Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp và vấn đề quản trị rủi ro: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 67 trang )

CHƯƠNG III-3
QUYẾT ðỊNH DƯỚI ðIỀU KIỆN RỦI RO
Mục ñích của chương:
Học xong chương này sinh viên sẽ hiểu:
- Một số mô hình quyết ñịnh khác nhau
- Cách xác ñịnh giá trị kỳ vọng
- Cách sắp xếp thông tin trong phân tích rủi ro
- Các qui tắc quyết ñịnh dưới ñiều kiện rủi ro
Chương 2 chúng ta ñã ñề cập ñến các thái ñộ khác nhau của người ra quyết ñịnh ñối
với rủi ro và các phương pháp ñánh giá thái ñộ của họ ñối với rủi ro. Trong chương này
chúng ta sẽ bàn ñến ba mô hình quyết ñịnh. Và như ñã nói ở chương trước, mục tiêu của
người ra quyết ñịnh là thoả mãn giá trị kỳ vọng, vì vậy chương này cũng sẽ trình bày một số
cách xác ñịnh các giá trị kỳ vọng dựa trên cơ sở áp dụng các qui tắc quyết ñịnh dưới ñiều
kiện rủi ro.
1. Các mô hình quyết ñịnh
Trong phần này sẽ ñề cập ñến các qui tắc quyết ñịnh gắn với 3 mô hình quyết ñịnh:
(1) quyết ñịnh không ñòi hỏi có thông tin xác suất, (2) an toàn ñặt lên hàng ñầu, (3) tối ña
hoá lợi ích kỳ vọng
1.1. Quyết ñịnh không ñòi hỏi thông tin xác suất
Halter và Dean (1971) ñã ñưa ra 4 qui tắc quyết ñịnh không ñòi hỏi thông tin về xác suất, ñó
là:
- Qui tắc kết quả tốt nhất trong các kết quả xấu nhất (Maximin)
- Qui tắc kết quả tôt nhất trong các kết quả tốt nhất (Maximax)
- Hệ số α của Hurwicz
- Nguyên tắc lý do không ñầy ñủ (nguyên tắc LaPlace)
a) Qui tắc Maximin
Qui tắc này hướng vào chọn kết quả xấu nhất của mỗi chiến lược và bỏ qua các kết
quả khác. Trong trường hợp này người quyết ñịnh cho rằng kết quả xấu sẽ xảy ra bất kể anh
ta chọn chiến lược nào, do ñó anh ta lựa chọn kết quả tốt nhất trong các kết quả xấu nhất.
b) Qui tắc Maximax
Nguyên tắc này ngược lại với nguyên tắc trên vì chỉ chú ý ñến kết quả tốt nhất của


mỗi chiến lược và bỏ qua các kết quả khác. Qui tắc này lựa chọn giá trị cao nhất trong các
giá trị tốt nhất .
c) Qui tăc hệ số α của Hurwicz
Qui tắc hệ số α - Hurwicz thể hiện như sau:
(3.1.)
max [Ij = α (Mi) + (1- α)(mi)]
Hệ số α do người quyết ñịnh ñưa ra với ñiều kiện 0 <α <1
Mi là giá trị thu ñược lớn nhất của hoạt ñộng j
mi là giá trị thu ñược nhỏ nhất của hoạt ñộng j
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro -------------------------------------------------36


d) Nguyên tắc LaPlace
Nguyên tắc này có thể sử dụng khi không biết xác suất của từng kết quả và do ñó
người quyết ñịnh coi như xác suất của các kết quả là như nhau. Trong trường hợp này giá trị
lớn nhất sẽ ñược lựa chọn, ñó là giá trị bình quân ñơn giản.
1.2. Mô hình quyết ñịnh an toàn ñặt lên hàng ñầu
Như ñã tóm tắt ở chương 2, ñây là nguyên tắc người quyết ñịnh trước tiên muốn thoả mãn sở
thích của mình là an toàn trong kinh doanh sau ñó mới là mục tiêu lợi nhuận, hay nói cách
khác là phải thoả mãn ràng buộc rủi ro. Khái niệm rủi ro trong mô hình quyết ñịnh này là
khả năng thiệt hại. Ràng buộc rủi ro trong mô hình an toàn ñặt lên hàng ñầu ñược biểu thị
như sau:
P(∏ ≤ d) ≤ α
(3.2)
Trong ñó ∏ là thu nhập ngẫu nhiên của một hoạt ñộng, d là ngưỡng thu nhập cần ñạt ñược
với xác suất α . Các ñồ thị 3.1a và 3.1b chỉ ra sự trái ngược nhau rất quan trọng giữa khả
năng thiệt hại và phương sai (variance) - là những thước ño rủi ro. Khả năng thiệt hại ở phân
phối 1a cao hơn ở 2a và 1b cao hơn 2b vì α1 > α2 ở cả hai ñồ thị. Ngược lại phương sai ở
vùng 2a cao hơn ở vùng 1a, còn ở 1b và 2b là như nhau vì σ12 < σ22 ở ñồ thị 3.1a và σ12 =
σ22 ở ñồ thị 3.1b.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro -------------------------------------------------37


α1 > α2
σ12 < σ22
Phân phối 1a

Pi
(Xác suất)

Phân phối 2a

d µ1

ðồ thị 3.1.a

µ2



∏= thu nhập thuần
d = Mức thu nhập “tai họa”
µi; σi2; (Mi)i = trung bình; phương sai; ñộ lệch của phân phối i
αi = Pi(∏ α1 > α2
σ12= σ22
(Mi)1 < …< (Mi)2
Pi
Phân phối 2b


(Xác suất)

Phân phối 1b

d

µ1=µ2



ðồ thị 3.1b
ðồ thị 3.1: khả năng tổn thất và phương sai
1.3.Tối ña hoá lợi ích kỳ vọng
Lợi ích kỳ vọng của một hoạt ñộng Aj ñược thể hiện như sau:
n
(EU) = ∑ [ ∏(Si, Aj) P(Si)]
(3.3)
j=1
Trong ñó EU là lợi ích kỳ vọng, ∏ ( Si , Aj ) là mức thu nhập thứ i của ñặc tính Si và hoạt
ñộng Aj; U[∏(Si , Aj)] là lợi ích tương ñương của mức thu nhập ñó ; P(Si) là xác suất xảy ra
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro -------------------------------------------------38


của ñặc tính thứ i. Theo dãy số mở rộng của Taylor , lợi ích kỳ vọng của hoạt ñộng Aj cũng
ñược thể hiện như sau:
(3.4.)
(EU) = f(µj , σj2, M3j, M4j ….)
Trong ñó EU là lợi ích kỳ vọng, µj , σj2, M3j, M4j tương ứng là trung bình, phương sai, ñộ
lệch, kurtosis. Hoặc ñơn giản hơn ta có hàm lợi ích:

(EU) = f(µj , σj2)
(3.5)
Trong ñó EU là lợi ích kỳ vọng, µj là trung bình, σj2 là phương sai.
Và hoạt ñộng có lợi ích kỳ vọng tối ña (3.4) và (3.5) sẽ ñược lựa chọn.
2. Quyết ñịnh dưới ñiều kiện rủi ro
2.1. Kết quả kỳ vọng và sự biến ñộng
Sự tồn tại của rủi ro làm cho quyết ñịnh thêm phức tạp và khó khăn hơn. Nhưng
quyết ñịnh thì vẫn phải làm và phải cân nhắc ñến rủi ro và ñiều không chắc chắn. Trong một
môi trường tồn tại rủi ro thì các quyết ñịnh thường ñược dựa trên các giá trị kỳ vọng như
năng suất kỳ vọng, chi phí kỳ vọng và giá kỳ vọng. Không có gì ñảm bảo các giá trị kỳ vọng
sẽ là kết quả thực của quyết ñịnh vì mỗi kết quả tiềm năng có một xác suất riêng của nó. Kết
quả của quyết ñịnh chỉ ñược biết trong tương lai. ðể ra quyết ñịnh trong một thế giới ñầy rủi
ro, nhà quyết ñịnh phải hiểu cách thể hiện những kỳ vọng như thế nào, sử dụng xác suất ra
sao và phân tích sự biến ñộng của các kết quả tiềm năng thế nào. Sau ñây là một số cách thể
hiện kết quả kỳ vọng
2.2. Phương pháp xác ñịnh giá trị kỳ vọng
Có nhiều phương pháp biểu thị gía trị kỳ vọng về năng suất, về giá hoặc các giá trị
khác khi không biết chúng một cách chắc chắn. Khi có ñược các giá trị kỳ vọng thì ta có thể
sử dụng nó ñể lập kế hoạch và ra quyết ñịnh vì ñó là các”ước lượng tốt nhất” cho các giá trị
chưa biết và chỉ xác ñịnh chính xác trong tương lai.
a) Số trung bình
Có 2 loại con số trung bình có thể sử dụng ñể tính kỳ vọng. Một là số trung bình/bình
quân ñơn giản ñược tính từ số liệu qúa khứ, như số liệu về năng suât hoặc gía. ðây là
phương pháp ñơn giản thường ñược sử dụng khi có sẵn số liệu thống kê. Vấn ñề ở ñây là lựa
chọn số liệu ñể tính toán. Tính số trung bình trong 3 năm, 5 năm hay 10 năm? không có một
qui tắc trả lời nào cho câu hỏi này và sự lựa chọn phụ thuộc vào ước lượng chủ quan của
người ra quyết ñịnh.
Hai là, phương pháp số trung bình hiệu chỉnh. Có 2 vấn ñề cần xử lý khi sử dụng hệ
thống này. Thứ nhất, sử dụng số liệu bao nhiêu năm? Hai là, sử dụng hệ thống hiệu chỉnh
nào là tốt nhất ?. Ngược lại, chỉ có kinh nghiệm, khả năng phán ñoán và sở thích của người

ra quyết ñịnh cùng với sự hiểu biết về số liệu mới cung cấp cho chúng ta những hướng dẫn
dễ dàng áp dụng.
Bảng 3.1 là một ví dụ ñơn giản áp dụng 2 phương pháp trên. Giá kỳ vọng ñược xác
ñịnh theo phương pháp số bình quân ñơn giản là 2,96$, và theo phương pháp số bình quân
hiệu chỉnh là 3,11$, cao hơn số bình quân ñơn giản.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro -------------------------------------------------39


Bảng 3.1: Áp dụng phương pháp số trung bình ñể thể hiện kỳ vọng
Năm
Giá trung bình hàng
Hệ số hiệu chỉnh
Giá x Hệ số hiệu
năm ($)
chỉnh
4 năm trước
2,43
1
2,43
3 năm trước
3,02
2
6,04
2 năm trước
2,94
3
8,82
1 năm trước
3,46

4
13,84
Tổng cộng
11,85
10
31,13
Giá trị kỳ vọng
Số trung bình ñơn giản 11,85 $ : 4 = 2,96$
Số trung bình hiệu chỉnh
31,11$ :10 = 3,11$
b) Gía trị kỳ vọng chắc chắn nhất
Một cách khác ñể biểu thị kỳ vọng là chọn giá trị có khả năng xảy ra nhất. Phương
pháp này cần có xác suất của từng kết quả có khả năng xảy ra. Kết quả có xác suất cao nhất
sẽ ñược chọn vì có khả năng xảy ra nhất. Ví dụ ở bảng 3.2 (hãy chưa nói ñến cột cuối cùng)
áp dụng phương pháp trên ñể biểu thị kỳ vọng, thì năng suất 24tạ/ha sẽ ñược chọn, vì có xác
suất cao nhất do ñó có khả năng xảy ra nhất.
Bảng 3.2: Sử dụng xác suất ñể xác ñịnh kỳ vọng
Năng suất có khả năng
Xác suất
Xác suất x Kết quả
12
0,1
1,2
18
0,3
5,4
24
0,4
9,6
30

0,2
6,0
Tổng số
1,0
22,2
Không chắc rằng năng suất này xảy ra ở mọi năm, vì nếu xác suất là chính xác thì trong dài
hạn 40% thời gian sẽ xảy ra như vậy.
c) Kỳ vọng toán học
Nếu có xác suất (hoặc chủ quan hoặc khách quan) của các kết quả kỳ vọng thì có thể
tính kỳ vọng toán học. Kỳ vọng toán học là giá trị trung bình của các kết quả thí nghiệm
hoặc nhắc lại các sự kiện nhiều lần.
Phương pháp tính kỳ vọng toán học ñược thể hiện ở cột phải của bảng 3.3. Mỗi kết
quả có khả năng xảy ra ñược nhân với xác suất của nó và các kết quả ñược cộng lại thành kỳ
vọng toán học. Cần chú ý là kỳ vọng toàn học ở ñây là 22,2tạ/ha và nhỏ hơn năng suất chắc
chắn nhất (24tạ/ha) vì phân phối xác suất ở ñây không ñối xứng mà bị lệch về phía năng suất
thấp. Số liệu ở bảng 3.2 thể hiện phân phối xác suất rời rạc và không ñối xứng mà lệch về
phía năng suất thấp. Chúng ta có thể minh họa phân phối xác xuất liên tục, không ñối xứng
và lệch về phía năng suất thấp bằng ñồ thi 3.2 dưới ñây. Ở ñồ thị 3.2 giá trị M là giá trị hay
xảy ra nhất vì có xác suất lớn nhất, nhưng giá trị trung bình của nó lại nhỏ hơn, vì phân phối
xác suất là phân phối lệch (không phải phân phối chuẩn), và giá trị trung bình là giá trị A.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro -------------------------------------------------40


Xác suất

A

M


Kết quả kỳ vọng
ðồ thị 3.2: Phân phối xác suất liên tục và lệch trái
d) Sự biến thiên
Nhà quản trị cần phải cân nhắc thêm các yếu tố khác bên cạnh giá trị kỳ vọng khi
phải lựa chọn từ hai hoặc nhiều phương án, ví dụ yếu tố biến ñộng của các kết quả quanh
giá trị kỳ vọng. Nếu 2 phương án có cùng giá trị kỳ vọng như nhau thì hầu hết các nhà quản
trị sẽ chọn phương án có biến ñộng ít.
e) Khoảng biến thiên
Một thước ño về sự biến ñộng là khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
hay còn gọi là khoảng biến thiên. Những phương án có khoảng biến thiên nhỏ sẽ ñược ưa
thích hơn. Khoảng biến thiên không phải là thước ño tốt về tính biến thiên vì nó không xét
ñến xác suất của những giá trị rất xa (giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất) trong phân phối các kết
quả.
g) Phương sai và ñộ lệch chuẩn
Hai thước ño ñộ biến thiên thông dụng là phương sai và căn bậc hai của nó (ñộ lệch chuẩn).
Công thức tính của nó như sau:
Σ (Χ − Χ) 2
Phương sai = i i
n −1


Trong ñó Xi là giá trị quan sát, Χ giá trị trung bình của các giá trị quan sát, n là số
quan sát. ðộ lệch chuấn ñược tính bằng cách lấy căn bậc hai của phương sai. ðộ lệch chuẩn
càng lớn thì ñộ phân tán của các kết quả càng lớn, do ñó khả năng kết quả thực càng xa giá
trị trung bình hoặc giá trị kỳ vọng càng lớn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro -------------------------------------------------41


Xác suất


1
2

Kết quả
X

ðồ thị 3.3: Biến thiên của hai phân phối xác suất
ðồ thị 3.3 cho thấy hai phân phối xác suất có cùng một giá trị kỳ vọng tại X, nhưng
phân phối 1 có ñộ lệch chuẩn nhỏ hơn vì các kết quả tập trung quanh giá trị kỳ vọng còn
phân phối 2 có ñộ lệch chuẩn lớn hơn mặc dù cả hai phân phối ñều có cùng một giá trị trung
bình và kỳ vọng.
h) Hệ số biến thiên
ðộ lệch chuẩn rất khó biểu diễn khi các phân phối xác suất không có cùng một kỳ
vọng. Phân phối xác suất với kỳ vọng lớn hơn có khả năng có biến ñộng lớn. Một suy xét
quan trọng ở ñây là sự biến ñộng tương ñối. Có phải là phân phối xác suất với giá trị kỳ vọng
cao hơn sẽ thực sự có biến ñộng cao hơn không?
Hệ số biến ñộng ño sự biến thiên tương ñối so với giá trị kỳ vọng hoặc giá trị trung
bình của phân phối xác suất, và ñược tính theo công thức sau:
ðộ lệch chuẩn
Hệ số biến ñộng =
Giá trị kỳ vọng hoặc trung bình
Hệ số biến ñộng nhỏ hơn có nghĩa là phân phối càng ít biến ñộng so với giá trị kỳ vọng của
nó so với phân phối khác.
2.3. Qui tắc quyết ñịnh dưới ñiều kiện rủi ro
Có nhiều thành tố trong quyết ñịnh có rủi ro. Thứ nhất ñó là có nhiều phương án
quyết ñịnh hoặc nhiều chiến lược cho người ra quyết ñịnh. Thứ hai là có nhiều kết quả hoặc
sự kiện có thể xảy ra, như thay ñổi thời tiết,giá và nhiều yếu tố khác. Các yếu tố này gây ra
rủi ro vì các kết quả thực không biết tại thời ñiểm quyết ñịnh. Thành tố thứ ba là hậu quả của
từng kết quả có khả năng xảy ra của từng chiến lược, ví dụ năng suất, thu nhập thuần/lợi

nhuận hoặc một số các giá trị khác nữa.
Ví dụ về các thành tố này như sau, giả sử một nông dân trồng một diện tích lúa mì
nhất ñịnh trong tình trạng giá giảm. Bê ñực ñược mua với giá rẻ và ñược gặm cỏ trên cánh
ñồng lúa mì suất mùa ñông và sẽ bán vào mùa xuân. ðể ñơn giản hoá vấn ñề, chúng ta giả sử
tất cả bê ñược mua và ñược bán cùng một lúc. Vấn ñề mà người nông dân phải quyết ñịnh là
mua bao nhiêu bê trong khi không biết thời tiết diễn ra thế nào và do ñó cũng không biết
ñược sẽ có bao nhiêu thức ăn từ lúa mì cho bê. Nếu mua quá ít bê và thời tiết thuận lợi thì sẽ
thừa thức ăn và bỏ lỡ mất cơ hội tăng lợi nhuận. Nếu mua quá nhiều bê và thời tiết không
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro -------------------------------------------------42


thuận lợi thì sẽ không ñủ cỏ cho bê và có thể phải mua thêm thức ăn, lúc ñó lợi nhuận sẽ
giảm hoặc thiệt hại sẽ xảy ra.
Tiếp theo, giả sử người nông dân ñã quyết ñịnh dựa trên 3 lựa chọn: mua 300, 400
hoặc 500 bê. Các lựa chọn này gọi là các chiến lược quyết ñịnh. Thời tiết có thể thuận lợi, có
thể bình thường hoặc xấu với xác suất tương ứng là 0,2; 0,5 và 0,3. Ở ñây có các kết quả có
khả năng của yếu tố không biết là thời tiết. Lựa chọn xác suất là quan trọng và kết quả lựa
chọn có thể là từ nghiên cứu thời tiết trong quá khứ và tích luỹ kinh nghiệm/hoặc xác suất
chủ quan của người nông dân. Cả ba sự kiện thời tiết ñều có thể xảy ra ñối với mỗi chiến
lược tiềm năng và tạo thành 9 hậu quả tiềm năng cần cân nhắc.
Một trong các vấn ñề cần xác ñịnh nữa là sắp xếp các thông tin ñể có thể áp dụng
một trong các nguyên tắc quyết ñịnh. Hai cách tổ chức/sắp xếp thông tin ñó là sử dụng cây
quyết ñịnh hoặc ma trận kết quả (payoff matrix).
a) Sắp xếp thông tin
- Cây quyết ñịnh
Cây quyết ñịnh là một lược ñồ phác hoạ tất cả các chiến lược, các kết quả tiềm năng
(potential outcomes) và hậu quả của nó (consequences). Lược ñồ 3.3. là cây quyết ñịnh của
ví dụ trên.
Chiến lược


300

400

500

Sự kiện thời tiết

xác suất

Lợi nhuận

Giá trị kỳ vọng

0.2
0,5
0.3

20.000$
10.000$
6.000$

10.800$

0.2
0,5
0.3

26.000$
14.000$

0$

12.200$

34.000$
15.000$
-10.000$

11.300$

0.2
0,5
0.3

Lược ñồ3.1 : Cây quyết ñịnh mua bê ñực
Chúng ta cần chú ý ba kết quả tiềm năng của mỗi chiến lược, xác suất của mỗi kết
quả tiềm năng và lợi nhuận ước tính của mỗi hậu quả trong 9 hậu quả. Nếu mua 300 bê thì
lợi nhuận là 20.000$ nếu thời tiết thuận lợi, 10.000$ nếu thời tiết bình thường và 6.000$ nếu
thời tiết xấu.
Giá trị kỳ vọng là tổng của lợi nhuận hiệu chỉnh. Nếu chỉ dựa vào giá trị này thì
chúng ta có thể hy vọng nông dân mua 400 bê vì chiến lược này có giá trị kỳ vọng cao nhất.
Tuy nhiên có các qui tắc quyết ñịnh khác nữa chúng ta sẽ bàn tới ở phần tiếp sau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro -------------------------------------------------43


- Ma trậm kết quả
Ma trận kết quả bao gồm các thông tin như ở cây quyết ñịnh nhưng ñược tổ chức
dưới dạng bảng (xem bảng 3.3). Phần phía trên chấm gạch là kết quả của mỗi chiến lược ở
mỗi ñiều kiện thời tiết. Các giá trị phía dưới chấm gạch là các giá trị ñược thể hiện bằng các
cách tính khác nhau phục vụ cho việc bàn về các qui tắc quyết ñịnh trong ñiều kiện rủi ro.

2) Các qui tắc quyết ñịnh dưới ñiều kiện rủi ro
- Qui tắc Maximin
Áp dụng qui tắc Maximin ñể lựa chọn ở bảng 3.3. thì người quyết ñịnh lựa chọn
chiến lược mua 300 bò vì có kết quả ít nhất là 6.000$ cao hơn so với hai chiến lược kia.
Bảng 3.3 : Chiến lược mua bò
Thời tiết
Tốt
Trung bình
Xấu
Giá trị tối thiểu
Giá trị tối ña
Gia trị kỳ vọng
Giá trị trung bình ñơn giản

Xác
suất
0,2
0,5
0,3

mua 300
20.000 $
10.000$
6.000$

Chiến lược mua
mua 400
26.000$
14.000$
0$


mua 500
34.000$
15.000$
-10.000$

6.000$
20.000 $
10.800$
12.000$

0
26.000$
12.200$
13.333$

-10.000$
34.000$
11.300$
13.000$

- Qui tắc Maximax
Trong ví dụ trên thì chiến lược mua 500 bò sẽ ñược lựa chọn. ðây là lựa chọn lạc
quan, bỏ qua các kết quả khác và xác suất của nó. Qui tắc quyết ñịnh này phù hợp ñối với
những người bỏ qua rủi ro hoặc thích rủi ro và có ñiều kiện tài chính cho phép tiếp tục kinh
doanh nếu rủi ro xảy ra, vì như ví dụ trên chiến lược mua 500 bò có xác suất lỗ 10.000$ là
0,3.
- Qui tắc LaPlace/hay nguyên tắc nguyên nhân không ñầy ñủ
Lựa chọn theo nguyên tác này là chọn giá trị bình quân ñơn giản, trong bảng 3.3 là chiến
lược mua 400 bò vì có giá trị bình quân ñơn giản cao nhất (13.333 $). Qui tắc này sẽ không

phù hợp khi biết xác suất vì nó bỏ qua xác suất khi quyết ñịnh.
- Giá trị kỳ vọng tối ña
Giá trị mong muốn tối ña ñược xác ñịnh dựa trên kết quả và xác suất của nó. Nó
ñược tính bằng cách nhân từng kết quả với xác suất và cộng lại.
Quyết ñịnh theo nguyên tắc này là chọn chiến lược có giá trị kỳ vọng cao nhất. Cả ở lược ñồ
3.1 và bảng 3.3 ñều chỉ ra chiến lược mua 400 bê có giá trị kỳ vọng cao nhất, vì vậy nó là
chiến lược ñược lựa chọn theo nguyên tắc này.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro -------------------------------------------------44


- Kết quả chắc chắn nhất
Qui tắc quyết ñịnh này chọn biến cố có xác suất cao nhất sau ñó chọn chiến lược có
kết quả cao nhất của biến cố ñó. Bảng 3.1. chỉ ra biến cố thời tiết bình thường có xác suất
cao nhất là 0,5 và chiến lược mua 500 bê có lợi nhuận cao nhất. ðây là một qui tắc quyết
ñịnh lạc quan nữa.
- Lợi nhuận tối thiểu
Vì ñiều kiện tài chính của trang trại mà người ra quyết ñịnh có thể cần ñạt ñược lợi
nhuận tối thiểu nào ñó. Nếu người quyết ñịnh muốn bảo ñảm 100% ñạt ñược lợi nhuận tối
thiểu 5.000$ thì chỉ có chiến lược mua 300 bê là ñược chấp nhận. Một mức lợi nhuận
10.000$ với xác suất 0.7 thì cả ba chiến lược ñều chấp nhận ñược. Nhưng ngược lại, nếu
người quyết ñịnh muốn có lợi nhuận tối thiểu là 10.000$ với xác suất 0.9 thì không có chiến
lược nào ñáp ứng vì mỗi chiến lược có lợi nhuận thấp hơn với xác suất là 0.3.
CÂU HỎI ÔN TẬP
- Hiểu thế nào là mô hình quyết ñịnh không cần ñến thông tin xác suất?
- Hiểu thế nào qui tắc quyết ñịnh an toàn là trước tiên?
- Hãy biểu thị và giải thích mô hình tối ña hoá lợi ích kỳ vọng!
- Nắm các phương pháp xác ñịnh giá trị kỳ vọng ñã học
- Hãy chọn một vấn ñề quyết ñịnh trong sản xuất hoặc marketing có rủi ro và thực hiện
các nhiệm vụ sau:

+ Hãy ñịnh rõ các thành phần cuả vấn ñề quyết ñịnh
+ Hãy xây dựng một cây quyết ñịnh và một ma trận quyết ñịnh cho vấn ñề của bạn
+Hãy áp dụng từng nguyên tắc quyết ñịnh cho giải quyết vấn ñề của bạn
+Bạn chọn chiến lược nào? Xem có nhiều người trong lớp chọn cùng chiến lược như
bạn không? nếu không, bạn hãy giải thích tại sao!

TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Peter J. Barry (Editor), 1984. Risk Management in Agriculture. Iowa State University
Press/Ames Iowa. 282 pages
-Peter H. Callkins, Dennis D. DiPietre, 1983. Farm Business Management. Macmillan
Publishing Co. Inc New York, Collier Macmillan Publishers London. 441 pages (p. 214)
- Ronald D. Kay, 1988. Farm Management (Second Edition). McGRAW-Hill Book
Company. 384 pages. (page 358-366)
Hết 9/2008

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro -------------------------------------------------45


CHƯƠNG IV
BIẾN ðỘNG GIÁ CẢ SẢN PHẨM
Mục ñích chương
- Giúp cho sinh viên hiểu năm loại biến ñộng giá gây ra rủi ro trong kinh doanh nông
nghiệp
- Sự khác nhau giữa các ñộng thái giá nông sản phẩm
- Ýnghĩa của chu trình cobweb và chu kỳ hàng hoá khác
Một trong những yếu tố dẫn ñến rủi ro và không chắc chắn trong kinh doanh nông nghiệp là
sự biến ñộng của giá cả. Do vậy hiểu rõ ñược ñộng thái của giá cả có ý nghĩa quan trọng
trong kinh doanh nói chung và kinh doanh nông nghiệp nói riêng.
1. Các loại biến ñộng giá cả
Trong việc ñưa ra quyết ñịnh quản lý trang trại người nông dân phải ñược biết năm loại biến

ñộng giá gây nên rủi ro kinh doanh trong nông nghiệp ñó là:
(1). Biến ñộng ngẫu nhiêu
Hình thức biến ñộng giá này là do nguyên nhân không dự báo trước ñược, chẳng hạn như
khủng hoảng dầu thế giới hoặc ñột ngột biến ñộng trong buôn bán lúa mì ở Nga, trong xuất
khẩu cá Basa sang Mỹ trong thời gian qua, hoặc ñột ngột xảy ra lũ lụt ở miền Trung nước
Mỹ, hoặc nhiều nơi trên ñất nước ta v.v... Sự biến ñộng giá một cách ngẫu nhiên như vậy ñã
làm tăng khả năng không chắc chắn về thu nhập, ñã góp phần vào việc không ổn ñịnh về thu
nhập của người nông dân. Không có một hành ñộng cụ thể nào có thể chống lại ñược sự biến
ñộng giá ngẫu nhiên này.
(2). Biến ñộng giá theo chu kỳ kinh doanh
Ta ñã biết rằng ngành nông nghiệp cũng giống như các ngành kinh tế khác, nó cũng chịu ảnh
hưởng bởi sự biến ñộng của nền kinh tế. Chẳng hạn như ở Mỹ khủng hoảng kinh tế theo chu
kỳ kinh doanh xẩy ra vào năm 1929 và cuối năm 1979. Sự khủng hoảng kinh tế này ñã ảnh
hưởng ñến giá cả của các hàng hoá. Trong thời gian lạm phát, giá thịt và lương thực tăng lên.
Nhưng thời kỳ nền kinh tế thiểu phát giá nông sản không tăng mà có thể giảm (do cấu trúc thị
trường nông sản mà giá cả nông sản vẫn có xu hướng giảm dần).
Khi giá tăng, người tiêu dùng có xu hướng thay thế những sản phẩm ñắt ñỏ mà họ ưu thích
bằng những nông sản rẻ hơn. Ví dụ họ có xu hướng mua thịt lợn và thịt gà thay thế thịt bò
trong thời kỳ suy giảm. Do sự dịch chuyển cầu này mà ñã ảnh hưởng ñến quyết ñịnh hoặc là
giảm bớt việc nuôi bò thịt hoặc tập trung vào chăn nuôi lợn thịt.
(3). Biến ñộng giá theo xu hướng
Hình thức biến ñộng này ñề cấp tới biến ñộng giá của một loại hàng hoá nào ñấy theo chiều
nhất ñịnh- tăng hoặc giảm theo thời gian. Nguyên nhân của nó là sự tăng hoặc giảm cầu
người tiêu dùng (hoặc nằm trong giai ñoạn có sự tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất). Ví dụ ở Mỹ
vào những năm 60 người tiêu dùng lo ngại về bệnh xơ cứng ñộng mạnh nên ñã giảm lượng
tiêu dùng trứng trên ñầu người. Hoặc hiện nay người ta lo ngại về dư lượng hoá chất trong
thịt lợn, thịt gà nuôi bằng thức ăn công nghiệp, hoặc xu hướng tiêu dùng rượu vang tăng lên
ở Trung Quốc dẫn ñến ngành sản xuất nho cũng phát triển. Với sự thay ñổi sở thích của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ------------------------------------------------46



người tiêu dùng như vậy sẽ kéo theo sự biến ñộng giá có tính chất xu hướng ñối với các sản
phẩm này.
(4). Biến ñộng giá theo chu kỳ sản phẩm
ðặc biệt ñối với ngành chăn nuôi, có sự chậm trễ trong nhận thức của người nông dân về sự
tăng hoặc giảm giá và những phương pháp ñể lợi dụng sự biến ñộng này. Cũng xảy ra sự
chậm trễ tương tự như vậy ñối với người tiêu dùng khi giá tăng hay giảm hay khi thay ñổi sở
thích tiêu dùng. Do vậy, chu kỳ sản phẩm làm tăng hoặc giảm giá có liên quan chặt chẽ với
ñặc ñiểm sinh học của sản xuất nông nghiệp và tâm lý người tiêu dùng. Ví dụ chu kỳ của thịt
bò thường kéo dài trong vòng từ 9- 12 năm và của thịt lợn khoảng 4 năm. Chúng ta sẽ ñề cập
tới vấn ñề này cụ thể hơn ở phần 3 của chương này.
(5). Sự biến ñộng giá theo mùa vụ
Khái niệm biến ñộng giá theo mùa vụ là dạng biến ñộng giá của một hàng hoá theo tháng
trong một năm. Hình thức biến ñộng giá theo mùa vụ liên quan tới mùa vụ thu hoạch và bảo
quản sản phẩm ngành trồng trọt và thời kỳ sinh sản và xuất chuồng của gia súc. Tất nhiên
hiện nay chăn nuôi theo hướng công nghiệp thì tính mùa vụ của giá thịt hoặc sữa cũng giảm
ñi, ñặc biệt là ở các nước ñã phát triển.
Năm dạng biến ñộng giá cả trên ñã ñược phân tích kỹ trong môn học Giá cả thị trường nông
sản (Bộ môn Quản trị Kinh doanh). Trong chương này chỉ tập trung vào 2 hình thức biến
ñộng giá cả (hình thức 4 và 5). ðây là hai hình thức mà trong thực tế người nông dân thường
gặp phải và có thể ñưa ra những giải pháp ñể ñối phó với sự biến ñộng này nhằm ñạt ñược
hai mục tiêu là ổn ñịnh giá cả và với mức giá này ñem lại lợi ích cho người nông dân. Trước
hết ta xem xét ñến tính mùa vụ của giá cả.
2. Biến ñộng giá theo mùa vụ và vấn ñề dự trữ
ðối với cây lương thực và thực phẩm như lúa, ngô và ñậu tương ñược trồng và thu hoạch ở
tại một thời ñiểm nhất ñịnh trong năm. Khi thu hoạch chúng ñược dự trữ ñể tiêu dùng cho tới
vụ sau. ðôí với sản phẩm có thể dự trữ ñược thì chi phí và lượng dự trữ ảnh hưởng rất lớn
ñến khả năng sinh lời của những quyết ñịnh bảo quản dự trữ.
ðồ thị 4.1 chỉ ra tính mùa vụ của ngô dựa vào số liệu giá trong 10 năm. Thường thường giá
cao tại thời ñiểm trước khi thu hoạch, giá thấp nhất ở thời ñiểm thu hoạch, tăng lên khi nông

dân hạn chế bán ra trên thị trường nhờ dự trữ và lại giảm khi họ bắt ñầu tăng lượng bán ra.
Chú ý rằng miền phương sai của chỉ số giá là khác nhau xung quanh giá trị mong muốn (kỳ
vọng) theo các tháng. Nó có giá trị nhỏ nhất vào các tháng 12-1; lớn nhất vào tháng 8- 9. Lý
do là ổn ñịnh dự trữ trong vòng 3 tháng sẽ kết thúc vào khoảng tháng 12-1 và do yếu tố tự
nhiên không chắc chắn ñối với sản lượng thu hoạch vào tháng 8-9 hàng năm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ------------------------------------------------47


120 --

% Trung bình hàng năm

116 -112 -108 -104 -100
96 -92 -96.8
2.5

97.2
4.2

97.6
5.6

97.1
6.4

100.3
5.6

104.5

5.1

103.6
4.0

104.8
10.6

100.8
6.5

97.7
6.3

97.0
5.1

102.7
3.8

T1

T2

T3

T4

T5


T6

T7

T8

T9

T10

T11

T12

Chỉ số giá
Hệ số biến
ñộng (±2σ)*

* Giá trị trung bình cộng hoặc trừ 2 lần ñộ lệch chuẩn. ðộ tin cậy ở mức 95%

ðồ thị 4.1 Chỉ số giá cả: Giá ngô người nông dân nhận ñược từ 1970-79
Nguồn: Futrell, Gene, 1995
Kết quả ở ñồ thi 4.2a chỉ ra rằng bất kỳ một cây trồng nào ñó, chẳng hạn như ngô, giá giữa
các năm có sự khác nhau, năm 1976 và 1979 là trường hợp ñặc biệt, năm 1977 giảm rất lớn
và 1980 lại có xu hướng tăng lên. Vì vậy, người nông dân có thể không bao giờ chắc chắn
hoàn toàn về những ñiều gì sẽ xảy ra trong tháng tới.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ------------------------------------------------48



3.5

3

2.5

2

1.5

1
1

2

3

4

1976

5

6

1777

7

8


1978

9

10

1979

11

12

1980

ðồ thị 4.2a: ðộng thái giá ngô theo tháng trong một số năm
Nguồn: Futrell, Gene, 1995
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
1

2


3
1976

4

5
1777

6

7
1978

8

9
1979

10

11

12

1980

ðồ thị 4.2b: ðộng thái giá ñậu tương theo tháng trong một số năm
Nguồn: Futrell, Gene, 1995
ðồ thị 4.2b chỉ ra rằng có sự biến ñộng rất rõ ràng của giá ñậu tương theo các tháng, ñặc biệt

trong những năm 1976-1977 trong khi năm 1978-1979 lại khá ổn ñịnh.
Người nông dân dự trữ lương thực có lẽ cũng biết về chi phí và lợi nhuận của hoạt ñộng này.
Bảng 4.1 trình bày dự kiến tài chính cho hoạt ñộng dự trữ bảo quản trong 3 tháng và 8 tháng
theo 2 cách dự trữ bảo quản ngay tại trang trại và tại kho trung tâm. Kiểu bảo quản tại trang
trại trong vòng 3 tháng có vẻ ñắt hơn khi giá không ñổi (doanh thu biên). Nhưng thiết bị bảo
quản ở trang trại thể hiện là chi phí cố ñịnh trong ngắn hạn. Vì vậy bảo quản tại trang trại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ------------------------------------------------49


(nếu ñã có sãn) thực tế lại rẻ hơn. Giả sử rằng chi phí thiết bị bảo quản là cố ñịnh, chi phí
bảo quản ngô khoảng 0,20 USD/giạ (1 giạ (bushel) = 36 lít), vì thế người nông dân cần thiết
phải tăng giá ngô ít nhất 0,2 USD trong vòng 3 tháng bảo quản. Tương tự, phải thêm vào giá
0,39 USD trong thời gian bảo quản là 8 tháng ñể có lợi nhuận. Ở thời kỳ tiếp theo dự trữ tại
trang trại sẽ rẻ hơn do không tính chi phí thiết bị vì ñã ñược tính vào chi phí khấu hao.
Bảng 4.1 Chi phí bảo quản ngô (2,8$/1 giạ ≈ 40 kg)
Kho Trung tâm
3 tháng
Lãi suất
9,8
Chi phí ñóng gói
3,8
Chi phí sấy khô
2,5
Chi phí bảo quản
12,0
Chi phí phụ khác
0,0
Tổng chi phí
28,1
8 tháng

Lãi suất
Chi phí ñóng gói
Chi phí sấy khô
Chi phí bảo quản
Chi phí phụ khác
Giảm chất lượng và hao hut (%)
Tổng chi phí
Nguồn: Wisner, Robert, 1980

26,1
3,8
2,5
22,0
0,0
0,0
54,4

Kho tại trang trại
9,8
7,0
1,5
(11,0) cố ñịnh
1,8
(31,1) 20,1

25,1
7,0
1,5
(11,0) cố ñịnh
1,8

2,8
(50,2) 39,2

ðiều quan trọng là so sánh khả năng sinh lời của 2 chiến lược dự trữ trong khoảng thời gian
dài, giả sử 20 năm (Bảng 4.2). Kết quả chỉ ra rằng dự trữ 3 tháng có lợi nhuận cao hơn bảo
quản trong vòng 8 tháng. Với ngô và ñậu tương cũng tương tự như vậy.. Với thời gian bảo
quản 3 tháng, trong trường hợp ngô thì người nông dân có lợi nhuận là 75% của các năm,
mặc dù lượng lỗ của anh ta có xu hướng lớn hơn lãi. Chính vì thế ñể so sánh không chỉ tỷ lệ
phần trăm theo các năm mà còn cần phải tính toán lỗ lãi có thể xảy ra, nhưng phải là giá trị
kỳ vọng của mỗi thời ñiểm. Bảng 4.2 chỉ ra rằng dự trữ 3 tháng không chỉ tạo ra lợi nhuận,
mà trong vòng 20 năm thì tổng lợi nhuận kỳ vọng (0,64 USD) sẽ lớn hơn tổng lỗ kỳ vọng (0,59 USD). Dự trữ trong 8 tháng có lợi nhuận là 50% trong khi các dự trữ trong vòng 12
tháng chỉ có lợi nhuận là 20%. Do vậy, chỉ cần dự trữ một lượng nhỏ ngô hoặc ñậu cho vụ
tiếp theo, trừ trường hợp có những chương trình dự trữ của chính phủ.
Sự khác nhau chủ yếu về chi phí dự trữ giữa ngắn hạn và dài hạn là lãi suất, giảm chất lượng
và mức hao hụt.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ------------------------------------------------50


Bảng 4.2: Tóm tắt kết quả bảo quản ngô và ñậu tương, 1959-1978
Năm có Lợi
nhuận Tổng lợi Số năm Lỗ trung
lợi nhuận trung bình/giạ nhuận kỳ lỗ nhiều bình/giạ
(20 năm)
vọng
Ngô
3 tháng
15
0,043$
0,65$

2
-0,295$
8 tháng
10
0,063$
0,63$
6
-0,373$
12 tháng
4
5
ðậu
tương
3 tháng
16
0,090$
8 tháng
10
0,478$
12 tháng
6
Nguồn: Wisner, Robert, 1980

1,44$
4,78$
-

2
6
4


-0,854$
-0,790$
-

Tổng
lỗ kỳ
vọng
-0,59$
-0,24$
-

-7,69$
-4,74$
-

Bảng 4.3 khẳng ñịnh sự vận ñộng giá cả theo mùa vụ trong vòng 30 năm mà người nông dân
có thể kỳ vọng sự tăng hoặc giảm giá giữa 2 tháng cụ thể nào ñó. Số liệu chỉ ra rằng giữa
tháng 4 và 5 giá sẽ tăng.
Bảng 4.3 ðộng thái của giá ngô theo tháng từ năm 1951-80
Những năm Tăng trung Những năm Giảm bình Những năm
Tháng
giá tăng
bình
trên giá giảm
quân
trên giữ giá
giạ
giạ
T1 - T2

13
0,042$
11
-0,045$
6
T2 - T3
13
0,030$
9
-0,050$
8
T3 – T4
24
0,052$
6
-0,067$
0
T4 – T5
27
0,053$
2
-0,065$
1
T5 – T6
20
0,061$
9
-0,027$
1
T6 – T7

16
0,074$
12
-0,057$
2
T7 – T8
12
0,141$
17
-0,091$
1
T8 – T9
11
0,035$
16
-0,097$
3
T9 – T10
4
0,090$
23
-0,099$
2
T10 – T11
8
0,075$
18
-0,104$
3
T11 – T12

20
0,082$
5
-0,076$
4
T12 – T1
15
0,068$
10
-0,058$
4
Nguồn:Ladd, Wisner,J. Choi, D. Guenther and D. Klein, 1980
Chú ý: Chỉ có 29 năm có số liệu từ tháng 10- 12. Tất cả giá cả thay ñổi ñược ño từ giữa
tháng này tới giữa tháng tới.
Trái ngược với ngũ cốc, thì sản phẩm chăn nuôi ñược sản xuất liên tục trong năm. Chúng
ñược sản xuất và tiêu dùng liên tục (ở ñâykhông ñề cập tới việc dự trữ). Do vậy tính mùa vụ
của giá cả thường ñề cập ñối với sản phẩm của ngành trồng trọt. Tuy thế có những yếu tố
khác gây nên sự biến ñộng giá cả theo mùa vụ. Bảng 4.4 biểu diễn tỷ lệ phần trăm lứa ñẻ của
lợn nái theo quý trong vòng 30 năm. Vào tháng 3-5 thường là thời kỳ sinh sản của lợn bởi vì
thuận lợi cho sinh sản của lợn nái. Sinh sản vào khoảng thời gian từ tháng 12-2 luôn luôn
thấp nhất do vào mùa ñông kết quả giao phối thường kém thành công.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ------------------------------------------------51


Bảng 4.4: Tỷ lệ lợn nái ñẻ theo các quý (%)
Các tháng
Năm
1947 – 49
1957 – 59
1967 – 69

T12 – T2
11
20
20
T3 – T5
51
37
32
T6 – T8
17
23
24
T9 – T11
21
20
24
Nguồn: Futrell, Gene, 1980

1973 – 75
22
30
24
24

3 Sự biến ñộng giá theo chu kỳ
Sự biến ñộng giá theo chu kỳ thường xảy ra trong chăn nuôi nhiều hơn trong trồng trọt. Qua
một số nghiên cứu ở Mỹ cho thấy rằng sự biến ñộng giá cả theo chu kỳ ñối với thịt lợi
thường là 4 năm. Nếu chi phí thức ăn ổn ñịnh thì giá thịt lợn tăng trong hai năm và lại giảm
trong 2 năm tiếp theo. Lý do có thể giải thích bằng chu trình cobweb ở ñồ thị 4.3. Giả sử
nông dân bắt ñầu sản xuất ở ñiểm a ở ñó giá cao, do tính chậm trễ của sản xuất như phải sản

xuất con giống mà sau một thời gian người sản xuất mới có thể cung ra thị trường một lượng
ở ñiểm b. Nhưng khi một lượng ở ñiểm b cung ra thị trường thì sau một thời gian chậm trễ
người tiêu dùng mới nhận ra rằng lượng thịt nhiều hơn thị trường cần với giá thấp hơn (tại
ñiểm c). Sau ñó, người sản xuất cũng nhận ra giá giảm, và sau một thời gian lượng thịt bán ra
trở lại ñiểm d. Nhưng với lượng bán ra ít người tiêu dùng lại có mong muốn trả với giá cao
hơn, và toàn bộ hệ thống trở lại ñiểm khi bắt ñầu (ñiểm a).
ðồ thị 4.3: Chu kỳ Cobweb của chăn nuôi lợn thịt
P thịt
lợn

S
trễ sản xuất

52

a

b

43

e

trễ tiêu dùng
34
d

trễ tiêu dùng
c


trễ sản xuất

0

Q1

Q2

Q thịt lợn

Theo chu trình cobweb có nghĩa rằng ñối với ngành chăn nuôi rất khó có thể ñạt ñược
giá cân bằng trên thị trường. Một vấn ñề khó khăn ñối với người nông dân là phá bỏ chu kỳ 4
năm ñối với lợn thịt hoặc là có thể kéo dài chu kỳ hơn. Có một số quan ñiểm cho rằng giá cả
thịt khó có khả năng dự báo trước ñược là do sự biến ñộng giá ngô cũng như biến ñộng của
thị trường ngũ cốc dùng làm thức ăn cho gia súc.
ðồ thị 4.4 khẳng ñịnh có hai khía cạnh trong chu kỳ sản xuất lợn thịt. Thứ nhất lý thuyết kinh
tế nói rằng có mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa lượng cung trên thị trường với giá nhận ñược, ví
dụ như người nông dân cảm thấy rằng 1% thay ñổi cung dẫn ñến 2% thay ñổi về giá. Thứ
hai, ở những năm 1970, chiều dài chu kỳ hơi bất thường làm cho việc dự báo về giá lại càng
khó khăn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ------------------------------------------------52


% thay ñổi *
--

Giá lợn thịt

60 -40 -Sản lượng thịt/ñầu

người

20 -20 -0
-20 –

-40 ‘ ‘ ‘ ‘ l ‘ ‘ ‘ ‘ l ‘ ‘ ‘ ‘ l ‘ ‘ ‘ ‘ l ‘ ‘ ‘ ‘ l ‘ ‘ ‘ ‘ l ‘ ‘ ‘ ‘ l ‘ ‘ ‘ ‘ l ‘ ‘ ‘ ‘ l ‘ ‘ ‘ ‘ l ‘ ‘ ‘ ‘ l ‘ ‘ ‘ ‘ l
1969

’70

’71

’72

’73

’74

’75

’76

’77

’78

’79

‘80


* Phần trăm thay ñổi so với năm trước
ðồ thị 4.4: Sự thay ñổi giá lợn thịt và Sản lượng thịt
Nguồn: USDA, Neg. ESCS 5550-79(8)
4. Biện pháp giảm rủi ro về giá
Tìm cách ổn ñịnh giá là biện pháp nhằm giảm rủi ro về giá. Những biến ñộng về giá vật tư và
nông sản có thể lấy mất ñi lợi nhuận biên của người sản xuất. Do ñó người sản xuất có thể
thương lượng với người chế biến, người phân phối và người cung ứng ñầu vào ñể có các biện
pháp ổn ñịnh giá nhằm chống lại những thay ñổi bất lợi về giá. Người sản xuất có thể sử
dụng các biện pháp sau nhằm ổn ñịnh giá:
- Tìm cách cố ñịnh giá trong các hợp ñồng cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm
- Hợp ñồng trước về giá giao dịch trong tương lai
Các biện pháp trên nhằm cố ñịnh mức giá thoả thuận giữa các bên ñể tránh những biến ñộng
về giá trong quan hệ giữa nông dân với người cung cấp ñầu vào hay người tiêu thụ sản phẩm
- Dự trữ và bán dần sẽ hạn chế khả năng nhận ñược giá bất lợi và hy vọng sẽ có ñược mức
bình quân về giá trong năm.
Sử dụng ñúng các biện pháp ổn ñịnh giá có tác dụng giải quyết rủi ro về giá, nhưng xử lý
không ñúng có thể làm tăng rủi ro, do ñó tìm hiểu kỹ các thông tin về thị trường là rất quan
trọng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ------------------------------------------------53


CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
- Có những loại biến ñộng giá nào? nguyên nhân do ñâu?
- Hãy bàn luận về biến ñộng giá theo mùa vụ của cây trồng chính ở ñịa phương bạn
- Ở ñịa phương bạn nông dân có dự trữ thóc không? Bạn nghĩ có lợi nhuận không? Trong
10 năm dự trữ thì có mấy năm có lợi nhuận?
- Hãy bàn luận về biến ñộng giá theo chu kỳ của gia súc chính ở ñịa phương bạn
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Vương Liêm. Quản trị rủi ro của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Những cơ hội làm ăn với luật
doanh nghiệp mới. NXB Giao thông vận tải, 2000. tr. 177-217
Nguyễn Hải Sâm. Quản trị rủi ro và bảo hiểm. Quản trị doanh nghiệp. NXB Thống Kê, 1996.
tr.420-433.
Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn Trần Huy. Phân tích rủi ro trong các quyết ñịnh ñầu tư. Phân tích
quản trị tài chính. NXB ðai học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh. 2002. tr.289-337.
Peter H. Calkins and Dennis D. Dipietre. Farm Business Management. Sucessfull Decisions
in a Changing Environment. Iowa State University. Macmillan Publishing Co., Inc. 1990.
Joy Harwood, Richard Helfner, Keith Coble, Janet Perry, and Agaple Somwaru, Managing
Risk in Farming: Concepts, Research, and Analysis. Market and Trade Economic
Division and Resource Economics Division, Economic Research Service, U.S. Department
of Agriculture. Agricultural Economic Report No.774. Washington, DC 20036-5831, March
1999.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ------------------------------------------------54


CHƯƠNG V- 3
CHIẾN LƯỢC GIẢM RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VÀ MARKETING
Mục ñích chương:
- Hiểu ñược sự khác nhau giữa cách ño rủi ro và chiến lược giảm rủi ro.
- Hiểu ñược sự khác nhau giữa các chiến lược sản xuất, chiến lược marketing và chiến
lược tài chính ñể giảm rủi ro.
1. Phân loại chiến lược trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Ở chương 3 chúng ta ñã ñề cập ñến các phương pháp ño rủi ro và nguyên tắc
quyết ñịnh rủi ro, chương này chúng ta sẽ ñưa ra chiến lược giảm rủi ro. ðể làm ñược
ñiều ñó, cần giả thiết rằng người quản lý trang trại ñã xác ñịnh ñược mức ñộ rủi ro và lợi
nhuận dự kiến và mong muốn giảm ñược rủi ro ñể ñạt ñược chiến lược của doanh nghiệp.
Có ba nhóm chiến lược giảm rủi ro mà các ñơn vị sản xuất kinh doanh nông nghiệp

thường áp dụng ñược trình bày ở bảng 5.1. Mặc dù về lý thuyết chúng ta sẽ nghiên cứu
chúng một cách riêng rẽ, nhưng trong thực tế người quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh
nông nghiệp sử dụng phối hợp chúng với nhau ñể ñạt ñược mục tiêu của họ. Trong
chương này chúng ta tập trung nghiên cứu chiến lược trong sản xuất và trong hoạt ñộng
marketing.
Bảng 5.1. Khái quát về các chiến lược giảm rủi ro
Chiến lược
Loại rủi ro cần hạn chế
Năng
suất,
công nghệ, luật pháp và chương
Sản xuất
Lựa chọn những ngành ổn ñịnh
trình của chính phủ
ða dạng hoá
Duy trì lự linh hoạt
Tham gia bảo hiểm
Các chiến lược khác
Giá, thay ñổi sở thích/thị hiếu của người
Marketing
tiêu dùng
Bán dần
Xây dựng rào chắn trong thị trường tương lai
ðịnh giá trước ñối với ñầu vào
Tiêu thụ theo hợp ñồng
Liên kết dọc
khả năng trả nợ, khả năng thanh toán
Tài chính
Duy trì tỷ lệ vay tự trả cao
Duy trì tín dụng dự trữ

Duy trì tỷ số thanh toán hiện hành cao
Giải quyết nợ ñáo hạn một cách hợp lý
2. Chiến lược sản xuất
Chiến lược sản xuất nhằm giảm rủi ro cho người sản xuất ñề cập tới bốn trong sáu yếu tố
gây ra rủi ro kinh doanh: biến ñộng năng suất, công nghệ, thay ñổi về luật pháp và
chương trình của chính phủ. Chắc chắn, nếu phương pháp ño rủi ro chỉ ra rằng biến ñộng
về năng suất có ý nghĩa hơn so với sự biến ñộng giá (và do ñó người quản lý sẽ dành
nhiều thời gian cho việc nâng cao kiến thức về công nghệ kỹ thuật), thì chiến lược sản
xuất cần ñược nghiên cứu một cách kỹ lưỡng. Thực tế biến ñộng về năng suất không tác

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ---------------------------------------55


ñộng mạnh ñến rủi ro kinh doanh như biến ñộng về giá cả và sở thích của người tiêu
dùng.
Năm loại chiến lược sản xuất ñể giảm rủi ro là: Lựa chọn ngành sản xuất ổn ñịnh, ña dạng
hoá, linh hoạt trong sản xuất, tham gia bảo hiểm và các cách khác. Chiến lược sản xuất
xem xét rủi ro liên quan ñế các số liệu kỹ thuật cần thiết cho việc ra những quyết ñịnh
kinh tế.
2.1. Lựa chọn ngành sản xuất ổn ñịnh
Ngành sản xuất ổn ñịnh là những ngành mang lại kết quả thu nhập ổn ñịnh trong các thời
kỳ sản xuất khác nhau. Bảng 5.2 trình bày thu nhập trung bình trên 100 USD chi phí cho
thức ăn của bốn ngành sản xuất: nuôi lợn thịt từ lúc cai sữa cho tới lúc tiêu thụ bằng
chuồng trại liên hoàn, nuôi bò bằng phương pháp chăn thả, nuôi bê bằng thức ăn công
nghiệp và nuôi bò sữa. Trong thời kỳ 1965-1974, ngành bò sữa và ngành lợn thịt có thu
nhập trung bình khá cao và gần bằng nhau, sau ñó là ngành nuôi bê bằng thức ăn công
nghiệp. Có thể kết luận rằng lựa chọn ngành chăn nuôi bê bằng thức ăn công nghiệp có
thể ñược chấp nhận, tất nhiên phụ thuộc vào kỹ năng quản lý của người ñiều hành trang
trại.
Nhưng nếu chỉ nhìn vào thu nhập trung bình hoặc thu nhập kỳ vọng thì chưa thoả ñáng.

Chúng ta phải so sánh sự biến ñộng thu nhập của 4 ngành này nếu chúng ta quan tâm ñến
vấn ñề rủi ro. Bảng 5.2. chỉ ra rằng nuôi bò chăn thả và nuôi bê bằng thức ăn công nghiệp
có sự biến ñộng lớn nhất trong giai ñoạn từ 1965-1974, gấp hơn hai lần so với ngành bò
sữa dựa trên giá trị phương sai. ðến ñây người ñiều hành không muốn rủi ro thì anh ta sẽ
thích ngành bò sữa hơn.

Bảng 5.2. Giá trị thu nhậphàng năm, giá trị thu nhập trung bình, phương sai và hệ số biến
ñộng thu nhập trên 100 USD chi phí thức ăn trong ngành chăn nuôi giai ñoạn 1965-1974
Ngành chăn nuôi
Năm
Lợn thịt
Bò chăn thả
Bê nuôi nhốt
Bò sữa
1965
189
154
136
160
1966
198
123
153
168
1967
173
128
160
182
1968

180
151
171
199
1969
209
152
180
197
1970
186
119
184
200
1971
151
150
182
194
1972
218
172
203
206
1973
193
139
239
184
1974

140
63
131
145
Trung bình
183
135
175
184
Phương sai
583,67
905,44
1.025,33
399,00
Hệ số biến ñộng
0,13
0,22
0,18
0,11
Nguồn: Stoneberg và cộng sự, 1978
Giá trị trung bình và phương sai thường ñược công bố trong các tạp chí nghiên cứu và
khuyến nông. Nhưng chúng không ñủ ñiều kiện ñể ñưa ra những quyết ñịnh phù hợp khi
tính ñến rủi ro. Như ñã biết, ñể ño ñược hệ số biến ñộng cần phải tính ñược phương sai
(σ2), tìm giá trị ñộ lệch chuẩn (σ) và sau ñó chia cho giá trị trung bình ñể tìm ñược hệ số
biến ñộng:
CV = σ /E
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ---------------------------------------56


Với CV là hệ số biến ñộng, σ2 là phương sai, σ là ñộ lệch chuẩn, E là giá trị trung bình.

ðây chỉ là một cách ñể tìm ra ngành nào có biến ñộng so sánh (tương ñối) thấp nhất. Vì
vậy người quản lý trang trại cần thận trọng khi ñọc các tạp chí nêu trên, thực tế thường ít
ñi ñến bước cuối cùng ñể tính hệ số biến ñộng.
Trong ví dụ này, nếu lựa chọn dựa vào tổng phương sai hoặc hệ số biến ñộng thì ñều có
cùng một kết luận là: ngành bò sữa có biến ñộng thấp nhất. Nhưng Bảng 5.3 lại ñưa ra
một ví dụ so sánh thu nhập kỳ vọng và phương sai của ngô và ñậu tương. Trong giai ñoạn
1965-1974 ngô cho thu nhập trên một ñơn vị diện tích gấp khoảng 1,5 lần so với ñậu
tương. Giá trị phương sai của ngô lớn nói lên rằng thu nhập từ ngô biến ñộng hơn và như
vậy người ñiều hành trang trại bắt buộc lựa chọn giữa rủi ro cao và thu nhập cũng cao.
Nhưng nếu tiếp tục tính hệ số biến ñộng của hai cây trồng này thì ngô chỉ cho giá trị 1,6
và ñậu tương gần gấp hai lần. Vì vậy ngô sẽ ñược hầu hết người sản xuất ưa thích, khi mà
họ quan tâm tới vấn ñề rủi ro.
Bảng 5.3.: Giá trị thu nhập thuần hàng năm, giá trị thu nhập thuần trung bình, phương sai
và hệ số biến ñộng thu nhập thuần của ngô và ñậu tương từ năm 1965-1974.
Năm
Ngô
1965
2,59
1966
12,19
1967
4,03
1968
-4,26
1969
7,48
1970
-4,52
1971
15,26

1972
93,66
1973
62,66
1974
12,06
Giá trị trung bình
20,12
Phương sai
1032,96
Hệ số biến ñộng (CV)
1,60
Nguồn: Bộ môn kinh tế trường ðH Iowa, 1975

ðậu tương
0,13
7,77
-3,81
-4,08
-8,06
-11,40
-0,88
1,53
1,53
26,90
8,48
686,33
3,09

2.2. ða dạng hoá

ða dạng hoá ñể ñối phó với rủi ro bằng việc phối hợp các ngành có tương quan thuận
thấp hoặc tương quan nghịch với nhau, cũng như phối hợp thu nhập của chúng với nhau.
Ta có thể kết hợp hai cây trồng ví dụ như ngô và ñậu tương trong một công thức luân
canh hỗn hợp ñể giảm biến ñộng thu nhập so với trồng riêng ngô. Một trông những giải
pháp chúng ta có thể lựa chọn phối hợp nuôi bò sữa với nuôi lợn thịt, hoặc trồng một vài
cây ngắn ngày với chăn nuôi gia súc ñể giảm mức ñộ rủi ro và ñạt ñược lợi nhuận và sử
dụng lao ñộng hợp lý. Bảng 5.4 tổng hợp tương quan thống kê ñơn giản về thu nhập giữa
cặp ngành trong Bảng 5.2 và 5.3. Trong ñó xem xét tổ hợp tương quan nghịch và tương
quan thuận thấp khi phối hợp các ngành, thì thành công nhất là bò sữa và ñậu tương, mặc
dù phối hợp ñậu tương với bò chăn thả hoặc lợn thịt cũng là một chiến lược tốt. Hầu hết
những tổ hợp này có tương quan nghịch còn lại là các tổ hợp có tương quan thuận thấp
(trong khoảng 0 và 0,3) ñược ñánh dấu 1 trong Bảng 5.44.5. Trong số ñó, phối hợp lợn
thịt và bò sữa là sự phối hợp tốt, còn bê nuôi nhốt và bò sữa, bò chăn thả và bò sữa, bò
sữa với ngô cũng có hứa hẹn. Nhìn chung phối hợp giữa bò sữa hoặc ñậu tương với các
ngành khác là cách tốt ñể ñạt ñược thu nhập ít biến ñộng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ---------------------------------------57


Bảng 5.4. Hệ số tương quan thu nhập giữa gia súc và cây trồng từ 1965- 1974 của Iowa
Phối hợp các ngành
Lợn thịt và bò chăn thả
Lợn thịt và bê nuôi nhốt
Lợn thịt và bò sữa
Lợn thịt và ngô
Lợn thịt và ñậu tương
Bò chăn thả và bê nuôi nhốt
Bò chăn thả và bò sữa
Bò chăn thả và ngô
Bò chăn thả và ñậu tương

Bê nuôi nhốt và bò sữa
Bê nuôi nhốt và ngô
Bê nuôi nhốt và ñậu tương
Bò sữa và ngô
Bò sữa và ñậu tương
Ngô và ñậu tương
Nguồn: Bộ môn kinh tế, ðH Iowa,1978
(1) Tổ hợp có hệ số tương quan dương thấp

Hệ số tương quan
0,658
0,442
0,1791
0,445
-0,079
0,472
0,2541
0,352
-0,237
0,248
0,648
0,476
0,2661
-0,309
0,481

Có những lựa chọn khác trong những tình huống mà ở ñó liên quan tới các yếu tố quản lý
như sử dụng lao ñộng mùa vụ, bảo vệ nguồn ñất ñai, và trình ñộ quản lý. Rủi ro không chỉ
là yếu tố cạnh tranh với lợi nhuận mà còn ảnh hưởng tới lợi nhuận trong những quyết
ñịnh của người quản lý. Thực tế cho thấy các yếu tố quản lý khác có thể bổ trợ cho

ñường năng lực sản xuất giữa hai ngành. Nhờ ñó mà người ñiều hành có thể tăng lợi
nhuận trong khi vẫn giảm ñược rủi ro.
Nguyên tắc tương tự có thể áp dụng ñối với ngành trồng trọt. Bảng 5.5 trình bày hệ số
tương quan năng suất hàng năm giữa ngô, ñậu tương, yến mạch, kê, lúa mì và cỏ cho gia
súc. Tất cả những cây trồng này có phản ứng khác nhau với biến ñộng thời tiết và ñiều
kiện môi trường (các yếu tố ñầu vào ngẫu nhiên như lượng mưa, nhiệt ñộ…). Ở ñây
không có tương quan nghịch và tất cả các cây trồng bị ảnh hưỏng trong những năm thời
tiết xấu. Nhưng yến mạch và ñậu tương, kê và cỏ có tương quan dương thấp nhất. Trong
khi ñó, ngô và ñậu tương có tương quan cao nhất. Do vậy, công thức luân canh truyền
thống ngô-yến mạch- cỏ-cỏ-cỏ (COMMM) ñược áp dụng ở nhiều nơi với ưu ñiểm là ñể
giảm rủi ro do biến ñộng năng suất.
Quả thực bằng bài toán quy hoạch tuyến tính hai bước cũng có thể xác ñịnh công thức
luân canh COMMM, mặc dù không phải là công thức cho lợi nhuận cao nhất nhưng
chúng lại ñược nhiều người nông dân chấp nhận bởi vì dung hoà ñược lo ngại của nông
dân về rủi ro ở những cách ñồng có ñộ dốc từ 5 ñộ trở lên.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ---------------------------------------58


Bảng 5.5 Hệ số tương quan về năng suất hàng năm của một số cây trồng ở Iowa từ 19591975
NS ngô
NS ñậu NS yến NS kê
NS lúa mì NS cỏ
tương
mạch
NS ngô
1,0000
0,8333
0,5966
0,6971

0,7193
0,7647
NS ñậu
tương
NS yến
mạch
NS kê

1,0000

NS lúa mì
NS cỏ

0,4963

0,6530

0,8597

0,7999

1,0000

0,5459

0,6682

0,6627

1,0000


0,6412

0,4289

1,0000

0,7669
1,0000

Nguồn: Miranowski, John A, 1980
2.3.Tính linh hoạt
Tính linh hoạt liên quan ñến xây dựng kế hoạch hoạt ñộng của trang trại vì vậy nếu có
một kế hoạch linh hoạt thì ở bất kỳ thời ñiểm nào người nông dân cũng dễ dàng thay ñổi
ngành mới hoặc kỹ thuật sản xuất. Có bốn kiểu linh hoạt:
2.3.1 Linh hoạt về chi phí.
Người nông dân có thể tìm kiếm việc duy trì tỷ lệ chi phí biến ñổi cao trong tổng chi phí.
Ví dụ, ngành trồng trọt ở Cao nguyên, trong ñó ngô có tính linh hoạt hơn ñậu tương bởi vì
nó chỉ có khoảng 52% chi phí cố ñịnh trong khi ñậu tương chi phí cố ñịnh lên tới 62%.
ðối với ngành chăn nuôi, việc lựa chọn phụ thuộc vào kiểu chăn nuôi – chăn thả hoặc
nuôi nhốt. Tất nhiên số liệu thực tế chỉ ra rằng nuôi lợn nái nhìn chung có tính linh hoạt
cao hơn, chi phí biến ñổi chiếm tới 91% tổng chi phí, trong khi ñó nuôi bò 83%.
Một cách khác ñể ñạt ñược sự linh hoạt về chi phí ñó là thuê mướn các nguồn lực hơn là
tự mua sắm, ví dụ việc sử dụng những dịch vụ cho các hoạt ñộng thu hoạch hoặc phun
thuốc trừ sâu hoặc thuê ñất và máy móc hơn là mua. ðây cũng là một cách mà mục tiêu là
ñẩy ñường chi phí cố ñịnh và tăng chi phí biến ñổi ra xa khi chi phí trung bình không ñổi
như hình vẽ 5.1. Chiến lược này có tác dụng tăng ñiểm “ñóng cửa” từ S ñến S’ trong
ngắn hạn, và dành những nguồn lực này ñầu tư cho những ngành khác của trang trại. (Về
dài hạn ñiểm hoà vốn b vẫn giữ ổn ñịnh).


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ---------------------------------------59


Chi phí
ñầu vào
MC

b
ATC
AVC’
s’
AVC
s

AFC
AFC’

Mức ñộ ñầu ra

Hình 5.1: Tác ñộng của việc tăng mức ñộ linh hoạt của chi phí
2.3.2 Mức ñộ linh hoạt của cơ sở vật chất
Người nông dân có thể xây dựng các công trình kiến trúc và các cơ sở vật chất kỹ thuật
khác ñể sử dụng cho ña mục tiêu hoặc có thể thay ñổi từ sản xuất sản phẩm này sang sản
xuất sản phẩm khác. Ví dụ một xưởng máy có thể sửa chữa ñể trở thành chuồng trại nuôi
gia súc. Dựa trên nguyên tắc này nhiều nông dân ñã xây dựng những chuồng trại theo
kiểu chăn thả hoặc bán chăn thả trong ngắn hạn trước khi chúng trở thành một ngành chăn
nuôi chính của trang trại. Mặc dù theo cách này họ có thể ñạt ñược hiệu quả chăn nuôi
thấp, nhưng họ có thể hạn chế ñược rủi ro về thu nhập mà ngành này gây ra.
2.3.3 Mức linh hoạt trong sản phẩm
Khái niệm này trong thực tiễn liên quan ñến duy trì lựa chọn các sản phẩm sẽ ñược sử

dụng như thế nào hoặc bán dưới dạng sản phẩm nào. Ví dụ người chăn nuôi có thể bán
gia súc giống dưới dạng bê/nghé non, bò bắt ñầu trưởng thành hoặc bò ñã ñến thời kỳ
khai thác sữa. Những người sản xuất trồng cây lương thực và nuôi gia súc có cách lựa
chọn tiêu thụ sản phẩm hoặc là lương thực hoặc là dùng lương thực ñể chăn nuôi và bán
sản phẩm chăn nuôi. Tằng một số sản phẩm hàng hoá có khả năng dự trữ, như ngô, cũng
tăng tính linh hoạt trong kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của người nông dân.
2.3.4. Mức ñộ linh hoạt về thời gian
Người nông dân có thể tập trung sản xuất nông sản hàng hoá ngắn hạn ñể tăng khoảng
cách giữa chi phí biến ñổi và chi phí cố ñịnh như trong hình 1.5. Ví dụ, sản xuất thịt bò
yêu cầu nhiều thời gian hơn so với nuôi gà thịt. Cây ăn quả ñòi hỏi nhiều thời gian ñể ra
sản phẩm hơn là cây hàng năm. Tất nhiên chúng ta nên biết có 2 trở ngại ñến việc duy trì
tính linh hoạt: (a) càng chọn nhiều phương án càng nhiều lỗi; và (b) kinh doanh nông
nghiệp có tính linh hoạt cao hơn, thường là sử dụng nguồn lực kém hiệu quả hơn nhưng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ---------------------------------------60


×