Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Sử 9 (kì II)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.05 KB, 70 trang )

Giáo án Lịch sử 9
Tuần 20: Ngày soạn: 12/01/2009
Tiết 19:
Bài 16: hoạt động của nguyễn ái quốc ở nớc ngoài
trong những năm (1919 - 1925)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần nắm đợc :
- Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất Pháp, Liên
Xô, Trung Quốc (1911-1920)
- Sau gần 10 năm bôn ba hải ngoại, Ngời đã tìm thấy chân lý cứu nớc, sau đó Ngời tích
cực chuẩn bị về t tởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Hiểu đợc chủ trơng và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
2. T t ởng:
Giáo dục cho HS lòng khâm phục, kính yêu lãnh tụ Nguyễn ái Quốc và các chiến sĩ cách
mạng.
3. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh và trình bày một vấn đề lịch sử bằng bản đồ.
- Bớc đầu rèn luyện cho HS cách phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử.
B. Đồ dùng dạy học:
- Lợc đồ Nguyễn ái Quốc
- Tài liệu và tranh ảnh về hoạt động của Nguyễn ái Quốc
- Băng hình về Nguyễn ái Quốc ra đi tìm đờng cứu nớc (nếu có điều kiện)
C. Tiến trình dạy - học:
I. ổ n định lớp : 1
II. Kiểm tra bài cũ: không
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài bài: 1
Cuối thế kỷ XIX, cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo và bế
tắc về đờng lối, nhiều chiến sĩ đã ra đi tìm đờng cứu nớc nhng không thành công. Nguyễn ái
Quốc rất khâm phục và trân trọng các bậc tiền bối, nhng Ngời không đi theo con đờng mà
nhiều chiến sĩ đơng thời đã đi, Ngời quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc (5/6/1911). Ngời đã tìm


ra con đờng cách mạng đúng đắn, cứu dân tộc thoát khỏi vòng nô lệ. Sau một thời gian bôn ba
khắp năm châu, bốn bể (1911 - 1917), cuối 1917 Ngời từ Anh trở về Pháp, rồi sau đó sang Liên
Xô, trở về Trung Quốc và thành lập Hội Việt Nam cach mạng thanh niên tiền thân của Đảng
CSVN. Hôm nay chúng ta học bài: Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nớc ngoài trong những
năm 1919 -1925.
2. Triển khai bài
Hoạt động thầy và trò Nội dung
HĐ 1: 13
- Em hãy trình bày những hoạt động của
Nguyễn ái Quốc ở Pháp (1917 -1923).
I. Nguyễn á i Quốc ở Pháp (1917 - 1923)
- 18/6/1919 Nguyễn ái Quốc gửi đến Hội nghị
Vécxai bản yêu sách đòi quyền tự do, bình đẳng,
tự quyết của dân tộc Việt Nam.
- Tháng 7/1920, Ngời đọc sơ thảo Luận cơng về
vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin.
Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
1
Giáo án Lịch sử 9
- Sau khi tìm thấy chân lý cứu nớc,
Nguyễn ái Quốc đã có những hoạt động
gì ở Pháp (1921 -1923)
Thảo luận nhóm:
- Theo em, con đờng cứu nớc của
Nguyễn ái Quốc có gì mới và khác với
lớp ngời đi trớc.

HĐ 2: 10
- GV. Em hãy trình bày những hoạt động
Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô (1923-1924)
- Em hãy nêu những hoạt động chủ yếu
của Nguyễn ái Quốc để thành lập Hội
Việt Nam cách mạng thanh niên?
HĐ 3: 13
- GV; Em hãy nêu những hoạt động chủ
yếu của Nguyễn ái Quốc để thành lập
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
- Em hãy cho biết những hoạt động chủ
yếu của tổ chức VNCMTN?'
- Ngoài công tác huấn huyện,
HVNCMTN còn chú ý đến công tác gì?
- Tháng 12/1920, Ngời tham gia đại hội lần thứ
18 của Đảng xã hội Pháp ở Tua.
+ Ngời bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba.
+ Gia nhập Đảng cộng sản Pháp.
+ Ngời từ chủ nghĩa yêu nớc chân chính đến với
chủ nghĩa Mác - Lênin
- Năm 1921: Ngời sáng lập ra Hội liên hiệp các
dân tộc thuộc địa.
- Năm 1922, Ngời sáng lập ra báo "Ngời cùng
khổ"
- Nguyễn ái Quốc viết bài cho báo" Nhân đạo",
"đời sống nhân công" và cuốn bản án chế độ thực
dân Pháp.
II. Nguyễn á i Quốc ở Liên Xô (1923 - 1924):
- Tháng 6/1923, Nguyễn ái Quốc từ Pháp đi
Liên Xô dự Hội nghị quốc tế nông dân.

- Năm 1924, Ngời dự đại hội V của quốc tế cộng
sản, Ngời đọc bản tham luận về vị trí chiến lợc
của cách mạng thuộc địa.
III. Nguyễn á i Quốc ở Trung Quốc (1924-
1925):
1. Sự thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên.
- Cuối nămm 1924 Nguyễn ái Quốc từ Liên Xô
về Trung Quốc thành lập Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên.
2. Hoạt động:
a. Huấn luyện:
- Tổ chức VNCMTN rất chú ý công tác huấn
luyện cán bộ cách mạng.
- Một số ngời đợc chọn đi học trờng đại học Ph-
ơng Đông và trờng quân sự ở Liên Xô và Trung
Quốc.
b. Tuyên truyền:
- Báo Thanh niên xuất bản tháng 6/1925:
- Năm 1927, tác phẩm "Đờng cách mệnh"
- HVNCMTN có vai trò quan trọng chuẩn bị t t-
ởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
IV. Củng cố: 5
- Em hãy nêu những hoạt động chủ yếu của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc ở Pháp, Liên Xô và
Trung Quốc.
V. H ớng dẫn về nhà : 3
Trả lời các câu hỏi cuối bài 17.

Giáo viên:


Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
2
Giáo án Lịch sử 9
Tuần 20 Ngày soạn: 14/01/2009
Tiết 20:
Bài 17: cách mạng việt nam
trớc khi đảng cộng sản ra đời
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
HS cần nắm đợc :
- Bớc phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam, đó chính là hoàn cảnh lịch sử
dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nớc Tân việt cách mạng Đảng (TVCMĐ)
và Việt Nam quốc dân Đảng (VNQDĐ)
- Chủ trơng và hoạt động của hai tổ chức cách mạng này, sự khác biệt giữa các tổ chức
cách mạng này với HVNCMTN.
- Sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức
cộng sản ở Việt Nam. Đó là mốc đánh dấu sự phát triển mới của cách mạng nớc ta.
2. T t ởng:
Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho HS lòng kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối,
phân tích khách quan những sự kiện lịch sử.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và kỹ năng nhận định, đánh giá, phân tích
khách quan những sự kiện lịch sử.
B. Đồ dùng dạy học:
- Lợc đồ khởi nghĩa Yên Bái
- Một số hình ảnh về Tân việt cách mạng Đảng, Việt Nam quốc dân Đảng và 3 tổ chức
cộng sản.
- Chân dung các nhân vật lịch sử : Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học,

Nguyễn Khắc Nhu.
C. Tiến trình dạy - học:
I. ổ n định lớp : 1
II. Kiểm tra bài cũ: 5
? Em hãy nêu những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc ở Pháp, Liên Xô, Trung
Quốc.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
Năm 1925, đánh dấu một bớc phát triển mới của cách mạng Việt Nam, 3 tổ chức cách
mạng đã lần lợt ra đời: HVNCMTN (1925) do Nguyễn ái Quốc sáng lập, TVCMĐ có nguồn
gốc từ Hội phục Việt (11/1925) đến tháng 7/1928 chính thức thành lập và VNQDĐ (12/1927).
Sau đó đến nữa cuối năm 1929 sự phân hoá của Tân việt cách mạng Đảng, sự trởng thành của
HVNCMTN và sự tan rã của VNQDĐ, 3 tổ chức cộng sản đã ra đời ở Việt Nam.
Hôm nay, chúng ta học bài: Cách mạng Việt Nam trớc khi Đảng cộng sản ra đời.
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy và trò Nội dung
HĐ 1: 17
? Em hãy trình bày về phong trào đấu tranh
I. B ớc phát triển mới của phong trào cách
mạng Việt Nam (1926 - 1927)
- Phong trào phát triển với quy mô toàn quốc.
Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
3
Giáo án Lịch sử 9
của công nhân trong những năm 1926 -1927.
? Phong trào yêu nớc thời kỳ này phát triển

nh thế nào.
? Theo em, phong trào cách mạng nớc ta
trong những năm 1926 -1927 có điểm gì mới
so với thời gian trớc đó.
HĐ 2: 13
? Em hãy trình bày sự ra đời của tổ chức
Tân Việt cách mạng Đảng.
? Tân Việt cách mạng Đảng phân hoá trong
hoàn cảnh nào.
+ Công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng,
dệt Nam Định, đóng tàu Ba Son,..
- Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất
chính trị, vợt ra ngoài quy mô một xởng, liên
kết nhiều ngành, nhiều địa phơng.
- Trình độ giác ngộ của công nhân đợc nâng
lên, họ đã trở thành lực lợng chính trị độc lập.
2. Phong trào yêu n ớc (1926 -1927)
- Phong trào đấu tranh của nông dân, tiểu t
sản và các tầng lớp nhân dân đã kết thành một
làn sóng chính trị khắp cả nớc.
II. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
1. Sự hình thành:
- Nguồn góc:
+ Từ hội phục Việt đợc thành lập từ 7/1925.
+ Sau lần đổi tên, đến tháng 7/1928 chính
thức mang tên Tân Việt cách mạng Đảng.
2. Sự phân hoá:
- Tổ chức VNCMTN đã có sức hút mạnh mẽ
với Tân Việt, nhiều ngời xin gia nhập
HVNCMTN.

IV. Cũng cố: (5)
- Em hãy tình bày về phong trào cách mạng Việt Nam 1926-1927?
- Sự ra đời và phân hoá của tổ chức Tân Việt cách mạng đảng?
V. Dặn dò: (3)
- HS về nhà học bài củ chuẩn bị trớc bài mới.

Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
4
Giáo án Lịch sử 9
Tuần 21: Ngày soạn: 02/02/2009
Tiết 21: Bài 17: cách mạng việt nam
trớc khi đảng cộng sản ra đời (tt)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần nắm đợc :
- Bớc phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam, đó chính là hoàn cảnh lịch sử
dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nớc Tân việt cách mạng Đảng (TVCMĐ)
và Việt Nam quốc dân Đảng (VNQDĐ)
- Chủ trơng và hoạt động của hai tổ chức cách mạng này, sự khác biệt giữa các tổ chức
cách mạng này với HVNCMTN.
- Sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức
cộng sản ở Việt Nam. Đó là mốc đánh dấu sự phát triển mới của cách mạng nớc ta.
2. T t ởng:
Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho HS lòng kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối,
phân tích khách quan những sự kiện lịch sử.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và kỹ năng nhận định, đánh giá, phân tích

khách quan những sự kiện lịch sử.
B. Đồ dùng dạy học:
- Lợc đồ khởi nghĩa Yên Bái
- Một số hình ảnh về Việt Nam quốc dân Đảng và 3 tổ chức cộng sản.
- Chân dung các nhân vật lịch sử : Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học,
Nguyễn Khắc Nhu.
C. Tiến trình dạy - học:
I. ổ n định lớp : 1
II. Kiểm tra bài cũ: 5
Em hãy trình bày về phong trào cách mạng Việt Nam 1926-1927?
Sự ra đời và phân hoá của tổ chức tân Việt cách mạng đảng?
III. Triển khai bài:
1. Giới thiệu bài: 1
Phong trào cách mạng phát triển theo xu hớng cách mạng vô sản đã thúc đẩy sự phân hoá của
Tân Việt cách mạng đảmg và sự tan rả của phong trào đấu tranh theo khuynh hớng t sản do
Việt Nam quốc dân đảng đại diện. Trong bối cảnh đó, 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời
trong nữa sau năm 1929.
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy và trò Nội dung
HĐ 3: 17
? Em trình bày về tổ chức Việt Nam quốc
dân Đảng
? Em hãy trình bày hoạt động của Việt Nam
quốc dân Đảng trớc khởi nghĩa Yên Bái
III. Việt Nam quốc dân Đảng (1927) và
cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930):
1. Việt Nam quốc dân Đảng (1927)
a. Sự thành lập:
- Nguồn gốc từ nhóm Nam Đồng th xã - Nhà
xuất bản tiến bộ.

- Ngày 25/12/1927 Việt Nam Quốc dân Đảng
ra đời.
- Lãnh đạo Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc
Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
5
Giáo án Lịch sử 9
? Em hãy trình bày hoạt động của Việt Nam
quốc dân Đảng trớc khởi nghĩa Yên Bái.
? Trớc sự khủng bố khốc liệt của kẻ thù,
những ngời lãnh đạo VNQDĐ quyết định
sống mái với quân thù, với phơng châm
"không thành công thì cũng thành nhân" âu
là chết đi để làm gơng cho ngời sau phấn
đấu. Họ biết khó có thể thành công vẫn "liều
một phen"
? Em hãy trình bày về cuộc khởi nghĩa Yên
Bái.
? Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại
nhanh chóng.
HĐ 4: 13
? Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của ba
tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm
1929.
? Em hãy trình bày sự ra đời của Đông Dơng
cộng sản Đảng.
? Em hãy trình bày sự ra đời của An Nam

cộng sản Đảng?
? Đông Dơng cộng sản liên đoàn ra đời nh
thế nào.


Nh vậy chỉ trong vòng 4 tháng, ở Việt
Nam đã có tới 3 tổ chức cộng sản ra đời. Sự
kiện đó đã khẳng định bớc phát triển nhảy
vọt của cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ
rằng hệ t tởng cộng sản đã dành đợc u thế
trong phong trào dân tộc, nó chứng tỏ điều
kiện thành lập Đảng cộng sản hoàn thành
chính muồi trong cả nớc. Xu thế ra đời của
tổ chức cộng sản là tất yếu.
Nhu...
- Xu hớng cách mạng dân chủ t sản.
b. Hoạt động:
- Thiên về ám sát cá nhân.
- Sau đó tổ chức hầu nh bị "trốc gốc" nhng
vẫn quyết định khởi nghĩa.
2. Khởi nghĩa Yên Bái (1930)
- Khởi nghĩa bùng nổ đêm 9/2/1930.
- 10/2/1930 khởi nghĩa thất bại.
- Nguyễn Thái Học và 12 đồng chí của ông bị
xử tử.
IV. Ba tổ chức cộng sản Đảng nối tiếp nhau
ra đời trong năm 1929:
1. Hoàn cảnh:
- Cuối năm 1928, đầu năm 1929 phong trào
cách mạng trong nớc phát triển mạnh, cần

thành lập một đảng cộng sản để lãnh đạo cách
mạng.
2. Sự thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt
Nam:
a. Đông Dơng cộng sản Đảng (6/1929)
Thành lập 6/1929 tại Hà Nội.
b. An Nam cộng sản Đảng (8/1929)
- Tháng 8/1929 An Nam cộng sản Đảng ra
đời tại Hơng Cảng -Trung Quốc.
c. Đông Dơng cộng sản Liên đoàn
- Tháng 9/1929, Đông Dơng cộng sản Liên
đoàn tuyên bố thành lập tại Hà Tĩnh.
IV. Củng cố: (5)
- Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái?
- Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt
Nam?
V. Dặn dò: (3)
- HS về nhà học bài củ, trả lời các câu hỏi trong sgk và chuẩn bị trớc bài mới.
Tuần 21 : Ngày soạn: 05/02/2009
Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
6
Giáo án Lịch sử 9
Tiết 22:
Ch ơng II : Việt Nam trong những năm 1930 - 1939
Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
HS cần nắm đợc những kiến thức cơ bản sau:
- Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập Đảng.
- Nội dung chính của Luận cơng chính trị tháng 10/1930
2. T t ởng:
- Thông qua những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc, phấn đấu không mệt mỏi cho
sự ra đời của Đảng và Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930). Giáo dục cho HS lòng biết ơn và
kính yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh, củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, lập niên biểu lịch sử và biết phân tích, đánh
giá, nêu ý nghĩ lịch sử của việc thành lập Đảng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh lịch sử, số nhà 5 Đ phố Hàm Long, Hà Nội, chân dung lãnh tụ Nguyễn ái
Quốc, đồng chí Trần Phú (1930) và một số đồng chí dự hội nghị thành lập Đảng.
- Các tài liệu về hoạt động của Nguyễn ái Quốc, Trần Phú và một số cán bộ tiền bối của
Đảng.
C. Tiến trình dạy - học:
I. ổ n định lớp : 1
II. Kiểm tra bài cũ: 5
Em hãy nêu sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1926 -
1927?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
Nữa cuối năm 1929 ở Việt Nam có tới 3 tổ chức cộng sản ra đời, họ cùng chung một mục
đích là phấn đấu cho chủ nghĩa cộng sản. Nhng trong lãnh đạo, đấu tranh, họ hay đố kỵ, khích
bác lẫn nhau, có những lúc tranh dành cả đảng viên và quần chúng của nhau. Tình trạng đó cần
phải giải quyết gấp, Nguyễn ái Quốc đã xuất hiện đúng lúc. Đầu năm 1930, Ngời đã có công
lớn thống nhất các lực lợng cộng sản ở Việt Nam (3/2/1930). Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
đã đánh dấu bớc ngoặt vĩ đại trong phong trào cách mạng Việt Nam.
Hôm nay, chúng ta học bài Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.

2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy và trò Nội dung
HĐ 1: 12
? Em hãy trình bày hoàn cảnh lịch sử dẫn
đến sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
(3/2/1930).
I. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt
Nam (3/2/1930)
1. Hoàn cảnh :
- Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, hay đố
kỵ nhau, có những lúc tranh dành, ảnh hởng với
nhau Đòi hỏi có một Đảng cộng sản duy
nhất lảnh đạo cách mạng
Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
7
Giáo án Lịch sử 9
? Em hãy trình bày về hội nghị thành lập
Đảng 3/2/1930.
? Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa
quan trọng nh thế nào.
? Em hãy nêu nội dung chủ yếu của chính
cơng vắn tắt, sách lợt vắn tắt (3/2/1930)
do Nguyễn ái Quốc khởi thảo.
HĐ 2: 8
? Em hãy nêu nội dung chủ yếu của luận
cơng chính trị tháng 10/1930 của Đảng ta.

HĐ 3: 10
? Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập
Đảng.
2. Nội dung hội nghị thành lập Đảng:
- Hội nghị tiến hành từ 3-7/2/1930 tại Cửu Long,
Hơng Cảng, Trung Quốc.
- Nội dung của Hội nghị:
- Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/2/1930
- Hội nghị thông qua chính cơng vắn tắt, do
Nguyễn ái Quốc khởi thảo.
3. ý nghĩa lịch sử của Hội nghị thành lập
Đảng:
- Nó có ý nghĩa nh một đại hội
- Chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt... là cơng
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
4. Nội dung của chính c ơng vắn tắt, sách l ợc
vắn tắt :
- Đó là cơng lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc.
- Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào
Việt Nam.
- Mang tính chất dân tộc và giai cấp sâu sắc.
II. Luận c ơng chính trị (10/1930)
- Nhiệm vụ: đánh đổ Pháp và phong kiến
- Phơng pháp: Bạo động vũ trang
- Lãnh đạo: Đảng cộng sản
- Lực lợng: Công nông
III. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng:
- Đó là tất yếu lịch sử, là sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa 3 yếu tố: chủ nghĩa Mác-Lênin,
phong trào công nhân và phong trào yêu nớc.

- Đó là bớc ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt
Nam.
- Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trởng
thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng.
- Chấm dứt khủng hoảng cách mạng.
- Từ đây giai cấp công nhân Việt Nam nắm độc
quyền lãnh đạo cách mạng.
- Cách mạng Việt Nam gắn liền khăng khích với
cách mạng thế giới.
IV. Củng cố: 5
? Em hãy trình bày về hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930.
? Nội dung chủ yếu của luận cơng chính trị do Trần Phú khởi thảo (10/1930)
V. H ớng dẫn về nhà : 3
- Trả lời các câu hỏi cuối bài 19.
- Chuẩn bị trớc bài mới.

Tuần 22: Ngày soạn: 09/02/2009
Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
8
Giáo án Lịch sử 9
Tiết 23: phong trào cách mạng
trong những năm 1930 - 1935
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS cần nắm đợc những kiến thức cơ bản sau:
Nguyên nhân diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao là

Xô Viết Nghệ Tĩnh, HS hiểu đợc "Tại sao Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới"
- Quá trình khôi phục lực lợng cách mạng (1931 - 1935)
- Hiểu và giải thích đợc các khái niệm "khủng hoảng kinh tế", "Xô Viết Nghệ Tĩnh"
2. T t ởng:
- Giáo dục cho HS lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng kiên cờng của
quần chúng công nông và các chiến sĩ cộng sản.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng và kĩ năng phân
tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.
B. Đồ dùng dạy học:
- Lợc đồ về phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh và một số t liệu, tranh ảnh về các chiến sĩ cộng
sản.
C. Tiến trình dạy - học:
I. ổ n định lớp : 1
II. Kiểm tra bài cũ: 5
Em hãy trình bày về hội nghị thành lập đảng (3/2/1930)
Nội dung chủ yếu của luận cơng chính trị của Đảng cộng sản Đông Dơng (10/1930).
ý nghĩa lịch sử.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã ảnh hởng trực tiếp tới cách mạng Việt
Nam, thực dân Pháp thẳng tay bóc lột thuộc địa, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta và thực dân
Pháp, phong kiến phản động ngày càng sâu sắc. Đặc biệt là khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
đã trực tiếp lãnh đạo một phong trào cách mạng rộng lớn 1930 - 1931, mà đỉnh cao là Xô Viết
Nghệ Tĩnh. Tuy phong trào không thành công, bị kẻ địch dìm trong biển máu, nhng nó thực sự
là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của cách mạng Việt Nam. Sau đó với sự nỗ lực vợt bậc của Đảng
và quần chúng cách mạng sau thời kỳ phong trào tạm lắng 1932 - 1935, phong trào lại đợc khôi
phục vào đầu năm 1935. Hôm nay, chúng ta học bài : Phong trào cách mạng trong những năm
1930 - 1935.
2. Triển khai bài:

Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: 8
? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-
1933 đã tác động đến tình hình kinh tế, xã hội
Việt Nam nh thế nào.
I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng
kinh tế thế giới 1929 - 1933):
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -
1933 ảnh hởng trực tiếp đến Việt Nam.
- Kinh tế:
+ Công nông nghiệp suy sụp.
Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
9
Giáo án Lịch sử 9
? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng
nổ của phong trào cách mạng Việt Nam 1930
-1931?
Hoạt động 2: 14
? Em hãy trình bày phong trào cách mạng
1930-1931 phát triển với quy mô toàn quốc
(Từ 2/1930-1/5/1930)
? Em hãy trình bày phong trào đấu tranh của
nhân dân Nghệ Tĩnh trong phong trào cách
mạng 1930 -1931.
? Tại sao nói: Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính
quyền kiểu mới.

? Trớc sự lớn mạnh của phong trào Xô Viết
Nghệ Tĩnh, thực dân Pháp đã làm gì.
? Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa
lịch sử nh thế nào.
Hoạt động 3: 9
+ Xuất nhập khẩu định đốn.
+ Hàng hoá khan hiếm, đắt đỏ.
- Xã hội:
+ Tất cả mọi giai cấp đều điêu đứng.
+ Mâu thuẫn xã hội sâu sắc.
-> Nhân dâ ta đã quyết tâm đứng lên giành
quyền sống.
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với
đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh.
1. Phong trào với quy mô toàn quốc:
a. Phong trào công nhân:
- Họ đòi tăng lơng, giảm giờ làm, chống đánh
đập cúp phạt
b. Phong trào nông dân:
- Nông dân Thái Bình, Hà Nam, Nghệ Tĩnh,
đấu tranh đòi giảm su thế, chia lại ruộng
công.
c. Phong trào kỷ niệm ngày 1/5/1930:
- Phong trào đã xuất hiện truyền đơn, cờ
Đảng.
- Hình thức mít tinh, biểu tình tuần hành ở
các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Nam
Định, Sài Gòn.
2. Phong trào ở Nghệ Tĩnh:
- Tháng 9/1930, phong trào đấu tranh diễn ra

quyết liệt, kết hợp giữa mục đích kinh tế và
chính trị.
- Hình thức:Tuần hành thị uy, biểu tình có vũ
trang tự vệ tấn công chính quyền địch ở các
địa phơng.
- Chính quyền địch nhiều huyện, xã bị tê liệt,
tan rã.
- Chính quyền Xô viết ra đời ở một số huyện.
b. ý nghĩa lịch sử:
- Phong trào chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên
cờng, oanh liệt và khả năng cách mạng to lớn
của quần chúng.
III.Lực l ợng cách mạng đ ợc phục hồi:
- Từ cuối năm 1931, phong trào cách mạng bị
khủng bố khốc liệt.
Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
10
Giáo án Lịch sử 9
? Cách mạng Việt Nam đợc hồi phục nh thế
nào? (cuối 1931 đầu năm 1935)
- Đảng viên và các chiến sĩ cách mạng tìm
mọi cách khôi phục phong trào.
- Cuối năm 1934- đầu 1935 hệ thống tổ chức
Đảng trong nớc đã đợc khôi phục.
+ Các xứ uỷ và hội quần chúng đợc lập lại.
- Tháng 3/1935 Đại hội lần thứ nhất của

Đảng họp tại Ma Cao - Trung Quốc đánh dấu
sự phục hồi phong trào cách mạng.
IV. Củng cố: 5
- Hãy trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn tới phong trào cách mạng 1930 -1931.
- Hãy trình bày tóm lợc diễn biến của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh bằng lợc đồ.
V. H ớng dẫn về nhà : 3
-Trả lời các câu hỏi cuối bài 20.
- Chuẩn bị trớc bài 21

Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
11
Giáo án Lịch sử 9
Tuần 22: Ngày soạn: 12/02/2009
Tiết 24:
cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 -1936
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS cần nắm đợc những kiến thức cơ bản sau:
- Những nét cơ bản nhất của tình hình thế giới và trong nớc ảnh hởng trực tiếp đối với
phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1936 -1939.
- Chủ trơng của Đảng và phong trào đấu tranh dân chủ công khai thời kỳ 1936 -1939.
- ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ công khai 1936 -1939.
2. T t ởng:
- Giáo dục cho HS lòng tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng trong mọi hoàn cảnh cụ thể.
Đảng đều định ra đờng lối chỉ đạo chiến lợc thích hợp để cách mạng vợt qua khó khăn và đi
tới thành công.

3. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, lịch sử và khả năng tu duy lôgic,
so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bản đồ Việt Nam,tranh ảnh lịch sử thuộc thời kỳ đấu tranh dân chủ công khai
1936 - 1939 (cuộc mít tinh ở quảng trờng nhà Đấu Xảo Hà Nội 1/5/1938).
- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị trớc bài mới.
C. Tiến trình dạy - học:
I. ổ n định lớp : 1
II. Kiểm tra bài cũ: 5
Em hãy trình bày tình hình nớc ta trong thời kỳ tổng khủng hoảng kinh tế thế giới 1929
-1933.
- Tại sao nói "Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới"
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
Sau tổng khủng khoảng kinh tế thế giói 1929 -1933, tình hình thế giới và trong nớc có
nhiều thay đổi. Trên thế giới chủ nghĩa phát xít đã xuất hiện, đe doạ an ninh loài ngời. Trớc
tình hình đó, Quốc tến cộng sản họp Đại hội lần thứ VII quyết định các nớc thành lập mặt trận
dân tộc thống nhất chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh. Tình hình nớc Pháp có nhiều
thay đổi có lợi cho ta. Đặc biệt là ở trong nớc, nhân ân ta rất khốn khổ dới ách áp bức của thực
dân phong kiến.
Trong hoàn cảnh đó, Đảng ra đã chủ trơng thực hiện công cuộc vận động dân chủ trong
những năm 1936 - 1939. Hôm nay, chúng ta nghiên cứu về vấn đề này.
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: 9
? Em cho biết tình hình thế giới sau cuộc
tổng khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 đã ảnh
hởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam nh
thế nào.

I. Tình hình thế giới và trong n ớc:
1. Thế giới:
- Sau khủng hoảng kinh tế thế giới 1929
-1933, mâu thuẫn trong lòng các nớc t bản
gay gắt.
Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
12
Giáo án Lịch sử 9
? Em cho biết tình hình Việt Nam sau cuộc
tổng khủng hoảng kinh tế thế giới 1929
-1933.
Hoạt động 2: 14
? Em hãy cho biết chủ trơng của Đảng ta
trong thời kỳ vận động dân chủ 1936 -1939.
? Em hãy trình bày phong trào dân chủ 1936
- 1939 (Trớc tiên trình bày về Đông Dơng
đại hội)
? Em trình bày về phong trào đấu tranh dân
chủ công khai của quần chúng (1936-1939)
-> Phát xít hoá bộ máy chính quyền.
- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản
họp tháng 7/1935 tại Matxcơva, Đại hội chủ
trơng thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất ở
các nớc để chống phát xít, chống chiến tranh.
- Năm 1936, chính phủ Mặt trận nhân dân
Pháp cầm quyền, thực hiện một số cải cách

dân chủ ở thuộc địa.
- Thả một số tù chính trị ở Việt Nam.
2. Trong n ớc:
- Cuộc tổng khủng hoảng kinh tế thế giới
1929 -1933 tác động đến mọi giai cấp và tầng
lớp trong xã hội.
- Thực dân phản động thuộc địa và tay sai
tiếp tục chính sách vơ vét, bóc lột và khủng bố
cách mạng.
II. Mặt trận dân chủ Đông D ơng và phong
trào đấu tranh đòi tự do dân chủ:
1. Chủ trơng của Đảng:
- Khẩu hiệu chiến tranh thay đổi: Tạm gác
khẩu hiệu"Đánh đổ đế quốc Pháp, đòi Đông
Dơng hoàn toàn độc lập", "Chia ruộng đất cho
dân cày", thay vào đó là khẩu hiệu "Chống
phát xít, chống chiến tranh" đồi "Tự do dân
chủ, cơm áo hoà bình".
- Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông
Dơng (1936) sau đó đổi thành Mặt trận dân
chủ Đông Dơng.
- Phơng pháp đấu tranh:
+ Đấu tranh công khai, bán công khai kết hợp
với bí mật, để đẩy mạnh tuyên truyền giáo
dục quần chúng.
2. Phong trào đấu tranh:
a. Phong trào Đông Dơng Đại hội:
- Đảng chủ trơng thực hiện phong trào Đôg
Dơng đại hội, thu thập "Dân quyện" để trình
lên phái đoàn này.

- Nhiều uỷ ban "Hành động" ra đời lãnh đạo
đấu tranh.
- Lực lợng cách mạng chủ yếu là công nông
và tiểu t sản, họ đòi "tự do, dân chủ, cơm áo,
hoà bình"
b. Phong trào đấu tranh dân chủ công khai
của quần chúng:
- Phong trào diễn ra sôi nổi mạnh mẽ ở các
thành phố lớn, khu công nghiệp, đồn điền.
3. Phong trào báo chí công khai:
Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
13
Giáo án Lịch sử 9
? Em hãy trình bày phong trào đấu tranh báo
chí công khai (1936 -1939)
? Phong trào dân chủ công khai từ cuối năm
1938 trở đi phát triển nh thế nào.
? Tại sao thời kỳ 1936 -1939, Đảng ta lại chủ
trơng đấu tranh dân chủ công khai
Hoạt động 3: 8
Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 đã có ý
nghĩa lịch sử nh thế nào đối với cách mạng
Việt Nam?
- Nhiều tờ báo của Đảng, mặt rtận, các tổ
chúc quần chúng đợc lu hành, Tờ "Tiền
phong", "Dân chủ", "Bạn dân"...

- Sách báo về chủ nghĩa Mác - Lê Nin và
chính sách của Đảng đợc lu hành rộng rãi
trong quần chúng.
- Từ cuối năm 1938 trở đi Chính phủ Mặt trận
nhân dân Pháp thiên hữu, chúng thẳng tay
khủng bố cách mạng Đông Dơng, phong trào
bị thu hẹp dần, đến 1/9/1939 thì chấm dứt.
III. ý nghĩa của phong trào:
- Đó là một cao trào dân tộc dân chủ rộng lớn.
- Uy tín của Đảng ngày càng cao trong quần
chúng.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin và đờng lối chính
sách của Đảng đợc truyền bá sâu rộng trong
quần chúng, giáo dục, vận động, tổ chức quần
chúng đấu tranh.
- Đảng đã đào luyện đợc đội quân chính trị
đông hàng triệu ngời cho cách mạng tháng
Tám 1945.
IV. Củng cố: 5
- Em hãy nêu hoàn cảnh thế giới và trong nớc của phong trào dân chủ 1936-1939.
- Chủ trơng của Đảng ta trong phong trào dân chủ 1936-1939 là gì?
- Phong trào dân chủ 1936-1939 diễn ra nh thế nào?
- ý nghĩa lịch sử của phong trào 1936-1939?
V. H ớng dẫn về nhà : 3
-Trả lời các câu hỏi cuối bài 21.
- Chuẩn bị trớc bài 22.

Giáo viên:

Trần Minh Tuấn

-
Trờng PTCS Húc
14
Giáo án Lịch sử 9
Tuần 23: Ngày soạn: 16/2/2009
Tiết 25:
Ch ơng III: Cuộc vận động tiến tới
cách mạng tháng tám năm 1945
Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 - 1945
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần nắm đợc:
- Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật vào Đông Dơng, Pháp - Nhật cấu kết
với nhau để thống trị và bốc lột Đông Dơng, làm cho nhân dân ta vô cùng khốn khổ.
- Những nét chính về diễn biến của ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lơng và ý
nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa.
2. T tởng:
Giáo dục cho HS lòng căm thù đế quốc phát xít Pháp - Nhật và lòng kính yêu, khâm phục
tinh thần chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ cách mạng và quần chúng nhân dân.
3. Kỷ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện
lịch sử.
B. Thiết bị và tài liệu:
- Lợc đồ 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lơng.
- Một số tài liệu về 3 cuộc khởi nghĩa.
C. Tiến trình các Dạy - học:
I. ổn định lớp: 1
II. Kiểm tra bài cũ: 5
- Em cho biết hoàn cảnh thế giới ảnh hởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam thời kỳ
1936 - 1939.
- Chủ trơng của Đảng ta thong thời kỳ đấu tranh dân chủ công khai 1936 - 1939.

- ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ công khai 1936 - 1939.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, Phát xít Nhật nhảy vào Đông Dơng, cấu
kết chặt chẽ với thực dân Pháp để thống trị và bốc lột nhân dân ta. Nhân dân Đông Dơng phải
sống trong tình trạng "một cổ hai tròng" rất cực khổ. Dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã
vùng lên đấu tranh, mở đầu một thời kì mới, thời kì khởi nghĩa vũ trang. Đó là 3 cuộc khởi
nghĩa: Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lơng. Hôm nay chúng ta học bài: "Việt Nam trong
những năm 1939 - 1945".
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: 12
? Em hãy nêu những nét chính của tình hình
thế giới sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai
bùng nổ.
I. Tình hình thê giới và Đông Dơng:
1. Thế giới:
- 1/9/1939, chiến tranh thế giới lần thứ hai
bùng nổ.
- Pháp đầu hàng Đức.
- ở Viễn Đông: Nhật đẩy mạnh xâm lợc
Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
15
Giáo án Lịch sử 9
? Tình hình Đông Dơng sau khi chíên tranh
thế giới lần thứ hai bùng nổ nh thế nào.

? Theo em, tình hình Việt Nam trong chiến
tranh thế giới lần thứ hai có điều gì đáng lu ý.
? Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thoả
hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dơng.
Hoạt động 2: 19
? Em hãy trình bày những nét chính về cuộc
khởi nghĩa Bắc Sơn.
? Em hãy trình bày những nét chính về cuộc
khởi nghĩa Nam kì.
Trung Quốc.
2. Đông Dơng:
- Thực dân Pháp đứng giữa hai nguy cơ:
+ Cách mạng Đông Dơng.
- Nhật hất cẳng Pháp.
=> Thực dân Pháp đã bắt tay với Nhật cùng
thống trị Đông Dơng.
- Thực dân Pháp thực hiện thủ đoạn gian xảo
để thu lợi nhuận cao nhất.
+ Thi hành chính sách "kinh tế chỉ huy" để
bóc lột nhiều hơn.
+ Tăng các loại thuế.
+ Nhật thu mua lúa gạo của dân với giá rẻ và
cỡng bức.
=> Hậu quả của chính sách này đã dẫn đến
nạn dói nghiêm trọng 1945 ở nớc ta, làm cho
hơn 2 triệu nguời bị chết đói.
- Nhân dân ta "một cổ hai tròng" áp bức
Pháp - Nhật
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940).

a. Hoàn cảnh:
- Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy rút
quân châu Bắc Sơn.
- Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đứng
lên khởi nghĩa.
b. Diễn biến:
- Nhân dân Bắc sơn đứng dậy trớc khí giới
giặc Pháp, tự trang bị cho mình.
- Giải tán chính quyền địch.
- 27/9/1940, chính quyền cách mạng đợc
thành lập. Sau đó thực dân Pháp đàn áp khóc
liệt phong trào.
- Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân
kiên quyết chống lại.
- Đội du kích Bắc Sơn đợc thành lập, sau đó
phát triển thành lập, sau đó phát triển thành
Cứu quốc quân (1941), hoạt động tại Bắc Sơn
- Võ Nhai.
2. Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940).
Hoàn cảnh:
- Thực dân Pháp bắt binh lính Nam Kì đi làm
bia đỡ đạn cho chúng, binh lính rất căm phẫn.
- Trớc tình hình đó, Xứ uỷ Nam Kì quyết định
khởi nghĩa (cha đợc lệnh của TW).
b. Diễn biến:
- Đêm 22, rạng sáng 23/11/1940, cuộc khởi
Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-

Trờng PTCS Húc
16
Giáo án Lịch sử 9
? Em hãy trình bày về cuộc binh biến Đô L-
ơng.
? Hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, nam Kì và
binh biến Đô Lơng đã để lại cho cách mạng
Việt nam những bài học kinh nghiệm gì.
nghĩa bùng nổ ở hầu khắp các tỉnh Nam Kì.
- Chính quyền nhân dân và toà án cách mạng
đợc thành lập ở nhiều vùng thuộc Mĩ Tho, Gia
Định...
- Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong
cuộc khởi nghĩa này.
- Sau đó, thực dân Pháp đàn áp khốc liệt
phong trào.
3. Binh biến Đô Lơng (13/1/1941).
a. Hoàn cảnh:
- Binh lính Nghệ An bị đa làm bia đỡ đạn ở
Lào, họ căm phẫn vùng dậy đấu tranh.
b. Diễn biến:
- 13/1/1941, khởi nghĩa bùng nổ, dới sự lãnh
đạo của Đội Cung.
- Thực dân Pháp đàn áp khởi nghĩa.
- Đội cung và 10 đồng chí của ông bị xử tử,
nhiều ngời khác bị kết án tù chung thân.
4. Bài học kinh nghiệm:
- Các cuộc khởi nghĩa và binh biến cha thành
công nhng đã để lại nhũng bài học kinh
nghiệm quý báu:

+ Về khởi nghĩa vũ trang.
+ Xây dựng lực lợng vũ trang.
+ Chiến tranh du kích.
IV. Củng cố: 5
- Em hãy trình bày về cuộc khởi nghĩa bắc Sơn 927/9/1940) bằng lợc đồ.
- Trình bày cuộc khởi nghĩa nam Kì bằng lợc đồ.
- Trình bày cuộc binh biến đô lơng bằng lợc đồ.
V. Dặn dò: 3
- Về nhà học bài cũ và xem trớc bài mới.

Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
17
Giáo án Lịch sử 9
Tuần 23: Ngày soạn: 19/2/2009
Tiết 26:
Bài 22: cao trào cách mạng tiến tới tổng
khởi nghĩa tháng tám năm 1945
(Tiết 1)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần nắm đợc:
- Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh và sự chuẩn bị lực lợng cách mạng của Mặt
trận Việt Minh cho cuộc tổng khởi nghĩa Tháng tám 1945.
- Những chủ trơng của Đảng ta sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào
kháng Nhật cứu nớc tiến tới tổng khởi nghĩa Tháng tám 1945.
2. T tởng:
Giáo dục cho HS lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và lòng tin tởng tuyệt đối vào sự

lãnh đạo của Đảng.
3. Kỷ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử.
- Tập dợt phân tích, đánh giá và nhận định các sự kiện lịch sử.
B. Thiết bị và tài liệu:
- Lợc đồ khu giải phóng Việt Bắc, bức tranh sự ra đời của đội Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân tại khu rừng Trần Hng Đạo (Cao Bằng).
- Các tài liệu về hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại các Pác Bó (Cao Bằng), tại Tân
Trào (Tuyên Quang), các tài liẹu về hoạt động của Cứu quốc quân, Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân và cao trào kháng Nhật cứu nớc.
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp: 1
II. Kiểm tra bài cũ: 5
- Tình hình Việt Nam trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
- Trình bày cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn bằng lợc đồ.
- Những bài học quý báu của hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lơng
đối với cách mạng Việt Nam.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
Bớc sang năm 1941, cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai chuyển sang giai đoạn mới,
quyết liệt hơn. Tháng 6/1941, Đức tấn công Liên Xô, cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai thay
đổi tính chất.
- Trớc tình hình thế giới và trong nớc ngày càng khẩn trơng, Hồ Chí Minh về nớc
(28/1/1941), ngời trực tiếp lãnh đạo cách mạng, chủ trì hội nghị Ban chấp hành TW đảng lần
thứ VIII (5/1941). Ngời sáng lập ra Mặt trận Việt Minh. Mặt trận Việt Minh trực tiếp chuẩn bị
lực lợng cho cách mạng Tháng Tám năm 1945 và tiến tới cao trào kháng Nhật cứu nớc, làm
tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945. Hôm nay chúng ta học bài: "Cao trào
cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng tám 1945".
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
18
Giáo án Lịch sử 9
Hoạt động 1: 31
? Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của mặt
trận Việt Minh.
? Hoạt động chủ yếu của mặt trận Việt Minh
là gì. (Truớc tiến trình bày về xây dựng lực l-
ợng vũ trang).
- GV giới thiệu với HS hình 37: Đội Việt Nam
tuyên truyền giải phóng quân thành lập tại khu
rừng Trần Hng đạo.
(Cao Bằng) gồm 34 chiến sĩ do đồng chí Võ
Nguyên Giáp làm đội trởng.
? Mặt trận Việt Minh xây dựng lực lợng chính
trị nh thế nào.
I. Mặt trận Việt Minh ra đời (19/5/1941)
1. Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt
Minh: 13
a. Thế giới:
- Thế giới hình thành 2 trận tuyến.
+ Một bên là lực lợng dân chủ.
+ Một bên là phe Phát Xít Đức, ý, Nhật.
b: Trong nớc:
- Ngày 28/1/1941, Hồ Chí Minh về nớc trực
tiếp lãnh đạo cách mạng và chủ trì hội nghị

TW lần thứ VIII tại Pác Bó Cao Bằng.
- Hội nghị quyết định thành lập Mặt Trận Việt
Minh (19/5/1941).
2. Hoạt động của Mặt trận Việt Minh:. 20
a. Xây dựng lực lợng vũ trang.
- Lực lợng vũ trang đầu tiên của cách mạng
Việt Nam là đội du kích Bắc Sơn.
- Năm 1941, chuyển thành Cứu quốc quân,
hoạt động tại căn cứ địa bắc Sơn, Võ Nhai,
thực hiện chiến tranh du kích.
- Tháng 5/1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị
"Sắm sữa vũ khí, đuổi thù chung", không khí
cách mạng sôi sục khắp căn cứ.
- Ngày 22/12/1944, đội Việt Nam tuyên
truyền giải phóng quân ra đời.
b: Xây dựng lực lợng chính trị:
- Cao Bằng là nơi thí điểm xây dựng các hội
cứu quốc (cơ sở của Mặt trận Việt Minh).
- 1942, khắp 9 châu của Cao Bằng đều có hội
cứu quốc, trong đó có 3 "Châu hoàn toàn".
- Sau đó UB Việt Minh liên tỉnh Cao, Bắc lạng
đợc thành lập.
IV. Củng cố: 5
- Đảng cộng sản Đông Dơng đã có chủ truơng và khẩu hiệu gì để đẩy phong trào cách
mạng tiến tới.
- Mặt trận Việt Minh ra đời đã có tác dụng nh thế nào đến cao trào kháng Nhật cứu nớc?
V. Dặn dò: 3
- Về nhà học bài cũ và xem trớc bài mới.

Tuần 24: Ngày soạn: 23/2/2009

Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
19
Giáo án Lịch sử 9
Tiết 27:
Bài 22: cao trào cách mạng tiến tới tổng
khởi nghĩa tháng tám năm 1945
(Tiết 2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần nắm đợc:
- Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh và sự chuẩn bị lực lợng cách mạng của Mặt
trận Việt Minh cho cuộc tổng khởi nghĩa Tháng tám 1945.
- Những chủ trơng của Đảng ta sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào
kháng Nhật cứu nớc tiến tới tổng khởi nghĩa Tháng tám 1945.
2. T tởng:
Giáo dục cho HS lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và lòng tin tởng tuyệt đối vào sự
lãnh đạo của Đảng.
3. Kỷ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử.
- Tập dợt phân tích, đánh giá và nhận định các sự kiện lịch sử.
B. Thiết bị và tài liệu:
- Lợc đồ khu giải phóng Việt Bắc, bức tranh sự ra đời của đội Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân tại khu rừng Trần Hng Đạo (Cao Bằng).
- Các tài liệu về hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại các Pác Bó (Cao Bằng), tại Tân
Trào (Tuyên Quang), các tài liệu về hoạt động của Cứu quốc quân, Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân và cao trào kháng Nhật cứu nớc.
C. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định lớp: 1
II. Kiểm tra bài cũ: 5
? Trình bày hoàn cảnh ra đời và hoạt động của mặt trận Việt Minh.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
Bớc sang năm 1941, cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai chuyển sang giai đoạn mới,
quyết liệt hơn. Tháng 6/1941, Đức tấn công Liên Xô, cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai thay
đổi tính chất.
- Trớc tình hình thế giới và trong nớc ngày càng khẩn trơng, Hồ Chí Minh về nớc
(28/1/1941), ngời trực tiếp lãnh đạo cách mạng, chủ trì hội nghị Ban chấp hành TW đảng lần
thứ VIII (5/1941). Ngời sáng lập ra Mặt trận Việt Minh. Mặt trận Việt Minh trực tiếp chuẩn bị
lực lợng cho cách mạng Tháng Tám năm 1945 và tiến tới cao trào kháng Nhật cứu nớc, làm
tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945. Hôm nay chúng ta học bài: "Cao trào
cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng tám 1945".
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: 31
? Tại sao Nhật đảo chính Pháp.
II. Cao trào kháng Nhật cứu nớc - tiến tới
tổng khởi nghĩa thngs tám năm 1945.
1. Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) (11)
* Hoàn cảnh
- Chiến tranh thế giới thứ hai bớc vào giai
Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
20
Giáo án Lịch sử 9

? Nhật đảo chính Pháp nh thế nào.
? Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã
có chủ trơng gì.
? Em hãy trình bày diễn biến của cao trào
"Kháng Nhật cứu nớc".
- GV giới thiêu với HS hình 38, Khu Giải
phóng Việt Bắc (Cao, Bắc Lạng, Thái, Hà,
Tuyên).
* GV kết luận: Nh vậy, trớc ngày tổng khởi
nghĩa, cao trào kháng Nhật cứu nớc đã diễn
ra rất sôi nổi, quyết liệt trong toàn quốc với
khí thế đoạt chính quyền.
đoạn kết thúc.
- Nhật rất khốn đốn ở Thái Bình Dơng.
- Thực dân Pháp ở Đông Dơng ngốc đầu dậy
chờ quân đồng minh vào sẽ đánh Nhật.
Nhật đã đảo chính Pháp để độc chiếm
Đông Dơng.
* Diễn biến
Đêm 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp.
2. Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám
năm 1945. (20)
* Chủ trơng của Hội nghị Ban thờng vụ
Trung ơng Đảng mở rộng:
- Xác định kẻ thù chính, cụ thể, trớc mắt...
- Ra chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành
động của chúng ta.
- Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nớc.
*Diễn biến cao trào"Kháng Nhật cứu nớc".
- Phong trào đấu tranh, khởi nghĩa từng phần

phát triển mạnh ở vùng thợng du và trung du
Bắc Bộ. Việt Nam giải phóng quân và khu
giải phóng Việt Bắc ra đời.
- Nhân dân ở các thành phố mít tinh, biểu
tình, diễn thuyết, các đội danh dự Việt Minh
thẳng tay trử khử tay sai nguy hiểm.
- Phong trào phá kho thóc, giải quyết nạn
đói.
IV. Củng cố: 5
- Đảng cộng sản Đông Dơng đã có chủ truơng và khẩu hiệu gì để đẩy phong trào cách
mạng tiến tới?
- Mặt trận Việt Minh ra đời đã có tác dụng nh thế nào đến cao trào kháng Nhật cứu nớc?
V. Dặn dò: 3
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị trớc bài mới.

Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
21
Giáo án Lịch sử 9
Tuần 24: Ngày soạn: 26/2/2009
Tiết 28:
Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 và sự thành lập nớc
việt nam dân chủ cộng hoà
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần nắm đợc:
- Sau khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh vô điều kiện, tình hình thế giới rất
thuận lợi cho cách mạng, Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định phát động

tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
- Cuộc tổng khởi nghĩa diễn ra rất nhanh chóng, giành thắng lợi ở Thủ đô Hà Nội và khắp
toàn quốc, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời.
- ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng tám năm 1945.
2. T tởng:
- Giáo dục cho HS lòng kính yêu Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh.
- Các em có niềm tin vao sự thắng lợi của cách mạng và lòng tự hào dân tộc.
3. Kỷ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng tranh ảnh và bản đồ lịch sử.
- Tờng thuật diễn biến của Cách mạng tháng tám 1945.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
B. Thiết bị và tài liệu:
- Lợc đồ tổng khởi nghĩa tháng tám 1945.
- ảnh cuộc mít tin tại Nhà hát lớn thành phố hà Nội 19/8/1945
- ảnh Hồ Chí Minh đọc tuyên nguôn độc lập (2/9/1945).
- Cái tài liệu về cách mạng tháng tám, về sự lãnh đạo của Đảng, và Chủ tịch Hồ Chí Minh
(nếu có điều kiện cho HS xem một số hình ảnh về ngày 2/9/1945 và nghe lại bản tuyên ngôn
độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Tiến trình các Dạy - học:
I. ổn định lớp: 1
II. Kiểm tra bài cũ: 5
? Em hãy trình bày về cao trào kháng Nhật cứu nớc.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
Sau khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, bọn phát xít Nhạt ở Đông Dơng
hoang mang, dao động đến cực điểm. Hội nghị toàn quốc của Đảng đã đợc triệu tập ngày
14/8/1945, lệnh tổng khởi nghĩa đợc ban bố, nhân dân ta khắp thành thị đến nông thôn, từ rừng
núi đến đảo đã đứng dậy giành chính quyền trong toàn quốc. Chúng ta chuẩn bị trong 15 năm,
trãi qua 3 cao trào: 1930 - 1931, 1936 - 1939 và 1939 - 1945, để rồi giành chính quyền trong
vòng 15 ngày (từ 14/8 - 28/8/1945).

- Chiều 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khi sinh ra nớc Việt Nam
Dân chủ cộng hào. Hôm nay chúng ta học bài: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự
thành lập nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
22
Giáo án Lịch sử 9
Hoạt động 1: 8
? Em hãy cho biết: Lệnh tổng khởi nghĩa đợc
ban bố trong hoàn cảnh nào.
? Sau khi lệnh tổng khởi nghĩa ban Đảng ta đã
làm gì để tiến tới Tổng kởi nghĩa giành chính
quyền.
Hoạt động 2: 7
? Theo em, vì sao Đảng ta ban bố lệnh Tổng
khởi nghĩa 14/8/1945.
? Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại thủ
đô Hà Nội diễn ra nh thế nào.
Hoạt động 3: 7
? Em hãy trình bày về cuộc tổng khởi nghĩa
giành chính quỳen trong cả nớc.
Hoạt động 4: 9
? Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc
Cách mạng tháng tám 1945.
I. Lệnh tổng khởi nghĩa đợc ban bố:

- Ngày 14-> 15/8/1945, hội nghị toàn quốc
của Đảng ta họp tại Tân trào quyết định tổng
khởi nghĩa trong cả nớc.
- Quốc dân đại hội họp ở Tân Trào
(16/8/1945).
+ Thông qua 10 chính sách của Việt Minh.
+ Lập uỷ Ban Dân tộc giải phóng.
+ Sau đó Hồ Chí Minh gửi th kêu gọi đồng
bào cả nớc đứng lên tổng khởi nghĩa giành
chính quyên.
- Chiều 16/8/1948, đồng chí Võ Nguyên Giáp
dẫn đầu một đoàn quân về giải phóng thị xã
Thái Nguyên.
II. Giành chính quyền ở Hà Nội
- Khởi nghĩ thắng lợi ở Hà Nội (chiều
19/8/1945).
III. Giành chính quyền trong toàn quốc.
- Bốn tỉnh giành đợc chính quyền sớm nhất cả
nớc: Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng
Nam (18/8/1945).
- 23/8/1945, Huế khởi nghĩa thắng lợi.
- 25/8/1945, Sài Gòn khởi nghĩ thắng lợi.
- Từ ngay 25 -> 28/8/1945, các tỉnh còn lại ở
Nam Bộ giành chính quyền.
- 28/8/1945 khỏi nghĩ thắng lợi trong toàn
quốc.
- 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên
ngôn độc lập, khai sinh ra nớc Việt Nam dân
chủ cộng hoà.
IV. ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành

công của cách mạng tháng Tám.
1. ý nghĩ lịch sử:
* Trong nớc:
- Cách mạng tháng Tám thành công đã đạp tan
ách thống trị hơn 80 năm của thực dân Pháp và
Phát xít Nhật, lật đổ chế độ phong kiến tồn tại
dai dẳng hàng ngàn năm trên đất nớc ta.
- Nó mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân
tộc - kỉ nguyên độc lập tự do.
* Quốc tế:
- Đây là thắng lợi đầu tiên của một dân tộc nh-
ợc tiểu tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực
dân.
Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
23
Giáo án Lịch sử 9
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thắng lợi của
Cách mạng tháng Tám 1945.
- Nó là nguồn cổ vũ lớn lao đối với phong trào
đầu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
2. Nguyên nhân thắng lợi:
- Dân tộc ta có truyền thống đấu tranh kiên c-
ờng bất khuất chống giặc ngoại xâm.
- Khối đoàn kết dân tộc đợc tạo dựng đến mức
cao nhất, thông qua mặt trận Việt Minh.
- Có sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình ủa Đảng và

Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Cách mạng tháng Tám thành công nhanh
chóng, ít đổ máu là nhờ có hoàn cảnh quốc tế
thuận lợi.
IV. Củng cố: 5
- Lập niên biểu về cách mạng tháng Tám 1945.
V. Dặn dò: 3
- Trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị trớc bài mới.

Giáo viên:

Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
24
Giáo án Lịch sử 9
Tuần 25: Ngày soạn: 2/3/2009
Tiết 29:
Ch ơng IV: việt nam từ sau cách mạng tháng tám
đến toàn quốc kháng chiến
Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng
chính quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946)
(tiết 1)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần nắm đợc:
- Tình hình nớc ta sau cách mạng Tháng Tám (thuận lợi và khó khăn)
- Dới sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chủ Tịch, chúng ta đã phát huy thuận lợi, khắc phục
những khó khăn, thực hiện những chủ trơng và biện pháp để giữ vững và củng cố chính quyền
dân chủ nhân dân.
- Sách lợc đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản để bảo vệ chính quyền, thành quả to

lớn của Cách mạng tháng Tám 1945.
2. T tởng:
Giáo dục cho HS lòng yêu nớc, kính yêu lãnh tụ, có tinh thần cách mạng, tin tởng vào sự
lãnh đạo của Đảng và lòng tự hào dân tộc.
3. Kỷ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử.
B. Thiết bị và tài liệu:
- Các tranh ảnh về giai đoạn lịch sử 1945- 1946.
C. Tiến trình các Dạy - học:
I. ổn định lớp: 1
II. Kiểm tra bài cũ: 5
- ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945.
III. Bài mới: 31
1. Giới thiệu bài mới:
Sau cách mạng tháng Tám 1945, chúng ta đã giành đợc chính quyền. Những "giành chính
quyền đã khó, giữ chính quyền còn khó hơn", nhà nớc non trẻ của chúng ta gặp muôn vàn khó
khăn thử thách, trong tình trạng "ngàn cân treo sợi tóc", dới sự lãnh đạo sáng suốt, tài chính của
Đảng và đặc biệt là Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta đã vợt qua mọi khó khăn, nguy hiểm, giữ
vững và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân.
Hôm nay, chúng ta học bài : Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ
nhân dân (1945 - 1946)
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: 10
? Em hãy trình bày tình hình nớc ta sau cách
mạng tháng Tám (trớc tiên nói những khó
I. Tình hình nớc ta sau cách mạng tháng
Tám:
1. Những khó khăn về quân sự:
Giáo viên:


Trần Minh Tuấn
-
Trờng PTCS Húc
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×