Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

ôn tập điện xoay chiều có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.83 KB, 90 trang )

CHƯƠNG 4: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Chuyên đề 1: Đại cương về mạch điện RLC mắc nối tiếp
1. Đặc điểm của mạch RLC và các đại lượng cơ bản
Câu 1: Cho cuộn cảm có độ tự cảm L mắc trong mạch điện xoay chiều với tần số góc là ω.
Cảm kháng ZL của cuộn dây được tính bằng biểu thức
A. ZL = Lω

B. ZL =

1


C. ZL =

1


D. ZL = Lω

Câu 2: Cho tụ điện có điện dung C mắc trong mạch điện xoay chiều với tần số góc là ω
Dung kháng ZC của cuộn dây được tính bằng biểu thức
A. ZC = Cω

B. ZC =

1


C. ZC =

1




D. ZC = Cω

Câu 3: Đối với dòng điện xoay chiều, cảm kháng của cuộn cảm là đại lượng đặc trưng cho sự
A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều
B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện
D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
Câu 4: Đối với dòng điện xoay chiều, dung kháng của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho
A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều
B. cản trở dòng điện, điện dung càng lớn càng bị cản trở nhiều
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện
D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
Câu 5: Kết luận nào sau đây là đúng về cuộn dây và tụ điện:
A. tụ điện cho dòng điện không đổi đi qua, cuộn dây không cho dòng điện không đổi đi qua
B. cuộn dây cho dòng điện không đổi đi qua , tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua
C. cuộn dây và tụ điện đều cho dòng điện không đổi đi qua
D. cuộn dây và tụ điện đều không cho dòng điện không đổi đi qua
Câu 6: Mạch điện chỉ chứa phần tử nào sau đây không cho dòng điện không đổi chạy qua?
A. cuộn dây thuần cảm

B. điện trở thuần nối tiếp với tụ điện

C. cuộn dây không thuần cảm

D. điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây thuần

Câu 7: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện trong
mạch và điện áp ở hai đầu đoạn mạch luôn

A. ngược pha nhau.

B. lệch pha nhau

π
.
3

C. cùng pha nhau.

D. lệch pha nhau

π
.
2


Câu 8: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn
mạch
π
so với cường độ dòng điện.
2

A. sớm pha

π
so với cường độ dòng điện.
2

C. Trễ pha


B. trễ pha

π
so với cường độ dòng điện
4

D. sớm pha

π
so với cường độ dòng điện
4

Câu 9: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thì hiệu điện thế ở hai đầu
đoạn mạch
A. sớm pha
C. trễ pha

π
so với cường độ dòng điện.
2

π
so với cường độ dòng điện
2

B. trễ pha hơn so với cường độ dòng điện
D. sớm pha hơn so với cường độ dòng điện

Câu 10: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, khi nói về giá trị

tức thời của điện áp trên từng phần tử (uR; uL; uC) thì phát biểu nào sau đây đúng?
A. u C ngược pha với u L
C. u R trễ pha hơn u C góc

B. u L trễ pha hơn u R
π
2

π
2

D. u C trễ pha hơn u L góc

π
2

Câu 11: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp tức thời hai
đầu cuộn dây và điện áp tức thời hai đầu tụ dao động
A. cùng pha

B. Ngược pha

C. vuông pha

D. lệch pha 0,25π

Câu 12: Cường độ dòng điện luôn luôn chậm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần và cuộn dây mắc nối tiếp
B. đoạn mạch chỉ có cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp
C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp

D. đoạn mạch có cả cuộn dây, tụ điện, điện trở thuần mắc nối tiếp
Câu 13: Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây nhanh pha 90 0 so với cường độ dòng điện xoay
chiều qua mạch khi:
A. trong mạch có thêm điện trở thuần

B. mạch chỉ có cuộn dây

C. xảy ra trong mạch điện không phân nhánh

D. điện trở trong của cuộn dây bằng không

Câu 14: Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ chứa một phần tử một điện xoay chiều
π
π
u  U 2cosωt
(  ) thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là i  I 2cos(ωt- ) . Phần tử
4
8
của mạch điện là


A. cuộn dây không thuần cảm

B. tụ điện

C. cuộn dây thuần cảm

D. điện trở

Câu 15: Xét 3 sơ đồ điện xoay chiều sau: Mạch (RL) (sơ đồ 1); mạch RC (sơ đồ 2) và mạch

LC (sơ dồ 3).
Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện qua mạch.
Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u  100cosωt thì có dòng
π
( t  ). Người ta đ~ làm thí nghiệm trong sơ đồ nào ?
điện chạy qua là i  5cosω
2
A. Sơ đồ 1

B. Sơ đồ 2

C. Sơ đồ 3

D. Không có sơ đồ nào thỏa điều kiện thí nghiệm

Câu 16: Mạng điện dân dụng ở Việt Nam có tần số và điện áp hiệu dụng là
A. 100 Hz và 220V

B. 100 Hz 500V

C. 50 Hz và 500V

D. 50 Hz và 220V

Câu 17: Trong 10 giây, dòng điện xoay chiều có tần số 98Hz đổi chiều
A. 196 lần

B. 98 lần

C. 1960 lần


D. 980 lần

π
Câu 18: Một dòng điện xoay chiều có phương trình i  4cos(2πft+ ) (A) . Biết rằng trong
6
1s đầu tiên dòng điện đổi chiều 120 lần. Tần số dao động của dòng điện là
A. 60Hz

B. 50Hz

C. 59,5Hz

D. 119Hz

Câu 19: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp.
Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn dây có cảm kháng là ZL và điện trở trong là r. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều. Tổng trở của mạch là Z được tính bằng biểu thức
A. Z = (R+r) 2 +(ZC  Z L ) 2

B. Z = (R 2 +r 2 +(ZC  ZL ) 2

C. Z = R + r + ZL +ZC

D. Z = R + r + ZL  ZC

Câu 20: Cho mạch điện gồm tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp. Tụ điện có dung kháng là Z C;
cuộn dây thuần cảm có cảm kháng là ZL. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều.
Tổng trở của mạch là Z được tính bằng biểu thức
A. Z =


Z2 L  ZC2

B. Z =

Z2 L +ZC2

C. Z = ZL  ZC

D. Z = ZL +ZC

Câu 21: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp.
Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn dây thuần có cảm kháng là ZL. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi. Cường độ dòng cực đại chạy qua
mạch


A.

U 2

B.

R  ZL  ZC

U 2
R 2   Z L  ZC 

2


C.

U
R  Z L  ZC

U
D.

R 2   Z L  ZC 

Câu 22: bằng Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, cuộn dây mắc nối tiếp. Cuộn
dây thuần có cảm kháng là ZL. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp
cực đại U0 không đổi. Cường độ dòng hiệu dụng chạy qua mạch bằng
A.

U0

B.

2 R 2  Z 2L

U0 2
R 2  Z2L

C.

U0
R 2  Z2L

U0


D.

2  R 2  Z2L 

Câu 23: Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R,
cuộn thuần cảm L và tụ điện C. I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các
phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng là:
A. i 

UL
ZL

B. i =

UR
R

C. I 

UL
ZL

D. I =

UR
R

Câu 24: Gọi u là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch, i là cường độ dòng tức thời chạy trong
mạch, Z là tổng trở của mạch. Công thức u = iZ không được áp dụng trong mạch chỉ có

A. điện trở thuần
B. cuộn dây thuần cảm nối tiếp tụ điện
C. cuộn dây thuần cảm nối tiếp tụ điện, điện trở thuần và cảm kháng bằng dung kháng
D. cuộn dây không thuần cảm nối tiếp tụ điện, điện trở thuần và dung kháng bằng cảm kháng
Câu 25: Giá trị hiển thị trên các đồng hồ đo hiệu điện thế, cường độ dòng điện xoay chiều là
giá trị
A. cực đại

B. ở thời điểm đo

C. hiệu dụng

D. tức thời

Câu 26: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần. UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu
dụng hia đầu các phần tử điện trở, cuộn dây, tụ điện. Công thức đúng là
A. U  U R + U L + U C
C. U  U 2R +  U L + U C 

B. U  U R + U L  U C
2

D. U  U 2R +  U L  U C 

2

Câu 27: Trong đoạn mạch xoay chiều có điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc
nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch:
A. Luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
B. Có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện

C. Luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây
D. Có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở

2


Câu 28: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp
xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi U. Mắc song song các vôn kế V 1, V2, V3 lần
lượt vào hai đầu điện trở R, cuộn dây L và tụ điện C. Các vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Vôn
kế V1 và V2 chỉ 100V, vôn kế V3 chỉ 200V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U
bằng
A. 100 2 V

B. 100V

C. 200 2 V

D. 200V

Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện
8
thế hiệu dụng giữa A và B là 200V, U L = U R = 2U C . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
3
điện trở R là:
A. 180V

B. 120V

C. 145V


D. 100V

Câu 30: Đặt điện áp u  U 0 cos100πt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần có giá trị
1
10-4
100  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm
(H) và tụ điện có điện dung
(F) mắc nối tiếp.
π

Tổng trở của mạch là
A. 100 

C. 300 

B. 100 2

D. 100 5

Câu 31: Đặt điện áp u = U 0 cos100πt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần có giá trị
100  ; tụ điện có điện dung

104
2
(F); cuộn dây có độ tự cảm
(H) và điện trở trong là 20
1,5π
π

 . Tổng trở của mạch là

A. 112 

C. 130 

B. 130 2

D. 112 2

Câu 32: Đặt điện áp u  200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần có giá
trị 50  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1
10-4
(H) và tụ điện có điện dung
(F) mắc nối tiếp.

π

Cường độ dòng hiệu dụng chay qua mạch là
A. 2 2 A

B.

2 A

C. 0,5 A

D. 2 A

Câu 33: Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện

xoay chiều tần số 60Hz, điện áp hiệu dụng U thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 10A.
Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz (giữ nguyên điện áp hiệu
dụng U) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,72A.

B. 12A

C. 8,3A.

D. 0,12A


Câu 34: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng và tần số ổn định. Nếu tăng dần điện dung C của tụ thì cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch lúc đầu tăng sau đó giảm. Như vậy ban đầu trong mạch phải có:
B. ZL < ZC

A. ZL= R

C. ZL = ZC

D. ZL > ZC

Câu 35: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L=

0,1
H . Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 100V – 50Hz thì điện áp hiệu
π


dụng trên điện trở R bằng 100V. Để điện áp hiệu dụng trên tụ điện lớn gấp 4 lần điện áp hiệu
dụng trên cuộn cảm thì phải điều chỉnh tần số của nguồn bằng
A. 200Hz

B. 100Hz

C. 25Hz

D. 12,5Hz

Câu 36: Mạch RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được. Cuộn dây thuần cảm và Z L = R. Điều
chỉnh C từ giá trị sao cho ZC = R đến giá trị sao cho ZC = 2R. Kết luận nào sau đây là sai:
A. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện tăng

2 lần

B. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây giảm
C. Cường độ dòng hiệu dụng trong mạch giảm

2 lần

2 lần

D. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần tăng

2 lần

Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch, R
và L không đổi, C thay đổi được. Khi điều chỉnh C thấy có 2 giá trị của C mạch có cùng
cường độ dòng điện hiệu dụng. Hai giá trị này là C1 và C2. Biểu thức nào sau đây đúng ?

A. ZL =

ZC1  ZC2
2

B. ZL  ZC1  ZC2

C. ZL =

ZC1 +ZC2
2

D. ZL = ZC1 +ZC2

Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch, R
và C không đổi, L thay đổi được. Khi điều chỉnh L thấy có 2 giá trị của L mạch có cùng
cường độ dòng điện hiệu dụng. Hai giá trị này là L1 và L2. Biểu thức nào sau đây đúng ?
A. ZC =

ZL1  ZL2
2

B. ZC  Z L1  ZL2

C. ZC =

ZL1 +ZL2
2

D. ZC = ZL1 +Z L2


Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch, R
và C không đổi, L thay đổi được. Khi điều chỉnh L thấy có 2 giá trị của L mạch có cùng
cường độ dòng điện hiệu dụng. Hai giá trị này là L1 và L2. Biểu thức nào sau đây đúng ?
A. ω=

2
(L1 +L 2 )C

B. ω=

(L1 +L 2 )C
2

C. ω=

1
(L1 +L 2 )C

D. ω=

2R
(L1 +L 2 )C


Câu 40: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp.
Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn dây thuần cảm và có cảm kháng là Z L. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều. Pha đầu điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng trong
mạch lần lượt là φ u và φi . Hệ thức đúng là
A. tanφ


φ
u

C. tanφ

u

φ

i





ZC2  Z2L
R2

B. tanφ

φ
u

i



ZC  Z L
R


D. tanφ

u

φ

i





Z2L  ZC2
R2

i



Z L  ZC
R

Câu 41: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp.
Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn dây có cảm kháng là ZL và điện trở trong là r. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều. Pha đầu điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng
trong mạch lần lượt là φ u và φi .Hệ thức đúng là
A. tanφ

φ

u

C. tanφ

u

φ

i



ZC2  Z2L
R 2 +r 2

B. tanφ

φ
u

i



ZC  Z L
R+r

D. tanφ

u


φ

i



Z2L  ZC2
R 2 +r 2

i



Z L  ZC
R+r

Câu 42: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch một điện
( φ u  ) với U và ω không đổi thì cường độ dòng trong
áp xoay chiều u  U 2cosωt
( φ i  ) .Gọi φ  φi  φ u . Hệ thức đúng là
mạch là i  I 2cosωt
A. tanφ 

1  LCω 2
RCω

B. tanφ 

LCω 2  1

RCω

C. tanφ 

R
R
RCω D. tanφ  RCω 



Câu 43: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp, gồm điện trở R, một cuộn dây
thuần cảm L và một tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng
π
điện một góc φ (0 < φ < ) . Kết luận nào sau đây đúng ?
2
A. ZL + Z C > R
C.

R 2 +Z2L < R 2  ZC2

B. ZL + ZC < R
D.

R 2 +Z2L > R 2  Z2C

Câu 44: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế có biểu thức
u  U 0cosωt thì cường độ dòng điện có biểu thức i = I 0cos(ωt+ φ). Trong đó I0, φ được xác
định bởi hệ thức tương ứng là:



A. I0 

π
U0
và φ  
2


B. I0  U 0 Lω và φ  

C. I0 

π
U0
và φ 
2


D. I0  U 0 Lω và φ 

π
2

π
2

Câu 45: Mạch điện xoay chiều AB gồm 3 phần tử mắc nối tiếp thứ tự L, R, C; cuộn dây
thuần cảm. M là điểm giữa R và L. Biết 2ZL = 3R = 6ZC . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu
AB và 2 đầu AM là
A.


π
6

B.

π
3

C.


3

D.


6

Câu 46: Cho mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp.
Khi chỉ nối R,C vào nguồn điện xoay chiều thì thấy dòng điện i sớm pha

π
so với điện áp đặt
4

vào mạch. Khi mắc cả R, L, C vào mạch thì thấy dòng điện i chậm pha

π
so với điện áp hai

4

đầu đoạn mạch. Mối liên hệ nào sau đây là đúng:
A. ZC = 2ZL

B. R = ZL = ZC

C. ZL= 2ZC

D. ZL = ZC

Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt  V  vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn
dây thuần cảm) thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và trên tụ điện có cùng giá trị hiệu
dụng nhưng lệch pha nhau một góc Tỉ số giữa dung kháng của tụ và cảm kháng của cuộn dây
bằng bao
A.

ZC
1
ZL

B.

ZC
 2
ZL

C.

ZC

2
ZL

D.

ZC
 3
ZL

Câu 48: Đặt hiệu điện thế một chiều 20V vào hai đầu cuộn dây thì cường độ dòng điện là
1A. Đặt hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 20V, tần số là 50Hz thì u nhanh pha
hơn i một lượng là
A.

2
A
2

π
. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là:
4
B. 2A

C.

2A

D. 2 2A



Câu 49: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L =

1
2.10-4
H; C 
F ; R thay đổi được.
π
π

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức u =U 0cos100πt . Để uC chậm pha

so với uAB thì R phải có giá trị
4
A. R = 50 

C. R = 100 

B. R=150 3Ω

D. R=100 2Ω

Câu 50: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp.
Tổng trở đoạn mạch là Z. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu
dụng U không đổi thì thấy cường độ dòng hiệu dụng chạy qua mạch là I. Công suất tiêu thụ
trung bình trên mạch là P được tính bằng biểu thức
A. P=I2 R

C. P=IU

B. P=I 2 Z


D. P = IR

Câu 51: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp.
Cuộn dây không thuần cảm và có điện trở trong là r. Tổng trở đoạn mạch là Z. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi thì thấy cường độ
dòng hiệu dụng chạy qua mạch là I. Công suất tiêu thụ trung bình trên cuộn dây bằng
A. I(R+r)

B. I 2 (R+r) I2

C. I 2 r

D. I 2 R

Câu 52: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở trong là r. Đặt
vào hai đầu mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng không đổi và bằng U. Độ lệch pha giữa
điện áp tức thời và cường độ dòng tức thời là φ. Công suất tiêu thụ trung bình P trên đoạn
mạch được tính bằng
2
U 2 cosφ
A. P =
R+ r

U 2 cosφ
B. P =
R+r

2
U 2 cosφ

C. P =
R

U 2 cosφ
D. P =
R

Câu 53: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch một điện
áp xoay chiều u = U 2cos(ωt) thì cường độ dòng chạy qua mạch có i = I 2cos(ωt + φ) ).
Biểu thức nào sau đây không dùng để tính công suất tiêu thụ trung bình P trên mạch?
A. P = UIcosφ

B. P  I 2 R

C.

P

U 2cosφ
1
R  (Lω 
)

2

D. P 

2
U 2cosφ
R


Câu 54: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cosωt  V  vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp với
2CLω2 = 1 thì đoạn mạch tiêu thụ công suất P. Sau đó nối tắt tụ điện C (trong mạch không
còn tụ), công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này bằng bao nhiêu?


A.

2P

B.

P
2

C. P

D. 2P

Câu 55: Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp
π
xoay chiều u  200cos(100πt  )(V) thì dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức
6
π
i  cos(100πt+ )(V) (A)Công suất tiêu thụ trung bình trên đoạn mạch là
6
A. 50W

B. 100W


C. 50 3 W

D. 100 3 W

Câu 56: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30Ω, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện
C mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200V,
tần số 50Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng 2A . Biết tại thời
điểm t (s), điện áp tức thời của đoạn mạch là 200 2 V thì ở thời điểm (t 

1
) (s) cường độ
600

dòng điện tức thời trong mạch bằng không và đang giảm. Công suất tỏa nhiệt của cuộn dây
bằng bao nhiêu?
A. 226,4W

B. 346,4W

C. 80W

D. 200W

Câu 57: Một đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn dây, M là điểm
nối giữa cuộn dây và điện trở thuần R. Biết u AB = 150cos(100πt) V; UAM = 35V; UMB = 85V.
Cuộn dây tiêu thụ công suất 40W. Tổng điện trở thuần của mạch AB là
A. 35Ω

B. 40Ω


C. 85Ω

D. 75Ω

Câu 58: Dòng điện xoay chiều i=I0cosωt chạy qua một điện trở thuần R trong một thời gian
t khá dài thì tỏa ra một nhiệt lượng là Q được tính bằng biểu thức
2
A. Q = RI 0 t

B. Q = Ri 2 t

I 02
C. Q = R t
2

D. Q=R

I02
2

t

Để nhận trọn bộ tài liệu file word 10, 11 và 12 full dạng và giải chi
tiết hãy liên hệ

Liên hệ trực tiếp: 0937 944 688 (Thầy Trị)
Hoặc mail:
Câu 59: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện trở R = 50  . Đặt vào hai
đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Cường độ dòng



chạy qua mạch có dạng i=2cos(ωt)  A  . Nhiệt lượng trung bình tỏa ra trên điện trở trong 1
phút là
A. 6kJ

B. 12kJ

C. 100J

D. 200J

Câu 60: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp.
Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn dây thuần có cảm kháng là ZL. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Hệ số công suất của đoạn mạch là
cosφ được tính bằng
A. cosφ=

C. cosφ=

Z  ZC

B. cosφ =

R
R 2  Z  ZC 

2

D.


cosφ=

R

R
Z  ZC
R
R 2  Z  ZC 

2

Câu 61: Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp.
Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn dây không thuần có cảm kháng là ZL và điện trở trong là r.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Hệ số
công suất của đoạn mạch là cosφ được tính bằng biểu thức
A. cosφ=

C. cosφ=

Z  ZC

B. cosφ =

R+r

 R+r 

2

  Z  ZC 


2

D.

cosφ=

R+r

R+r
Z  ZC
R+r

 R+r 

2

  Z  ZC 

2

Câu 62: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Hệ số công
suất của đoạn mạch không phụ thuộc vào
A. độ tự cảm và điện dung của đoạn mạch
B. điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch
C. tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch
D. điện trở thuần của đoạn mạch.
Câu 63: Đoạn mạch R, L, C nối tiếp có tính cảm kháng. Nếu ta giảm dần tần số của dòng
điện thì hệ số công suất của mạch sẽ
A. không thay đổi.


B. tăng rồi giảm

C. giảm.

D. tăng.

Câu 64: Đoạn mạch R, L, C nối tiếp có tính dung kháng. Nếu ta giảm dần tần số của dòng
điện thì hệ số công suất của mạch sẽ
A. giảm

B. tăng rồi giảm

C. tăng.

D. không thay đổi


Câu 65: Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở
hai đầu đoạn mạch một góc nhỏ hơn π/2. Chọn đáp án đúng:
A. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ dòng điện hiệu dụng bắt đầu
giảm
B. Hệ số công suất đoạn mạch bằng không
C. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm
D. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ dòng điện hiệu dụng bắt đầu
tăng
π
Câu 66: Đặt điện áp u  U 0 cos(100πt  )(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối
6
π

tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i  I0 cos(100πt  )(A) . Hệ số công suất của đoạn
6
mạch bằng
A. 1,00.

B. 0,86.

C. 0,71.

D. 0,50.

Câu 67: Mạch điện RLC không phân nhánh, biết điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử có
quan hệ: UR = UL = 0,5UC. Hệ số công suất của mạch là
A.

1
2

B. 0

C. 0,5

D. 1

Câu 68: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch một điện
áp

xoay

chiều


u  200cos(100πt+φ u )(V) thì

cường

độ

dòng

trong

mạch

là.

i  2cos(100πt+φi )(A) Công suất tiêu thụ trung bình trên mạch là 50W. Hệ số công suất là
A.

2
4

B.

1
2

C.

2
2


D.

1
4

Câu 69: Cho ba mạch điện không phân nhánh: Mạch I gồm R và L; Mạch II gồm R và C;
Mạch III gồm R, L và C. Trong đó L là cuộn dây thuần cảm và ZC <

ZL
Mạch có hệ số công
2

suất lớn nhất là:
A. Mạch I

B. Mạch II

C. Mạch III

D. Ba mạch bằng nhau

Câu 70: Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Đặt hiệu điện thế xoay
chiều vào 2 đầu đoạn mạch trên thì UR = 20V, UC = 40V, UL = 20V. Điều chỉnh L sao cho UL =
40V. UR có thể nhận giá trị nào sau đây:
A. 18,2 V

B. 25,8 V

C. 20 V


D. 20 2 V


Câu 71: Đặt điện áp u =U 0Cosωt  V  vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp thì điện áp
hiệu dụng trên điện trở, cuộn thuần cảm và tụ điện lần lượt là U R = 30 3 V, U L = 30V
U C = 60V . Nối tắt tụ điện thì điện áp hiệu dụng trên điện trở và cuộn cảm tương ứng là
A. 60V và 30V.

B. 60V và 30

C. 30V và 60V.

D. 30 3 V và 30V

2. Công thức độc lập thời gian
Câu 72: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần
R và một tụ điện và cuộn dây thuần cảm. Các điện áp tức thời và điện áp hiệu dụng ở hai đầu
điện trở là uR và UR. Cường độ dòng tức thời và cường đọ dòng hiệu dụng chạy trong mạch
lần lượt là i và I. Hệ thức đúng là
u 2R
i2
+
2
A. 2
I
U R2

u 2R
i2

+
0
B. 2
I
U 2R

i 2 u 2R
C. 2  2  0
I UR

u 2R
i2
+
1
D. 2
I
U 2R

Câu 73: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị tức thời là u và giá trị hiệu dụng là U vào hai đầu
đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Các điện áp tức thời và
điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt là u R, uC, UR và UC. Hệ thức
không đúng là
u 2R u C2
A. 2  2  2
UR UC

2
2
2
B. U = U R + U C


C. u = u R + u C

D. U = U R + U C

Câu 74: Cho mạch điện xoay chiều gồm tụ điện và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Gọi i là
cường độ dòng tức thời qua mạch, I 0 là cường độ dòng cực đại; u là hiệu điện thế tức thời 2
đầu mạch, U0 là hiệu điện thế cực đại. Kết luận nào sau đây là đúng:
i
u
=0
A. 
I0 U 0

i
u
=0
B. +
I0 U 0

i2 u2
C. 2 + 2 = 2
I0 U 0

i2 u 2
D. 2 + 2 = 1
I0 U 0

Câu 75: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần
R và một tụ điện và cuộn dây thuần cảm. Các điện áp tức thời và điện áp hiệu dụng ở hai đầu

điện trở và hai đầu cuộn dây lần lượt là uR, uL, UR và UL. Hệ thức đúng là
u 2R u 2L
A. 2  2  1
UR UL

u 2R u 2L
B. 2  2  2
UR UL

C.

uR uL

2
UR UL

D.

uR uL

1
UR UL

Câu 76: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây thuần cảm. Khi dòng điện tức thời
đạt giá trị cực đại thì điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây có độ lớn
A. bằng một nửa của độ lớn cực đại.

B. bằng 0

C. cực đại.


D. Bằng một phần tư độ lớn cực đại

Câu 77: Cho mạch điện RLC ghép nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Chọn câu đúng:


A. Điện áp tức thời hai đầu điện trở và cường độ dòng tức thời trong mạch luôn cực đại cùng lúc.
B. Điện áp tức thời hai đầu tụ điện và cường độ dòng tức thời trong mạch luôn đạt cực đại
cùng lúc.
C. Điện áp tức thời hai đầu mạch và cường độ dòng tức thời trong mạch luôn đạt cực đại
cùng lúc.
D. Điện áp tức thời hai đầu cuộn dây và cường độ dòng tức thời trong mạch luôn cực đại
cùng lúc.
Câu 78: Mạch RLC nối tiếp. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u vào 2 đầu đoạn mạch. Gọi u 1, u2,
u3 lần lượt là hiệu điện thế tức thời hai đầu điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Kết luận nào sau
đây là đúng
2
2
2
A. u  u1  (u 2  u 3 )

B. u  u1  u 2  u 3

C. u = u1 + u 2 + u 3

2
2
2
2
D. u  u1  u 2 +u 3


Câu 79: Đặt hiệu điện thế xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện và cuộn dây thuần
cảm. Dung kháng của tụ là ZC; cảm kháng của cuộn dây là Z L. Gọi uC, uL lần lượt là điện áp
tức thời hai đầu tụ và hai đầu cuộn cảm. Hệ thức đúng là
A.

uC
Z
 C
uL
ZL

B.

u C ZC

u L ZL

C.

u C ZL

u L ZC

D.

uC
Z
 L
uL

ZC

Câu 80: Đặt điện áp xoay chiều u=U0 cos100t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần R; cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L = 50  và tụ điện có điện dung Z C = 100
 . Tại một thời điểm nào đó, điện áp trên điện trở và trên cuộn dây có giá trị tức thời đều là
40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là:
A. 40V

B. 0

C. 60V

D. 40 2 V

Câu 81: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần. Biết Z L = 2ZC. Đặt vào hai đầu mạch
một điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi điện áp hai đầu mạch là
100V thì điện áp hai đầu cuộn dây là 80V. Khi đó, điện áp hai đầu điện trở thuần là
A. -20V

B. -60V

C. 20V

D. 60V

Câu 82: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm. Tại
thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu mạch có
giá trị tương ứng là 40 V và 60 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là
A. -20 V.


B. -40 V.

C. 40 V.

D. 20V

Câu 83: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có dung kháng gấp đôi
cảm kháng của cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng


U và tần số không đổi. Khi điện áp hai đầu đoạn mạch là 0,6U thì điện áp hai đầu tụ điện là
3,6U. Khi đó, điện áp hai đầu điện trở thuần là
A. . – 1,2U

B. 1,2U

C. 0,3U

D. -0,3U

Câu 84: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần. Tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi
U. Khi C = C1 thì đo được điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện lần
lượt là 100V, 200V và 100V. Điều chỉnh C = C2 thì đo được điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện
là 200V và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần có thể nhận giá trị
A. 129V

B. 100 2V


C. 100V

D. 200V

3. Biểu thức hiệu điện thế và cường độ dòng điện
Câu 85: Đặt điện áp u=U 2 cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện
mắc nối tiếp. Cảm kháng của cuộn dây là ZL; dung kháng của tụ điện là ZC, biết ZC = 2ZL.
Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch có dạng
A. i =

U 2π
cos(ωt+ )
ZC
2

B. i =

U 2π
cos(ωt  )
ZL
2

C. i =

U 2π
cos(ωt  )
ZC
2

D. i =


U 2π
cos(ωt  )
ZL
2

π
Câu 86: Đặt điện áp u = 200cos(100πt + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần có giá
2
trị 100  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1
10-4
(H) và tụ điện có điện dung
(F) mắc nối
π


tiếp. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. i= 2cos(100πt+


)
4

π
C. i= 2cos(100πt+ )
4

B. i=cos(100πt+



)
4

π
D. i=cos(100πt+ )
4

Câu 87: Đặt điện áp u = 300cos100πt  V  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần có giá
trị 100  ; tụ điện có điện dung

10-4
9
(F); cuộn dây có độ tự cảm
(H) và điện trở trong là
1,5π
10π

20  . Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. i= 5cos(100πt+0,46)A

B. i= 5cos(100πt  0,46)A


π
C. i=0,5 10cos(100πt+ )
6

π

D. i=0,5 10cos(100πt  )
6

Câu 88: Đặt điện áp u= 200cos100πt  V  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần có giá
trị 50  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1
10-4
(H) và tụ điện có điện dung
(F) mắc nối tiếp.

π

Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là
π
A. u C = 200 2cos(100πt+ ) V
4

π
B. u C =200cos(100πt  ) V
4

π
C. u C =200cos(100πt  ) V
4

π
D. u C =200 2cos(100πt  ) V
4


Câu 89: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần có độ tự cảm

dung

1
(H) và tụ điện có điện
π

10-4
(F). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số
π

�

100πt + �
 V  Công
không đổi thì thấy dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức i= cos �
6�

suất tiêu thụ trung bình trên đoạn mạch là 220W. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch điện là
π
A. u= 220cos(100πt+ ) (V)
6

π
B. u= 440cos(100πt+ ) (V)
6

π
C. u= 220cos(100πt  ) (V)

6

π
D. u= 440cos(100πt  ) (V)
6

Câu 90: Mạch xoay chiều gồm R, L,C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), R = 100  ,
C = 31,8μF, hệ số công suất mạch cosφ 

2
2

, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn

u=200cos100πt  V  . Độ tự cảm L và cường độ dòng điện chạy trong mạch là bao nhiêu?
A. L 


H, i  2cos(100πt  ) (A)
π
4

B. L 


H, i  2cos(100πt+ ) (A)
π
4

C. L 


2,73π
H, i  2 3cos(100πt+ ) (A)
π
3

D. L 

2,73π
H, i  2 3cos(100πt  ) (A)
π
3

Câu 91: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung

1
H
π

10-4
F một điện áp xoay chiều có biểu thức



π
u = U 0cos(100πt  )V Khi điện áp giữa hai đầu mạch là 100 3 V thì cường độ dòng điện
3
qua mạch là 1A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

π
A. i=2cos(100πt+ ) (A)
6

π
B. i=2 2cos(100πt+ ) (A)
6

π
C. i=2 2cos(100πt+ ) (A)
2

π
D. i=2cos(100πt- ) (A)
6

Câu 92: Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng Z C = 100  và một cuộn dây có cảm
kháng ZL = 200  mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có biểu
π
thức u L = 100cos(100πt  )V Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng như thế
6
nào?
π
A. u C =50cos(100πt  ) (V)
3

B. u C =50cos(100πt 


) (V)

6

π
C. u C =100cos(100πt  ) (V)
2

π
D. u C =100cos(100πt  ) (V)
6

Câu 93: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Cho R = 100Ω,
C=

10-4
1
(F), L=

π

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều

u=200 2cos(100πt)  V  . Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là
π
A. u L = 200 2cos(100πt+ ) V
4

B. u L =200 2cos(100πt 


)V

4

π
C. u C =200cos(100πt  ) V
4

D. u L =200 2cos(100πt 


)V
4

Câu 94: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây không thuần. Biết điện áp
hai đầu tụ điện có dạng u C = 100cosωt  V  ; điện áp hai đầu cuộn dây có dạng
u cd = 100 2cos(ωt+


)(V) ; điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R là 120V. Biểu thức điện áp
4

hai đầu mạch là
π
A. u= 270cos(100 t+ ) (V)
2

B. u= 270cos100ωt (V)

π�

100ωt + �

(V)
C. u= 220cos �
2�


D. u= 220cos100ωt (V)


π
Câu 95: Đặt điện áp u= U 0 cos(ωt+ )(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
6
L=

1
thì trong mạch có dòng điện. Tại thời điểm t 1 , điện áp hai đầu đoạn mạch và cường


dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 50 2V và
nói trên là 50 6V và

6A . Tại thời điểm t2 , các giá trị

2A . Cường độ dòng điện trong mạch là

π
A. i=2 2cos(100πt+ ) (A)
3

π
B. i=3 2cos(100πt  ) (A)

3

π
C. i=3 2cos(100πt+ ) (A)
3

π
D. i=2 2cos(100πt  ) (A)
3

π
Câu 96: Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức u= U 0 cos(210ωt+ )(V) vào hai đầu đoạn
3
mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

1
H nối tiếp với một tụ điện có điện dung


104
C=
μF . Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu mạch là 40 2 V thì cường độ dòng điện qua
24π
cuộn cảm là 1A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
π
A. i=2cos(120πt+ ) (A)
6

π
B. i=3 2cos(120πt- ) (A)

6

π
C. i=2 2cos(120πt+ ) (A)
6

π
D. i=3cos(120πt- ) (A)
6
ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM

Câu 104 (CĐ 2007): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm
(cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu u R , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức
thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là
A. uR trễ pha

π
so với uC.
2

C. uL sớm pha

π
so với uC.
2

B. uC trễ pha π so với uL
D. UR sớm pha

π

so với uL
2

Câu 105 (CĐ 2007): Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng
B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.


C. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
Câu 106 (CĐ)2007: Đặt hiệu điện thế u = U 0sinωt với ω, U0 không đổi vào hai đầu đoạn
mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu
cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng
ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A. 140 V.

B. 220 V.

C. 100 V.

D. 260 V.

Câu 107 (CĐ 2007): Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện
� π�
trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0sin ωt
�+
�lên hai đầu A và
� 6�
( B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sinωt


π
) . Đoạn mạch AB chứa
3

A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần).

B. điện trở thuần

C. tụ điện.

D. cuộn dây có điện trở thuần

Câu 108 (CĐ 2007): Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 5 2sinωt




với ω không đổi

vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L,
tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50
mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng
trở của đoạn mạch là
A. 100 3

B. 100 Ω

C. 100 2

D. 300 Ω


Câu 109 (CĐ 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế
xoay chiều u=U 0 sinωt . Kí hiệu UR , UL , UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu U R =
dòng điện qua đoạn mạch
A. trễ pha

π
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
2

B. trễ pha

π
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
4

C. sớm pha

π
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
4

UL
= U C thì
2


D. sớm pha


π
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
2

Câu 110 (CĐ 2007): Đặt hiệu điện thế u = 125 2sin100πt  V  lên hai đầu một đoạn mạch
gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L =

0,4
H và
π

ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là
A. 2,0 A.

B. 2,5 A.

C. 3,5 A.

D. 1,8 A.

Câu 111 (ĐH 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế

xoay chiều u = U 0sinωt thì dòng điện trong mạch là i = I0 sinωt
�+


π�
�. Đoạn mạch điện
6�


này luôn có
A. ZL < ZC.

B. ZL = ZC.

C. ZL = R.

D. ZL > ZC.

Câu 112 (ĐH 2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở
hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha

π
so với cường độ dòng điện.
2

C. trễ pha pha

π
so với cường độ dòng điện.
2

B. sớm pha
D. trễ pha

π
so với cường độ dòng điện
4


π
so với cường độ dòng điện
4

Câu 113 (ĐH 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện
thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần) có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng
điện thì dung kháng của tụ điện là
A. 125 Ω.

B. 150 Ω.

C. 75 Ω.

D. 100 Ω.

Câu 114 (ĐH 2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ
dòng điện sớm pha φ (với 0 <φ< 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch
đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện

B. chỉ có cuộn cảm.

C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện

D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm

Câu 115 (ĐH 2007): Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i=I0sin100πt . Trong
khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I 0 vào những
thời điểm

A. 1/300s và 2/300. s

B. 1/400 s và 2/400. S C. 1/500 s và 3/500.S D. 1/600 s và 5/600. s


Câu 116 (ĐH 2007): Đặt hiệu điện thế u = 100 2sin 100πt  V  vào hai đầu đoạn mạch RLC
không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và L =

1
. H Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng
π

ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 100 W.

B. 200 W.

C. 250 W.

D. 350 W.

Câu 117 (CĐ 2008): Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây
có điện trở trong r và hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện
thế u = U 2sinωt  V  thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I. Biết cảm kháng và
dung kháng trong mạch là khác nhau. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là
U2
A.
 R + r

B.  r + R




I2

C. I2R.

D. UI

Câu 118 (CĐ 2008): Khi đặt hiệu điện thế u = U 0sinωt  V  vào hai đầu đoạn mạch RLC
không phân nhánh thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai
bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng
A. 50 V.

B. 30 V.

C. 50 2 V.

D. 30 2 V

Câu 119 (CĐ 2008): Dòng điện có dạng i=sin100πt  A  chạy qua cuộn dây có điện trở thuần
10Ω và hệ số tự cảm L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là
A. 10W.

B. 9W.

C. 7W.

D. 5W


Câu 120 (CĐ 2008): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai
đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu
A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệuđiện thế giữa hai đầu tụ điện.
C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệuđiện thế giữa hai đầu tụ điện.
D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
Câu 121 (CĐ 2008): Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)
mắc nối tiếp với điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây
bằng 3 lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A. chậmhơn góc

π
3

B. nhanh hơn góc

π
3

C. nhanh hơn góc

π
6

D. chậmhơn góc

π
6



Câu 122: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở
thuần. Nếu đặt hiệu điện thế u = 15 2sin100πt  V  vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5 V. Khi đó, hiệu điện thế hiệudụng giữa hai đầu điện trở
bằng
A.  5 2 V.

B. 5 3V. 5√3V.

C. 10 2 V.

D. 10 3 V.

Câu 123 (CĐ 2008): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị
1
(2

 LC  )

A. điện áp hiệu dụng giữa haiđầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện
C. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệuđiện thế hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn
Câu 124 (ĐH 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ
điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong
mạch là



. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng
3

3 lần hiệu điện thế hiệu

dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là
A. 0

B.

π
2

C. 

π
3

D.


3

Câu 125 (ĐH 2008): Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường
độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
A. tụ điện và biến trở.
B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
C. điện trở thuần và tụ điện.
D. điện trở thuần và cuộn cảm.

Câu 126(ĐH 2008): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện
π
π
thế u=220 2cos(ωt- ) (V) thì cường độ dòng điện có biểu thức là u=2 2cos(ωt- ) Công
2
4
suất tiêu thụ của đoạn mạch này là


A. 440W

B. 220 2W .

C. 440 2 W.

D. 220W.

Câu 127 (ĐH 2008): Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C.
Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
2

�1 �
R2 +� �
�ωC �

A.

2

B.


�1 �
R2  � �
�ωC �

C.

(
Câu 128 (CĐ 2009): Đặt điện áp u=100cosωt+

2
RωC




2

2
RωC


D.



2

π
)  V  vào hai đầu đoạn mạch có điện trở

6

(
thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i=2cosωt+

π
) A .
3

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 100 3 W.

B. 50 W.

C. 50 3 W.

D. 100 W

Câu 129 (CĐ 2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp thì
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện
C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 130 (CĐ 2009): Đặt điện áp u=100 2 cosωt  V  , có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần 200  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm

dung

25

H và tụ điện có điện
36π

10-4
F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của ω là
π

A. 150 π rad/s.

B. 50 π rad/s.

(
Câu 131 (CĐ 2009): Đặt điện áp u=U 0 cosωt+

C. 100 π rad/s.

D. 120 π rad/s.

π
)  V  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện
4

( +φ i ). Giá trị của φi bằng
thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cosωt
A.

π
2

B. -



4

C. -

π
2

D.


4

Câu 132 (CĐ 2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
A. trễ pha

π
2

B. sớm pha

π
4

C. sớm pha

π
2


D. trễ pha

π
2


Câu 133 ( CĐ 2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt  V  . Cứ mỗi
giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không?
A. 100 lần.

B. 50 lần.

C. 200 lần.

D. 2 lần.

Câu 134 (ĐH 2009): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và
tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở
rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế
là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện
trong đoạn mạch là
A.

π
4

B.

π

6

(
Câu 135 (ĐH 2009): Đặt điện áp u=U 0 cosωt-

C.

π
3

D. 

π
3

π
2.10-4
)  V  vào hai đầu 1 tụ điện dung
F
3
π

Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A.
Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
π�

100πt+ �(A)
A. i  4 2cos �
6�



π�

100πt+ �(A)
B. i  5cos �
6�


π�

100πt- �(A)
C. i  5cos �
6�


π�

100πt  �(A)
D. i  4 2cos �
6�


π
Câu 136 (ĐH 2009): Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cos(100πt+ )  V  vào hai đầu một cuộn
3
cảm thuần có độ tự cảm L=

1
(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V



thì cườngcảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
π�

100πt- �(A)
A. i  2 2cos �
6�


π�

100πt+ �(A)
B. i  2 3cos �
6�


π�

100πt+ �(A)
C. i  2 2cos �
6�


π�

100πt- �(A)
D. i  2 2cos �
6�



Câu 137 (ĐH 2009):
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn
cảm thuần có L=

1
10-3
(H), tụ điện có C =
(F) và điện áp giữa hai đầu cuộncảm thuần
(10π)


π
là u L = 20 2 cos(100πt + ) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
2


π
A. u L = 40cos(100πt + ) (V)
4

π
B. u L = 40 2 cos(100πt - ) (V)
4

π
C. u L = 40 2cos(100πt + ) (V)
4

π
D. u L = 40cos(100πt - ) (V)

4

Câu 138 (ĐH 2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1
(H) thì dòng điện trong đoạn


mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp
u=150 2cos120πt  V  thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
π�

120πt+ �
 A
A. u=5 2cos �
4�


π�

120πt- �
 A
B. u=5 2cos �
4�


π�

120πt+ �

 A
C. u=5cos �
4�


π�

120πt- �
 A
D. u=5cos �
4�


Câu 139 (CĐ 2010): Đặt điện áp xoay chiều u=U 0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện
trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức
thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức
nào sau đây sai?
A.

U I
- =0
U 0 I0

B.

U I
+ = 2
U 0 I0

C.


u i
 =0
U I

D.

u 2 i2
+ =1
U 02 I 20

Câu 140 ( CĐ 2010): Đặt điện áp u=U 0 cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch
gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối
tiếp. Khi ω<

1
thì
LC

A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 141: Đặt điện áp u=U 0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm
điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng



×