ĐẠI
HỌC
KINH TÊ QUỐC DÂN
9
•
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
* *« «*
Đồng chủ biên:
PGS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤN - TS. TRẦN HOÈ
Giáo trình
THƯƠNG MẠI QUỐC TỂ
Phần 1
(Dùng cho chuyên ngành Thương m ại Q uốc tế)
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
hÀ nộ i
- 2008
Lời nói đầu
LỜI NÓI ĐẦU
Thương mại quốc tế đane trở thành một lĩnh vực kinli tế
quan trọng và ngày càng đóng góp to lớn cho sự tăng trưởng của
nền kinli tế quốc dân, đặc biệt klii Việt Nam trở thành thànli viên
của Tồ chức Thưong mại Thế giới WTO. Hiểu rõ bản chất của
thương mại quốc tế, những đặc trimg, chức năng nhiệm vụ của
thưcmg mại quốc tể, nội dung hoạt động cùng vód quá trình vận
dụng sáng tạo các lý thuyết cơ bản của thương mại quốc tế nliằm
xác định mô hình thương mại quốc tế của Việt Nam và học tập
kinh nghiệm của các nước trên thế giới là vấn đề có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng nhằm phát huy tối đa lợi ích của thương mại quốc
tế đối với sự phát triển nền kinh tế trong quá trình công nghiệp
hóa. hiện đại hóa đất nước. Cùng với xu hưóng tự do hóa thương
mại. các hàng rào thưorng mại quốc tế đang có sự thay đổi nlianh
chóng theo hướng giảm dần và đi đến xóa bỏ các hàng rào định
lưọng, các hàng rào thuế quan và phi thuế quan thuế. Giáo trình
“Thương m ại quốc tế phần / ” tập trung nghiên cứu và lý giải
các vấn đề nêu trên.
Kết cấu phần 1 của giáo trình thương mại quốc tế bao gồm
tám chương. Chương 1 giới thiệu đối tượng và nhiệm vụ môn
học. Chương 2 phân lích bản chất, đặc trưng, lợi ích và chức
năng nhiệm vụ của thương mại quốc tế. Chương 3 đến chương 5
tập trung vào các vấn đề lý thuyết thương mại quốc tế từ mô
lình thương mại quốc lế cổ điển đến các mô hình thương mại
quốc tế hiện đại. Chương 6 và chương 7 tập trung vào các công
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Quốc DẦN
GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI QUỖC TỂ
cụ thương mại quốc tế dưới dạng thuế quan và phi thuế qiun
Chưong 8 trình bày chính sách thương mại quốc tế trong đ ều
kiện cán cân thanh toán quốc tế mất cận bằng. Nội dung g;ác
trình phần 1 đã gắn lý thuyết với thực tiễn thương mại quốc té
đê tạo lập cơ sở lý thuyêt cho những hoạt động thương mại quôc
tế đang diễn ra giữa các doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau
theo hướng bình đẳng, cùng có lợi, phù họp với xu hưóng tụ do
hóa thương mại toàn cầu.
Giáo trìiứi “Thương m ại quổc tế phần 7 ” do Bộ iTiôn
Tliương mại Quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc dân biên soạn nhầm
đáp ứng nlìu cầu học tập và nghiên cứu cùa sinh viên cliuyên
ngành thương mại quốc tế, đồng thời có thể được dùng làm tài
liệu tham khảo cho các lớp thuộc chuyên ngành kinh tế và q-iản
trị kinh doanh khác của trưòng Đại học Kinh tế Quốc dân. Mặt
khác, nó cũng nhàm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu và giảng dạv
của các giảng viên, các nhà hoạch định chính sách thương mại
quốc tế và các doanh nhân tham gia kinh doanh trên thị trương
quốc tế.
Giáo trình phần này do PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, và TS.
Tràn Văn Hoè, Bộ môn Thương mại Quốc tế chủ biên. Tham
gia biên soạn giáo trìnli gồm;
PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn viết chưoaig 1, 2.
TS. Trần Văn Hòe viết chưontig 6 , 7, các câu hỏi ôn tập
chương
TS. Niíuyễn Đình Thọ viết chưcTig 8 .
ThS. Nguyễn Thị Liên Hưong viết chươna 2, 3.
ThS. Hoàng Hương Giang viết chương 4, 5.
' ' ' Giáro ì r h i h ‘TAírtr/í^‘'/jírt/'ựỉííĩc‘ífế 'p /íữ íí'itìư ợ C biêh‘Soận' ' '
lầu đẩu, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng kbó tránli khoi iiliŨTìg
4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ QUỐC DÂN
Lời nói đẩu
thiếu sót. Bộ môn Thương mại quốc tế mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của các đồng nghiệp và các bạn đọc đế lần tái bản sau
được tốt hơn. Bộ môn Thương mại quốc tế xin chân thành cảm
ơn sự đóng góp ý kiến của Hội đồng thẩm định giáo trình Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân, của các giáo viên Khoa Thưong mại
và tác giả của các tài liệu mà những người biên soạn đã tham
khảo. Bộ môn Thương mại Quốc tế xin được chân thành cảm ơn
sự giúp đỡ của Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân, Phòng Quản lý Đào tạo Đại học, Nhà xuất bản Đại học Kinh
tế Quốc dân cùng các đơn vị có liên quan để giáo trình được hoàn
thành và xuất bản.
Thư góp ý xin gửi về Bộ môn Thương mại quốc tế, Khoa
Thương mại, Đại học Kinh tế Quốc dân, Phòng 37 Nhà 7, 207
Đường Giải phóng, Hà Nội. Email:
Bộ môn XhưoTig mại Quốc tế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC K!NH TẾ QUÓC DẰN
Chương 1. Đối tượng và nhiệm vụ môn học
Chirơng I
ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM v ụ MÔN HỌC
•
•
•
•
Tlvtơng mại quốc tế là món học kinh tế ngành chu yếu
Irong chương trình đào tạo cư nhân kình tê và quàn trị kinh
doanh thương mại quốc íế cua khoa Thiirmg mại írườriịỊ Đại
học Kinh tế Quốc dân. M ục ì của chương nùy phím lích và lùm
rõ đôi tượng, nội dung nghiên cứu của môn học. Mục 2 ãẽ cập
đến nhiệm vụ của môn học. MiẦC 3 cho biết CO' cấu cùa giáo
trình ihương mại quốc tế. Mục 4 trình bày cúc phưtm g pháp
nghiên cứu môn học Thương mại Ouôc tê.
1.1. Đối tượng nghiên cứu của thưoìig mại quốc tế
Đối tirợníí níỉhiên cứu của thươníĩ mại quốc tế là các quan
hệ kinh tế trong quá trình buôn bán giữa các nước. Cụ thể, nó
nghiên cửu sự hình thành các quy luật, cơ chế vận động và xu
hướng phát triển của thương mại quốc tế.
Thương mại quốc tế vận động không ngừng theo những quy
luật và tính quy luật nhất định. Môn Thương mại quốc tế xem
xét các quy luật và tính quy luật vận dộníỉ đó để đưa ra cơ chê
và hình thức vận dụng phù hợp với quá trình hoạt động thực
tiễn. Cụ thể môn thương mại quốc tế nghiên cứu nguồn goc của
thương mại quốc tế thông qua việc xem xét cụ thê các lý thuyêt
thương mại quốc tế điển hinh đã được các nhà kinh tế thế giới
phân tích. Đồng thời môn học thương mại quốc tê cũng đi sâu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
7
GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
nghiên cứu các công cụ chính sách quản lý thương mại quốc tế
mà các nước sử dụng trên cơ sở đó đúc kết kinli ngliiệm vận
dụng để có thể áp dụng một cách hiệu quả nhất vào Việt nam
trong điều kiện hiện nay. Ngoài ra môn học thương mại quốc tế
cũng chỉ rõ những lợi ích mà quá trình hội nliập thuơiig mại
quốc tế mang lại, hoạt động của một số liên kết kinh tế mà Việt
nam đang và sẽ tham gia để từ đó giúp đánh giá được nhữnc
thuận lợi và những khó khăn cũng như thời cơ và Ihách thức đặl
ra cho chúng ta khi tham gia vào các tố chức này.
Việc nghiên cứu lý luận và phương pháp luận thirơng mại
quổc tế là nghiên cứu các vấn đề đặt ra trong thực tiễn nhưng là
đế quay trờ lại phục vụ cho việc giải quyết các vấn đề liên quan
đến thưong mại quốc tế của Việt Nam một cách hiệu quả hơn.
Thương mại quốc tế là một môn học cốt lõi trong chưonng
trình đào tạo cử nhân Ihưong mại quốc tế của Idioa Thươiig mại,
trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
Cơ sở lý luận của thương mại quốc tế là triết học, kinh tế
chính trị học Mác - Lênin, các níìuyên lý của kinh tế học... Môn
học Thương mại quốc tế có quan hệ chặt chẽ với các môn học
khác của chuyên ngànli thương mại quốc tế như : Quản trị kinh
doanh thưong mại quốc tế, Marketing thương mại quốc tế,
Thanh toán và tín dụng thương mại quốc tế, Luật IhưoTig mại
quốc tế và một số chuyên đề tự chọn bắt buộc.
1.2. Nhiệm vụ của môn học thương mại quốc tế
Xuất phát từ những lợi ích mà thương mại quốc tế đem lại,
Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra nhữnẹ mục tiêu, phưcmg hướng
cụ thế nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển
theo kịp với tốc độ phát triển của các nền kinh tế khụ yực yà thế
é
8
é
^
ề
^
0
é
s
*
ề
i
đ
ề
4
đ
é
ề
i
Ạ
ề
é
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Ì
^
*
*
ề
*
ề
Chương 1. Đôi tượng và nhiệm vụ môn học
giới nhưng vẫn phải đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể của
cất nước và giữ nguyên đưọc bản sắc văn hoá của dân tộc. Là
n ô n học kinh tế ngành, Thương mại quốc tế đặt ra cho mình
riiừng nhiệm vụ CVI thế sau đây;
•
Trang bị hệ thống lý luận và thực tiễn về kinh tế, tổ
chức và quản lý kinh doanh thưong mại quốc tế trong nền kinh
tè thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Những kiến thức cơ
tản về thương mại quốc tế sẽ được đề cập như bản chất lợi ích
của thưone mại quốc tế, các lý thuyết về thưong mại quốc tế,
các xu hướng, hình thức thươne mại quốc tế.
•
Trình bày n h ữ n g kiến thức cơ bản về phát triển thương
n ạ i quốc tế, cơ chế, chiến lược phát triển thương mại quốc tế.
"'rên cơ sở đó, định hướng tiềm năng, khả năng của nền kinh tế
rói chunu và sản xuất hàng hỏa dịch vụ của nước ta nói riêng
\ào sự phân công lao động quốc tể một cách hiệu quả.
•
Nghiên cứu hệ thống các chính sách và công cụ quản lý
tiươiig mại quốc tế để từ đó đề xuất các phưong hướng, giải
pháp phát triển thương mại quốc tế một cách phù họrp với điều
kiện kinh tế của đất nước và phù hợp với xu thế phát triển chung
của cả khu vực và thể giới.
•
Nghiên cứu các hình thức, nội dung hội nhập thương
n ạ i quổc tế cũng như những thời cơ và thách thức mà chúng
ỡem lại cho các nước thành viên để từ đó nhận rõ những thuận
lơi, khó khăn có thể đem lại khi nước ta tham gia vào các hình
iiức liên kết kinh tế quốc tế.
•
Giới thiệu các tổ chức và định chế thương mại quốc tế
\à tập quán quốc tế nliư WTO, AFTA... làm C0 sở khoa học và
pháp lý cho việc tham gia hội nhập. Môn học đúc kết những
kinli nghiệm đã được tổng kết từ thực tiễn thương mại quốc tế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
9
GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ
của nước ta và của một số nước Irên thế giới, làm cơ sở cho việc
xác định phuơng hướng và các eiải pháp giải quyết các vấn đề
thương mại quốc tế ờ nuớc ta hiện nay bao gồm cà IhưoTig mai
làng hoá và thưo'ne mại dịch vụ tronạ nền kinh tế quôc dân.
1 3 . Cơ cấu của giáo trình thưong mại quốc tế
Với đặc thù là một môn khoa học kinli tế, môn học Thưưrg
mại Quốc tế sử dụng nhiều nhĩmg khái niệm đã được xâv dụro
trong các môn giới thiệu về kinh tế học mà sinh viên đã dưcc
lọc trong giai đoạn đào tạo cơ sở Iihư ; Kinh tế vĩ niô, kinh lế i
mô, kiiili tế phát triền,.... Trên cơ sở đó, môn học thương niii
quốc tế xây dựng các mô hình và phân tích thực nghiệm đe giii
thích các vấn đề liên quan đến quan hệ trao đổi hàng hoá, dịch
vụ giữa các quốc gia.
Nội dung cua môn học Thương mại Quốc tế được nghicn
círu theo hai phần lón sau đây:
Phần thứ nhất: Hệ thống các lý thuyết về thuong ĨÌIỊÌ
quốc tế và các chính sách công cụ thuoTig mại quốc tế
Phần hệ thống các lý thuyết về thưang mại quốc lế Up
trưng nghiên cína các lý thuyết thương mại quốc tế cơ bản va ló
ihể nhóm thành ba nhóm chính, đó là:
• Các lý thuyét thương ìnại quốc tế cổ điển và tím cô điếr.
• Lý thuyết ihương mại quốc té tân cổ điên
• Các lý thuyết thương mại quốc tế hiện đợi
Phần bệ thống các chính sách công cụ thương mại quốc tế
tập trung nghiên cứu thục tế các công cụ chính sách quản V
thương mại quốc tể đã được áp dụng trên thế giới và Việt nan,
, 4ó^là,cậc^v4njứ4:
,_
• Chính sách thuế qiian:
10
TRƯỜNỔ ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Chương 1. Đối tượng và nhiệm vụ môn học
• Các hàng rào ihương mại phi thuê quan;
• Các công cụ hảo hộ thương mại quốc tế cùa Chính phủ;
• Chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện cán cân
Ihmh ìoún mất cân hằnị^.
Phần thứ hai: Hội nhập thưong mại quốc tế và các thể
chế thuoTig mại quốc tế
Đáy là phần đề cập'tới vấn đề mang tính thời sự cao đối với
V ệt nam chúng ta Irong điều kiện nước ta đang từng bước tham
gii vào các tố chức kinh té khu \ạrc và thế giới. Phần này xem
xet một số vấn đề như:
• Các hình thức hội nhập ihưưng mại quốc tế vù túc động
kiih lé cùa chúng;
• Các tô chức thương mại quốc tế và liên minh kinh tế
như: Tô chức thương mại thê giới (WTO), Hiệp hội các nước
Đ m g Nam á ÍASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái
binh dương (APEC). Liên minh Cháu Ẩu (EU),...
• Các thế chế íài chỉnh quốc tế như : Quỹ tiền tệ quốc tế
(MF), Ngân hàng íhế giới (WB), Ngân hàng phát írién Châu á
(a DB)
Phưonng pháp giảng dạy và học tập ờ các phần có thể có
ntững khác biệt nhất định. Phần thứ nhất nghiên cím các lý
thuyết Thương mại Quốc tế nên các ví dụ, tinh huống, bài tập
đưa ra trong phần này mang tính minh hoạ, mô phỏng lý thuyết,
giúp người học có thể nắm bất được bản chất của các lý thuyết
thương mại quốc tế. Bên cạnh đó, người đọc cũng có thế tham
kiảo iiêm một số tài liệu tham khảo sẵn có để có thể hiểu rõ
hơn CEC lý thuyết về thương mại quốc tể. Trong phần thứ nhất
con giM thiệu về các công cụ, chính sách thương mại quốc tế.
TRỰÒNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
11
GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI QUÕC TỂ
Phần này cần phải sử dụng nhiều các mô hình kinh tế để xem
xét tác động ảnh hưởng của các công cụ, chính sách đối với các
ngành, các nền kinh tế quốc o;ia và thế giói. Phần này đòi h(5i
phải vận dụng khá nhiều kiến thức được trang bị từ môn kinh tế
học. Ngoài ra, trong phần này CŨIIR cần có sự liên hệ với việc
vận dụng các công cụ, chính sách thương mại quốc tế đó trorág
thực tế của các nước trên thế giới và đặc biệt là của Việt nam
thời gian qua, để từ đó có được cái nhìn khái quát nhất về chính
sách thương mại quốc tế và việc thực hiện chính sách thương
mại quổc tế của Việt nam, mức độ phù hợp và xu hướng trong
tương lai sao cho vừa có hiệu quả vừa phù họp với xu thế cua
thời đại. Trên cơ sở đó, người học có thể vận dụng các kiến thức
đã học để đánh giá, giải thích về thực tiễn thương mại quốc tế,
chính sách thưong mại quốc tế, ảnh hưởng thực tế cùa thương
mại quốc tế vào tăng trường kinh tế, cơ hội và thách thức cùa tự
do hoá thương mại...đối với Việt nam .
Phần thứ hai !à phần đi sâu vào hội nhập thương mại quôc
tế. Phần này đòi hỏi người học phải có một cái nhìn tổng quát
về tình hình kinh tế thế giới, XII hưóng liên kết kinh tế và các
mức độ liên kết hiện nav. Dặc biệt, để hiểu rõ, Iigười họ-c cần đi
sâu nghiên cứu hoạt động của một số tổ chức thương rnại quôc
tế, liên kết kinh tế lớn trên thế giới hiện nay, mức độ ảnh hưcVng
của chúng đối với các quốc gia thành viên, đặc biệt là với Việt
nam đang trong quá trình hội nhập. Để đạt được hiệu quả, đòi
hỏi người học phải có rdiững kiến thức tổng hợp, đặc biệt là
phải thường xuyên cập nhật những íhông Ún liên quaft, bỡi vì
đây là một vấn đề mang tíiứi thời sự và thực tế luôn biến động.
1.4. Phương pháp nghiên cứu môn học thưoTig mại q*iốc tế
Thương mại quôc tê là một môn khoa học kinh tê. Vì vậy.
12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KtNH TẺ' QUÓC DÂN
Chương 1. Đối tượng và nhiệm vụ môn học
cần sừ dụng các phương pháp thích họp để nghiên cứu và học
tập môn học này. Những phương pháp chủ yếu là phương pháp
duy \ ật biện chứng và duy vật lịch sử Mác - Lênin, phương
pháp thống kê, phân tích tổng hợp, phương pháp toán v.v...
Quá trình hình thành và phát triển các quan hệ kinh tế nói
chung và các quan hệ thương mại nói riêng luôn gắn liền với
những hoàn cảnh lịch sử nhất định, do đó phải có quan điêm
lịch sừ khi nghiên cứu các vân đê của thương mại quôc tê. Đông
thời sự vận động và phát triên của môi quá trinh đêu do đâu
tranh mâu thuẫn nội tại. cần phân biệt rõ tính chất của mâu
thuẫn để có các biện pháp xừ lý thích hợp. Kết hợp logic và lịch
sử là một dòi hỏi quan trọng của phương pháp nghiên cứu và
phân tích khoa học các vẩn đề trong kinh tế nói chung và
thương mại quốc tế nói riêng.
Thương mại quốc tế là tổng thể các quan hệ trao đổi, buôn
bán hàng hóa - dịch vụ giữa nước ta với các nước khác. Các quy
luật của lun thông hàng hóa bắt nguồn từ các quy luật kinh tế
hoạt động bên trong và bên ngoài nước đó (thị trường trong
nước và thị trường ngoài nước). Do vậy, cân phải có quan điêm
hệ thống và toàn diện khi xem xét mối quan hệ tác động qua lại
lẫn nhau giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tê.
Nghiên cứu thương mại quốc tế cũng cần xuất phát từ các
hiện tượng kinh tế cụ thể để từ đó tìm ra bản chất và tính qui
luật. Nhận thức khoa học phải bắt đầu bằng sự quan sát các hiện
tượng cụ thể của các quá trình kinh tế rồi dùng phương pháp
trừu tượng hóa để tìm ra bản chất và tính quy luật của sự vận
động, các cơ chế tác động và vận dụng của quá trình lưu thông
dưới hình thức buôn bán, liên kết và liên doaiih với các nước
nhàn: đạt hiệu quả kiiih tế xã hội cao nhất.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC K!NH TẾ QUỐC DÂN
13
GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẺ
Các quan điểm khoa học đều được rút ra từ nghiên cứu vì
vậy cần phải thường xuyên kiểm nghiệm các quan điểm kbia
học trong hoạt động thực tiễn. Đó chính là quá trình aắn lý luìn
với thực tế. Lý luận phải xuất phát từ thực tế và trở lại chi đạo
thực tế. Neu lý luận mà tách rời thực te sẽ trở thành lý luìn
suông. Nhưng nếu không có lý luận chỉ đường thì hoạt độig
Ihực tế dễ trở thành mù quáng.
Việc nghiên cứu thương mại quốc tế luôn phải gắn với các
yếu tố kinh tế, xã hội. Vì nhũng liến bộ xã hội đều bắt nguồn từ
sự phát triển kinh tế và ngược lại, các tiến bộ xã hội lại có ác
động đến quá trình phát triển kinh tế.
Câu hỏi ôn tập chirong 1
1. Cho biết mối liên hệ giữa môn Thươiig mại quốc tế '■ới
các môn kinh tế cụ thể khác ?
2. Hãy trình bày đối tượng nghiên círu cùa môn lọc
Thương mại quốc tế, ý nghĩa cùa việc nghiên cứu ?
3. Nhiệm vụ và nội dung môn học thirơng mại quốc tế ?
4. Phương pháp nghiên cứi] đặc trưng của Thương mại qiốc
tế là gì?
14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ' QUỐC DÂN
Chương 2, Bản chất của Thương mại quốc tế
Chương 2
BẢN CHẤT CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Chương 2 giới thiệu khái qiiíư về hân chất, đặc írưng của
thỉơng mại quốc tế, những cơ sờ kinh tế cùa ihicơng mại quốc
lê Trong chương cũng phân tích những lợi ích và nội dung cơ
bơi cùa thương mại quốc tế, những chức năng và nhiệm vụ cùa
thtưng mại quốc té trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt phần
thỉc trạng íhương mại quốc tê nước la trong ihời gian qua cùng
vci mục liêu vù quan điêm phát Iriên thương mại quốc le trong
íhh gian (ới đã được phân í ích khá chi tiết ở cuối chương này.
2.1 ThuoTig inại quốc tế và những đặc trung cơ bản của
tki’0’ng mại quốc tc
2.Ĩ.1 Bản chất của Thương m ại quốc tế
Thực tiễn hoạt động buôn bán giữa các nước trên thế giới
hiìn nay đã cho thấy rõ xu hướng tự do hoá thương mại và vai
tro của thưong mại quốc tế đổi với tăng trưởng kinh tế của các
niớc. Thương mại quốc tế đã trờ thành một lĩnh vực quan trọng
tạ) điều kiện cho các nước tham gia vào phân công lao động
qiốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nước.
Thuơng mại quốc tế ngày nay đã không chỉ mang ý nghĩa
đen thuần là buôn bán mà thể hiện sự phụ thuộc tất yếu của các
qiôc gia vào phân công lao động quốc tế. Vì vậy thương mại
qiổc tế được coi như ỉà một tiền đề, một nliân tố để phát triến
kiili tế trong nước trên cơ sở lựa chọn một cách tối un sự phân
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
15
GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
công lao động và chuyên môn hóa quốc tế. Vậy thương mại
quốc tế là gì?
Thương mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ
giữa các nước thông qua buôn bán nhằm mục đích kinli tế và lợi
nhuận. Trao đổi hàng hóa, dịch vụ là một hìnli thức của các mối
quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
những người sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ riêng biệt
của các quốc gia.
Thưong mại quốc tế vừa được coi là một quá trình kinh tế
lại vừa được coi là một ngành kinli tế. Với tư cách là một quá
trìnli kinh tế, thưong mại quốc tế được hiểu là một quá trình bắt
đầu từ khâu điều tra nghiên cứu thị trường cho đến khâu sản
xuất - kinh doanli, phân phối, lưu thông - tiêu dùng và cuối cùng
lại tiếp tục tái diễn lại với quy mô và tốc độ lớn hcTii. Còn với tư
cách là một ngành kinh tế thì thương mại quốc tế là một lĩnh
vực chuyên môn hóa, có tổ chức, có phân công và hợp tác, có
cơ sở vật chất kỹ thuậí, lao động, vốn, vật tư, hàng hóa,... là
hoạt động chuyên mua bán, trao đổi hàng hóa - dịch vụ với
nước ngoài nliằm mục đích kinh tế.
2.1.2 N h ũ n g đặc trim g cơ bán của Thương m ại quốc tể
Thương mại quốc tế bên cạnh việc phải khai thác được mọi
ỉợi thể tuyệt đối của đất nước phù hợp với xu thế phát triển và
quan hệ kinh tế quốc tế thì cũng cần phải tính đến lợi thế tương
đối có thể được. Có nghĩa là phải luôn tính toán giữa cái có thể
thu được với cái phải trả khi tham gia vào thương mại quốc tế
để có biện pháp, chínli sách thích hợp. So với buôn bán trong
nước thi thương mại quốc tế có lứiừng đặc tim g riêng.
Quạn hệ buôn bán trong một nước là nhíỈTiR quan hệ giữa
những người tham gia vào quá trình sản xuất và lưu thông trên
cơ sở phân công lao động và chuyên môn hóa trong nước trong
16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC K!NH TẾ QUỐC DÂN
Chương 2. Bản chất của Thương mại quốc ỉế
kni đó thương mại quốc tế thể hiện sự phân công lao động và
chuyên môn quốc tế ở trìiih độ kỹ thuật cao hơn và quy mô lớn.
Nó được phát triển tronR một môi trườne hoàn toàn khác so với
cac quan hệ buôn bán trong nước.
Thương mại quốc tế là quan hệ kinh tế diễn ra giữa các chủ
thề của các nước khác nhau, các chủ thể có quốc tịch khác nhau.
Vì vậy liên quan đến thương mại quốc tế là liên quan đến hàng
loạt các vấn đề khác nhau giữa các nước. Điều này làm cho
thương mại quốc tế phức tạp hơn rất nhiều so với các quan hệ
buôn bán trong nước.
Thị trường thế giới và thị trường dân tộc là những phạm trù
kinh tế khác nliau. Vì vậy, các quan hệ kinh tế diễn ra giữa các
chủ thể trong kinh doanh thương mại quốc tế mang tính chất kinh
tế -xã hội hết sức phức tạp. Quan hệ thương mại quốc tế diễn ra
giữa các chủ thể kinh tế của các nước khác nliau nên quan hệ này
chịu sự điều tiết của các hệ thống luật pháp của các nước khác
nhau, ngoài ra trong thương mại quốc tế người ta còn thường
xuyên sử dụng các luật, điều ước, công ước, qui tắc, thông lệ,...
mang tính chất quốc tế nên hệ thống luật điều chỉnh trong thương
mại quốc tế phức tạp hơn nhiều so với buôn bán trong nước.
Ngoài việc phải hiêu rõ và năm băt kịp thời những thay đôi của
luật và chính sách của quốc gia thì các nhà kinh doanh thương
mại quốc tế cũng cần phải nắm rõ những vấn đề này của các nước
khác, đặc biệt là phải hiểu rõ những qui định cụ thể của nước đối
tác về mặt hàng, lĩiih vực mà mình kinh doanh cũng như hiểu và
sử dụng tốt những qui định mang tính chất quốc tế.
Cũng giống như luật pháp thì mỗi quốc gia cũng có đồng
tiền riêng của quốc gia mình. Trong quan hệ thương mại quôc tê
các nhà kinh doanh phải quan tâm đên không chỉ một đông tiên
của quốc gia mình mà cần phải nắm rõ tình hình thị trường tiền
tệ, chính sách tiền tệ của các nước khác nữa đê lựa chọn sừ
ĐAI HOC Q u ố c G ìm nA I^i( >1
TRƯỜNG ĐẠI
17
GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI QUỔC TẺ
dụne một đồng tiền thanh toán hợp lÝ nhất vì đồna tiên thiiì.li
toán trong Ihưong mại quốc tế là ngoại tệ đối với ít nhât là mệ't
bên tham gia.
1'roníĩ thương mại quốc tế hàng hoá, dịch vụ được tíii
chuyên qua biên giới các quốc gia. Vì vậy, quan hệ thương aiạii
quốc tế phụ thuộc rất nhiều vào chính sácíi thương mại quô; l.ê
cùa các nước, đặc biệt là việc quản lý thương mại quốc te thon:g
qua các công CỊI chính sách như thuế, hạn ngạch v à các côriị.' c;ạ
phi thuế quan khác của các nước. Chính phù các nước có thé sủ'
dụng các hàng rào đế ngăn ngừa hay điều tiết luồiiíí hàng K):á
nhập khẩu để bảo hộ cho các doanh nghiệp nội địa hoặc cũng Ció
thê sứ dụng các công cụ khác như trợ cấp dổ giúp các doinln
nghiệp nội địa tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Neoà-.i
ra, do phải vận chuyển qua biên giới quốc gia với khoảng cich
lương đối xa nên quá trinh giao nhận vận chuyến cũng trở ?ên
phức tạp hơn rất nhiều, đòi hỏi thêm nhiều hoạt động kèm tie< J
như làm các thủ tục thông quan, vận chuyển thườne thông (ịua
các hãng vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hoá,...
Đặc biệt !à đối với những hàng hoá, dịch vụ tham gia ’’à(.)
Ihươiic, mại quốc tế tlii phải phù hợp với những qui định của :ác
nước về chínli sách mặt hàng và là loại hàng hoá, dịch vụ mà luỉ
giới chấp nhận. Vì vậy đối với hàng hoá, dịch vụ tham gia 'àc.)
thương mại quốc tế thưòìig phải đạt được một số tiêu chiấn
nhảt định hay nói cách khác là phải được tiêu chuẩn hoá. NhCng
tiêu chuân này cỏ Ihể !à tiêu chuân của quốc gia, có thể ỉà têu
chuẩn của khu vực cũnc có thể là những tiêu chuẩn quốc tê.
Nói chung thì so với thương mại trong nước Ihươnsỉ nạ.i
quòc tê có những nét đặc trưng riêng của mình. Chính nhữníỉ léic
đặc trưng này làm cho thương mại quốc tế trở nên phức tạp ỈOTi
, .U
7V . . . . . . . r
/ Ị í
^
rât nhiêu so VƠI tliương mại trong nước, điêu này đòi hởi íác
doaiili nghiệp tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế phải có'
18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUổC DÂN
Chương 2. Bản chất của Thương mạl quốc tế
irột cái nhìn tông quái đồng thời phải hiểu rõ được bản chất cua
C.IC quan hệ thương mại quôc tê chứ khône thê nehĩ một cách
UJn giản răníỉ cứ buôn bán trong nước được thì cũng có the
j-iôn bán với nirớc ntíoài được.
2 2. Vai trò và nội dung của thưong mại quốc tế
2.2. ỉ Vai trò của Thuơììg m ại quổc tế
Không Ihê phủ nhận vai trò cần thiết của thương mại quốc le
clM với sự phái triên kinh tế của các nu’ớc hiện nay. Có thê nói
rãig thương mại quốc tế có ý nghĩa sốntỉ còn dối với các nước
tham gia vì nó cho phép các quốc gia liêu^ciùng các mặt hàng với
sỉ) lượng nhiều hcm và chủníí loại phong phú hơn mức có thế tiêu
dang với ranh giới của đườnt» giới hạn khà năng sản xuất trong
dêii kiộn đóng cửa nền kiiìli tế của nước đó. Hay Iiói cách khác là
tlirang mại quốc tế giúp mở rộng khả năníí liên dùng của rnột
iưóc. Bên cạnh đó, nó cũng cho phép các quốc gia thay đổi cơ
ciu cac ngành nghề kinh tế, cơ cấu vật chất của sảii phẩm theo
hróiig phù họp với đặc điểm sản xuất của mìiìli hơn. Cụ the:
- Thương mại quốc tế tạo diều kiện thúc đẩy sản xuất trong
n.rớc phát Iriển. Thương mại quốc tế là lĩnh vực trao đối, phân
piôi lim thông hàng hoá, dịch vụ với nước ngoài, nối sản xuât
vj tiêu dùne của nước ta với sản xuất và tiêu dùng nước ngoài.
Trong quá trình tái sản xuất mở rộng khâu phân phối và lưu
tliôno được coi là khâu quan trọng, khâu có vai trò quyết định
tcá tién trình sản xuất. Sản xuất có phát triển được hay không,
piát triển như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào khâu này. Chính
VI \ ’ậ' có thể khẳng định ràng thương mại quốc tế tác động trực
bếp đến sự phát triển cúa nền sản xuất.
- Thông qua thương mại quốc tế các nước có thê nhận thây
d_rợc. giới thiệu được và khai thác được những thế mạnh, những
tiêm năng của đất nước mình, từ đó có thê tiến hành phân công
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỎC DÂN
19
GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI QUỎC TẾ
ại lao động cho phù họp nhất.
- Thương mại quốc tế cũng tạo điều kiện cho các nước
traiứi thủ, khai thác các tiềm năng, thế mạnh của các nước khác
trên thế giới đê thúc đây quá trình sản xuất xã hội phát triển trên
cơ sở tiếp thu những tiên bộ về khoa học công nghệ và sử dụng
những hàng hoá, dịch vụ tốt, rẻ m à mìnli chưa sản xuất được
loặc sản xuất không hiệu quả.
- Bên cạnh đó thương mại quốc tế cũng góp phần thúc đẩy
quá trình liên kết kinh tế, xã hội ẹiữa các nước ngàv càng chặt
chẽ và mở rộng hơn, điều đó sẽ góp phần ổn định tình hinh kinh
tê và chíiili trị của các quốc gia và của toàn thế giới.
- Thương mại quốc tế tạo điều kiện nâng cao khả năng tiêu
dùng, tăng mức sống của dân cư. Như đã nói ở trên, thương mại
quốc tê cho phép người tiêu dùng có thế tiêu dùng được nhiều
hàng hoá, dịch VỊI hơn, chủng loại phong phú hơn, giá rẻ hơn.
Đó chính là cơ sở đế nâng cao dần mức sống của dân cư các
nước và của thế giới nói chung.
- Ngoài ra, thương mại quốc tế cũng góp phần làm tăng khả
năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào trong nước và mở rộng
các mối quan hệ quốc tế.
2.2.2 N ội d u n g của T hum tg m ại quốc tế
Thươiig mại quốc tế bao gồm nhiều hoạt động khác nhau,
dưới đây là một số nộị dung hoạt động của thưcmg mại quốc tế,
M ột là: Hoạt động xuất nhập khấu hàng hoá nguyên vật
liệu, máy móc thiết bị, lươníi thực, thực phẩm, các loại hàng hoá
tiêu dùng.. .E)ây là nội dung chủ yếu giữ vai trò quan trọng trong
quá trình phát triển kinh íế của mỗi quốc gia,
*
Hai là: Các hoạt động dịch vụ thương mại quốc tế. Dịch vụ
■# ^
tnứoáig ứiạĩ quôc te rĩgăy căng có tv trọng km phù hợỊ5 vứi sự
phát triển của khoa học công n d iệ và sự phát triển của các
£ị
20
f
A
đ ,
^
é
*
r *
it
*
^
ề
^
TRưỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ QUỐC DÂN
*
*
*
f
*
*
*
*
Chương 2, Bản chất của Thương mại quốc tế
ngành dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân.
Ba ìà: Gia công quốc tế. Trong điều kiện hội nhập kinh tế
và sự phát triên của phân công lao động ngày càng phát triên
trên phạm vi toàn cầu thì gia cóníì quốc tế thông qua hình thức
nhận gia công cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia công là
cân thiêt. Hoạt độníỊ gia công mang tính chất công nghiệp
nhimg chu kỳ gia công thườne rất ngắn, có đầu vào và đấu ra
gắn liền với thị trường nước ngoài,
Bổn là: rái xuất khẩu và chuyển khẩii. Trong hoạt động tái
xuấl khấu người ta tiến hành nhập khẩu tạm thời hàng hóa từ
bên ngoài vào, sau đó lại tiến hành xuất khẩu sang nước thứ ba
với điều kiện hàng hóa đó không qua gia công, chế biến. Như
vậy. ở đây có cả hành động mua và hành dộng bán nên mức độ
rủi ro có thế lớn và lợi nhuận có thể cao. Còn trong hoạt động
chuyển khẩu khône có hành vi mua bán mà ở dây chỉ thực hiện
các dịch vụ như vận tải quá cảnh, lưu kho, lưu bãi, bảo quản
hàng hóa... Bởi vây, mức độ rủi ro trong hoạt động chuyển
khấu nói chung là thấp và lợi nhuận cũng không cao.
Ncim là: Xuất khẩu tại chỗ. Trường hợp này, hàng hóa hoặc
các hoạt động dịch vụ có thể chưa vượt ra ngoài biên giới quốc
gia, nhưng ý nghĩa kinh tế của nó tưmìg tir như hoạt động xuất
khấu. Đó là những công việc như cung cấp hàng hóa dịch vụ
cho các ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế ...
2.3 Chức năng, nhiệm vụ của Thưong mại quốc tế
2.3.1 C hức n ă n g của Thương m ại quốc tể
Chức năng cùa một ngành kinh tế là một phạm trù khách
quan, được hình thành trên cơ sở phát triên lực lượng sản xuât
và phân công lao động xã hội. c ầ n có sự phân biệt giữa chức
năng với nhiệm vụ. Neu như chức năng của thương mại quốc tế
mang tính khách quan, thi nhiệm vụ của nó lại được xác định
TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TẾ QUỐC DÂN
21
GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠl QUỐC TỂ
Ircn c ơ sở chức năng và pliLi thuộc vào điều kiện kinh tê xã hội
của lùnỉí giai đoạn. Nhiệm vụ là sự quy định cụ the nội dunẹ
côno việc phải làm trong tùng thời kỳ nhất dịnh. Nó thay dòi tùy
tliuộc vảo sự thay đôi những diều kiện thực hiện chức năng.
N'hiệni vụ khôna chi cụ thê hóa chức năng, mà còn bao gòm ca
những nội diinc neoài chức năníí. Là một lĩnh vực kinh tế quan
irọne. thưoTig mại quốc tế có nhữno chức năng cơ bản sau dâv;
Một là: Tô chức quá trinh lưu thôno hàiìíí hóa, dịch vụ với
các quốc eia trên thế giới. Đây là chức năng xã hội cúa thưong
niại quôc tế, đế thực hiện chức năng này, nt>ành thương mại
quốc tê phải nam vCmg nghiên cứu nliu cầu thị trường hàng hóa.
dịch vụ trên Ihế giới, huy động và sử dụim có hiệu quà mọi
nguồn iực của xã hội. nhằm thỏa mãn tốl nhất mọi nhu cầu của
xã hội, thiết lập hợp lý các moi quan hộ thương mại quỏc tê;
đ ồ n c thời thirc hiện có hiệu quà các hoạt dộng dịch VỊI trong
hoạt dộng kinh dơanh thương mại quốc tể. Thực hiện chức năng
nàv cũrm đòi hỏi ngành thương mại quốc tế phải có một đội ngù
lao động giỏi về nghiệp vụ ngoại thuxrng, có hệ llìong quan lý
kỹ thuật tiền vốn tưíTỉig thích.
Hai là: Chức năng thực hiện eiá trị của hàng hóa, dịch vụ
xtiất nhập khâu. Chức năng này nhằm thực hiện mục liêu của
hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế là thúc dây sản xuất
phát triển, bão đảm lưu ihông liàng hóa thông suốt, kinh doanh
mang lại lợi nhuận và có hiệu quà. Muốn \'ậv. thương mại quốc
lế phải chủ trọng đến cà ạiá trị và giá trị SIT dụng của hàng hỏa,
dịch vụ nhằm thỏa mẵn nhu cầu của sản xuất và tiêu dùiìíi của
(!ân cư.
Ba lù: Thôníĩ qua mua bán, xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vu
noỉ liên một cách liữu cơ giữa tliỊ trirờng trone nước VCÍI thị
triròng nước ngoài, nhàm thỏa mãn nhu cầu của san xuất và của
22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẼ QUỐC DÂN
Chương 2, Bản chất của Thương mại quốc tế
tiêb dùng cá nhân về sô lượnẹ, chất lượnụ, mặt hànẹ, địa diêm,
thờ gian với chi phí thàp nhất. Thực hiện chức năng này thircma
niạ quòc lế gắn liến sản xuất với tiêu dùnc gắn nền kiiih tế nirớc
ta \ới nền kinh tế thê íiới, thực hiện tự do hóa thươníĩ mại mờ
cửa hội nhập nen kinh tế thế giới. Trontí quá trình mở cửa hội
nhậi với nền kinh tế thế giới, thương mại quốc tế được sứ dụng
nhu một công cụ thúc đây quá trình liên kết kinh le giữa tronc
nưcc với nước ngoài. Quá trình này khôníĩ chỉ đơn giản là ỉìắn
liềi nền kinh te trong nước với nền kinh tế thế giới đê traiili thủ
nhũig lợi thế do thuxmg mại quốc tế và phân công lao động quốc
tè nang lại, mà điều quan trọng hơii ià dùng thương mại quốc tê
dể '.húc đấy các quá trình phát triển kinh tế trong nội bộ nên kinh
lẻ cuốc dân, phát triển nền kinh tế thị trirờng thống nliất ớ tronií
ntrcc Ihông qua các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch VỊI,
chtyen giao công nghệ, vốn... từ nước ngoài vào nước la. Qua
hoẸt động liên doanli, liên kết, hoại động đầu tư v ố n ... hình thành
các khu công nghiệp phát triển, các khu chế biến xuất khấu, các
cải'4Ị tự do buôn b á n ... đế hìnli thành nên những mối quan hệ gắn
bó hị trưòng trong nivớc với thị trường nước ngoài.
Thực hiện những chức năng trên đây, ihương mại quôc tô
cầr có sự quán lý của Nhà nước. Nhà nước quàn lý hoạt động
thuong mại quốc tế Iheo một cơ chế thích hợp cho từng thời kỳ
phct triển của nền kinh tế.
2.3.2 N hiệm vụ của Thương m ại quốc té
a- NhữníỊ cán cứ xác định nhiệm vụ cùa thương mại quốc íế
- Chức năng của Thương mại quốc tê.
Chức năng luii thông hàns hóa với các quốc gia trên thế
gici đã quyết định tinh đặc thù của thưong mại quốc tế so với
các ntĩành các lĩnh vực khác của nền kinh tế quốc dân. Thương
m ạ quốc tế ià một lĩnh vực mà đối tượng hoạt động của nó là
TRƯỜNG ĐẠi HỌC KINH TẾ QUỐC DẦN
23
GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ
thị trường thế giới và đối tượng phục vụ là thị trưòng tron?
nước với nhiệm vụ phục \ ụ cho các yêu cầu phát triển kinh tè \ã
hội trong nước. Trong điều kiện mở cửa hội nhập thương mai
quôc tế cần phát triên mạnh kiiông chỉ thương mại hàng hóa mà
cả thương mại dịch vụ, m ở rộng các hình thức thương mại :n(á
đáp ÚTig nhu câu ngày càng đa dạng phong phú nhiều vẻ cùa sản
xuất và đời sống; bảo đảm hiệu quả của các hoạt động thưjns
mại trên cơ sở hàng hóa đuợc liai thông một cách thông suót
trên thị trường nội địa và phát triển mờ rộng lưu thông buôn 3áT
trên thị trường trên Ihế giới.
Đặc điêm và điều kiện phát triên kinh tế xã hội của n:i'óc
ta qua các Ihời kỳ.
ơ tầm vĩ mô, nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế h in í
hóa nhiều thành phần phát triển và vận động theo cơ chế thị
trường trên cơ sớ có sự định hướng và quản lý của Nhà nrác.
Các thàiili phần kinh tế trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa được
bìnli đẳng, đuợc khuyến khích, hợp tác trong hoạt động kinh
doanh. Chính vì vậy cần phải có hệ thống tổ chức và các Wnh
thức phù hợp đê kliéo kêt hợp tiêm nàng của mọi thành piân
trong hoạt động thương mại quốc tế.
ớ nước ta, trong sự nghiệp đổi mới trong những năm qu£ đă
và đang đạt được những thành tựu quan trọng, nền kinh tế đã co
sự khởi sắc với mức tăng trưởng liên tục ở mức cao, iạm phát
từng buớc bị đẩy lùi, sản xuất hàng hóa bước đầu đảm bảo đủ
cho tiêu dùng và xuất khẩu. Tuy nhiên, cho đến nay nước ta vẫn
là một nước nghèo, tiềm ỉực kinh íế còn ở mức hạn chế trình độ
phát triển kinh tế, năng suất lao động, chất lượng hiệu quả ỉản
xuất kinh doanh còn ở mức thấp so với thế giới, cơ sở vật ciẩt
kỹ thuật của nền kinh tế còn ở mức lạc hậu, thu nhập guốc dàn
lính^tlieó đaú rigứòí nầin 2005 mới chi đạt 600 USD/ n g ư ờ i.
24
TRƯỜNO ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
. Chư
Đặc điểm trên đây phản ánh những khó khăn nhất định khi
chúnsỉ ta tham gia vào sự phân công lao động hợp tác quốc tế và
phát triển thương mại, song mặt khác nói lên tính cấp thiết phải
phát triển mở rộng các hoạt động dịch vụ, thương mại quốc tế,
tham gia tích cực vào thị trường thế giới để tạo ra những điều
kiện tiền đề cho nền kinh tế hàng hóa phát triển ở nước ta. Mặt
khác, troiiR điều kiện môi trưòng như nền kinh tế nước ta hiện
nav, đòi hỏi các cơ chế chính sách thương mại quốc tế phải phù
họp nhăm tạo ra những động lực cho thương mại quốc tế phát
triển.
thế ẹ/ớ/
Bối cảnh quốc tế và xu hướniỊ phái triển của thương mại
Bối cảnh quốc tế trong giai đoạn Công nghiệp hóa hiện đại
hóa ở nước ta đã có những thay đồi lớn và tác động sâu sắc đến
nền kinh tế nước ta. Nhiều thời cơ cùng với những thách thức
mới đã hình thành. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát
triển mạnh mẽ chưa tìmg có với nội dung nổi bật là điện tử và
tin học, tự động hóa, vật liệu mới và sinh học, làm cho quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinli tế diễn ra nhanh chóng hơn theo hướng
chuyển mạnh sang những ngành có hàm lượiig trí tuệ cao và
dịch vụ. Toàn cầu hóa và khu vực hóa đã trở thành xu thế tẩt
yếu thúc đẩy hầu hết các quốc gia mở rộng thị trường bằng cách
giảm bớt thậm trí xóa bỏ hàng rào thương mại thuế quan và phi
thuế quan; chuyển dịch một cách thông thoáng hàng hóa, vốn
đầu tư, tiền tệ, dịch vụ, lao động giữa các quốc gia với quy mô
ngày càng lớn; hình thànli nên các tổ chức kinh tế, tài chính
mang tính toàn cầu và khu vực. Khu vực hóa trên cơ sở tập hợp
những quốc gia tronR cùng một kliu vực mới mục đích rất đa
dạng và hình thức vô cùng phong phú đã thúc đẩy tự do hóa
thuơng mại, đầu tư, dịch vụ trong phạm vi khu vực cũng như
giữa các khu vực với chính sách tài chínli tiền tệ, công nghệ, thị
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
25
GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẺ'
trưcTng thống nhất. Khu vực hóa còn tỉiúp cho các quốc ga
thành viên tiết kiệm chi phí, tạo môi Irường kinh doanh có hiẻu
quà, tạo lợi Ihế troníỉ hợp tác và cạnh tranh trên thị trưòiig qucc
tê. Bên cạnh những thuận lợi, toàn cầu hóa và khu vực hóa cữig
đặt ra nhiều vấn đè mới, nhữnu thách thức mới mà mỗi quốc g.a
không thể không tính đến trong khi hoạch định chính sách CLa
mình. Một trong ỉihững Ihách thức đặt ra cho nền kinh tế nưcc
ta đó là xuât phát tíiêm thấp, lại phải đối phó với sự cạnh trarh
gay gắt trên Ihị trường quôc lế, trình độ dội ngũ ỉàrn thu'ơng mii
quốc tể còn yếu, tố chức bộ máy quản lý và kinỉi doanh thươra
mại quốc tê còn kém hiệu quả, đă gây khône ít khó khăn đcn :ự
phát triển của thương mại quốc tế.
- Những nhiệm vụ, mục tiêu phát Iriên kirìh tế xã hội írorg
íìm g thời kỳ.
Thời kỳ 2001-2020 là giai đoạn đất nuớc ta đấy nhanh qiá
trình công ní>hiệp hóa và ỉúện đại hóa đất nước, inục tiêu đái
tièn đuợc xác định là cố gáng đưa đất nước ta ra khỏi tình Irại e
cém phát triển; nâng cao đời sống vật chất, văn hóa và tinh thản
cua người dân; lạo ra Iihũ'ng tiền đề để dưa nước ta cơ bán tiở
th àn h m ộ t n ư ớ c cô n g n g h iệp theo hirớng h iện đại V(ýi liềrn lục
;hoa học công nghệ, nguồn Iịvc con người, kết cấu hạ tầng, liền
ực kinh tế được lảng cường. Nâng cao hiệu quả và sức cạrh
tranh cúa sán phẩm. /ĩrê n thị. trường quốc tế, đáp ứng tốt hcn
nliu cầu của cả sản XLiắt và tiêu dùng cá nhân, đẩy mạnli xujt
khâu;- lành mạnh
hóa cán cân thanh toán quốc
tê.
•
i
h- Những nhiêm vụ chủ vếu của thương mại quốc lé.
^
Xâv dinig và tiếp tục hoàn thiện chiến lưoc chíuh sáci,
công cụ phát triển ihưcmg mại quốc tô nhăm góp phân vào côre
cuộc đây nhanh quá trình cône nshiệp hóa, hiện đại
hóa đât nưó':.
>
é
é
đ
ĩ
ề
ề
ề
ề
ề
4
é
^
^
Ì
ề-
ề
é
4
s'
é
đ
0
đ
đ
ề
é
é
Trontỉ thời gian qua, chiến lược, chính sach và các cônsi cụ
phát triền ihirơng mại quốc tế ở nước la đã có nhữns sự thav đòi
26
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẼ' QUỐC DÂN
^
ề
Chương 2 . Bản chất của Thương mại quốc tế
c o bả.n,'tuy nhiên với sự tiến bộ khônạ ngừng cùa khoa học kỹ
thuậl và hội nhập kinh te quốc tế nsày càng sâu rộng, hệ thốne
chính sách, công cụ phát triên thươUíỉ mại quôc tê ở nước ta
kihônii tránh khỏi sự thiếu tính thống nhất, tính đồng bộ và còn
có sự chồng chéo bất cập, nên giảm hiệu quả tác dộng của
chúng đến quá Irình pliát triến kinh tế xã hội xã hội nói chung,
v ả quá trình hội nhập kinh lế nói riêim. Chính vi vậy một trong
n:hững nhiệm vụ chủ yếu của cliiến lưọ’c. chính sách, công cụ
thưưug mại quốc tê là tạo điều kiện thuận lợi nhât cho các
dioanh ntilìiệp trong nước mở rộng buôn bán với nước ngoài,
thông qua đàm phán quốc tế để đạt được việc mở rộns, thị
tr ườníị họp pháp cho các doanh nghiệp; góp phần bảo hộ họp lý
Síin xuất nội địa, hạn chế cạnh traiih bất lợi cho các doanh
ntghiệp trong nước.
- Mâng cao hiệu qiiả hoạt dộng kinh doanh thirơng mại quốc
tề;.
Đây là một trong những nliiệm VVI cơ bản lâu dài của
thưcri-ig mại quốc tế nhằm đáp ứng được các yêu cầu cùa nền
k:inh le Ihị trườiig. Khi tham gia vào trao đổi hàng hóa trên thị
tr-ườníí thế giới, nềii kinh tế nước ta phải chấp nhận những
Iiịguyên tẳc cạnh tranh trên thương trường quốc tế, điều đó đòi
h<ỏi hoạt động thương mại quổc tế, phải tính toán lỗ lãi, giảm chi
pỉhí, tăng doanh thu lợi nhuận. Mặt khác, để nâng cao hiệu quả
h(0 ạt động thương mại quốc tế cần tiếp tục đôi mới cơ chế chíiih
sách quản lý kinh tế trong nước, xóa bỏ những rào càn nliững
ách tảc cho sự phát triển của nền kinh tế.
- Tham gia vào việc giải quyết những vấn đề kinh tế - xã
h<ội quan trọno; của quốc gia như: Tạo vốn, công ăn việc làm,
lạini phát, thất nghiệp, thu nhập của người lao động, tốc độ tăng
tr-ưởng của nền kinh tế, sử dỊina công nghệ và tài niíuyên môi
tr-ường sao cho có hiệu quả.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÕC DÂN
27