Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tài nguyên cây thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 17 trang )


TS.VŨĐỨC LỢI {Chủ biên)
PGS. TS. NGUYỄN TIẾN VỮNG - TS. LÊ THỊ THU HƯỜNG

TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
(SÁCH DÀNH CHO ĐÀO TẠO Dược sỉ ĐẠI HỌC)

NHÀ X U Ấ T BẢN Đ Ạ I HỌ C Q UỐ C G IA HÀ NỘI


6

TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC

2.2.2. Một sổ dược liệu tại châu M ỹ........................................................................................ 33
2.2.3. Một sổ dược liệu tại châu Phi........................................................................................ 40
2.2.4. Một số dược liệu tại châu Á........................................................................................... 46
2.2.5. Một sổ dược liệu tại châu ú c ......................................................................................... 53

CHƯƠNG III

TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC ở VIỆT NAM
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, xã hội ở Việt N am ........................................................ 57
3.2. Đa dạng sinh học ở Việt Nam........................................................................................ 66
3.2.1. Những nét đặc trưng của đa dạng sinh học ở Việt N am .............................................66
3.2.2. Đa dạng các hệ sinh thái của Việt Nam ......................................................................68
3 .2 .3 .9a dạng lo ài................................................................................................................... 71
3.2.4. Đ adạngnguốngen....................................................................................................... 74
3.2.5. Tám quan trọng của đa dạng sinh học ờ Việt Nam..................................................... 76
3.2.6. Sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt N am .................................................................. 79
3.2.7. Bảo tón đa dạng sinh học............................................................................................. 98


3.3. Tài nguyên cây thuốc ở Việt N am ............................................................................ 101
3.3.1. Đa dạng hệ thực vật và cây thuốc ở Việt Nam .........................................................101
3.3.2. Sổ loài cây thuốc ở Việt N am ...................................................................................... 103
3.3.3. Phân bổ tài nguyên cây thuốc ở Việt N am .............................................................. n o
3.3.4. Tri thức sử dụng câỵ thuốc ở Việt Nam....................................................................... 111
3.3.5. Khai thác và phát triển tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam...................................... 112

CHƯƠNG IV

BẢO TỒN VÀ PHẤT TRIỂN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
4.1.

Bảo tổn tài nguyên cây thuốc..................................................................................... 118

4 .1 .1 . Các lý do cấn bảo tổn tài nguyên cây thuốc.............................................................. 118
4.1.2. Sự tham gia trong bảo tổn tài nguyên cây thuốc..................................................... 119
4.1.3. Công tác điếu tra, đánh giá tiềm năng
và hiện trạng nguốn tài nguyên dược liệu Việt Nam.................................................121


MỤC LỤC

7

4.' .4. ĩin h hình bảo tốn nguón tài nguyên cây thuốc tại Việt N am ............................... 124
4 .'.

Sử dụng và phát triển bển vững tài nguyên cây thuốc.......................................... 130

4.1.1. Sửdụng bển vững tài nguyên cây thuốc................................................................. 130

4.1.2. Pháttriển tài nguyên cây thuốc................................................................................. 131
4 .:. Công tác nghiên cứu phát triển nguổn tài nguyên cây thuốc............................... 170
4 .;.1 . Công tác điều tra dược liệu ........................................................................................ 170
4 .;.2 . Còng tác bảo tồn, khai thác và phát triển nguổn tài nguyên dược liệu.................. 170
4 .:.3 . Công tác trồng cây thuốc tạo nguổn nguyên liệu.....................................................177
4.; .4. Công tác nghiên cứu sản xuất thuốc mới và các sản phẩm từ dược liệ u ................177
4 .;.5 . Công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dược liệu ................................................... 178
4.: .6. Phương hướng trong công tác nghiên cứu phát triển tài nguyên cây thuốc........178
4 .;.7 . Một số giải pháp phát triển nguồn dược liệu
và sản phẩm từ dược liệu tại Việt N am .....................................................................180

CI-ƯƠNG V

NỈHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THUỐC TỪ NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂYTHUỐC
5 .. Thực trạng việc quản lý, sử dụng dược liệu, sản phẩm từ dược liệu........................ 186
5. .1. Sử dụng dược liệu dược tính mạnh và độc tính cao..................................................186
5. .2. Dược liệu mốc, kém chất lượng................................................................................. 187
5. .3. Dư phẩm kim loại nặng và thuốc trừ sâu trong dược liệu........................................ 188
5. .4. Quá trình chế biến dược liệu và bảo quản dược liệu.................................................189
5. .5. Sử dụng sản phẩm từ dược liệ u ................................................................................. 190
5. -6. Quản lý dược liệu và sản phẩm có nguón gổc từ dược liệ u ..................................... 198
5... Tiếm năng cây thuốc trong nghiên cứu phát triển sản phẩm
từ cây thuốc ở Việt N am ............................................................................................. 199
5.:.

Sự cẩn thiết phải nghiên cứu phát triển thuốc từ cây thuốc kết hợp với bảo tốn
và phát triển tài nguyên cây thuố c............................................................................201

5.‘. Nghiên cứu phát triển thuốc từ nguổn tài nguyên cây thuố c................................. 203
5.‘.1 . Đại cương vé quá trình nghiên cứu phát triển thuốc m ớ i........................................203

5.‘.2. Nghiên cứu phát triển thuốc từ dược liệ u ................................................................ 210
Tà liệu tham khảo ................................................................................................................ 221
P h ilu c.................................................................................................................................... 223


LỜI NÓI ĐẨU

N gành Dược Việt N am đã đ ặt m ục tiêu phấn đấu đến năm
2020, phát triển với trình độ công nghệ tương đương với các
nước tiên tiến trong khu vực Đông - N am A. Tầm nhìn đến năm
2030, ngành Dược Việt N am phái đạt được những tiêu chuẩn
của các nước p h át triến trên thê' giới trong lĩnh vực dược: đảm
bảo luôn sẵn có, đầy đ ủ các loại thuốc phòng bệnh và chữa
bệnh đáp ứng kịp m ô hình, cơ cấu bệnh tật tương ứng từng giai
đo ạn p h át triển kinh tế - xã hội vói giá thuốc hợp lý. Phát triển
ngành công nghiệp Dược Việt N am thành ngành kinh tế - kỹ
th u ật m ũi nhọn theo hư ớ ng công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
n ân g cao năng lực sán xuâ't thuốc trong nước.
Việt N am nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió m ùa nóng
và ẩm nên có nguổn tài nguyên thực vật phong phú và đa
dạng. Trong đó có nhiều loài làm thuốc. Ngày nay, việc tìm
kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao đ ể làm
thuôc là m ột xu th ế được râ't nhiều các nhà khoa học quan tâm.
Việt N am là m ột trong n h ũ n g quốc gia thuộc vùng nhiệt đới nơi chứa đ ụ n g giá trị đa dạng sinh học cao chưa được khám
phá nhiều. Bên cạnh đó, cộng đồng các dân tộc ờ nước ta cũng
có vốn tri thức bản địa sử d ụ n g các loài động vật, thực vật và
khoáng vật làm thuốc. H ai lĩnh vực này được các nhà khoa học
coi là m ột tiềm năng, trong việc tìm kiếm nghiên cứu tạo ra
nhữ ng loại thuốc mới, có hiệu lực điều trị cao trong tương lai.



10

TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
Chính vì vậy, việc nghiên cứu và phát triến thuốc từ cày cỏ

có vai trò vô cùng quan trọng: trong công tác chăm sóc sức
khỏe nhân dân nói chung và phát triến ngành Dược Việt Nam
nói riêng, phát triển kinh tế xã hội, bảo tổn và phát triến tài
nguyên cây thuốc một cách bền vững. Thê'ki 21 ìà thê'kì sinh học
và công nghệ sinh học. Dược ìiệu ỉà tài nguyên di truyền - tài nguyên
tái tạo, do vậy nắm được, phát h u y được tài nguyên di truyền là nắm
kinh tế, nắm tương lai. D ù n g thê' mạnh dược liệu đấy mạnh công
nghiệp dược trở thành ngành kinh tê 'k ỹ thuật m ũ i nhọn, ỉàm cho
nhân dân ta có đủ thuốc tốt, khỏe mạnh và <ịiàu có, đất nước ta kinh tê'

- xã hội phát triển.
Sách "Tài nguyên cây thuốc" sẽ cung cấp các kiến thức cho độc
giả vê' lĩnh vực cây thuốc: Bảo tốn, khai thác, trồn% và phát triển
nguồn tài nguyên cây thuốc, nghiên cứu phát triển sản phẩm từ cây
thuốc... Sách phục vụ công tác đào tạo sinh viên dược với môn học:
Tài n<ịuyên cây thuốc, đô'n‘ị thời cũn<ị cung cấp các kiến thức trong
lĩnh vực thực vật, dược liệu phục vụ các độc ‘ị iả quan tâm đến lĩnh
vực này.
Sách "Tài n%uyên cây thuốc" được biên soạn bởi các nhà >ịịáo
‘ịiàu tâm huyết với lĩnìĩ vực cây thuốc cùa Bộ môn Dược Ỉiệií-Dược
học cổ truyền, Kỉĩoa Y Dược, Đ H Q G H N . Sách đã được Hội đổn(ị
chuyên môn thẩm định. Trong quá trình sử dụn<^, sáclì sẽ tiếp tục
được chỉnh lý, hổsung, cập nhật.
N hóm tác ọ^iả m on^ nhận được s ự


1/ của quý đô)i>^ nghiệp,

học viên, độc giả đê’có thểhoàn thiện tôi hơn troiig các lần tái bản.

TM. Nhóm tác giả

Chủ biên
TS. Vũ Đ ức Lợi


Chương I
ĐẠI CƯƠNG VÉ TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC

MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học x o n ^ p h ầ n này, )ì‘^ ười học cẩn phải:
ĩ. Trình bày được khái niệm tài iiịỊiiyêiỉ cây thuốc và phân tích
dược dặc điểm của tài nọ^iiyên cây thiiôc.
2. Trình hằi/ được 4 ‘ị iá trị cùn tài nguyên cây thuốc.

3. Plĩâỉi tích đưọ'c các môĩ đe doạ đối với tài lĩgiiyên cây tìiiiốc.
1.1. Các khái niệm về tài nguyên cây thuốc

Sự hình thành
Trong các xã hội tôl cổ (và thậm chí đến tận ngày nay),
bệnh tật được cho rằng là do sự trừng phạt của trời, hoặc do các
th ế lực siêu tự nhiên gây ra, do đó các thầy lang đã chữa bệnh
bằng các lòi cầu nguyện và nghi lễ, trong đó có sử dụng cây cỏ.
Cây cò làm thuốc được lựa chọn bởi m àu sắc, mùi, hình dạng
hay sự hiếm có của chúng. Việc sứ dụng cây cỏ làm thuôc là



12

TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC

quá trình mò m âm học tập trải qua nhiều th ế hệ. Các nghiên
cứu khảo cổ cho thấy người N eanderthal cổ ở Iraq từ 60.000
năm trước đã biết sử dụng m ột số cây cò mà ngày nay vẫn thấy
sử diing trong y học cô truyền nh ư c ỏ thi, Cúc bạc... Người dân
bản xứ Mehico từ nhiều nghìn năm trước đã biết sử dụng
X ư ơ n g rồng Mexico mà ngày nay được biê't là chứa chất gây ảo

giác, kháng sinh. Các tài liệu cô xưa nhất về sử dụng cây thuốc
đã được người Ai Cập cô đại ghi chép trong khoảng thời gian
3.600 năm trước đây với 800 bài thuốc và trên 700 thuốc trong
đó có Lô hội, K ỳ nham, Gai dầu... Người Trung Quốc cổ đại ghi
chép trong bộ "Thần nông Bản thảo" trong khoảng thời gian
5.000 năm trước với 365 vị thuốc; người Ấn Độ cô đại đã ghi
chép nền y học của người H indu khoáng 2.000 năm trước, trong
đó có các loài cây gây ngủ, ảo giác, chữa rắn cắn...
Khái niệm tài nguyên cây thuốc
Tài nguyên cây thuốc là m ột dạng đặc biệt của tài nguyên
sinh v ậ t thuộc tài nguyên có th ể tái sinh (hồi phục), bao gồm
hai yếu tố câu thành là cây cỏ và tri thức sử dụng chúng đ ế làm
thuôc và chăm sóc sức khoẻ. Cây thuôc khác với m ột cây cỏ
bình thường ở chỗ nó được dùng làm thuốc. Suy rộng ra đối
với cây rau, cây đ ể nhuộm , cây gia vị... củng như vậy. Tính tù
đứng sau danh từ "cây" chỉ công dụng của cây đó. Với định
nghĩa này, m ột cây thuôc cần có hai yếu tố cấu thành, đó là (i)

bản thân Cây cò, là nguổn gien hay yếu tố vật thể và (ii) Tri
thức sử dụng cây cỏ đó đ ể chữa bệnh, là yêu tố phi vật thể. Hai
yếu tố này luôn đi kèm vói nhau. Các sinh vật quanh ta rất
nhiều, nếu không biết sử dụ n g chúng đ ể làm thuốc (củng như
các ứng dụng khác trong đời sống) thì chúng chỉ là những sinh
vật hoang dại trong tự nhiên. Ngược lại, khi m ột cây đã biê't


C h ư ơ n g I. ĐẠI CƯƠNG VẼ TÀI NGUYÊN CẦY THUỐC

13

d ù n g làm thuốc như ng sau đó lại đê mâ't tri thức sử dụng (hoặc
đ ư a đến m ột nơi mà không có ai biết dùng) thì nó cũng chỉ là
cây cỏ hoang dại trong tự nhiên.
Bộ phận câli thành thứ nhất (cây cỏ) là kết quả của quá
trìn h tiến hoá lâu dài dưới tác động của các yếu tố tự nhiên, do
đó liên quan đến các m ôn khoa học tự nhiên nh ư sinh học, nông
học, lãm học, dược học...

Bộ phận câ'u thành thứ hai (tri thức) là kết quả của quá
trình đâ'u tranh sinh tồn của loài người, có từ khi loài người
xuất hiện trên trái đất, được đúc rút, tích luỹ và lưu truyền trải
qua nhiều th ế hệ, chịu tác động của các quy luật kinh tế - xã hội,
quản lý, do đó liên quan đến các m ôn học xã hội như dâĩi tộc
học, x ã hội học, kinh tếhọc...
1.2.

Đặc điểm của tài nguyên cây thuốc


7.2.7. Các đặc điểm liên quan đến cáy cỏ
- Một loài có nhiều tên gọi khác nhau, tuỳ theo dân tộc và địa

phương, nhưng chỉ có một tên khoa học hợp pháp duy nhâ't, được
coi là từ khoá (keyword) trong các hệ thôVig thông tin.
- Phần có giá trị sử dụng của cây thuốc là các chất hoá học,
được gọi là hoạt chất. H àm lượng hoạt chất chứa trong cây
thường chiếm m ột tỷ lệ rất thâ'p. Thành phần và hàm lượng
hoạt chất có th ể thay đổi theo điều kiện sinh sống, do đó làm
thay đôi, giảm hoặc m ất tác dụng chữa bệnh. Các bậc phân loại
(taxon) giống nhau thường chứa các nhóm hoạt chất như nhau.
- Bộ phận sử d ụng đa dạng, có thể là cả cây, toàn bộ phẩn
trên m ặt đâ't, phần dưới m ặt đâ't (như rễ, củ, thân rễ), lá,
vỏ (thân, rễ), hoa, quả, hạt. Trong m ột loài, các bộ phận khác
nhau có th ể có tác dụng khác nhau.


14

TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC

1.2.2. Các đặc điểm liên quan đến tri thức sử dụng

-T ri thức sừ dụng cây thuốc có được từ 2 nguồn: (i) Tri
thức bản địa và (ii) tri thức khoa học. Tri thức khoa học thưcVng
được lưu lại trong các ấn phẩm (sách, báo, tạp chí, công trình
nghiên cứu khoa học, cơ sở d ữ liệu...); Tri thức bán địa thường
được truyền miệng, giới hạn ờ mức độ hẹp, do cá nhân, gia
đình, dòng họ hay cộng đổng nắm giữ, do đó có th ể bị mâ't.
Phần lớn tri thức khoa học là bắt nguồn từ tri thức bản địa.

- Tri thức sứ dụng rất đa dạng, cùng m ột loài có nhiều cách
sử dụng khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa phương.
- Tri thức sù’ dụng có sự tiêh hoá, thông qua kinh nghiệm thực
tiễn, bài học thâ't bại trong quá trình sử dụng cây cò làm thuốc.
- Tri thức sư dụng gắn liền với văn hoá và tập tục cúa từng
địa phương.
- Tri thức sứ dụng gắn liền với thu nhập kinh tể của người
nắm giữ nó.
- Có sự khác biệt về số lượng và chất lượng tri thức sừ
dụng giữa các thành viên khác nhau trong cộng đổng, dân tộc,
nền văn hoá. Sự khác nhau này phụ thuộc vào tuổi tác, học vâh,
giới tính, tình trạng kinh tế, kinh nghiệm, tác động ngoại lai, vai
trò và trách nhiệm trong gia đình và cộng đồng, quỹ thời gian,
năng khiếu, khá năng đi lại và mức độ tụ- lập, kiếm soát nguồn
tài nguyên.
1.3.

Sự khác nhau giữa cây thuốc và cây nông nghiệp

- Cây nông nghiệp thường là cây ngắn ngày trong khi đó
cây thuốc rất đa dạng và có nhiều cây dài ngày.
- Các loài cây trổng nông nghiệp thường đã được nghiên
cứu khá kỹ, thậm chí đến m ức dưới loài (thứ, dạng); cây thuốc


C h ư ơ n g I. ĐẠI CƯƠNG VÉ TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC

15

có sô' loài râ't lớn, chưa được nghiên cứu đầy đủ, có khi còn

d ù n g ờ mức trên loài (chi).
- Cây nông nghiệp hầu hê't đã được thuần hoá, gây trổng từ
lâvx và quen thuộc vói con người, trong khi đó hầu hết các loài
cây thuốc sống trong điều kiện hoang dại.
- Các sản phẩm của cây trồng nông nghiệp là hàng hoá
thông dụng, có th ể sử dụng cho nhiều m ục đích do đó thị
trường của chúng rộng và linh hoạt hơn. Các sản phẩm của cây
thuốc là hàng hoá đặc biệt, chỉ có thê sừ dụng cho một mục
đích, do đó thị trường của chúng hẹp hơn.
1.4.

Giá trị của tài nguyên cây thuốc

1.4.1. Giá trị sử dụng

Tài nguyên cây thuốc đóng vai trò quan trọng trong chăm
sóc sức khoẻ, chữa bệnh, đặc biệt ớ các nước nghèo, đang phát
triển và có truyền thống sử dụng cây cỏ làm thuốc. Theo báo
cáo cúa Tổ chức Y tế T hế giới (WHO), ngày nay có khoảng 80%
dân sô' ờ các nước đang phát triền với dân số khoảng 3,5 đến
4 ti người trên th ế giói có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đẩu
phụ thuộc vào nển y học cô truyền. Phần lớn trong số đó phụ
thuộc vào nguồn dược liệu hoặc các chất chiết suâ't từ dược
liệu, ờ Trung Quốc, nhu cầu thuốc cây cỏ là 1.600.000 tấn/năm
và tăng khoảng 9%/năm, Châu Âu và Bắc Mỹ tăng trưởng
10% mỗi năm.
1.4.2. Giá trị kinh tế
#

Mặc dù chiêím tỷ lệ nhỏ hơn thuốc có nguồn gốc từ hoá

học, công nghệ sinh học... cây cò làm thuốc vẫn được buôn bán
khắp nơi trên th ế giới. Trên quy mô toàn cầu, doanh sô' m ua


TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC

16

bán cây thuốc ước tính khoảng 16 ti Euro. Có 119 châ't tinh khiê't
được chiết tách từ khoảng 90 loài thực vật bậc cao được sử
dụng làm thuốc trên toàn th ế giới, trong đó có tới 74% châ't có
mối quan hệ hay cùng được sừ dụng nh ư các cộng đổng đã sừ
dụng, ví dụ như Theophyllin từ cây Chè, Reserpin từ cây Ba
gạc, Rotundin từ cây Bình vôi... (bảng 1.1). Riêng Trung Quốc,
trong giai đoạn từ 1979 - 1990 đã có 42 chế phấm thuôc mới từ
cây thuôc đưa ra thị trường, trong đó có 11 chế phẩm chữa các
bệnh tim mạch, 5 chê'phẩm chữa ung thư và 6 chê'phẩm chữa
các bệnh đường tiêu hoá. Dự đoán nếu phát triến tối đa các
thuốc cây cỏ từ các nước nhiệt đới, có thể làm ra khoảng 900 tỉ
USD mỗi năm cho nền kinh tê'
Bảng 1.1: Một sô loài cây có hoạt chất được sử dụng làm thuốc

trên thế giới có ở Việt Nam
---------------------

Tên hoạt chất

Arecolin

Loại

thuốc

Diệt sán

Nguồn gốc
thực vạt

Arcca

cateclm

(Cau)

Bromeỉain

chữa sán

Centella asiatica

Asiaticosiđ

Berberin

• ■
1
Quan
Sừ dụng
hệ với
trong YHCT
YHCT


vidgaris

Chống

Ananas

viêm

cornosus (Dứa)

Berberis





(Rau má)
Kháng
khuẩn

1r

Bệnh về
dạ dầy
Không được
dùng




Gián
tiếp


17

C h ư ơ n g I. ĐẠI CƯƠNG VÊ' TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC

Tên hoạt chất

Loại
thuốc

Nguồn gốc
thực vật

Cinnamonum
Campìĩor

Trợ tim

campìĩora

Sử dụng
trong YHCT

Không được

dùng


(Long não)

Quan
hệ với
YHCT
1

A

thích thần
kinh

trung

Camellia

Thuốc kích

sinensis (Chè)

thích



ương

Codeirĩ

Curcĩỉỉỉĩin


Giảm

Papaver

đau, chữa

somniferíím

ho

(Thuốc phiện)

Choleretic

Giảm

Curcuma ỉoriga

(Nghệ)

đau,

an thần



Choleretic




Chữa lị



Diệt sán



Làm dịu



Andrograplíis
hleonỉìdro-

Kháng

panicuỉata

<^rapiholỉde

khuẩn

(Xuyên
liên)

tâm

Quisqualis
Quisqualisacid


Diệt sán

indica

(Dây

giun)

Reserpin

Cao
huyết áp

Rauvoỉfia
serpentina

(Ba gạc)



Không

Kích
Caffein

/


TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC


18

Tên hoạt chất

Rotundin

Vinblasti

Sừ dụng
trong YHCT

Quan
hệ với
YHCT

Giảm đau, Stephania spp.
an thần
(Bình vôi)

An thần



Chống

Catharanthus

Không được


ung thư

roseiis

dùng

Loại
thuốc

Nguồn gốc
thực vật

1

A

^•

Không

Tại Trung Quốc, có khoảng 1.000 loài cây thuốc thường
xuyên được sử dụng, chiếm 80% thuốc bán trên thị trường
trong nước, với tổng giá trị (1992) là 11 tỉ N hân dân tệ. Hổng
Kông là nơi có thị trường thuốc cây cỏ lớn nhâ't th ế giới, hàng
năm nhập lượng dược liệu trị giá 190 triệu USD, trong đó có
70% được sử dụng tại địa phương và chi có 30% được tái xuất
và trong khi đó chi có 80 triệu USD thuốc tây được nhập trong
cùng thời gian. Tiền sử dụng thuốc cây cỏ của người dân Hổng
Kông là 25 USD/năm. Tại N hật Bản, có đến 42,7% dân sử dụng
thuốc cố truyền trong các hoạt động chửa bệnh với tống chi tiêu

cho y học cổ truyền là 150 triệu USD (1983). Tại Ấn Độ, có 400
loài trong số 7.500 loài cây thuốc thường xuyên được sử dụng
với lượng lớn ở các xưởng sản xuâ't thuốc nhỏ. Doanh sô' bán
thuốc cây cò ờ các nước Tây Âu năm 1989 là 2,2 ti USD so với
tông doanh số buôn bán dược phẩm là 65 tỉ USD.
ĩ.4.3. Giá trị tiềm năng

Tài nguyên cây cỏ là đôl tượng sàng lọc đ ể tìm các thuôc
mới. Viện Ung thư Quốc gia Mỹ đã đầu tư nhiều tiền bạc để
sàng lọc đến 35.000 trong số trên 250.000 loài cây cỏ tìm thuốc


C lư ơ n g I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI NGUYÊN CẦY THUỐC

19

chĩa ung thư trên khắp th ế giới. Theo bộ d ữ liệu NAPRALERT,
đ êi năm 1985 đã có khoảng 3.500 cấu trúc hoá học mới có
nguồn gốc từ thiên nhiên được phát hiện, 2.618 trong số đó từ
th ic vật bậc cao, 512 từ thực vật bậc thấp và 372 từ các nguồn
khác. Rõ ràng là nguồn tài nguyên cây cỏ và tri thức sử dụng
chíng làm thuốc còn là m ột kho tàng khổng lổ, trong đó phần
khám phá còn quá ít ỏi. Các vùng nhiệt đới trên th ế giới, bao
gcm lưu vực sông A m azon của châu Mỹ, Đông Nam Á, Ấn Độ
- Mã Lai, Tây Phi chứa đựng kho tàng cây cỏ khổng lổ cũng
n tu giàu có về tri thức sử dụng, có tiềm năng lớn trong nghiên
cúu và phát triển dược phẩm mới từ cây cỏ. ở Trung Quôc,
ngoai nền y học cổ truyền chính thống của người Hán (Trung
y) các cộng đổng không phải người Hán, với dân số khoảng
10) triệu người, cũng có các nền y học riêng của mình, sử dụng

khoang 8.000 loài cây cỏ làm thuốc, trong đó có 5 nền y học
chirh là nền y học của người Tây Tạng (sử dụng 3.294 loài).
Mòng CỔ (sừ dụng 1.430 loài), Ugur, Thái (sử dụng 800 loài) và
Triêu Tiên. N hư vậy, cũng có thể tồn tại các nền y học dân tộc
rién^, ở mức độ phát triển nhất định ở Việt Nam, đặc biệt là của
các :ộng đổng dân tộc sinh sống lâu đời hoặc có hệ thống chữ
viêtsớm phát triển n h ư người Thái, M ường, Chăm...
1.4A Giá trị vàn hóa

Sử dụng cây cỏ làm thuốc là một trong những bộ phận câu
thàrh các nển văn hoá, tạo nên đặc trim g văn hoá của các dân
tộc chác nhau.
1.5. Các mối đe dọa đối với tài nguyên cây thuốc

N guồn tài nguyên cây thuốc bị đe doạ bởi các nguyên nhân
chứh sau:


20

TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC

1.5.1. Các mối đe dọa đối với cây thuốc
- Tàn phá thảm thực vật: Thảm thực vật bị tàn phá do áp

lực của dân số, sinh k ế và các hoạt động phát triển nhir mở
rộng đâ't canh tác, khai thác gỗ, làm đường, xây dự ng các công
trình thuỷ điện... Thảm thực vật bị tàn phá dẫn đêh tàn phá cây
thuốc cũng n h ư làm m ất nơi sống của chúng.
- Khai thác quá mức: Lượng khai thác lớn hơn lượng tái

sinh tự nhiên của cây thuốc. Việc khai thác quá m ức tài nguyên
cây thuốc gây ra bởi áp lực tăng dân số và nhu cẩu cuộc sống
ngày càng tăng, không nhữ ng cho nhu cầu trong nước mà còn
đ ể xuất khẩu. Điều này dẫn đêh lượng tài nguyên tái sinh
không bù đắp được lưọng bị m ất đi.
- Lãng phí tài nguyên cây thuốc: Dược liệu khai thác không
được sử dụng hết hoặc sử dụng không hiệu quả. Sự lãng phí tài
nguyên cây thuốc gây ra bởi hoạt động thu hái m ang tính châ't
huỷ diệt, điều kiện bảo quản kém, cách sử dụng lãng phí, thiếu
các phương tiện vận chuyển và thị trường thích hợp.
- N hu cẩu sử dụng cây thuôc tăng lên: Trong thời kỳ thực
dân kiêu cũ, các nền y học truyền thôVig bị coi rỏ và chèn ép.
Khi giành được độc lập nhiều nước có chính sách khuyến
khích, khôi phục nền y học truyền thông. Điều này dẫn đến
nhu cầu sử dụng cây cỏ tăng lên ở nhiều nơi trên th ế giới. Một
lý do khác là con người ngày càng nhận thấy tính an toàn và dễ
sử dụng của cây cò làm thuôc, đặc biệt từ nhữ ng năm cuối của
th ế kỷ 20. Do đó, con người có xu hướng quay trở lại sử dụng
thuốc và các sản phẩm có nguồn gốc từ cây cỏ.
- Thay đổi cơ cấu cây trổng: N hiều vườn hộ gia đình đất
đai xung quanh cộng đổng đang bị phá đi đ ể trồng các loại cây
trồng cao sản phục vụ nhu cầu p hát triển kinh tê'


C h ư ơ n g I. ĐẠI CƯƠNG VÉ TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC

21

L5.2. Các mối đe doạ đối với tri thức sử dụng


- Tri th ứ c sử dụng cây cỏ làm thuốc không được tư liệu
hoá: H ầu hết tri thức sử dụng cây cò làm thuôc của các cộng
đổng truyền thống được truyền miệng từ đời này sang đời khác
hay từ người dạy nghề sang ngưòi học nghề, không được ghi
chép đ ể có th ể lưu giữ lâu dài.
- Sự phá vỡ các nguồn thông tin truyền khẩu truyền thống:
N hững điều th ế hệ trẻ học được ngày nay qua sách vở, đài, ti
vi... chủ yếu nhấn m ạnh các tri thức khoa học. Trong khi đó các
phương pháp truyền nghê' truyền thống ngày càng bị mai một.
Một bộ phận thê' hệ trẻ không quan tâm đến kê' thừa tri thức sử
dụng cây cò làm thuốc từ th ế hệ trước. Điều này dẫn đến tri
thức sừ d ụng bị mai một.
- Sự phát triển của các chế phẩm hiện đại và tâm lý coi
thường tri thức truyền thống: Điều này có từ thời kỳ thực dân
và tiê'p tục được duy trì một cách vô ý thông qua các phương
tiện thông tin đại chúng.
- Xói mòn đa dạng các nền văn hoá.
Cảu hỏi lượng giá

1. Trình bày khái niệm về tài nguyên cây thuốc?
2. Phân tích các đặc điểm của tài nguyên cây thuôc?
3. Trình bày giá trị của tài nguyên cây thuốc?
4. Phân tích mối đe dọa đối với tài nguyên cây thuốc?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×