Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Lựa chọn bài tập phát triển SBCM cho đội tuyển bóng ném nam trường THPT yên dũng 3 bắc giang (2014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT

BẾ VĂN LUẬT

LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI
TUYỂN BÓNG NÉM NAM TRƯỜNG
THPT YÊN DŨNG 3 - BẮC GIANG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: CNKHSP TDTT - GDQP
Hướng dẫn khoa học

Th.S NGÔ THỊ NHÀN

HÀ NỘI, 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Bế Văn Luật
Sinh viên lớp: K36 GDTC - GDQP trường ĐHSP Hà Nội 2. Tôi xin cam đoan
đề tài “Lựa chọn bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đôi tuyển Bóng
ném nam trường THPT Yên Dũng 3 - Bắc Giang” là kết quả nghiên cứu của
riêng tôi, đề tài không trùng với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác.
Hà Nội, ngày ……. tháng ……. năm 2014
Sinh viên

Bế Văn Luật


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


cm

: Centimet

ĐH

: Đ i học

ĐHSP

: Đ i học sư ph m

GDTC

: Gi o

GS

: Gi o sư

HLV

: Hu n luy n viên

KHGD

: hoa học gi o

LVĐ


: Lư ng vận động

m

:

Nxb

: Nhà xu t ản

s

: Giây

SBCM

: Sức ền chuyên môn

PGS

: Ph gi o sư

SL

: S lư ng

TDTT

: Thể


THPT

: Trung học ph thông

Th.S

: Th c s

TS

: Tiến s

VĐV

: Vận động viên

XHCN

: Xã hội chủ ngh a

c thể ch t

c

ét

c thể thao


DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

SỐ BẢNG
BIỂU
Bảng 3.1

Bảng 3.2

Bảng 3.3

Bảng 3.4

Bảng 3.5

Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Biểu đồ
3.1
Biểu đồ
3.2
Biểu đồ
3.3

NỘI DUNG
Thực tr ng đội ngũ gi o viên trường THPT Yên Dũng
3 – Bắc Giang.
Kết quả khảo s t chương trình hu n luy n thể lực cho
đội tuyển B ng ném nam trường THPT Yên Dũng 3 Bắc Giang.
Thực tr ng vi c sử d ng bài tập hu n luy n SBCM
trong hu n luy n đội tuyển ng ném nam trường
THPT Yên Dũng 3 - Bắc Giang.

Kết quả lựa chọn test đ nh gi SBCM của đội tuyển
B ng ném nam trường THPT Yên Dũng 3 - Bắc
Giang.
Kết quả phỏng v n mức độ ưu tiên để lựa chọn bài
tập phát triển SBC cho đội tuyển Bóng ném nam
trường THPT Yên Dũng 3 - Bắc Giang.
Kết quả phỏng v n về mức độ ưu tiên và sử d ng s
bu i tập.
Kết quả kiểm tra SBCM của nh m đ i chứng và
nhóm thực nghi m trước thực nghi m.
Kết quả kiểm tra của nh m đ i chứng và nhóm thực
nghi m sau 6 tuần thực nghi m.
Biểu đồ biểu hi n thành tích dẫn bóng zíc zắc 200m
trong sân bóng ném (s) của 2 nh m trước và sau thực
nghi m.
Biểu đồ thể hi n thành tích bài tập t ng h p X 5 lần
(s) của 2 nh m trước và sau thực nghi m.
Biểu đồ thể hi n thành tích di chuyển ném bóng vào
cầu môn trong thời gian 1 phút 30 giây (s lần) của 2
nh m trước và sau thực nghi m.

TRANG
24

27

28

30


33

44
45
46

48

48

49


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ

1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4

1.1. Vai trò và ý ngh a của các t ch t thể lực trong thể thao hi n đ i
nói chung và Bóng ném nói riêng
1.2. Hu n luy n thể lực trong hu n luy n thể theo hi n đ i
1.3. Một s quan điểm và công trình nghiên cứu sức bền
1.4. Xu thế hu n luy n thể lực cho VĐV B ng ném

4

6
8
11

1.4.1. Cơ sở khoa học của vi c hu n luy n SBCM

11

1.4.2. Đặc điểm SBCM của VĐV B ng ném

12

1.5. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tu i 16-18 trong ho t động thể thao.

13

1.5.1. Đặc điểm tâm lý lứa tu i 16 - 18

14

1.5.2. Đặc điểm sinh lý của lứa tu i 16 - 18

15

1.5.3. Đặc điểm giải phẫu của lứa tu i 16 - 18

16

CHƢƠNG 2: MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP VÀ
TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.1. Nhi m v nghiên cứu
2.2. Phương ph p nghiên cứu

19
19
19

2.2.1. Phương ph p phân tích và t ng h p tài li u

19

2.2.2. Phương ph p phỏng v n

19

2.2.3. Phương ph p quan s t sư ph m

20

2.2.4. Phương ph p kiểm tra sư ph m

20

2.2.5. Phương ph p thực nghi m sư ph m

21

2.2.6. Phương ph p to n học th ng kê

21


2.3. T chức nghiên cứu

23
23

2.3.1. Thời gian nghiên cứu
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu

23

2.3.3. Đ i tư ng nghiên cứu

23


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

24

3.1. Đ nh gi thực tr ng công tác GDTC và thực tr ng hu n luy n
phát triển SBCM của đội tuyển B ng ném nam trường THPT Yên

24

Dũng 3 -Bắc Giang
3.1.1. Thực tr ng đội ngũ gi o viên trường THPT Yên Dũng 3 - Bắc
Giang
3.1.2. Thực tr ng cơ sở vật ch t ph c v cho ho t động hu n luy n
môn bóng ném

3.1.3. Thực tr ng t chức tập luy n trong các giờ ngo i khoá môn
bóng ném.
3.1.4. Thực tr ng kế ho ch hu n luy n thể lực cho đội tuyển Bóng
ném nam trường THPT Yên Dũng 3 - Bắc Giang

24
25
25
26

3.1.5. Thực tr ng vi c sử d ng bài tập hu n luy n SBCM trong hu n
luy n đội tuyển

ng ném nam trường THPT Yên Dũng 3 - Bắc

27

Giang
3.1.6. Lựa chọn test để kiểm tra đ nh gi SBC

29

3.2. Lựa chọn, ứng ng và đ nh gi hi u quả các bài tập phát
triển
SBC cho đội tuyển Bóng ném nam trường THPT Yên Dũng 3 -

31

Bắc
Giang

3.2.1. Lựa chọn các bài tập phát triển SBC

cho đội tuyển Bóng

ném nam trường THPT Yên Dũng 3 - Bắc Giang

31

3.2.2. Ứng d ng và đ nh gi hi u quả

44

3.2.2.1. T chức thực nghi m

44

3.2.2.2. Kết quả kiểm tra của 2 nh m trước thực nghi m

45

3.2.2.3. Tiến trình thực nghi m

46

3.2.3.4. Kết quả kiểm tra sau thực nghi m

46

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


50

TÀI LIỆU THAM KHẢO

52

PHỤ LỤC


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
TDTT là một bộ phận c u thành của nền giáo d c XHCN nhằm xây
dựng con người mới - con người XHCN với đầy đủ năm phẩm ch t: Đức, trí,
thể, mỹ. Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật, TDTT nước
ta đã c những ước tiến lớn o đư c quan tâm và đầu tư đúng hướng của
Nhà nước. Vì vậy, chúng ta phải không ngừng nâng cao thành tích, đẩy m nh
và phát triển hơn nữa các môn thể thao, ph n đ u đưa nền TDTT nước ta
ngang tầm với c c nước trong khu vực và trên thế giới.
Để đ t đư c m c đích này, Vi t Nam đã đưa ra những định hướng, bi n
pháp, kế ho ch mới như: Ph t triển phong trào thể thao quần chúng trên toàn
qu c nhằm phát hi n và tìm kiếm nhân tài, hình thành h th ng đào t o tài
năng trẻ, đào t o lực lư ng VĐV c khả năng tiếp cận các thành tựu tiên tiến
trên thế giới để tham gia và giành vị trí cao trong khu vực và trên đ u trường
qu c tế.
Hòa cùng với sự phát triển của những môn thể thao khác, môn Bóng
ném cũng đã đ t đư c một s thành tích cao trong khu vực trong những năm
vừa qua. Đặc bi t là Sea Games 22 t chức t i Vi t Nam năm 2003, đội tuyển
Bóng ném nam và nữ của chúng ta đã đ t đư c 2 huy chương vàng. B ng
ném là một môn thể thao đồng đội, thi đ u đ i kháng trực tiếp với sự di

chuyển liên t c của người chơi để tìm mọi cách ném bóng vào khung thành
đ i phương, đồng thời không cho đ i phương c cơ hội ném bóng vào khung
thành đội mình mà thực tế hầu hết các tình hu ng thi đ u trên sân đều diễn ra
mang tính ch t luân phiên ở phía khung thành mỗi đội vì vậy để ph i h p chặt
chẽ với đồng đội đòi hỏi VĐV phải có sự vận động liên t c trong t n công và
phòng thủ.


2

SBC

trong B ng ném đ ng vai trò quan trọng, nó t o điều ki n thuận

l i cho VĐV uy trì n định thể lực và kỹ chiến thuật trong thời gian dài thi
đ u liên t c kéo ài và căng thẳng. SBCM thể hi n qua vi c VĐV tham gia c
hi u quả trong t chức t n công, phản công nhanh ném cầu môn cùng với vi c
phòng thủ ch ng t n công của đ i phương.
Bóng ném là một môn thể thao đồng đội thi đ u đ i kháng trực tiếp, với
những tình hu ng xảy ra liên t c trên sân và thời gian kéo dài của một trận
đ u, một giải đ u. Đặc điểm này đòi hỏi ngoài sự chuẩn bị t t về các mặt như
kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý thì vi c chuẩn bị thể lực đặc bi t là sức bền
chuyên môn ngày càng đ ng một vai trò quyết định. Song vi c trang bị
SBCM cho đội tuyển B ng ném nam trường THPT Yên Dũng 3 - Bắc Giang
chưa đư c coi trọng hoặc chỉ đư c tiến hành một c ch qua loa và chưa c h
th ng.
Qua quan sát những bu i thi đ u bóng ném của đội tuyển Bóng ném
nam trường THPT Yên Dũng 3 - Bắc Giang. Tôi nhận th y thời gian đầu của
trận đ u c c em thi đ u với t c độ cao ph i h p chuyền và ném bóng hi u
quả, cu i trận đ u c c em thi đ u chậm l i và hi u quả ném cầu môn không

cao. Nguyên nhân chủ yếu là do thể lực nói chung chuyên môn nói riêng của
các em bị giảm sút, dẫn đến vận d ng kỹ chiến thuật đ t hi u quả không cao.
Trước tình hình SBCM còn nhiều h n chế của các em chúng tôi th y
vi c hu n luy n để phát triển SBCM là r t cần thiết, góp phần khắc ph c yếu
kém, những cản trở từ lâu chưa th o gỡ đư c của đội tuyển Bóng ném nam
trường THPT Yên Dũng 3 - Bắc Giang. Trên cơ sở đ tìm một hướng đi đúng
để trong thời gian không xa trình độ đội tuyển B ng ném nam trường THPT
Yên Dũng 3 - Bắc Giang phát triển m nh mẽ và hoàn thi n hơn. Trong quá
trình nghiên cứu tài li u chúng tôi th y môn B ng ném đã c một s tác giả
nghiên cứu như: Ph m Thị Nhung (2001), Lê Thị Nguyên (2006),…. Trường


3

Đ i học TDTT 1.Tuy nhiên, chưa c t c giả nào nghiên cứu bài tập phát triển
SBC

cho đội tuyển B ng ném nam trường THPT Yên Dũng 3 - Bắc Giang.
Xu t phát từ lý do trên tôi tìm hiểu và nghiên cứu đề tài:
“Lựa chọn bài tập phát triển SBCM cho đội tuyển bóng ném nam

trường THPT Yên Dũng 3 - Bắc Giang”
* Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của vi c đ nh gi trình độ SBCM chúng
tôi lựa chọn các bài tập mang tính h th ng khoa học nhằm phát triển SBCM
cho đội tuyển B ng ném nam trường THPT Yên Dũng 3 - Bắc Giang.


4


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Vai trò và ý nghĩa của các tố chất thể lực trong thể thao hiện đại nói
chung và Bóng ném nói riêng
Bên c nh các yếu t hiểu biết, đ o đức, ý chí kỹ thuật chiến thuật thì
thể lực là một trong những nhân t quan trọng nh t, nó quyết định hi u quả
ho t động của con người trong đ c ho t động TDTT. Các t ch t thể lực là
cơ sở nền móng của b t cứ môn thể thao nào, mu n tiếp thu kỹ thuật một cách
thuận l i nhằm hình thành các kỹ năng, kỹ xảo đúng của b t cứ môn thể thao
nào thì t ch t thể lực đặc bi t là t ch t thể lực chuyên môn là điều ki n để
cho người tập hoàn thành t t các yêu cầu trên.
Các nhân t t o thành một người gi o viên tài năng n i chung và VĐV
Bóng ném nói riêng, có tám mặt trong t p chí khoa học công ngh thông tin
gồm: Hình th i, cơ năng, t ch t vận động, kỹ thuật chiến thuật, tâm lý, trí lực
và động cơ. Trong c c mặt nói trên thì kỹ thuật là mặt cơ ản, chiến thuật là
m c đích, hình th i cơ năng là điều ki n t i thiểu, t ch t vận động là cơ sở
nền móng, tâm lý là nhân t ảnh hưởng biến động hi u xu t, là điều ki n
xuyên su t không thể thiếu đư c và cu i cùng là động cơ điều chỉnh toàn bộ
quá trình ho t động. Nếu đi sâu vào t ch t thể lực thì chia thành t ch t thể
lực chung và t ch t thể lực chuyên môn. Trong Bóng ném sự trội nh t của
các t ch t là năng lực linh ho t, nhanh nh y trên cơ sở m nh, nhanh, bền.
Vì vậy, vi c luy n phát triển thể lực là một trong hai đặc điểm cơ ản
của quá trình GDTC. Phần lớn các môn thể thao đều đòi hỏi phần lớn các t
ch t thể lực cùng với các t ch t chuyên môn của mình.
Trong những năm của thập kỷ 21 thành tích thể thao đã đ t tới trình độ
cao mà c ch đây 20 năm mới chỉ là mơ ước của nhiều HLV và nhiều VĐV.


5


Để đ t đư c thành tích đ , nhiều chuyên gia lý luận hàng đầu của thế
giới như: D.Hare (Đức), Richardsen (Mỹ), Mat vê ep, Giacova Filin Zaxioriki
(Nga), Điền M nh Cửu (Trung Qu c) đều cho rằng: “yếu t thể lực của VĐV
ngày càng đ ng một vai trò quan trọng trong vi c đ t thành tích thể thao đỉnh
cao”.
Vì vậy, vi c hu n luy n thể lực là một công vi c r t quan trọng và phải
đư c quan tâm phát triển, đào t o là nguyên tắc cơ ản để phát triển các t
ch t thể lực. LVĐ phải đư c tăng lên không ngừng theo thời gian tập luy n,
cùng với qu trình nâng cao năng lực làm vi c của c c cơ quan thần kinh
trung ương và c c trung khu của n , cũng như nâng cao năng lực làm vi c của
c c cơ quan chứ phận như tuần hoàn hô h p, đ p ứng yêu cầu của LVĐ ngày
càng tăng. Đ chính là qu trình iến đ i, thích nghi, không ngừng nâng cao
giới h n của c c cơ quan chức phận, phù h p với LVĐ đ i mới, duy trì tr ng
thái sung sức thể thao, bởi vì LVĐ là m u ch t của vi c nâng cao thành tích,
t t cả các môn thể thao đều phải huy động t i đa về thể ch t cũng như tinh
thần.
Bóng ném là một trong những môn nằm trong quy luật chung đ , o
đặc điểm tập luy n và thi đ u môn Bóng ném là môn thể thao thi đ u đ i
kháng trực tiếp giữa hai đội, mỗi đội gồm 7 người, trong đ c một thủ môn.
Thành tích thi đ u Bóng ném là hi u quả chung của cả đội. Ho t động thi đ u
Bóng ném là những tình hu ng không có chu kỳ, luôn diễn ra ở cả hai phía
cầu môn nên đòi hỏi VĐV phải có t c độ di chuyển r t nhanh để triển khai t n
công và phòng thủ khu vực. Vì thế VĐV phải ho t động với công su t lớn
trong một thời gian khá dài (mỗi trận thi đ u kéo dài tới 60 phút) hơn nữa
trong mỗi pha kết thúc để đưa

ng vào môn đ i phương, VĐV phải phát huy

sức m nh t i đa của bản thân …
Vì vậy, nếu không có sự trang bị thể lực chung và chuyên môn một

c ch đầy đủ thì khó có thể đ t đư c thành tích cao trong tập luy n và thi đ u.


6

Hu n luy n thể lực cho VĐV B ng ném c thể thông qua r t nhiều các
phương ti n hu n luy n là các bài tập để phát triển các h th ng chức năng và
các t ch t thể lực của VĐV. Cơ thể con người là một chỉnh thể th ng nh t
ưới sự chỉ đ o của h thần kinh trung ương, giữa cơ năng của cơ thể, các t
ch t thể lực và các t chức của các bộ phận có m i quan h chặt chẽ với nhau.
Tiến hành thể lực toàn di n không những nâng cao đư c chức năng của các
cơ quan nội t ng mà còn nâng cao đư c các t ch t nhanh, m nh, bền, khéo
léo.
1.2. Huấn luyện thể lực trong huấn luyện thể theo hiện đại:
Thể thao thành tích cao là một trong l nh vực đư c quan tâm không
kém c c l nh vực văn h a xã hội khác. Nh t là trong xã hội hi n đ i khi mà
vai trò của TDTT ngày càng tăng, n như là một phương ti n hữu hi u để
nâng cao sức khỏe con người, nâng cao thành tích của các môn thể thao nói
chung.
Các yếu t về kỹ thuật, chiến thuật, thể lực và tâm lý VĐV là những
yếu t quyết định đến thành tích thể thao. Trong đ thể lực chung và thể lực
chuyên môn là một trong những yếu t quan trọng. V n đề đ đã đư c các
nhà khoa học và c c chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nước khẳng định và
các HLV luôn quan tâm chú ý trong quá trình hu n luy n.
Qua nghiên cứu một s tài li u ta th y rằng trong quá trình hu n luy n
thì hu n luy n thể lực chung là nền tảng, cơ sở để hu n luy n thể lực chuyên
môn.
Quá trình hu n luy n thể lực chung đư c trang bị một c ch đầy đủ các
t ch t vận động như sức nhanh, sức m nh, sức bền, mềm dẻo và t ch t khéo
léo là nền tảng cho vi c chuẩn bị thể lực chuyên môn sau này.

Vi c hu n luy n thể lực chuyên môn là hướng tới vi c củng c và nâng
cao khả năng làm vi c của c c cơ quan chức phận các t ch t vận động phù
h p với đòi hỏi của mỗi môn thể thao đặc thù.


7

Thể lực chuyên môn cơ sở đư c hình thành và phát triển trên nền thể
lực chung. Hu n luy n thể lực chung là nền tảng còn vi c lựa chọn các
phương ti n phương ph p phù h p mang nét đặc trưng chuyên môn h a của
từng môn thể thao, là tiền đề để hình thành nên các t ch t thể lực chuyên
môn sau này.
Có nhiều c ch để hình thành thể lực chuyên môn cơ sở của các môn thể
thao (ho t động không có chu kì):
Cách thứ nhất: Bằng cách lặp l i nhiều lần ho t động chính đặc trưng
của môn thể thao lựa chọn nhưng chú ý trong qu trình lặp l i phải kết h p
với phương ph p iến d ng để tránh hi n tư ng làm n định các thông s của
động tác.
Cách thứ hai: Lặp l i nguyên vẹn các bài tập thi đ u của chính môn thể
thao đ .
Qua tham khảo tư li u và các công trình nghiên cứu của các chuyên gia
hàng đầu ngành trong l nh vực lý luận và phương ph p hu n luy n thể thao
trong nước: PGS. Lê Văn Xem, GS. Lê Văn Lẫm, PGS. Lê Bửu, GS Dương
Nghi p Chí, PGS. Ph m Trọng Thanh, PGS. Nguyễn Toán, PGS. Ph m Danh
T n, … c c nhà khoa học cho rằng: “quá trình huấn luyện thể lực cho VĐV là
hướng đến việc củng cố và nâng cao khả năng chức phận của hệ thống cơ
quan vận động thể lực (bài tập thể chất) và như vậy đồng thời đã tác động
đến quá trình phát triển các tố chất vận động”.
Theo quan điểm và xu hướng của y sinh học, các nhà khoa học Vi t
Nam: Tác giả Nguyễn Ngọc Cừ, TS. Phan Hồng


inh, GS Lưu Quang Hi p,

PGS. Trịnh Hồng Thanh, … “Nói đến huấn luyện thể lực chung và chuy n
m n trong huấn luyện thể th o là nói đến những biến đổi thích nghi về mặt
sinh học cấu trúc và chức năng, diễn r trong cơ thể VĐV dưới dạng tác động
thể lực được biểu hiện ở năng lực hoạt động cấp cao hay thấp…”.


8

Dưới g c độ tâm lý, một s chuyên gia Vi t Nam cũng đã đề cập đến
nó: PGS. Ph m Ngọc Viễn, PGS. Lê Văn Xem cho rằng: “Quá trình chuẩn bị
thể lực chung và chuy n m n cho VĐV là giải quyết những khó khăn li n
qu n đến việc thực hiện các hành động kỹ thuật, là sự phù hợp với những yếu
tố tâm lý và hoạt động thể lực và thi đấu củ VĐV”.
Chuẩn bị thể lực chung và chuyên môn cho VĐV là sự t c động có
hướng đích của LVĐ đến VĐV nhằm hình thành và phát triển hình thái và
chức năng cơ thể con người.
1.3. Một số quan điểm và công trình nghiên cứu sức bền:
Ngày nay trong lý luận thể thao cũng như trong lý thuyết của từng môn
thể thao riêng bi t vẫn còn chưa c sự nh t quán về khái ni m một t ch t thể
lực quan trọng đ là sức bền.
Trong hu n luy n thể thao, sức bền là một trong 5 t ch t thể lực cần
thiết để nâng cao thành tích thể thao. Trong quá trình nghiên cứu về sức bền
các nhà khoa học cũng đưa ra c c quan điểm khác nhau:
- Theo Giinter Schnabel: Sức bền là tố chất thể lực chống mệt mỏi
trong LVĐ thể thao.
- Theo Mat vê ep: Sức bền là cơ sở khả năng đối kháng củ VĐV khi
thực hiện LVĐ mà thời gian kéo dài.

- Theo V.X. Pha ro phen: Sức bền là khả năng chống lại mệt mỏi, chịu
đựng được cảm giác mệt mỏi, duy trì được năng lực mặt dù bị mệt mỏi.
- Theo A.N Gnextopnhi cop: Sức bền là khả năng hoạt động trong thời
gian dài.
- Theo GS.PTS. Trịnh Trung Hiếu và TS. Nguyễn Sỹ Hà: Sức bền là
năng lực chịu đựng củ cơ thể hoạt động trong thời gian dài và chống lại mệt
mỏi.
- Còn Dietreh Hare l i cho rằng: Sức bền là khả năng ch ng cự l i m t
mỏi và duy trì ho t động kéo ài của VĐV.


9

Tác phẩm lý luận và phương ph p GDTC của Andônôvic p và mat vê
ép (1980) đã đư c đúc kết từ thực tiễn, các tác giả đã ành một chương trình
lớn cho hu n luy n thể lực trong đ c hu n luy n sức bền: “Sức bền là khả
năng chống lại mệt mỏi trong một hoạt động nào đó”. Sức bền đư c chia làm
3 lo i đ là: Sức bền chung, sức bền chuyên môn và sức bền c c bộ.
“Sức bền chung là sức bền trong một hoạt động nào đó kéo dài với
cường độ trung bình và có khoảng 2/3 nhóm cơ th m gi hoạt động trở
xuống, loại sức bền này kh ng đòi hỏi tuần hoàn và hô hấp phải hoạt động tối
đ ”. Ví

: Đứng lên ngồi xu ng bằng một chân hay kéo xà đơn, m t mỏi của

ho t động này diễn ra ở nh m cơ trực tiếp tham gia vào ho t động.
“Sức bền chuyên môn là sức bền mang tính chuyên môn nghề nghiệp,
sức bền đặc trưng cho m n thể thao chuyên sâu nhất định”.
Từ những phân tích trên đã hình thành những bài tập hu n luy n sức
bền chung và sức bền chuyên môn.

An ônôvicop và

t vê ép đã khẳng định, đển hu n luy n sức bền

LVĐ đư c x c định đầy đủ nhờ 5 nhân t sau đây:
1. Cường độ tuy t đ i của bài tập
2. Thời gian thực hi n bài tập
3. Thời gian nghỉ giữa quãng
4. Tính ch t nghỉ ngơi
5. S lần lặp l i
Đ i với các môn bóng và tiêu biểu như môn B ng ném thì khả năng ưa khí và
yếm khí đều r t quan trọng trong hu n luy n sức bền, trong thời gian ho t
động căng thẳng với cường độ vận động cao, ho t động chủ yếu nhờ nguồn
cung c p năng lư ng yếm khí và ưa khí.
Quan điểm của tác giả Ph m Danh T n và cộng sự trong tác phẩm lý
luận và phương ph p TDTT 1993 hoàn toàn th ng nh t với tác giả trên, song
ông đã kh i qu t hai nhân t quyết định sức bền đ là:


10

1. Sức bền ph thuộc vào khả năng chức phận, ho t động của c c cơ
quan tuần hoàn, hô h p, thần kinh.
2. Khả năng n định nội môi và phản ứng cơ thể, quá trình giáo d c
hu n luy n sức bền là quá trình hoàn thi n các nhân t đ nhưng không phải
là nhân t nào cũng chịu sự t c động của tập luy n. Có nhân t đư c hình
thành một cách ngẫu nhiên.
Quá trình hu n luy n sức bền là quá trình hoàn thi n cơ chế cung c p
năng lư ng, hoàn thi n cơ chế biến đ i thich nghi ưới t c động của LVĐ
ngày càng tăng.

Theo quan điểm sinh lý học TDTT sức bền đặc trưng cho những ho t
động tâm lý kéo dài từ 2 đến 3 phút trở lên với sự tham gia ho t động của một
kh i lư ng lớn c c nh m cơ tham gia.
Nguồn năng lư ng chính cho sự co cơ trong vận động đ là 3 h :
1. H ph t pha gen
2. H lac tac
3. H oxy hóa.
Trong đ (1+2) là yếm khí, 3 là ưa khí, như vậy vi c vận d ng các
phương ph p hu n luy n đều tập trung vào giải quyết nhi m v là nâng cao
khả năng h p th oxy t i đa của cơ thể. Khả năng uy trì lâu ài mức h p th
oxy t i đa của một người quyết định khả năng làm vi c trong điều ki n ưa khí
của họ. VO2 max càng cao thì công su t ho t động t i đa càng lớn.
Từ phân tích c c quan điểm về hu n luy n sức bền và c c phương ph p
hu n luy n của các tác giả trong và ngoài nước chúng tôi có một s nhận xét
như sau:
Cơ sở khoa học của hu n luy n sức bền chung là nâng cao khả năng
h p th oxy t i đa của cơ thể và duy trì mức h p th đ trong thời gian dài.
Quá trình hu n luy n là sự ph i h p t h p c c phương ph p hu n luy n một


11

cách khoa học và nắm vững đặc điểm lứa tu i giới tính nhằm nâng cao ho t
động thể lực.
M u ch t của tập luy n sức bền là phải khắc ph c đư c m t mỏi trong
quá trình tập luy n, vì vậy phải thường xuyên giáo d c đ o đức ý trí cho
người tập.
1.4. Xu thế huấn luyện thể lực cho VĐV Bóng ném
1.4.1. Cơ sở khoa học của việc huấn luyện SBCM
Trong các môn thể thao yêu cầu sức bền phải mang tính chuyên môn

riêng bi t. Trình độ tập luy n cao thì sức bền chung của bản thân không thể
đ p ứng đư c năng lực làm vi c cao trong từng môn thể thao, vì vậy sự hình
thành năng lực làm vi c quyết định bởi vi c hình thành phản x c điều ki n
của cơ quan vận động và cơ quan thực vật mang tính chuyên môn hóa một
cách tinh tế.
Bóng ném là một trong những môn mang tính đ i kháng trực tiếp,
mang tính đồng đội cao, trong một trận thi đ u kéo dài tới 60 phút đòi hỏi
VĐV phải huy động toàn bộ sức lực và trí lực, vì vậy mà yêu cầu đ i với sức
bền chuyên môn càng cao hơn.
Vì vậy, người không có sức bền chuyên môn t t thì không thể duy trì
đư c năng lực làm vi c đến những phút cu i cùng của trận đ u và những ngày
cu i cùng của giải đ u.
Qua quan sát những bu i thi đ u Bóng ném của đội tuyển nam trường
THPT Yên Dũng 3 - Bắc Giang tôi th y là chưa t t nên những trận đ u đ
trong những thời gian cu i thì động tác ném bóng chậm, chuyền bóng, bắt
bóng, di chuyển đều thiếu chính xác, ném bóng cầu môn hỏng nhiều, ảnh
hưởng r t lớn đến kết quả thi đ u.
Do đ ph t triển SBC

tương ứng với người tập cũng là một vi c quan

trọng để góp phần nâng cao thành tích.


12

SBCM trong Bóng ném là ph i h p một cách chặt chẽ và từ đầu đến
cu i, phải kết h p và thích ứng với t c độ và độ linh ho t nên trong thi đ u
thời gian đầu thì t c độ linh ho t t t sau kém dần và giảm đến t c độ t i thiểu,
đ là o thời gian thi đ u kéo dài vỏ đ i não của VĐV ở tr ng th i căng thẳng

kéo dài.
SBCM trong Bóng ném là sức bền t c độ và sức m nh bền khả năng
ch ng l i m t mỏi khi ho t động với cường độ t i đa và gần t i đa.
1.4.2. Đặc điểm SBCM của VĐV Bóng ném
Đề tài này chúng tôi nghiên cứu nhằm m c đích hu n luy n và phát
triển SBC

cho đội tuyển B ng ném Nam trường THPT Yên Dũng 3 - Bắc

Giang, t o tiền đề cơ sở cho vi c hoàn thi n các yêu cầu kỹ thuật trong thi đ u
Bóng ném từ đ giúp cho đội tuyển thi đ u t t hơn, c c trận đ u căng thẳng
hơn, thi đ u hay hơn và thu hút đư c nhiều người tham gia tập luy n môn
này. Bóng ném là một môn thể thao thi đ u c tính đ i kháng trực tiếp, tình
hu ng diễn ra trên sân r t nhanh và luân phiên, liên t c ở cả hai phía cầu môn.
Trong thời gian thi đ u kéo dài 60 phút (hai hi p) phải duy trì một lo t các
ho t động vận động liên t c và chính xác là r t kh khăn (vì SBC

của VĐV

B ng ném trường ta còn r t h n chế). Do đ mu n cơ thể chịu đư c LVĐ trên
thì mỗi đ u thủ phải tự rèn luy n mình để c đư c thể lực dồi ào, trong đ
sức bền chuyên môn là một trong những t ch t cơ ản quan trọng và r t cần
thiết. Trong trận đ u người có sức bền chung và chuyên môn t t sẽ duy trì
đư c năng lực ho t động đ t hi u quả cao nh t trong su t thời gian diễn ra
của một trận đ u, thực hi n c c động tác kỹ thuật chính xác, phòng thủ chắc
chắn, không bị giảm sút thể lực ở cu i trận đ u cũng như hi p đ u. Ngoài ra,
người có sức bền chung và chuyên môn t t sẽ luôn nắm bắt đư c các tình
hu ng diễn ra trên sân, c c di n trận đ u, luôn giữ đư c thế chủ động và liên
h thường xuyên với c c thành viên kh c trong đội của mình, luôn đảm bảo



13

đư c miếng ph i h p một c ch chính x c cùng đồng đội t o ra nhiều cơ hội
để vươn lên chiếm ưu thế.
Trong tập luy n, hu n luy n vi c phát triển các t ch t thể lực có ý
ngh a r t quan trọng, bởi trong một trận đ u thời gian thi đ u tương đ i dài,
mặt khác trong một giải đ u không chỉ diễn ra một hoặc hai trận mà nó kéo
dài r t nhiều trận, trong nhiều ngày. Do đ
chung và về SBC

tr nh sự giảm sút về thể lực nói

n i riêng cho đội tuyển Bóng ném là một điều r t quan

trọng, nâng cao khả năng hồi ph c sau trận đ u đòi hỏi phải đư c tiến hành
ngay và có h th ng mới mang l i hi u quả t i ưu.
Theo đặc điểm sinh lý vận động, B ng ném cũng như một s môn thể
thao tình hu ng khác có sức ho t động m nh mẽ tích cực, biến đ i kết h p với
sử d ng cường độ ho t động một c ch thay đ i thường xuyên (từ cực đ i đến
trung ình). Trong thi đ u c c động tác thực hi n theo những tuần tự, khoảng
c ch, đặc điểm, cường độ và thời gian khác nhau.
SBC

mà nam VĐV B ng ném đòi hỏi là sức bền chuyên môn có

cường độ thay đ i, là sự kết h p chặt chẽ mang tính chuyên môn giữa t c độ
và linh ho t.
Vì vậy để có một thể lực t t cho đội tuyển Bóng ném thì nh t thiết phải
c c c cơ sở vật ch t, trang thiết bị đảm bảo cho vi c tập luy n cùng với các

phương ph p, phương ti n hu n luy n t i ưu, sự tận t y của HLV, giáo viên
đặc bi t là ý thức tự giác, tích cực tập luy n của đội tuyển.
1.5. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 16-18 trong hoạt động thể thao
Trong quá trình hu n luy n và giáo d c, để đ t đư c hi u quả t t thì
người giáo viên và HLV phải nắm chắc c c đặc điểm về tâm sinh lý lứa tu i
giới tính của đ i tư ng mình giảng d y, để áp d ng c c phương ph p, phương
ti n tập luy n sao cho phù h p với trình độ lứa tu i giới tính và tr ng thái sức
khỏe, đ cũng là một trong những nhân t quan trọng để t c động bài tập thể
ch t lên cơ thể con người vì n i đến bài tập thể ch t là n i đến LVĐ mà LVĐ


14

bao gồm cường độ và kh i lư ng vận động, sẽ t c động trực tiếp lên cơ thể
người tập, LVĐ là m u ch t của vi c nâng cao thành tích nên vi c hiểu và
nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý lứa tu i giới tính là không thể thiếu.
1.5.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 16-18
Ở giai đo n này các em có những ước phát triển nhảy vọt cả về thể
ch t lẫn tinh thần. Biểu hi n là đã c những ước phát triển từ tu i u thơ
sang tu i trưởng thành, lứa tu i này các em ở ngưỡng không hẳn là người lớn
cũng không hẳn là trẻ con nữa.
Giai đo n này c c em đã hình thành những phẩm ch t mới về trí tu ,
tình cảm, đ o đức, phong c ch, th i độ và các công vi c đư c giao. Sự phát
triển của c c em trong giai đo n này tương đ i phức t p, tâm lý của các em có
biến đ i mâu thuẫn với nhau xu t hi n nhiều đột biến.
Biểu hi n cơ ản nh t là ở tu i dậy thì và quan trọng hơn cả là sự hình
thành và phát triển bộ máy sinh d c, các chức năng sinh lý mới xu t hi n,
tuyến sinh d c bắt đầu ho t động m nh mẽ, biểu hi n ngoài bằng các d u hi u
ph như giọng nói, tính cách. Sự phát triển này phần nào ảnh hưởng đến cá
tính của các em, tình cảm r t sâu sắc, dễ bị kích động, xúc động khi khiến cho

bản thân không tự kìm chế n i mình. Đôi khi ản ch t kích động m nh làm
cho các em dễ dẫn đến không làm chủ đư c bản thân. Học tập r t mi t mài
hăng say nhưng hay ch n nản khi không thực hi n, hoàn thành đư c nhi m v .
Sự phát triển thân thể của c c em đột ngột như chiều cao, cân nặng, h
xương đư c c t hóa và phát triển m nh. H thần kinh cũng ần đư c hoàn
thi n và phát triển. Sự m t thăng ằng giữa tim và m ch máu, dung tích của
tim cũng tăng lên g p đôi so với lứa tu i trước, nhưng ung tích của m ch
máu chỉ tăng lên 1,5 lần. H tuần hoàn t m thời bị r i lo n gây lên hi n tư ng
thiếu máu c c bộ ở một s bộ phận trên vỏ não làm cho các em trong quá
trình tập luy n r t dễ m t mỏi, chán tập, thần kinh không n định, dễ xúc
động, dễ kích động làm cho các phản x giữa hưng ph n và ức chế không n


15

định, c lúc hưng ph n m nh hơn, c lúc ức chế l i l n t hưng ph n làm cho
các em có nhiều khi m t tự chủ bản thân.
Cùng với sự phát triển về sức nhanh và sức m nh trong cơ ắp khiến
trong ho t động có nhiều động tác thừa, lóng ngóng và v ng về, sai l ch về
iên độ và kỹ thuật động t c. Đây chỉ là d u hi u kh khăn t m thời của sự phát
triển. Trong quá tình học tập các em r t thích đư c giao công vi c c thể, r t
thích đư c khen ng i, biểu ương và c xu hướng bắt chước học tập người
lớn.
1.5.2. Đặc điểm sinh lý của lứa tuổi 16-18
Đặc điểm quan trọng trong tập luy n và hu n luy n các em ở giai đo n
này là cả một quá trình hu n luy n diễn ra trong một cơ thể đang ph t triển và
trưởng thành làm cho quá trình hết sức phức t p. Do vậy, yêu cầu người hu n
luy n viên, người lập kế ho ch phải nắm đư c c c đặc điểm sinh lý của lứa
tu i. Cần có sự ph i h p h p lý giữa LVĐ và thi đ u trong sự phát triển sinh
lý của các em ở giai đo n này.

Trong giai đo n này, khả năng vận động của c c em đều tuân theo đặc
điểm lứa tu i, vi c thích nghi và n định ở lứa tu i này bao giờ cũng kém hơn
so với tu i trưởng thành, giai đo n m t mỏi ở c c em thường xuyên xu t hi n
sớm. Chính vì vậy nếu ta sử d ng LVĐ cực đ i sẽ không đảm bảo cho sự
thích nghi và phát triển thành tích ở các em mà làm cho các em bị c n ki t
năng lư ng dự trữ của cơ thể dẫn đến hi n tư ng r i lo n b nh lý.
Trong giai đo n m t mỏi khả năng vận động và các chỉ s khác nói
riêng như tần s

động tác, sức nhanh, sức m nh, sức bền, độ chính xác của

động tác giảm rõ r t so với người trưởng thành.
Sự m t mỏi của các em diễn ra ngay cả khi c c môi trường ên trong cơ
thể chỉ có sự biến đ i nhỏ. Dẫn đến quá trình hồi ph c sau LVĐ ị ảnh hưởng
như:
- Sau các bài tập yếm khí, thời gian ngắn thì sự hồi ph c sau LVĐ
nhanh hơn tu i trưởng thành.


16

- Sau các bài tập kéo dài phát triển sức bền và thể hi n rõ hơn là c c ài
tập lặp l i tăng ần về công su t hoặc rút ngắn quãng nghỉ thì khả năng hồi
ph c sau vận động l i kém hơn tu i trưởng thành.
Xu t phát từ những v n đề tâm sinh lý lứa tu i này mà trong công tác
hu n luy n các em ở giai đo n này cần phải có sự quan tâm thích h p và phù
h p với LVĐ, ài tập phải h p sao cho quá tình tập luy n của các em không
có những ảnh hưởng tới sự phát triển chức năng của cơ thể.
1.5.3. Đặc điểm giải phẫu của lứa tuổi 16-18
ệ ương khớp

+ H xương: Lứa tu i của c c em trong giai đo n này về xương c
những ước phát triển nhảy vọt cả về chiều ài và độ dày của xương. Tính
đàn hồi c xu hướng giảm o lư ng canxi, photpho… trong xương tăng lên.
Do đ , xương của c c em đã cứng hơn, đôi khi xu t hi n c t hóa ở một s bộ
phận của xương. C c t chức liên kết của xương ần dần đư c thay thế bởi
c c mô xương.
+ Khớp: Trong h

xương c

sự phát triển đ ng kể nhưng

ao khớp

của các em vẫn còn yếu, khớp còn nông, bao khớp mỏng và lỏng lẻo.
ệ cơ:
H cơ ph t triển nhanh nhưng vẫn còn chậm hơn so với sự phát triển
của h xương khớp, biểu hi n của các em cao lên và gầy. S lư ng các h cơ
tăng lên nhưng vẫn không đồng đều chủ yếu là c c cơ nhỏ và cơ ài, độ phì
đ i của cơ chưa cao. Do vậy, ho t động cơ r t bị co cứng và làm cho cơ thể
nhanh m t mỏi nên trong quá trình tập luy n các em phải chú ý tới kh i lư ng
và cường độ bu i tập sao cho sự phát triển t t của cơ thể.
* Hệ tuần hoàn:
H tuần hoàn ở lứa tu i này đang ph t triển và đi đến hoàn thi n uồng
tim h th ng điều hòa ph t triển tương đ i hoàn chỉnh. Phản ứng tuần hoàn


17

trong vận động tương đ i rõ r t nhưng sau vận động m ch đập và huyết p hồi

ph c tương đ i nhanh, thể tích phút của dòng máu giảm, thể tích tâm thu và
thể tích phút của tim tăng cao.
(Thể tích tâm thu từ 120-140ml, thể tích phút từ 28-31/phút)
Huyết p tăng:

+ Huyết áp t i đa 100-110 mm Hg
+ Huyết áp t i thiểu 80-95 mm Hg

* Máu:
Ho t động m nh mẽ của cơ ắp dẫn đến máu có sự thay đ i nh t định
sau thời gian tập luy n lâu ài và căng thẳng. Độ nhớt của m u tăng lên, kh i
lư ng máu ít tỷ l với trọng lư ng riêng của cơ thể tăng ở mức cao. Lư ng
hồng cầu tăng lên sau qu trình tập luy n làm cho cơ thể đầy đủ máu dẫn đến
quá trình hồi ph c diễn ra m nh mẽ và nhanh ch ng sau lư ng vận động.
* Hệ hô hấp:
H hô h p đã ph t triển và tương đ i hoàn thi n vòng ngực trung ình
của nam 67 - 72 cm, ung lư ng ph i tăng lên nhanh ch ng, tần s hô h p gần
gi ng người lớn, tuy nhiên c c cơ hô h p vẫn còn yếu, nên sức co giãn của
c c cơ lồng ngực ít chủ yếu là co ãn của cơ hoành vì vậy trong tập luy n thi
đ u cần thở sâu tập trung chú ý thở ằng ngực và c c ài tập ơi, ch y trung
ình c t c

ng t t đến sự ph t triển h hô h p.

* Hệ thần kinh:
H thần kinh tiếp t c đư c ph t triển và đi đến hoàn thi n kỹ năng tư
duy, nh t là tư uy trừu tư ng, phân tích t ng h p đư c ph t triển t o điều
ki n cho vi c hình thành phản x c điều ki n. Ngoài ra, o ho t động m nh
của tuyến gi p, tuyến sinh
ph n m nh.


c, tuyến yên làm cho h thần kinh c sự hưng


18

* Kết luận:
Ở lứa tu i này, các em đư c hình thành những phẩm ch t mới về trí
tu , tình cảm đ o đức, phong c ch và th i độ về công vi c đư c giao. Sự phát
triển tương đ i phức t p, tâm lý của các em có biến đ i mâu thuẫn với nhau,
xu t hi n nhiều đột biến. Do đ , trong công t c hu n luy n phải nắm đư c đặc
điểm tâm lý lứa tu i để động viên, biểu ương kịp thời, t o cho các em có
nhận thức đúng đắn và hưng ph n trong tập luy n và thi đ u.
Ở giai đo n này, cơ thể của c c em đang ph t triển và trưởng thành
làm cho quá trình hu n luy n hết sức phức t p. Giai đo n thích nghi và n
định bao giờ cũng kém tu i trưởng thành, giai đo n m t mỏi sớm xu t
hi n. Do vậy, trong công tác hu n luy n phải nắm đư c đặc điểm sinh lý
của lứa tu i cần có sự ph i h p giữa LVĐ và thi đ u trong sự phát triển
sinh lý của các em.
Thời kỳ này, c u trúc giải phẫu của cơ thể phát triển m nh nhưng chưa
hoàn thi n c

thể như: Xương tăng nhanh về chiều dài, tim phát triển to ra,

thành m ch của tim dày lên, sự ph c hồi sau vận động nhanh. Do vậy, công
tác hu n luy n cần phải sử d ng lư ng vận động h p lý để cho sự phát triển
của cơ thể các em vẫn tuân theo sự phát triển tự nhiên.
Trong quá trình hu n luy n ở lứa tu i này, vi c đưa LVĐ cần tuân thủ
nguyên tắc hu n luy n chặt chẽ và có sự kiểm tra theo dõi một c ch thường
xuyên liên t c và có sự điều chỉnh một cách kịp thời sao cho VĐV tập luy n ở

tr ng th i hưng ph n, tích cực…


19

CHƯƠNG 2
NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để giải quyết đư c m c đích nghiên cứu, đề tài đi vào giải quyết hai
nhi m v sau:
- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thực tr ng SBC

cho đội tuyển Bóng ném

nam trường THPT Yên Dũng 3 - Bắc Giang.
- Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và đ nh gi hi u quả các bài tập phát triển
SBC

cho đội tuyển B ng ném nam trường THPT Yên Dũng 3 - Bắc Giang.

2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Phương ph p này đư c chúng tôi dùng trong su t quá trình nghiên cứu
của đề tài để t ng h p, thu thập một s tài li u c liên quan đến đề tài nghiên
cứu giúp chúng tôi tìm hiểu tình hình phát triển của TDTT nói chung và môn
Bóng ném nói riêng. Từ đ c những đ nh gi thực tế về thực tr ng SBC

cho

đội tuyển Bóng ném nam trường THPT Yên Dũng 3 - Bắc Giang.

2.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã sử d ng phương ph p phỏng v n
trực tiếp và gián tiếp.
Đ i tư ng phỏng v n là các chuyên gia, các HLV và các giảng viên đã
có nhiều năm trong công t c giảng d y, hu n luy n Bóng ném.
Qua phiếu phỏng v n có thể x c định đư c mức độ ưu tiên và lựa chọn
test đ nh giá sức bền chuyên môn và các bài tập phát triển SBCM trong quá
trình giảng d y, hu n luy n Bóng ném.
Ngoài ra những ý kiến th ng nh t trong vi c lựa chọn các bài tập và
sự sắp xếp các bài tập để phát triển SBCM một cách h p lý và hi u quả.


×