Tải bản đầy đủ (.pdf) (279 trang)

Giáo trình đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành mác lênin, tư tưởng hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.38 MB, 279 trang )


Biên mục trẽn xuất bàn phẩm
của Thư viện Quốc gia Việt Nam

Giáo trình đuờng lối cách mạng cùa Đảng Cộng sản Việt
Nam: Dùng cho sinh vién đại học, cao đẳng, khối không chuyên
ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. - Tái bản. - : Chính trị
Quốc gia, 2016. - 280tr. ; 21cm
1. Đảng Cộng sản Việt Nam 2. Đường lối cách mạng
3. Giáo trình
324.2597075 - dc23
CTL0026p-ClP

Mã số:

3KV (075)
------------------CTQG-2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

GIÁO TRlNH
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MANG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
DÀNH CHO SINH VIÊN DAI HOC, CAO DẲNG k h ố i KHÒNG c h u y ê n
NGÀNH MÁC - LẺNIN, TU TƯỚNG H ồ CHÍ MINH

(Tái bán có bò sung, sửa chùa)

NHÀ XUẤT BẢN CHỈNH TRỊ QUỐC GIA - su THẢT


Hà Nòi - 2016


BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN CHƯƠNG TRÌNH,
GIÁO TRÌNH CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

- PGS. TS. NGUYỄN VIẾT THÒNG - Tổng Chủ biên
-

GS. TSKH. BÀNH TIẾN LONG

- PGS. TS. TRẦN THỊ HÀ
- TS. PHAN MẠNH TIẾN

- TS. NGUYỄN TIẾN HOÀNG
- TS. VŨ THANH BÌNH - Tổng Thư kỷ

BAN BIÊN SOẠN
GIÁO TRÌNH ĐƯỜNG Lốl CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
PGS. TS. ĐINH XUÂN LÝ - CN. NGUYỄN ĐĂNG QUANG
(Đồng Chủ biên)

TẬP THỂ TÁC GIẢ
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT THÔNG
PGS. TS. ĐINH XUÂN LÝ
PGS. TS. NGÔ ĐÃNG TRI
PGS. TS. NGUYÊN VĂN HẢO
TS. NGÔ QUANG ĐỊNH
CN. NGUYỄN ĐÃNG QUANG



CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN
Dưới Sự chỉ đạo của Trung ương, từ năm 2004, Bộ Giáo dục
và Đào tạo phối hỢp với Nhà xuât bản Chính trị quốc gia - Sự
thật xuât bản bộ giáo trinh dùng trong các trường đại học và
cao đẳng trong cả nước gồm 5 bộ môn: Triết học Mác - Lênủì,
Kinh tế chính trị Mác - Lênm, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Mũih. Bộ giáo
trình đã góp phần quan trọng đối với nhiệm vụ giáo dục lý
luận chứih trị cho học sừửx, sinh viên - đội ngũ trí thức trẻ của
nước nhà, đào tạo nguồn nhân lưc, tiêVi hành thắng lợi sư
nghiệp đổi mới đât nước.
Trước thực tiễn mới của sự nghiệp giáo dục và đào tạo,
quán triệt đường lối về đổi mới công tác tư tưởng, lý luận của
Đảng vá chủ trương cải cách công tác giảng dạy, học tập bậc đại
học và cao đảng nói chung, ngày 18-9-2008, Bộ Giáo dục và Đào
tạo đã ban hành chương trình mới và tổ chức biên soạn, phối
hỢp với Nhà xuâ't bản Chmh trị quốc gia - Sự thật xuât bản bộ
giáo trình các môn học lý luận chừih trị dành cho sinh viên đại
học, cao đăng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh do PGS. TS. Nguyễn Viết Thông làm Tổng
Chủ biẽn, gồm ba môn:
- Ciáo ờính Nhữngnguvẽn ìýcơhản của chủ nghũi Mảc-Lênm.
- Giáo trình Tư tưởng Hổ Chỉ Minh.


-

Gitío trình Dường lôì cách m ạng củá Dcìiìị; C'ộng sJỉi


Việt Nam.
Giáo trình D ường lô i cách m ang củã Đ ãng Công sJn Viẽt
N am do tập thể các nhả khoa học, các giảng viên cỏ kinh
nghiệm của một sô trường đại học biên soạn, PGS. TS. Đu^h
Xuân Lý và CN. Nguyễn Đăng Q uang đồng chủ biên dã dáp

ứng yêu cầu của thực tiễn giảng dạy và học tập của học sinh,
sinh viên.
Xm giới thiệu với bạn đọc.
Tháng 3 năm 2016
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SƯTHÂT


LỜI NÓI ĐẦU
Thực hiện các nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam,
nhâ t là Nghị quyết Trung ưcíng 5 khoá X về công tác tư tưởng,
lý luận, báo chí trước yêu cầu mới, ngày 18-9-2008 Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành Quyết định sô 52/2008/QĐ-BGDĐT
về Chương trình môn học Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam dành cho sứìh viên đại học, cao đảng khối
không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Mmh và
phôi hỢp với Nhà xuât bản Chừih trị quốc gia - Sự thật xuât
bản G ỉảo trình Đ ư ờng lố i cách m ạng của Đ ẩng C ộng san
V iệ t N am dành cho sừứi viên đại học, cao đẳng k h ố i không
chuyên ngành M ác - Lênừì, tư tưởng H ồ C híM ừìh.
T rong quá trình biên soạn, tập th ể tác giả đã kê ửiừá

những nội dung của Giáo trinh Lịch sử Đ ảng C ộng sẩn Việt
N am của Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình

quốc gia các bộ m ôn khoa học Mác - Lênừì, tư tưởng Hổ Chí
M inh và giáo trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên
soạn. Tập thê lác giả đã nhận được góp ý của nhiều tập thê,
n h ư Học v iện C h ín h trị - Hành chính quốc gia Hổ Chí
M inh, Ban Tuyên giáo T rung ưcừìg... và cá nhân các nhà
khoa học, cũng n h ư đội ngũ giảng viên các trường đại học,
cao đẳng trong cả nước, đặc biệt là của PGS. TS. Tô Huy Rứa,
7


GS. TS. Phùng H ữu Phú. GS. Nguyễn Dức Bìnli, GS. TS. I.ê
Hữu N ghĩa, GS. TS. Lê Hữu Tầng, GS. TS. H oàng Chí Bảo,
GS. TS. Trần N gọc Hiên, PGS. TS. N guyễn Trọng Phúc,
GS. TS. Trần Văn Bính, PGS. Lê Mậu Hãn, PGS. TS. Nguyễn
Ván Nhật, PGS. Lê T hế Lang, PGS. TS. Trần Kim Đmlì, PGS.
TS. Triệu Q u an g Tiến, PGS. TS. P hạm D uy Đức, PGS. TS.
An N hư Hải, PGS. TS. Nguyễn Khắc Thanh, TS. Lê Văn TTìai. ..
Sau m ột thời gian thực hiện, tiếp thu những góp ý xác
đáng của các trường đại học, cao đẩng, của đội ngủ giảng
viên lý luận chứih trị, của các nhà khoa học; tiếp thu từih
thần Nghị quyết Đại hội XII của Đ ảng Cộng san Việt Nam,
Ban Chỉ đạo và tập thể tác giả đã tiến hànli sửa chửa, bo
sung giáo trình.
Tuy nhiên, do những hạn chê khách quan và chủ quan
nên vẫn còn những nội dung cần tiếp tục được bổ sung và
sửa đôi, chứng tôi rât mong nhận được nhiều góp ý để lần
tái bản sau giáo trìnlì được hoàn chỉnh hơn.
Thư góp ý xửì gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Giáo
dục đại học), 49 Đại cồ V iệt Hả Nội.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


8


CHƯƠNG MỞ ĐẨU

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM vu VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯƠNG Lốl CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1- ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u
1. Đòi tượng nghiên cứu
a)

Khái niệm "đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản

Việt Nam"

Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930.
Đảng là đội tiên phong của giai câp công nhân, đổng thời là
đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt
Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai câ"p công nhân,
nhân dân lao động vá của dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam
lây chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hổ Chí Mừih làm nền
tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động; lây tập trung dân
chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
Tlìấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lônin, Đảng đà để ra
đường lối cách m ang đúng đắn vá trực tiếp lãnh đạo cách
m ạng nước ta giành được những thắng lựi v ĩ đại: ITtắng lợi



của Cách m ạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách tliông trị
của thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự di);
thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược, mà đỉnh
cao lá chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng
m ùa Xuân năm 1975, giải phóng d ân tộc, thông nhât đát
nước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế; thắng lợi
của công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập quốc tế, tiếp tục đưa đât nước từng bước
quá độ lên chủ nghĩa xã hội với n h ận thức và tư d uy mới
đúng đắn, phù hỢp với thực tiễn Việt Nam.
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đ ảng là nhân tố hàng đầu
quyết định thắng lợi của cách m ạng Việt Nam. Trong hoạt
động lãnh đạo của Đảng, vâh đề cơ bản trước hết là đề ra
đường lối cách mạng. Đây là công việc quan ư ọng hàng đầu
của m ột chừih đảng.
D ường lố i cách m ạng của Đ ắng C ộng sản V iệt N am là
h ệ tíìô n g quan điểm ^ ch ủ trương^ ch ín h sách v ề m ụ c tiêu,
p h ư ơ n g hư ớ ng, n h iệm vụ và g iả i p h á p của cách m ạ n g V iệt
N am . Đ ường lối cách mạng đưỢc thê hiện qua cương lữứi,
nghị q u y ết của Đảng.
Về tổng thể, đường ìối cách m ạng của Đảng bao gổm
đường lôì đôi nội và đường lối đôl n g o ạ i\

1. Bảo vệ Tô quốc lá nội dung hết sức quan trọng trong đường
ỉôì của Đảng, tuy nhiên vâ'n để này đã đưỢc giảng dạy ữong
chương trình Giáo dục quốc phòng, vì vậy mổn học này khổng
nghiên cửu để ưánh trùng lắp.
10



Đ ường lối cách m ạng của D ảng là toàn diện và phong
phú. Có đ ư ờ n g lối chính trị chung, xuyên suốt cả quá
trinh cách m ạng, như; đường lối độc lập dân tộc gan liền
với chù nghĩa xã hội. Có đư ờ ng lối cho từiìg thời kỳ lịch
sử, như: đ ư ờ n g lối cách m ạng dân tộc dân chủ n h ân dân;
đ ư ờ n g lối cách m ạng xã hội chủ nghĩa; đ ư ờ ng lối cách
mạng trong tlìời kỳ khởi nghĩa giành chừih quyền (1939-1945);
đ ư ờ n g lối cách m ạng m iền Nam trong thời kỳ chống Mỹ,
cứu nước (1954-1975); đường lối đổi m ới (từ Đại hội VI,
năm 1986). N goài ra, còn có đường lối cách m ạng vạch ra
cho từng Imh vực h o ạt động như: đ ư ờ n g lôi công n ghiệp
hoá; đư ờ ng lôi p h át triển kinh tế - xã hội; đ ư ờ ng lôi ván
hoá - văn nghệ; đ ư ờ n g lối xây dự ng Đ ảng và Nhà nước;
đ ư ờ ng lôi đối ngoại...
Đường lối cách m ạng của Dảng chỉ có giá trị chỉ đạo
thực tiễn khi phản ánh đúng quy luật vận động khách
quan. Vì vậy, trong quá trinh lãnh đạo và chỉ đạo cách
m ạng, Đảng phải thư ờ ng xuyên chủ động nghiên cứu lý
luận, tông kết thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, p h át triển
đường lối, nếu thấy đường lối không còn phù hỢp với thực
tiễn thì phải sửa đổi.
Đ ường lô>i đ ú n g là n hân iố hàng đ ầu quyết định thắng
lợi của cách m ạng; q u y ết định vị trí, uy tín của Đ ảng đôi
với quôc gia d â n tộc. Vì vây, đ ể tăng cường vai trò lành
đạo của Đ ảng, trước h ết phải xây dự n g đ ư ờ ng lối cách
m ạng đ ú n g đắn. N ghĩa là, đư ờ ng lối của Đ ảng phải được
hoạch định trên cơ sở quan điểm lý luận khoa học của chủ
nghĩa Mác - Lẽnin, tri thức tiên tiến của nhân loại; phù hỢp

11


với đặc đ iể m , y êu cầu , nhiệm vụ của thực tiễn cách m ạn g

Việt N am vả đặc điểm , xu thê quốc tê. Muc liẻu của
đườ ng lôi n h ằ m p h ụ n g sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
Đ ường lối đ ú n g sẽ đi váo dời sống, soi sáng thưc tiễn, trở
th à n h n g ọ n cờ thứ c tỉnh, động viên và tập hỢp q u ầ n
ch ú n g n h â n d â n th a m gia tự giác phong trào cách m ạng
m ột cách h iệ u q u ả n h â t; ngược lại, nếu sai lầm về đ ư ờ n g

lôi thì cách m ạn g sẽ bị tổn thât, thậm chí bị th ất bại.
b) Đôi tượng nghiên củu môn học

Môn học Đ ư ờng ỉố i cách m ạng của Đảng Cộng sản V iệt
N am cơ bản nghiên cứu đường lối do Đảng đề ra trong quá
trình lãnh đ ạ o cách m ạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay.
Do đó, đ ố ì tưỢ ng n g h iên cứu cơ bẩn của m ôn học Li h ệ thống
quan điêm , ch ủ trương^ chính sách của Đảng trong tiến triiứt
cách m ạng V iệt N am - từ cách m ạng dân tộc dân chủ nhăn
dân đến cách m ạ n g xã h ộ i chủ nghĩa.
Môn học Đ ư ờ ng lố i cách m ạng của Đ ảng C ộng sJn
V iệt N am có m ối q u a n hệ m ật thiết với m ôn học N h ữ n g
n g u yên lý c ơ bẩn của ch ủ nghĩa M ác - L ênin và m ôn học
Tư tư ở ng H ồ C h í M inh. Vi đường lối của Đảng là sự vận
d ụ n g sáng tạo, p h á t triển chủ nghĩa Mác - Lênin vá tư
tưởng Hồ C hí M m h vào thưc tiễn cách m ạng Việt N am .
Do đó, n ắm vữ n g hai m ôn học này sẽ tran g bị cho sirứì
viên tri thức và p h ư ơ n g p h áp luận khoa học để nhận thức

và thực hiện đ ư ờ n g lối, chủ trương, chính sách của Đ ảng
inôt cách sâu sắc vả toàn diên hơn.

12


M ặt khác, vì đ ư ờ n g lối cách m ạng không chỉ nói lên
sư vận d ụ n g sáng tạo các n g u y ên lý cơ bản của ch ủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tư ở ng Hồ C hí M inh má còn th ể h iện sự
bổ sung, p h á t triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tư ở n g Hồ
C hí M inh trong đ iều kiện mới của Đ ảng ta. Do đ ó , việc
n ghiên cứu đ ư ờ ng lối cách m ạng của Đ ảng C ộng sản Việt
N am sẽ g óp p h ần làm sáng tỏ vai trò n ền tản g tư tưởng
và kim chỉ nam cho hành động của chủ nghĩa Mác - Lênừi,
tư tưởng H ồ Chí M inh.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu

M ộ t là, làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt
Nam - chủ thể hoạch định đường lối cách m ạng Việt Nam.
H ai là, làm rõ quá trinh hình thành, bổ sung và phát
triển đường lối cách m ạng của Đảng. Trong đó, đặc biệt làm
rõ đường lối của Đảng trên m ột sô' lữìh vực cơ bản của thời
kỳ đổi mới.
Ba là, làm rõ kết quả thực hiện đường lối cách m ạng của
Đảng trên một số lữứì vực cơ bản trong tiến trình cách m ạng
Việt Nam.
Yêu cẩu đ ặ t ra đ ố i vớ i việc d ạ y và học m ôn Đ ường lổ ì
cách m ạng của Đ ảng C ộiìg sản Việt Nam :
E)ối vói người dạy: c ầ n nghiên cứu đầy đ ủ các cương
lữih, nghị quyết, chỉ thị của Đảng trong toàn bộ tiến trình

lãnh đạo cách m ạng, bảo đảm cập nhật hệ thống đư ờ n g lôì
của Đảng. Mặt khác, trong giảng dạy phải làm rõ hoàn
cảnh lịch sử ra đòi và sự bổ sung, phát triển các q u an điểm.
13


chủ trương của Đảng trong tiến trình cách mạng, gắn lý luận
với thưc tiễn trong quá trình giảng dạy.
Đôì với người học:

cần

nắm vững nội dung cơ bản

đư ờ n g lôi của Đảng đê từ đó lý giải những vân đề thực liễn
và vận d ụ n g được quan điêm của Đảng vào cuộc sôVig.
Đối với cả người dạy và người học: Trên cơ sở nghiên
cứu m ột cách hệ thông, sâu sắc đường lôi của Đảng cùng với
tri thức chuyên ngành của mừih, có ứiể đóng góp ý kiến cho
Đ ảng về đường lôi, chính sách, đ áp ứng yêu cầu, nhiệm vụ
của cách m ạng nước ta.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u VÀ Ý NGHĨA
CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC
1.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

môn học
a) Cơ sở phương pháp luận


N ghiên cứu m ôn học Đ ường lố i cách m ạng của Đảng
C ộng sản Việt N am phải dựa trên th ế giới quan, phương
p háp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, các quan
điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Hồ Q ìí Minh và các
quan điêrn của Đảng.
b) Phuơng pháp nghiên cứu

N ghiên cứu m ôn học Đ ư ờng Iô'i cách m ạng của Đ ảng
C ộng sản V iệt N am , trên cơ sở phư ơng p h á p luận chung
đã nếu trên, đối với mỗi nội dung cụ thể cần phải vận dụng
14


m ột phương p h áp nghiên cứu phù hựp. Trong dó, sử d u n g
phư ơ ng p h áp lịch sử và phương p h áp lỏgích ỉà cơ bản
nhâ't. Ngoài ra, còn phải sử d u n g các phương p h áp phân
tích, tổng hỢp, so Scinh.. thích hỢp với từng nội dung của
m ôn học.
2. Ý nghĩa của việc học tập mòn học

Môn Đ ường lô i cách m ạng củã Đ ảng C ộng sản Việt N am
trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự ra đời
của Đảng, về đường lối của Đảng trong cách mạng dân tộc
d ân chủ nhân dân và cách m ạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là
đường lối của Đảng trong thởi kỳ đổi mớiV
Học tập m ôn Đ ường lô i cách m ạng của Đảng C ộng sản
V iệt N am có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bổi dưỡng
cho sừih viên niềm tiiì vào sự lãnh đạo của Đảng, đụ\h
hướng phấn đâu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của
Dảng; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trước những

nhiệm vụ trọng đại của đât nước.

1. Đại hội VI của Đảng (nám 1986) đề ra đường lối đổi mới
toàn diện. Đại hội VII của Đảng (năm 1991) đã thông qua Cương
lỉnh xây dựng đât nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩđ xã hội
(gọi tắt là Cương Imh nầm 1991). Đường lối đổi mới vá Cương
lĩnh nàm 1991 được bô sung, phát triển qua các nhiệm kỷ Đại
hội VIII, IX, X, XI. Những nội dung cơ bản của các Đại hội trong
tliời kỳ đổi mới, của Cương lũìh năm 1991 và Cương lữ\h xáy
dựng đât nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bô
sung, phát triển năm 2011) đưỢc trình bày trong các chương từ
chương IV đến chương VIII.
15


Qua học tập môn Đ ường lố i cách m ạng của D ắng C ộn^
sản Việt N am , sinh viên có cơ sở v ận dụng kiến thức
chuyên ngành để chủ động, tích cưc giải quyêt nhửng vân
đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... theo đường lối, chính
sách của Đảng.

16


CHƯƠNG I

Sự RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN
CỦA ĐẢNG


I. HOÀN CẢNH LỊCH

sử RA ĐỜI

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thê kỷ XIX đầu thế kỷ XX
a)

Sự chuyến biến của chủ nghĩa tư bán và hậu quả

của nó

Từ cuối th ế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ giai
đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa
đ ế quô"c). Các nước đ ế quốc bên trong thì tăng cường bóc lột
nhân dân lao động, bên ngoài thì xâm lược và áp bức nhân
dân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa
đ ế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động các nước trở
nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ
nghĩa ửìực dân ngày càng gay gắt, phong trào đâu tranh giải
phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở các nước ửiuộc địa,
N gày 1-8-1914, C hiến tranh th ế giới th ứ nhâ’t bùng nô’.
Cuộc chiến tranh này gây ra n h ữ n g hậu quả đau thương
17


cho n h ân dân các nước (khoảng 10 triệu người ch ết và 20
triẹu người tàn phế do chiến tranh), đồng thời cũng đcd
làm cho chủ nghĩa tư bản suy yếu và mâu thuẫn giữa các
nước tư bản đếquôV càng tăng thêm. Tình hình dó đã tạ o

diều kiện cho phong trào đ âu tranh ở các nước nói chung,,
các dân tộc thuộc địa nói riêng phát triển m ạnh mẽ.
b) Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lénin

Vào giữa tìiế kỷ XIX, phong trào đâu tranh của giai câp>
công nhân phát triển m anh đặt ra yêu cầu bức thiết phải cò
hệ thống lý luận khoa học với tư cách là vũ khí tư tưởng củai
giai câp công nhân đâ'u tranh chống chủ nghĩa tư bản. Trong’;
hoàn cảnh đó, chủ nghĩa Mác ra đời, về sau đưỢc Lênm phátt
triển vá trở thành chủ nghĩa Mác - Lênúì.
Chủ nghĩa Mác - Lênũì chỉ rỏ, m uốn giành được thắng;
lợi trong cuộc đâu ừ anh thực hiện sứ m ệnh lịch sử của mình,giai câp công nhân phải lập ra đảng cộng sản. Sự ra đời củải
đảng cộng sản là yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đâu
tranh của giai câp công nhân chôVig áp bức, bóc lột. T uyên
ngôn của Đ ấng C ộng sản (năm 1848) xác định: nhữ ng ngườú
cộng sản luôn luôn đại biêu cho lợi ích của toàn bộ phong-,
trào; là bộ phận kiên quyết nhât trong các đảng công nhân ở
các nước; họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trừih và kết quải
của phong trào vô s ả n \ N hững nhiệm vụ chủ yếu có tínha
quy luật mà chứih đảng của giai câp công nhân cẩn ửiực h iện

1. Xem C.Mác và Ph.Ảngghen: Toàn táp, Nxb. Chúih trị quôV
gia, Hà Nội, 1995, t.4, ư.614-615.
18


lá: tổ chức, lành đạo cuộc đấu traiih của giai cấp công nhân
để thực hiện muc đích giành lây chính quyền và xây dựng xã
hội mới. Đảng phải luôn đứng trôn lập trường của giai cấp
công nhân, mọi chiến lược, sách lưỢc của Đảng đ ều luôn

xuât phát từ lợi ích của giai cấp công nhân. N hưng, Đảng
phải đại biểu cho quyển lợi của toàn thể nhân dân lao động.
BỞi vì giai cấp công nhân chỉ có thể giải phóng được m ình
nếu đồng thời giải phóng cho các tầng lớp nhân dân lao
động khác trong xà hội.
Kể từ khi chủ nghĩa Mác - Lênừì đưỢc truyền bá vào Việt
Nam, phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát
triển mạnh theo khuynh hướng cách m ạng vô sản, dẫn tới sự
ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc
đã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênữi vào
thực tiễn cách mạng Việt Nam, sáng lập ra Đảng Cộng sản
Việt Nam. Chủ nghĩa Mác - Lênữi là nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam.
c)

Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc

tế Cộng sản

Năm 1917, Cấch m ạng Tháng M ư ờ i N ga giành đưỢc
thắng lợi. N hà nước Xôviết dựa trên nền tảng liên m ừih
công - nông dưới sự lãnh đạo của Đ ảng Bônsẽvích N ga ra
đời. Thắng lợi của Cách m ạng Tháng M ười mở ra m ộ t thời
đại mới, "thời đại cách m ạng chông đ ế quốc, thời đại giải
phóng d ân tộc'*’. Cuộc cách m ạng náy cô’ vũ m ạnh mẽ

1. Hồ Chí Mừih; Toàn tập, Nxb Chứứi trị CỊU Ố C gia - Sự th ật
H àN ội,2Q ll, t l l , tr.164.
19



phong trào đ ấu tranh của giai câ'p công n hân, nhân dân
các nước và lả m ột trong nhữ ng đ ộ n g lực ra đời của nhiều
đảng cộng sản: Đ ảng C ộng sản Đức, Đ ảng C ộng sản
H unggari (năm 1918), Đ ảng Cộng sản Mỹ (năm 1919),
Đ ảng C ộng sản Anh, Đ ảng C ộng sản Pháp (năm 1920),
Đ ảng C ộng sản Trung Quô'c và Đ ảng Cộng sản M ông

cổ

(năm 1921), Đảng C ộng sản N hật Bản (năm 1922)...
Đôi với các dân tộc ửiuộc địa, Cách m ạng Tháng Mười
đã nêu tâm gương sáng trong việc giải phóng các d ân tộc bị
áp bức. Về ý nghĩa của Cách m ạng Tháng Mười, N guyễn Ái
Q uốc nhận định: Cách m ạng Tháng Mười n h ư tiếng sét đà
đánh thức nhân dân châu Á tỉnh giấc mê hàng th ế kỷ nay.
"Cách m ệnh Nga dạy cho chiing ta rằng m uôn cách m ệnh
thành công thì phải [lây] dân chúng (công nông) làĩĩì gôc,
phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sừih, phải
thống nhât. Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư
và L ênm "\
T háng 3-1919, Q uốc t ế C ộng sản (Quốc tế III) đưỢc
thành lập. Sự ra đời của Q uốc tế C ộng sản có ý nghĩa tììúc
đẩy sự p h á t ư iể n của phong trào cộng sản và công nhân
quôc tế. S ơ ứìẩo lần th ứ n h â ì n h ữ n g lu ậ n cương v ề vâh đ ề
dân tộc và vâh đ ề tíiu ộc địa của Lênm được công b ố tại
Đại hội II Quốc tế Cộng sản vào năm 1920 đã chỉ ra phương
hướng đâu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa, m ở ra con
đường giải phóng các dân tộc bị áp bức ta^ên lập trường cách
m ạng vô sản.


1. Hồ Chí Mừih: Toảiì tập, Sđd, t.2, tr.304.
20


E)ôi với Việt Nam , Quốc tế Cộng sản có vai trò quan ữọng
trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và thảnh lập Đảng
Cộng sản Việt Nam . Nguyễn Ái Quốc đã khẳng địnlì vai trò
của tổ chức này đối với cách m ạng nước ta là: "An Nam m uốn
cách m ệnh thàrửì công, ùú tât phải nhờ Đệ tam quốc tê^*'
2. Hoàn cảnh trong nước
a) X ã hội Việt Nam dướỉ sự thông trị của thục dân Pháp

- Chửứì sách ca i trị của ửiực dân Pháp
N ăm 1858, tìiực dân Pháp nổ siing xâm lược Việt Nam.
Sau khi tạm thời d ậ p tắt được các phong trào đâu tranh của
nhân dân ta, tíìực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy
thông trị ở Việt Nam.
Về chứứt trị, thực dân Pháp áp đ ặ t chừih sách cai trị thực
dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đôì ngoại của chừih quyền
phong kiến rủìà Nguyễn; chia Việt N am ra ửìàiứi ba xứ: Bắc
Kỳ, Trung Kỳ, N am Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai
trị riêng. Đồng thời với chứih sách nham hiểm này, tììực dân
Pháp câu kết với giai câp địa chủ trong việc bóc lột kùih tế
và áp bức chừửì trị đối với nhân dân Việt Nam.
V ềkừ ứ i tê 'ă \ự c dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đât
đ ể lập đồn điền; đ ầ u tư khai thác tài nguyên; xây dim g một
sô- cơ sở công nghiệp; xây dựng hệ thống đường giao thông,
bên cảng phục vụ cho lợi ích của chúng. Chừih sách khai
thác thuộc địa của Pháp đã tạo sư chuyển biến đối với nền

kinh tế Việt N am (hình thành một sô' ngành kừứi tế mới...)

1. Hồ Chí Minh: ToAĩi tập, Sđd, t.2, tT.312.
21


nhưng cũng dẫn dến hậu quả là nền kứứí tê nước ta bị lệ
thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu.
Vé vần hoá, thưc dân Pháp thực hiện chừih sách văn hoá,
giáo dục thực dân; dung hing, duy txì các hủ tục lạc hậu...
N guyễn Ái Quốc đã vạch rõ tội ác của chế độ cai trị thưc dân
ở Đông Dương: "chiing tôi không những bị áp bức và bóc lột
một cách nhục nhà, mà còn bị hành hạ và đầu độc một cách
thê ửìảm... bằng thuôc phiện, bằng rượu... chúng tôi phải
sông trong cảnh ngu dốt tối tăm vì chúng tôi không cỏ
quyền tự do học tập "\
-

Tình h ìn h g ia i cấp và m ấu thuẫn cơ bản trong xã h ộ i

V iệt N am
Dưới tác động của chúìh sách cai trị và chừvh sách kừửì
tế, văn hoá, giáo dục ửiực dân, xã hội Việt Nam diễn ra quá
trình phân hoá sâu sắc.
G iai cấp địa chủ: Giai câp địa chủ câu kết với thực dân
Pháp táng cường bóc lộ t áp bức nông dân. Tuy nhiên, trong
nội bộ giai câp địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hoá,
một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, càm ghét chế độ thực
dân đã tham gia đâu tranh chông Pháp dưới các hình thức
và mức độ khác nhau.

G iai cấp n ô n g dân: Giai câp nông dân lá lực lượng đông
đảo n h ât trong xã hội Việt N am , bị thực d ân và p h o n g kiến

áp bức, bóc lột nặng nề. Tmh cảnh khôn khô, bần cùiìg của
giai cấp nông dân Việt Nam đã làm tăng thêm lòng căm thù
đê quốc vá phong kiến tay sai, lảm tăng thêm ý chí cách mạng

1. Hồ Chí Mừửì: Toàn tập, Sđd, t.l, tr.33-34.
22


của họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đât và quyền
sống tự do.
G iai câ'p cồng nhân Việt N ain: Ra đời từ cuộc klìai tíìác
thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, giai câp công
nhân tập tm n g nhiều ở các thành phô và vùng mỏ như: Hà
Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Q uảng Nừứì.
Đa sô công n h ân Việt Nam trực tiếp xuât thân từ giai cấp
nông dân, là nạn nhân của chính sách chiếm đoạt ruộng đât
mà tíiực dân P háp thi hành ở Việt Nam. Vì vậy, giai câp
công nhân có q u an hệ trực tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông
dân. Giai câp công nhân Việt Nam bị đ ế quốc, phong kiến áp
bức, bóc lột, Đặc điểm nổi bật của giai câp công nhân Việt
Nam là: "ra đời trước giai câp tư sản dân tộc Việt Nam , và
vừa lớn lên nó đã sớm tiếp ứìụ ánh sáng cách m ạng của chủ
nghĩa Mác - Lênữi"’.
C iaỉ cấp tư sẩn Việt N am : Bao gồm tư sản công nghiệp,
tư sản thương nghiệp,... Ngay từ khi ra đời, giai câp tư sản
Việt N am đã bị tư sản Pháp và tư sản người Hoa cạnh tranh,
chèn ép, do đó tíiế lực kinh tế và địa vị chứih trị của giai cấp

tư sản Việt N am nhỏ bé, yếu ớt. Vì vậy, giai câp tư sản Việt
Nam không đ ủ điều kiện đê lãnh đạo cuộc cách m ạng dân
tộc, dân chủ đi đ ến thành công.
Tầng lớ p tiêu tư sÀĩi Việt N am . Bao gồm học sừih, trí
thức, viên chức và nliững người làm nghề tự do. Trong đó,
giới trí thức và học sừih là bộ phận quan trọng của tầng lớp
tiểu tư sản. Đời sống của tiểu tư sản Việt Nam bấp bẽnh và
1.
Lẽ Duẩn: Tuyên tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008,
t.ií, tr.551.
23


dễ bị phá sản trở thành những người vô sản. Tiêu tư sản Việt
Nam có lòng yêu nưởc, căm thù đ ế quốc, tììực dân, lại chịu
ảnh hưởng của những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền
vảo. Vì vậy, đây là lực lượng có từìh thần cách m ạng cao.
Tóm lại, chúìh sách thống trị của thực dâiì Pháp đã tác
động m anh mẽ đến xã hội Việt Nam trên các lữứi vực chmh
trị, kừih tế, văn hoá, xã hội. Trong đó đặc biệt ià sự ra đời của
hai giai cấp mới: công nhán và tư sản Việt Nam. Các giai cấp,
tầng lớp ữong xã hội Việt Nam lúc này đều m ang thân phận
người dân mât nước vá ở những mức độ khác nhau, đều bị
thực dân Pháp áp bức, bóc lột. Chừih sách cai trị, áp bức, bót'
lột của thực dân Pháp vá phong kiến tay sai đã tạo ra hai mâu
thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: m âu thuẫn giữa toàn thể
dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và m âu thuẫn
giữa nhân dân Việt Nam (chủ yếu là nông dân) với giai câp
địa chủ phong kiến, Trong đó, mâu Uìuẫn chủ yếu nhât lả:
mâu ửiuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp

xâm lược. Túìh chât của xã hội Việt Nam là xã h ộ i thuộc địã
nửa p h o n g kiến. Thực tiễn lịch sử Việt Nam đặt ra hai nhiệm
vụ cách mạng: m ộ t là, phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm
lược, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân; h a i là,
xoá bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân
dân, chủ yếu là ruộng đ ât cho nông dân. Trong đó, chống đê
quốc, g iả i p h ó n g dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
b)

Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến

và tư sản cuối thê kỷ XIX, dẩu thế kỷ XX

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, phong trào đâu
ư an h giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến và
24


tư sản diễn ra marửi mẽ. N hững phong trào tiêu biểu trong
thời kỳ này là:
P hong trào c ầ n Vương (1885-1896): Ngày 13-7-1885, vua
Hàm Nghi xuống chiếu

cẩn

Vương. Phong trào

cần Vương

phát triển m anh ra nhiều địa phương ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ và

Nam Kỳ. N gày 1-11-1888, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt nhưng
phong tráo

cần Vưofng vẫn

tiếp tục đến năm 1896.

C uộc k h ở i nghĩa Yên T

h ế Giang) diễn ra từ năm

1884. N ghĩa q u ân Yên T h ế đã đánh thắng P háp nhiều trận
và gây cho chúng nhiều khó khăn, thiệt hại. Cuộc chiến
đâu của nghĩa quân Yên T h ế kéo dài đến năm 1913 thì bị
dập tắt.
Trong Chiến tranh th ế giới thứ nhât (1914-1918), các
cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp của nhân dân Việt
Nam vẫn tiếp diễn, nhim g đều không thành công.
Thât bại của các phong trào trên đã chứng tỏ giai cấp
phong kiến và hệ tư tưởng phong kiến không đủ điều kiện
để lãnh đạo phong trào yêu nước giải quyết thành công
nhiệm vụ d ân tộc ở Việt Nam.
Bên canh các cuộc khởi nghĩa nêu ữên, đầu th ế kỷ XX,
phong trào yêu nước dưới sự lãnh đạo của tầng lớp sĩ phu
tiến bộ chịu ảrứì hưởng của tư tưởng dân chủ tư sẩn diễn ra
sôi nổi. Về m ặt phương pháp, tầng lớp sĩ phu lãnh đạo
phong tráo giải phóng dân tộc đầu thê kỷ XX có sự phân hoá
thành hai xu hướng. Một bộ phận chủ trương đánh đuôi
thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, khôi phục chủ quyền
quốc gia bằn g biện p h áp bạo động; m ột bộ p h ận khác lại coi


cải cách là giải pháp đê tiến tới khôi phục độc lập.
25


×