát triển giáo dục đặc biệt là giáo dục
mầm non, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình là “ Một số biện pháp nhằm phát
triển tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động học tập ở trường mầm non”
1.2. Một số vấn đề cơ bản về tín tíc cực, tính sán tạo củ trẻ tron
độn

oạt

ọc tập ở trư n mầm non

1.2.1. Khái niệm về tính tích cực và tính sáng tạo
1.2.1.1. Thế nào là tính tích cực học tập?
Tính tích cực học tập biểu hiện ở sự nỗ lực của chủ thể khi tương tác với đối
tượng trong quá trình học tập, nghiên cứu; thể hiện sự nỗ lực của hoạt động trí tuệ,
sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lí ( như hứng thú, chú ý, nỗ lực...)
nhằm đạt được mục đích đặt ra với mức độ cao
Tính tích cực học tập đối với trẻ mầm non thể hiện ở các điểm sau:
* Tính ham hiểu biết: Tính ham hiểu biết được biểu hiện ở chỗ cá nhân phải
biết nhìn đối tượng dưới góc nhìn mới, đặt ra câu hỏi với những điều mà mọi người
cho là chân lí, hoặc xem xét kĩ lưỡng đối tượng, đặc biệt là những ngoại lệ.
Trong quá trình học tập, tính ham hiểu biết là thái độ quan trọng và cơ bản
nhưng đối với trẻ nó lại rất tự nhiên. Trẻ luôn dùng giác quan để tìm hiểu thế
giới xung
11



quanh trẻ, luôn dặt câu hỏi: Cái gi? Tại sao? Như thế nào?... Do vậy, cần có các biện
pháp khuyến khích thái độ ham hiểu biết của trẻ bằng câu trả lời cụ thể hay
chuyển câu trả lời thành câu hỏi trẻ: “Theo con, thì tại sao?” khéo léo đưa trẻ vào
tình huống mà chúng không tìm cách giải quyết được ngay.
* Tính hoài nghi: Tính hoài nghi là trẻ nghi ngờ một vài chi tiết trong số những
điều nghe thấy, hoặc không tin tất cả những gì nhìn thấy.
Đây là thái độ học tập tích cực, nó phản ánh sự hoài nghi lành mạnh cần cho
hoạt động học tập và cả đối với trẻ. Trẻ cần được khuyến khích đặt các câu hỏi,
khuyến khích ngạc nhiên, nghi ngờ, đặt câu hỏi “ Tại sao?”, biết thận trọng, không
chấp nhận sự vật, hiện tượng chỉ thông qua giá trị bên ngoài. Người lớn cần tổ chức
các hoạt động đảm bảo cho trẻ quan sát trực tiếp, tập hợp các dữ liệu một cách tự
nhiên để khuyến khích trẻ khám phá những tình huống mới trong đối tượng và phát
triển thái độ cởi mở, sự tự tin và phê phán lành mạnh.
* Tính lạc quan: Tính lạc quan là tự tin, không sợ thất bại.
Trẻ cần có cơ hội đặt ra các câu hỏi cho mình và tự tìm ra cách giải quyết. Cần
tạo điều kiện cho trẻ theo đuổi cách giải quyết vấn đề và chúng sẽ học được rất nhiều
trong quá trình đó. Cần cho trẻ trải nghiệm những thành công và thất bại vì cả hai
quá trình này đều cần thiết đối với việc tìm kiếm tri thức.
* Biết thay đổi: Đây là thái độ tích cực đối với sự đổi mới.
Biết thay đổi nhận thức khi thấy nó không còn đúng trong thời điểm hiện tại và
hướng đến cái mới hợp lí là thái độ quan trọng cần cho cả quá trình học tập và cuộc
sống. Người lớn cần gương mẫu thể hiện thái độ này, đồng thời thừa nhận và khuyến
khích hành vi của trẻ như: tìm hiểu, đặt câu hỏi, tự tìm câu trả lời, động viên khi trẻ
thất bại, cùng tìm những cách giải quyết khác nhau.

12


P át triển tín tíc cực: Là một tập hợp các hoạt động nhằm chuyển biến vị
trí của người học từ thụ động sang chủ động từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ

thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập.
1.2.1.2. Khái niệm sáng tạo
+ Theo từ điển Tiếng Việt:Là khả năng tìm ra cái mới, cách giải quyết mới,
không bị gò bó, phụ thuộc vào những cái đã có (cái mới, cách giải quyết mới phải ý
nghĩa, có giá trị xã hội)
+ Theo Bách khoa toàn thư Xô- Viết(1976)thì “ Sáng tạo là hoạt động của con
người trên cơ sở các quy luật khách quan thực tiễn, nhằm biến đổi thế giới tự nhiên,
xã hội phù hợp với mục đích và nhu cầu của con người. Sáng tạo là hoạt động được
đặc trưng bởi tính không lặp lại, tính độc đáo và tính duy nhất
+ Theo Viện sĩ Nguyễn Cảnh Toàn: Người có óc sáng tạo là người có kinh
nghiệm về phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra
Tư duy sáng tạo được hiểu là cách nghĩ mới về sự vật, hiện tượng, về mối liên
hệ, suy nghĩ về cách giải quyết mới có ý nghĩa, giá trị
Đối với trẻ Mầm non, sáng tạo là việc trẻ dám nghĩ những gì chưa ai nghĩ và tạo
ra những sản phẩm của riêng trẻ theo khái niệm đúng và đẹp của riêng trẻ, thực hiện
dựa trên yêu cầu của cô giáo. Sự sáng tạo của trẻ em thường bắt đầu từ sự tái tạo, bắt
chước, mô phỏng... và thường không có tính chủ đích. Sự sáng tạo của trẻ phụ thuộc
nhiều vào cảm xúc, vào tình huống và thường kém bền vững
Sự sáng tạo của trẻ thể hiện ở các mức độ sau:
* Mức độ 1: Trẻ có ý tưởng mới, sẵn sàng tiếp thu ý tưởng mới.
Trong quá trình học tập trẻ có thể đưa ra các ý kiến của bản thân mình nhằm
nêu ra cách giải quyết vấn đề có hiệu quả hơn hoặc công nhận ý kiến của bạn khác
trong lớp. Ví dụ: khi tô màu chiếc máy bay, trẻ không dùng màu xanh tô giống cô
13


mà dùng màu vàng, trẻ cũng đồng ý bạn bên cạnh tô màu hồng và cùng nhau nói về
màu mà mình chọn
* Mức độ 2: Có một số ý tưởng mang tính khả thi cao, sẵn sàng đón nhận
những cách tiếp cận mới lạ

Các ý tưởng của trẻ đưa ra có thể thực hiện được và trẻ sẵn sàng làm theo cách
mới, ví dụ: khi trẻ (lớp 5 tuổi) vẽ bức tranh thuyền buồm trẻ đưa ra ý tưởng vẽ chim
biển bay quanh và trẻ bắt đầu vẽ mắt, mỏ.... nhưng bạn bên cạnh đưa ra ý kiến “ nhìn
từ xa không thấy mắt đâu chỉ thấy màu đen giống cung tên thôi” trẻ lập tức vẽ theo
cách gợi ý của bạn bên cạnh
* Mức độ 3: Suy nghĩ táo bạo, suy nghĩ để đưa ra giải pháp, có những ý tưởng
hay, quan tâm đến những ý tưởng tốt, độc đáo
Trẻ suy nghĩ đến mọi chiều hướng có thể xảy ra, liên tục đưa ra các giải pháp
dù không liên quan, thậm chí đó là những ý kiến “vớ vẩn” cho đến khi một giải pháp
nào đó đưa ra được chấp nhận dù đó là ý tưởng của bạn khác. Ví dụ, cô đưa ra câu
hỏi: Quả gì có vào mùa hè, vỏ xanh, ruột đỏ, ăn rất ngọt? Trẻ liên tục đưa ra các đáp
án: xoài, cam, táo, măng..... cho đến khi đáp án dưa hấu được đưa ra, cô giáo đồng ý
và các suy nghĩ của trẻ dùng lại.
* Mức độ 4: Có nhiều ý tưởng độc đáo, tác động mạnh đến hiệu quả của hoạt
động học tập, đổi mới, sáng tạo khi đưa ra giải pháp, xây dựng các giải pháp khác
nhau cho vấn đề
Trong quá trình học, trẻ đưa ra các giải pháp để hoạt động học đạt hiệu quả.
Ví dụ, trong giờ thể dục,trẻ xếp thành 4 hàng ngang, nhìn bạn tập mẫu và tập theo,
nhưng bạn ở sau bị bạn ở trước che khuất không nhìn thấy bạn làm mẫu, trẻ đề nghị
“ xếp thành vòng tròn để bạn làm mẫu đứng giữa mới nhìn thấy chứ” có trẻ đưa ra ý
kiến “ bạn tập mẫu đứng ở trên cao đi”.....

14


* Mức độ 5: Sẵn sàng thử các giải pháp khác nhau, có nhiều giải pháp mới,
sáng tạo mới, quan trọng mang lại hiệu quả cao trong học tập và sẵn sàng chấp
nhận sai để sửa
Khi đưa cho trẻ các khối hình vuông, chữ nhật, hình tròn trẻ sử dụng các hình
đó để lắp ghép lại với nhau thành nhiều hình khác như người máy, con chuột..... Đôi

khi những lắp ghép của trẻ không tạo thành hình có ý nghĩa, bạn khác phát hiện ra
hoặc tự bản thân trẻ phát hiện ra trẻ sẵn sàng thay đổi, cái thay đổi của trẻ không
nhất thiết phải khác bạn bên cạnh khi bạn bên cạnh gợi ý “ làm như tớ đây này”.
Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi tràn ngập cảm xúc, phát triển trí tò mò, trí tưởng
tượng bay bổng... khả năng liên tưởng mạnh... vì vậy, đây là giai đoạn tối ưu, là
“mảnh đất” màu mỡ nhất để gieo hành vi sáng tạo.
Tại sao chỉ vài mẩu gỗ, vài mẩu vải vụn, những mẩu giấy xé dán, hoặc chỉ là
những nét vẽ nghuệch ngoạc, bôi, quét màu xanh đỏ trên giấy không rõ hình thù...
vốn rất ít có ý nghĩa thậm chí hoàn toàn vô bổ với người lớn, nhưng lại thu hút toàn
bộ tâm trí trẻ, chúng chơi rất say sưa. Đó là vì, trẻ được chơi với ý tưởng của mình.
Chính xúc cảm nảy sinh trong quá trình chơi, chứ không phải sản phẩm cuối cùng
nuôi dưỡng trí tưởng tượng sáng tạo.
Cho trẻ quan sát một bức tranh, trẻ có thể kể thành một câu chuyện có tình tiết,
có logic, biết đặt tên cho bức tranh vậy là chúng đã sáng tạo ra câu chuyện theo ý
tưởng và kinh nghiệm riêng của chúng. Cho trẻ xem những hình tròn, hình vuông,
hình tam giác... rồi để trẻ vẽ chúng thành những thứ trẻ thích, ví dụ, ông mặt trời,
ngôi nhà, cái đầu của con chuột... vậy là, chúng đã sáng tạo. Trẻ nghĩ ra các quy tắc
chơi, biết điều chỉnh quy tắc chơi cho phù hợp với tình huống... đó là sáng tạo.
Trẻ càng được khuyến khích, tự do chơi với ý tưởng của mình càng có nhiều cơ
hội để phát triển. Thật ra, sự sáng tạo luôn hiện hữu trong hành vi của trẻ, vấn đề là

15


người lớn có nhìn ra, có cổ vũ, có biết nhiều phương pháp để nuôi dưỡng và kích
hoạt kịp thời hay không.
1.2.2. Tầm quan trọng của tính tích cực, tính sáng tạo đối với trẻ
1.2.2.1. Tầm quan trọng của tính tích cực đối với trẻ
Tính tích cực là yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh thể hiện ở tính tò mò, hiếu động, linh
hoạt và sôi nổi trong hành vi mà ở mỗi trẻ đều có, nó còn là trạng thái tâm lí. Tính

tích cực có mục đích và đối tượng rõ rệt thể hiện ở óc quan sát, tính phê phán trong
tư duy, trí tò mò khoa học
- Sự tích cực hoạt động của cá nhân với các loại hình hoạt động chủ yếu phù
hợp với lứa tuổi trẻ em có thể biến cá nhân trẻ từ khách thể trở thành chủ thể tích
cực của của quá trình sư phạm và hình thành nhân cách
- Việc trẻ tích cực trong hoạt động học tập giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách
nhẹ nhàng và quan trọng hơn là trẻ hiểu những điều mà cô truyền đạt từ đó có thể
nhận biết, áp dụng vào chính cuộc sống của mình
- Tích cực giúp trẻ nhận thức bản thân, đánh giá chính xác bản thân và có thể
điều chỉnh hành vi của bản thân cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức, ngoài ra việc
tích cực hoạt động giúp trẻ có thể đánh giá người khác từ đó có thể rút kinh nghiệm
cho bản thân
1.2.2.2. Tầm quan trọng của sự sáng tạo đối với trẻ
- Sáng tạo đối với trẻ chính là hành động trải nghiệm cuộc sống theo cách riêng
của trẻ, tiếp thu kinh nghiệm một cách tự do và nhẹ nhàng
-Sáng tạo giúp phát triển khả năng tư duy, tạo cho trẻ thói quen tìm tòi, khám
phá ra cái mới chứ không lệ thuộc vào cái sẵn có

16


- Sáng tạo ra những cái của riêng mình giúp trẻ hiểu sâu về nó và luôn có
hứng thú với nó, tạo cho trẻ sự năng động tự tin và đặc biệt trẻ có thể chủ động
trong mọi vấn đề
- Phát triển sự sáng tạo ở trẻ sẽ giúp trẻ giải quyết được mọi tình huống khó
khăn và có thể tạo ra những sản phẩm đáng kinh ngạc mà người lớn không thể hình
dung là trẻ làm được
- Việc trẻ sáng tạo ra những thứ trẻ thích, trẻ tự do, phóng khoáng không bó
buộc bởi những gì đã có sẽ hình thành ở trẻ phẩm chất vươn lên, giúp cho trẻ cảm
nhận cuộc sống đa dạng và hấp dẫn

1.3. Một số vấn đề về

oạt độn

ọc tập(lĩn

ội tri t ức) ở trư n

mầm non
1.3.1. Khái niệm về hoạt động học tập
Hoạt động học tập là hoạt động độc lập của trẻ nhằm lĩnh hội tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo và phương thức hành động, diễn ra dưới sự hướng dẫn của giáo viên
1.3.2. Quy trình lĩnh hội tri thức của trẻ
Nếu khoa học được coi là quá trình tìm kiếm tri thức thì quy trình học là con
đường dẫn dắt người học “ tìm kiếm tri thức” và giúp họ tích lũy tri thức. Quy trình
lĩnh hội tri thức phải dựa trên đặc điểm của từng giai đoạn phát triển để tìm ra các
hoạt động của người học ở giai đoạn đó và giáo viên phải điều chỉnh vai trò của
mình, sử dụng các biện pháp thích hợp để thực hiện quá trình tương ứng. Quy trình
lĩnh hội tri thức gồm các giai đoạn chính sau đây:
- Giai đoạn khảo sát.
Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức. Việc khảo sát đối tượng diễn
ra nhờ sử dụng các giác quan, các bộ phận cơ thể. Do vậy, tính tích cực nhận thức

17


của trẻ chỉ được thể hiện trong điều kiện nếu chúng được tiếp xúc trực tiếp với đối
tượng và biết cách khảo sát đối tượng.
Để giúp trẻ tích cực khảo sát đối tượng, giáo viên cần tạo môi trường cho trẻ
hoạt động với các đối tượng phong phú, đa dạng, được bố trí ở nơi thuận tiện để trẻ

tích cực thao tác với đối tượng và giao tiếp với bạn trong môi trường hoạt động đó.
Ngoài ra, giáo viên cần dạy trẻ cách khám phá đối tượng bằng cách sử dụng các giác
quan và mọi khả năng của cơ thể. Nhờ tích cực khảo sát đối tượng mà trẻ có được
những tri thức đầu tiên về đặc điểm đối tượng. Đây là cơ sở để làm tích cực hóa các
hoạt động tư duy.
- Giai đoạn hình thành khái niệm
Để có biểu tượng, khái niệm về sự vật, hiện tượng, trẻ cần biết dựa trên kết
quả khảo sát mà so sánh, đối chiếu, phân loại đặc điểm đối tượng. Nhờ đó, tri thức
của trẻ về đối tượng ngày càng trở nên đầy đủ, chính xác, được hệ thống hóa, khái
quát hóa.
Để giúp trẻ có được biểu tượng, khái niệm đúng và đầy đủ về đối tượng, cần
giúp đỡ trẻ bằng cách: quan sát trẻ hoạt động, đôi khi đưa ra những hướng dẫn trực
tiếp dựa trên việc trao đổi, đàm thoại với trẻ về những thông tin đã có và giúp trẻ ghi
nhận lại các thông tin. Giáo viên có thể sử dụng các sản phẩm in ấn, phim ảnh, các
nguồn thông tin khác nhau kết hợp giải thích để làm chính xác và bổ sung thêm
những điều trẻ tự khám phá.
- Giai đoạn ứng dụng
Việc lưu giữ thông tin chỉ được đảm bảo trong điều kiện nếu trẻ biết vận dụng
các tri thức về đối tượng trong các hoạt động của chúng. Do vậy, giáo viên nên tạo
cơ hội cho trẻ sử dụng các tri thức đã có trong các hoạt động hấp dẫn và phù hợp với
trẻ. Trong quá trình tổ chức các hoạt động nhằm củng cố tri thức cho trẻ, nên giúp
trẻ kết nối những ý tưởng cũ và mới, đưa ra những tình huống mới và tự giải quyết
dựa trên những kiến thức đã tiếp thu được ở giai đoạn đầu
18


Như vậy, việc lĩnh hội một đơn vị tri thức nào đó đều được bắt đầu bằng sự
khảo sát đối tượng và kết thúc ở việc ứng dụng tri thức thu được về đối tượng vào
hoạt động thực tiễn. Quy trình lĩnh hội tri thức ở trẻ diễn ra với mức độ, thời gian
khác nhau cho mỗi giai đoạn. Nó phụ thuộc vào đặc điểm lứa tuổi, những kinh

nghiệm đã có ở trẻ, hứng thú nhận thức và khả năng riêng của từng trẻ. Ngoài ra, nó
còn phụ thuộc vào khả năng của người lớn trong việc dẫn dắt, điều khiển hoạt động
tìm hiểu và tích lũy tri thức, vào việc họ đã sử dụng biện pháp nào để thúc đẩy trẻ
tích cực tham gia vào các hoạt động củng cố tri thức đã lĩnh hội được.
1.3.3. Quan niệm về việc lĩnh hội tri thức hiện nay
Trong giai đoạn hiện nay, khối lượng tri thức của nhân loại tăng rất nhanh.
Chúng ta khó đoán biết và lĩnh hội hết mọi tri thức cần thiết cho cuộc sống mai sau.
Tuy nhiên, chúng ta có thể chắc chắn rằng cuộc sống đòi hỏi con người luôn phải đối
mặt với các vấn đề mới và phải học để giải quết.
Do vậy, quá trình giáo dục trẻ nói chung, quá trình phát triển tính tích cực và
sáng tạo của trẻ nói riêng không nên chỉ chú ý đến việc cung cấp cho trẻ khối lượng
tri thức, mà phải trang bị cho trẻ cách nghĩ, cách hành động và khả năng khám phá
bản chất của đối tượng. Để làm được điều đó, cần hình thành cho trẻ các kĩ năng
nhận thức và thái độ nhận thức tích cực giúp trẻ chủ động, tự giác trong quá trình
nhận thức.
* Hình thành các kĩ năng nhận thức cho trẻ
Các kĩ năng nhận thức giúp trẻ tiếp thu, xử lí thông tin qua các hành động cụ
thể. Các kĩ năng này có liên quan với nhau, được hình thành và phát triển trên cơ sở
của nhau. Việc rèn luyện các kĩ năng này cần thiết không chỉ cho việc học mà còn
cần cho việc xử lí các vấn đề hàng ngày. Các kĩ năng nhận thức được chia thành ba
loại:

19


- Các kĩ năng nhận thức cơ bản gồm: Kĩ năng quan sát, kĩ năng so sánh, kĩ năng
phân loại, kĩ năng đo lường,kĩ năng giao tiếp
- Các kĩ năng nhận thức bậc trung gồm: Kĩ năng suy luận, kĩ năng dự đoán
- Các kĩ năng nhận thức bậc cao gồm: Kĩ năng đặt giả thuyết, kĩ năng xác định
và kiểm soát điều kiện tác động

* Hình thành thái độ nhận thức tích cực gồm: Tính ham hiểu biết, tính hoài
nghi, tính lạc quan, biết thay đổi.
1.3.4. Các hình thức lĩnh hội tri thức của trẻ
Trẻ lĩnh hội tri thức thông qua hoạt động khám phá thế giới xung quanh. Việc
lĩnh hội tri thức ở trẻ diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, với các mức độ khác
nhau, phụ thuộc vào tính tích cực của bản thân trẻ, của môi trương hoạt động và kinh
nghiệm, phương pháp giáo dục của người lớn xung quanh chúng. Trên thực tế có các
hình thức lĩnh hội tri thức sau đây của trẻ:
- Thứ nhất, Trẻ lĩnh hội tri thức một cách tự nhiên. Đây là kiểu học do trẻ tự
khởi xướng,là cách học chính trong giai đoạn giác động nhưng nó luôn cần thiết và
quan trọng đối với trẻ ở các lứa tuổi. Để giúp trẻ có thể dễ dàng lĩnh hội tri thức,cần
có sự chuẩn bị điều kiện hoạt động cho trẻ về phía người lớn như: tạo môi trường
phong phú, hấp dẫn cho trẻ hoạt động như có nhiều đồ vật cho trẻ được nhìn, cầm,
nắm, nghe, ngửi...; quan sát hoạt động của trẻ để theo dõi sự phát triển của chúng,
quan tâm, khuyến khích hoặc hướng dẫn trẻ hành động, hợp tác, khen ngợi...
- Thứ hai, trẻ lĩnh hội tri thức thông qua tình huống thực tiễn. Đây là cách
học do người lớn khởi xướng khi trẻ đang ở giai đoạn hoạt động tự phát và không
phải là hoạt động có sự chuẩn bị trước. Nó xảy ra khi người lớn thấy cần giúp trẻ
dựa trên kinh nghiệm hay sự linh cảm của họ trong những hoàn cảnh cụ thể.
Trong những tình huống đó, người lớn giúp trẻ học bằng cách làm rõ các vấn đề

20


nhận thức, hướng sự chú ý của trẻ vào đối tượng nhận thức, khuyến khích, gợi ý
cho trẻ tự giải quyết vấn đề
- Thứ ba, trẻ lĩnh hội tri thức thông qua hoạt động học có tổ chức. Đây là hoạt
động được lập kế hoạch trước. Nó được thực hiện với tập thể lớp, nhóm, cá nhân vào
các thời điểm nhất định, được tiến hành theo trình tự nhất định của quy trình học.
Như vậy, có thể thấy rằng, quá trình lĩnh hội tri thức của trẻ diễn ra với các

giai đoạn phát triển khác nhau. Hiệu quả của việc lĩnh hội tri thức của trẻ phụ thuộc
vào mức độ tích cực của trẻ trong việc tự khám phá môi trường do người lớn đã tạo
ra cho chúng, trong việc hưởng ứng và tiếp nhận tri thức thông qua các tình huống
thực tiễn và các hoạt động học do người lớn đã lập kế hoạch trước.
1.4. Tín tíc cực v sán tạo tron

oạt độn

ọc tập củ trẻ mầm non

Các kết quả nghiên cứu tâm lí, giáo dục đã cho thấy tính tích cực và sáng tạo
của trẻ trong hoạt động học tập được thể hiện như sau:
+ Trẻ nhận thức cảm tính mọi thứ được làm quen, tiếp xúc, trẻ luôn có nhu
cầu được quan sát, sờ mó, cầm nắm, nghe ngửi, cảm nhận. Vì vậy, điều trẻ cần để
có thể tích cực học tập là tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúc với đối tượng ở đa dạng các
đặc điểm, tính chất...
+ Kinh nghiệm cảm tính mà trẻ tích lũy được sẽ giúp trẻ phát triển tư duy sáng
tạo ở một mức độ nào đó. Khi đã hiểu đúng bản chất của đối tượng, trẻ sẽ biến đổi
mọi thứ linh hoạt dựa trên cái đúng đó. Chẳng hạn, dạy trẻ vẽ chùm nho chín, khi trẻ
biết được bức tranh của trẻ có các quả nho xếp với nhau thành chùm, nho chín có
màu tím ,trẻ vẽ và tô màu. Sau khi vẽ xong chùm nho chín, dựa vào vốn kiến thức đã
có trẻ có thể vẽ thêm lá, hay vẽ thêm các quả xanh…. Tuy nhiên, không phải sự sáng
tạo nào của trẻ cũng đúng Ví dụ, trẻ tư duy rằng, chim có cánh lên có thể bay trên
trời, chùm nho lơ lửng trên cao nho cũng có cánh, trẻ vẽ cánh cho chùm nho. Giáo

21


viên cần phải bổ sung, làm chính xác, điều chỉnh biểu tượng của trẻ thông qua lời
nói để trẻ hiểu đúng.

Trong quá trình phát triển tính tích cực, sáng tạo cho trẻ trong hoạt động học tập
cần sử dụng phối hợp giữa phương pháp trực quan và dùng lời để cung cấp tri thức
chính xác, dễ hiểu cho trẻ
- Hoạt động là điều kiện đảm bảo cho trẻ tích cực nhận thức và phát triển khả
năng sáng tạo
Vai trò của hoạt động đối với việc hình thành nhân cách đã được C. Mác khẳng
định. Theo C. Mác, trong quá trình hình thành nhân cách, điều kiện tiên quyết là
hoạt động thực tiễn. Các hoạt động này vừa là điều kiện để hình thành nhân cách vừa
là thước đo đánh giá tính chủ thể của mỗi cá nhân.
Trong quá trình học tập, hoạt động là phương tiện giúp trẻ tích cực lĩnh hội tri
thức, thể hiện thái độ với những điều đã lĩnh hội được, rèn luyện kĩ năng, hành vi,
phát triển tư duy sáng tạo. Mỗi dạng hoạt động đều có thể làm tích cực hóa các mặt
nhân cách, nhưng hiệu quả giáo dục chỉ đạt được khi sử dụng tổng hợp chúng. Vai
trò của hoạt động được thể hiện ở điểm sau:
- Thứ nhất, hoạt động là môi trường giúp trẻ tiếp thu kinh nghiệm lịch sử xã
hội. Tham gia hoạt động, trẻ không chỉ lĩnh hội tri thức, mà còn nắm bắt được các kĩ
năng nhận thức, kĩ năng lao động, kĩ năng hợp tác làm việc cùng nhau.
- Thứ hai, hoạt động là cơ hội giúp trẻ trở thành chủ thể của quá trình giáo dục.
Quá trình phát triển của các cá nhân diễn ra khác nhau là do mức độ tích cực của họ.
Các hoạt động, đặc biệt là hoạt động chủ đạo thường gây được hứng thú cho trẻ, làm
cho trẻ tự giác, chủ động tiếp nhận tri thức chứ không tiếp nhận một cách thụ động.
Kết quả hoạt động sẽ tạo ra động cơ bên trong, kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn
nữa để khẳng định bản thân.

22


- Thứ ba, hoạt động cho phép trẻ độc lập hơn trong việc nhận thức thế giới xung
quanh. Trong quá trình hoạt động trẻ học được các kĩ năng nhận thức như quan sát,
so sánh, phân loại, đo lường, suy luận, dự đoán, đặt giả thuyết… Các kĩ năng này

giúp trẻ chủ động tìm kiếm kiến tri thức và tự lực giải quyết các vấn đề nảy sinh.
Do vậy, tri thức mà trẻ lĩnh hội được trong quá trình hoạt động là do chính trẻ tự tìm
kiếm.
- Thứ tư, hoạt động tạo điều kiện để hình thành các phẩm chất nhân cách quan
trọng. Quá trình tham gia hoạt động sẽ rèn luyện cho trẻ các phẩm chất ý chí như:
tính kiên trì, bền bỉ, kiềm chế, biết vượt qua khó khăn, cố gắng đạt mục đích. Tham
gia hoạt động sẽ kích thích trẻ say mê, hứng thú, sáng tạo
- Thứ năm, hoạt động còn là môi trường giáo dục tình cảm. Trẻ học trải nghiệm,
đồng cảm, biết thể hiện thái độ của mình và phản ánh nó ở các hình thức và sản
phẩm hoạt động phù hợp vớ lứa tuổi.
Các đặc điểm nói trên của hoạt động có thể được thực hiện trong những điều
kiện nhất định. Nó chỉ được tạo bởi hoạt động đặc trưng của trẻ em và đối với mỗi
giáo đoạn phát triển của nó. Ví dụ, đối với trẻ dưới một tuổi là giao tiếp và hoạt động
với đồ vật, đối với trẻ năm tuổi là hoạt động vui chơi. Nếu các nhà giáo dục không
lưu ý đến đặc điểm này thì sẽ kìm hãm sự phát triển của trẻ trong hoạt động nào đó
hoặc hướng tới hoạt động mà trẻ chưa được chuẩn bị. Điều quan trọng là hoạt động
phải hấp dẫn đối với trẻ, nội dung của nó phải luôn mới mẻ, hấp dẫn và kích thích sự
phát triển của trẻ.
Mỗi dạng hoạt động: giao tiếp, hoạt động với đồ vật, hoạt động vui chơi, lao
động, học tập…. đều chứa đựng tiềm năng sư phạm. Điều quan trọng là cần biết
được thế mạnh của mỗi hoạt động và sử dụng nó trong quá trình giáo dục trẻ một
cách có hiệu quả.

23


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ TÍNH TÍCH CỰC, TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ
TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON
2.1. T ực trạn n ận t ức củ trẻ về oạt độn


ọc tập

Để tìm hiểu nhận thức của trẻ về hoạt động học tập tôi tiến hành quan sát và
điều tra thông qua các câu hỏi dành cho 30 trẻ và thu được các kết quả như sau:
Với câu hỏi: Theo con như thế nào là học ? Có phải học là lĩnh hội tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo và phương thức hành động, diễn ra dưới sự hướng dẫn của cô giáo
không? Con hãy đưa ra câu trả lời của mình.
Có tới 19/30 trẻ đưa ra câu trả lời học là ngồi ngay ngắn, không nói chuyện
riêng, khoanh tay lên bàn, mắt nhìn lên cô giáo, số lượng này chiếm 63%, đây là yêu
cầu mà giáo viên đặt ra cho trẻ khi tổ chức hoạt động học tập để có thể dễ dàng quản
lí trẻ, khi nào có yêu cầu này tức là trẻ bắt đầu hoạt động học tập, tư duy non nớt của
trẻ cho rằng yêu cầu này chính là học tập, có 7 /30 trẻ đưa ra câu trả lời học là để
biết nhiều điều mới, cô giáo sẽ dạy cho rất nhiều thứ, số lượng này chiếm 23%, đây
chính là cách mà giáo viên hoặc phụ huynh của trẻ đưa ra khi trẻ hỏi học để làm gì?
Câu trả lời đó chính là biểu tượng học đối với trẻ. Điều đáng lo ngại là không có trẻ
nào đồng ý với khái niệm học tập mà tôi nêu ra ở trên. Bởi, trẻ chưa một lần được cô
giáo nhắc đến kỹ năng, kỹ xảo hay phương thức hoạt động, trẻ không hiểu đó là gì
cũng như không thể đưa ra ý kiến riêng của mình. Số trẻ không đưa ra câu trả lời
hoặc câu trả lời là con không biết chiếm 14%, những trẻ này chỉ làm theo yêu cầu
của cô hoặc bắt chước các bạn khác, không hề có một chút ý niệm nào về hoạt động
học tập. Qua đó, tôi nhận thấy, hầu hết trẻ chưa hiểu được học tập là gì, trong khi
hàng ngày trẻ đều tham gia hoạt động học tập, điều này cho thấy giáo viên chưa

24


cung cấp cho trẻ biểu tượng hoàn chỉnh về việc học tập, chưa giúp trẻ nhận thức rõ
vai trò của việc học để từ đó cổ vũ, động viên tinh thần trẻ
Ở lứa tuổi mẫu giáo,hoạt động học tập đang ở thời kỳ phôi thai

Dạy học ở mẫu giáo không những cung cấp cho trẻ một khối lượng tri thức sơ
đẳng cần thiết, góp phần phát triển năng lực nhận thức và tư duy của trẻ, mà còn
hình thành ở trẻ những kỹ năng hoạt động học tập cần thiết.
Tuy nhiên, trẻ mầm non chỉ tiếp nhận nhiệm vụ học tập trong trường hợp mà
những tri thức, kĩ năng có thể vận dụng ngay vào trò chơi, vào hoạt động tạo hình
hoặc vào một hình thức hoạt động hấp dẫn nào đó. Để kiểm chứng điều này tôi đưa
ra câu hỏi:
Con thích đọc thơ hay thích tập thể dục? Vì sao con thích hoạt động đó?
100% trẻ trả lời thích tập thể dục với nhiều lí do khác nhau. Có trẻ cho rằng vì
tập thể dục có trò chơi thi đấu, có trẻ cho rằng vì tập thể dục ở ngoài trời....
Với câu hỏi trên các cô giáo cũng đưa ra ý kiến: Trẻ thích tập thể dục hơn bởi
khi thực hiện hoạt động này trẻ có các dụng cụ thể dục trẻ được trực tiếp sử dụng,
hơn nữa các hoạt động thể dục đa số được thực hiện ngoài trời, hoạt động thể dục
nào cũng có trò chơi vận động mà trẻ rất thích được chạy nhảy, được chơi, trẻ thỏa
mái hò hét chứ không phải ngồi ngay ngắn để đọc thơ trong lớp
Qua quan sát, đánh giá tôi nhận thấy, hoạt động học tập của trẻ gồm các thành
phần:
+Thứ nhất, trẻ hiểu nhiệm vụ nhận thức đặt ra cho mình, trẻ có kỹ năng “biết
nghe” và “lắng nghe” cô giáo, xem xét và nhận biết được điều giáo viên trình bày,
theo dõi sự chỉ dẫn của giáo viên trong việc nắm nội dung nhận thức, kỹ xảo và cách
hành động, tuy nhiên, mọi thứ trẻ chỉ thực hiện một cách máy móc vì cho rằng cô
muốn thế chứ chưa ý thức được mục đích hoạt động học tập
Kết quả thu được khi tiến hành quan sát 30 trẻ trong hoạt động tạo hình- tô
theo mẫu của lớp 4 tuổi A, trường mầm non Hoa Hồng
25


×