Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Lịch sử tư tưởng kinh tế 141 câu hỏi và trả lời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 171 trang )

PHẠM VÃN CHIẾN

LỊCHSỮ

D Ạ I M Ọ C Q U O C O IA H N
T8U N O TÂM
T M ế N O T IN • T M Ư V lậ N

330/21

V-GO
g ffli
0® i
*

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


PHẠM VĂN CHIẾN

LỊCH SỬ T ư TƯỞNG KINH TÊ'
141 c â u h ỏ i v à t r ả lời

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC

Quốc

GIA HÀ NỘI


NHÀ XUẤT BỒN ĐỌI HỌC ọ u ố c Gìn HÒ NỘI



16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điên thoai: (04) 9715011; (04) 9721544. Fax: (04) 9714899
E-mail: nxb@ vnu.edu.vn

★ ★ ★
Chiu trách nhiêm xuát bản:
Giá m đốc

PHÙN G QUỎC ỉ ỉAO

Tổng biên tập:

PHẠM THÀNH HƯNG

Chiu trách nhiệm nội dung:
Hội đồng nghiệm thu giáo trình
Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Người nhận xét:

TS. TRẦN QUANG LÂM
TS. NGUYỄN NGỌC THANH

Biên tập:

TS. PHẠM THỊ TRÂM

C h ế bản:

LÊ VIẾT VIỆT


Trình bày bìa:

NGỌC ANH

LỊCH SỬ Tư TƯỞNG KINH TẺ (141 câu hỏi và trả lời)
Mả sổ: 2 K - 03009-01 403
In 800 cuốn, khổ 14,5

X

20,5 tại Nhà in Đại học Quốc gia Hà Nội

Số xuất bản: 53/1553/XB-QLXB. ngày 5/11/2003. Số trích ngang: 2 4 * K.H/XB
In xong và nộp lưu chiểu quy IV năm 2003.


Mục lục
Trang
Lời m ở đ ầ u

5

Chương m ở đ ầu

7

C hư ơng 1: Tư tưởng kinh tê trước cô điển

23


C hương 2: Sự hình thành, phát triển và chuyển biến
của học thuyết kinh tế cô điển

39

C hương 3: Học thuyết kinh tế Mác và Mácxít

115

C hương 4: Sự phát triển của các lý thuyết vê kinh tê học

147

3


Lời mở đầu
Cuỏn sách này không phải là tài liệu hướng dẫn ôn thi môn
lịch sử tư tưởng kinh tế, cũng không thay th ế giáo trình giảng
dạy mỏn học Lịch sử tư tưởng kinh tế. Cuỏn sách này trình bày
các ỉu' tưởng kinh tê khác nhau dưới dạng câu hỏi và trả lòi. Các
câu hổi và trả lời được trình bày bám sát theo sự phát triển của
tư duy kinh tô và theo trình tự thời gian.
r á c cu ôn sách về lịch sử tư tưởng kinh tế hiện nay thường
được trinh bày dưới dạng giải t hích các tư tưởng kinh tê trên cơ
sở phản ảnh nhung điểu kiện kinh tê-xã hội nhất định, hay với
cách nhìn nhận của những giai cấp, những người đà sản sinh ra
những tư tưởng đó.
Nội dung cuốn sách này chủ yếu đi sâu giải thích sự phát

triển của các tư tưởng kinh tô trên góc độ sự phát triến của quá
trình nhận thức kinh tê, tuân theo các quy luật vê quá trình
nhận thức.
Mục đích của cuốn sách này là góp phần mỏ rộng, nâng cao,
bó sung vả hoàn thiện những tri thúc về lịch sử tư tưởng kinh tế.
('uốn sách chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót.
Tór giá mong nhộn ríuỴír sự góp ý rún đông đảo han đọc. Các ý
kiên xin gửi vê Tổ hộ môn Lịch sử Tư tưởng kinlì tê và Lịch sử
Kinh tế, Khoa Kinh tế, Dại học Quốc: gia Hà Nội.
Tác giá
ThS. P h a m Văn Chiên


Chương mở đầu

Câu hỏi 1: Lịch sử tư tưởng kin h tê là g ì ĩ
T r ả lời: Có nhiều góc độ, cấp độ khác nhau giải thích khái niệm
lịch sứ tư tưởng kinh tế. Nếu trả lời một cách ngắn gọn nhất,
lịch sứ tư tưởng kinh tê là một môn khoa học nghiên cứu sự
phát triẽn cua tư tưởng kinh tê.

Càu hói 2: Đỏi tương ngh iên cứu của lịch sử tư tưởng
k in h t ế là gì?
T r a lời: Lịch sứ tư tường kinh tê nghiên cứu sự phát triển của
tư tưởng kinh tê, nghĩa là nghiên cứu sự nẩy sinh, phát triển,
va (‘huyên hoá của tư tưởng kinh tê, không chì nghiên cứu tư
tướng kinh tê mà còn nghiên cứu sụ vặn dộng, biến đôi và
chuyến hoá của tư tưởng kinh tê, clo vậy, đôi tượng nghiên cửu
của lịch sử tư tưởng kinh tế là sự vận động của tư tưởng kinh tế.
Tư tưởng kinh tê là sự phan ánh nhừng mối quan hệ kinh

tỏ trong đấu óc con người. Tư tương kinh tế cũng có nghĩa là tư
duy, nhận thức, ý thúc về kinh tế. Vì vậy, tư tương kinh tế là
kêt quà của quá trình nhận thức những quan hệ kinh tế của con
người. Tư tương kinh tê phụ thuộc vào những yêu tô sau:


Thứ nhất, phụ thuộc vào đôi tượng được phản ánh, nghía la
phụ thuộc vào những quan hệ kinh tế mà con người nhận thức
nó. Sự vận động, phát triển của những quan hệ kinh tô quyôL
định sự vận động và phát triển của tư tương kinh tế. Điểu đó
giải thích, vi sao trong những giai đoạn lịch sử, phát triển
những quan hệ kinh tế khác nhau lại cỏ những tư tương kinh tế
khác nhau. Ví dụ: Những quan hệ kinh tê thời kỳ cô đại đã làm
nảy sinh ra những tư tưởng kinh tê thời cổ đại. Với tu cách này,
lịch sử tư tưởng kinh tê là lịch sử phát triển của sản xuất.
Thử hai, phụ thuộc vào chủ thế phản ánh nó, trước hết phụ
thuộc vào vị thế, lợi ích của họ. Cùng một quan hệ kinh tố
nhùng những người nhận thức khác nhau có những tư tưởng
kinh tê khác nhau. Ví dụ: Cùng là sự phát triển cua kinh tế
hàng hoá, nhưng có người ủng hộ, có người không ung hộ sự
phát triển kinh tê hàng hoá. Hoặc, cũng là chủ nghĩa tư bản ỏ
một thời điểm nhất định, nhưng có người cho rằng chủ nghĩa tư
bản nhất định bị diệt vong, có người cho rằng chủ nghĩa tư bán
nhất định tồn tại vĩnh viễn, người khác lại cho rằng, nỏ sẽ tồn
tại trong một thời gian nữa. Sự nhặn thức phụ thuộc vào chính
bản thân người nhận thức.
Mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp xã hội khác nhau trong cùng một
hoàn cảnh kinh tế, cùng một thòi điếm lịch sử, có những nhận
thức khác nhau vê cùng một hiện tượng và quan hệ kinh tế.
Vối tư cách này, lịch sử tư tưởng kinh tê là lịch sử của cuội*

đấu tranh giai rạp trong lĩnh vực nhận thức về kinh t/v
T hứ ba, bản thân tư tưởng kinh tê là kết quả của quá trình
nhận thức, và I1 Ó tuân theo những quy luật vổ nhận thức. Thí
dụ: sự nhận thức phát triển từ chưa biết đến biết, từ biết ít đôn
biết nhiều hơn, từ bên ngoài vảo bên trong, từ kinh nghiệm đôn
quy luật... Với góc độ này, lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của

8


quá trình nhận thức. Mỗi tư tưởng kinh tế, học thuyết kinh tê là
một nấc thang đế nhận thức quy luật phát triển khách quan.
Không có một học thuyết kinh tế nào là tuyệt cỉôi, hoàn mỹ, và
cuối cùng, không có một học thuyết kinh tê nào là tuyệt đối
(ỉứng hay tuyệt đôi sai. Tất cả các tư tưỏng kinh tế, các học
t huyết kinh tê đểu là những chân lý tương đối, nghĩa là đều có
tính tuyệt đôi và tương đối.
Với tư cách là tuyệt đôi, nó đã đạt đến hoàn mỹ và không có
tư tưởng nào-thay thế. Với tư cách là tương đối, nó sẽ bị lạc hậu
và nhường chỗ cho tư tưởng kinh tê mói hơn.
T h ứ tư, không chỉ dừng lại ở tư tưởng kinh tê mà còn
nghiên cừu sự vận động của tư tưởng kinh tế,, nghiên cứu sự
phát sinh, phát triển của nó, nhò có sự vặn động các tư tưởng
kinh tế co k ế thừa và phát triển, tư tưởng kinh tế trở thành một
khôi thông nhất là tư tưởng kinh tế chung của loài người.

Câu hỏi 3: Tư tưởng k in h tê đươc thê hiên ở đáu?
Q ua cá i gì?
T r ả lời: Tư tưởng kinh tế cùng giông như những tư tưởng khác
của con người, được thể hiện trong toàn bộ các hoạt động và các

kêt quả hoạt động của con người. Tư tưởng kinh tế thòi cô đại
Trung Quôc cũng được thể hiện trong Vạn lý trường thành. Tư
tưởng kinh tê Ai Cập được thể hiện ỏ cả Kim tự tháp của Ai Cộp.
Hai hình thức thế hiện tư tưởng rõ nhát, và ngươi ta có thế trực
ti(‘p nghièn cứu nó. là lòi nói và chữ viết.
Anghen viêt rằng, ngôn ngừ là vỏ vật chất của tư duy. Điểu
<ỉó có nghía là, tư tường kinh tế được thê hiện qua lòi nói và chừ
viêt. Lời nói trong những thòi gian và không gian trước đây thì

9


ngày nay chúng ta không thể biêt được, do vậy, chúng ta chỉ có
thề nghiên cứu tư tương kinh tế, được thê hiện qua chữ viết,
được chữ viêt hoá. Nói cách khác, ngày nay, hình thức the hiện
rõ nét nhất của lịch sử tư tưởng kinh tế mà chúng ta có thể
nghiên cứu được là những ván bản (vàn tự) vể kinh tế.
Nói vê lịch sử tư tưởng kinh tế, vể việc nghiên cứu sự phát
triển của tư tưởng kinh tế, thực chất là nói về sự nghièiì cứu
những văn tự vể kinh tê của loài người từ cố đại đến nay.
Lịch sử tư tưởng kinh tế được bát đầu cùng với chừ viết hay
lịch sử th àn h văn. c ầ n bô sung thêm rằng, sự xuất hiện loài
người đã kéo theo sự xuất hiện của tư tưởng kinh tế. Tuy
nhiên, vấn để nghiên cứu tư tưởng kinh t ế chỉ có th ê đưỢe
thực hiện trên cơ sở những ván tự mà loài người đã dế lại, hay
lịch sử đã được thành văn.

Câu hỏi 4: S ư p h á t triển củci tư tưởng k in h tê p h u thuôc
vào n h ữ n g quy lu ậ t nào?
T r ả lời: T hứ n h ấ t, là một môn khoa học vê lịch sử, lịch sử tu

tưởng kinh tế tuân theo những nguyên tác nghiên cứu của lịch
sử, tuân theo thứ tự vổ thòi gian một chiểu. Vì vậy, tư tương
diễn ra trước dược nghiên cứu trước, tư tưởng diễn ra sau (luộc
nghiên cứu sau. Sự nghiên cứu bám sát theo trình tự thòi gian,
hay tuân theo phương pháp lịch sử.
Thứ hai, la sụ phản anh quá trm h vận động, phát triền cua
nền kinh tế, lịch sử tư tưởng kinh tê bị chi phôi bởi những quy
luật phát triển sản xuất, quy luật của nền kinh tế.
T h ứ ba, là kết quả của nhận thức, lịch sử tư tưởng kinh tê
bị quy định bởi những quy luật của nhận thức như: tính giai
10


cấp, nhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ
ngoài vào trong, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn...

C âu hỏi 5: Lịch s ử tư tưởng k in h tẻ có nghiên cửu t á t cả
rthừng tư tưởng k in h té của loài người
h a y không?
T r ả lời: Lịch sử tư tưởng kinh tê không nghiên cứu tấ t cả
những tư tương kinh t ế của loài người, mà chỉ nghiên cứu
những tư tưởng kinh tế đã trở th àn h một xu hướng, một khuynh
hướng phát triển nh ất định, hoặc là đã được khái quát ở một
trìn h độ n h ấ t định.

Câu hỏi 6: Lich s ử tư tưởng k in h tê và lịch sử các hoc
th u y ế t k in h t ế là m ột h ay là hai?
T r ả lời: Lịch sử tư tưởng kinh tê nghiên cứu sự phát triển và
chuyên hoá của tư tưởng kinh tế ở một trình độ khái quát nhất
(lịnh. Còn lịch sử các học thuyết kinh tê nghiên cứu quá trình

phát sinh, phát triển của các học thuyết kinh tê.
Chỉ những học thuyết kinh tế hay hệ thống những tư
tường, chính sách kinh tê mới là đôi tượng nghiên cứu của lịch
sử

các

học thuyết kinh tế (Trong lịch sú, những hệ thống tư

tuỏiig hay chính sách kinh tô lan đau tiên được ra đới vào thỏ
ký XV, dó là học thuyết trọng thương).
Như vậy, lịch sử tư tướng kinh tô có đối tượng nghiên cứu
rộng hơn lịch sử học thuyết kinh tế. Lịch sứ các học thuyêt kinh
tê chính là phần cô đọng hờn của lịch sứ t ư tương kinh tế.
11


Câu hỏi 7: Lịch sử các hoe th uyết k in h tê và lịch sứ
k in h tê chính trị có g i k h á c n h a u ?
T r ả lời: Xét vể mặt thời gian, học thuyết kinh tế đầu tiên ra dời
vào th ế kỳ XV, còn kinh tê chính trị chỉ được ra đòi từ nửa sau
của th ế kỳ XVII. Như vậy, lịch sử các học thuyết kinh tế khác VỚI
lịch sử kinh tế chính trị trước hết về khía cạnh thòi gian.
Thêm nữa, lịch sử kinh tê chính trị chỉ nghiên cứu quá
trình hình thành, phát triển của khoa học kinh tế chính trị. Đôi
tượng nghiên cứu của nó cũng chi xuất hiện từ khi xuất hiộn
khoa học kinh
tê chính trị.
I
Kinh tê chính trị là một hệ thông những quy luật và phạm

trù kinh tế. Trong lịch sử, có thế tồn tại học thuyết kinh tố mà
chưa có khoa học kinh tế chính trị, vì ngươi ta chưa phát hiện ra
một hệ thông những quy luật và phạm trù kinh tế.
Lịch sử tư tưởng kinh tế, lịch sử các học thuyết kinh tế và
lịch sử kinh tê chính trị đều có điểm giống nhau là đểu nghiên
cứu vê nhận thức, kết quả nhận thức của con ngưòi vê các quan
hệ kinh tế.

Câu hỏi 8: Đ ôi tượng của lịch s ử k in h tê c h ín h trị và dôi
tương của khoa hoc k in h tẻ ch ín h trị có gì
k h á c nhau?
T r ả lời: Kinh tế chính trị là một môn khoa học nghiên CƯU
những quan hệ kinh tế của con người nhăm phát hiện ra những
quy luật quyết định sự vận động của những quan hệ kinh tê dó
Những quy luật kinh tế này là phản ánh của những quy lu ậ t
kinh tế khách quan, là mục đích cuỏi cùng của các nhà kinh te

12


chính trị học. Đôi tường của kinh tế chính trị nằm ngoài ý chí và
ý muốn của con người.
Đôi tượng nghiên cứu của kinh tố chính trị là những quan
hệ kinh tê khách quan.
Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị là phát hiện ra
một hệ thông những quy luật và phạm trù kinh tế chi phôi
những quan hệ kinh tế khách quan đỏ.
Còn dối tượng của lịch sử kinh tê chính trị chính là những
hệ thông kinh tê chính trị, là những tư tương, là kết quả nghiên
cúu của các nhà khoa học kinh tế. Đôi tượng của lịch sử kinh tê

chính trị không phải là những quan hệ kinh tê khách quan.
Như vậy, nếu đôì tượng của kinh tế chính trị là những quan hệ
kinh tế khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của Con người
thì dõi tượng của lịch sử kinh tế chính trị là những tư tưởng,
những n hận thức về những quan hệ kinh tế của con người, là sự
phản ánh những quy luật khách quan.

Câu hỏi 9: Tai sao lịch sử tư tưởng k inh tê lai n gh iên cứu
n h ữ n g tư liệu có cách đ â y h à n g tr ă m n ă m hay
h à n g nghìn n ă m ? N gày n ay th iêu gì n h ữ n g sự
kiên kinh tê mới, chưa dược nghiên cứu hết,
m à lai p h ả i nghiên cứu n h ữ n g cái d ã thuôc vê
xa xăm ?
T r ả lởi: Các tư tướng kinh tê dã cỏ trong lịch ìãủ, khùng phai là
mới so với ngày nay, nhưng chưa bao giờ cũ. Những hình thức
cụ thê vê tư tương kinh tê (lã tồn tại trong lịch sử, nay không
còn mỏi nữa hay đã lạc hậu (Ví dụ: những tư tưởng kinh t ế c ố
dại, Trung cổ... kể cà kinh tỏ chính trị c ổ điển...)- Nhưng linh
hồn của những tư tưởng kinh tế đó vẫn còn được chứa đựng


trong những học thuyết kinh tê hiện đại. Cũng giông như trong
toán học, các phép tính vê số nguyên đã được người ta phát hiện
ra từ thời Cố đại và không còn mới so với ngày nay. Ngày nay,
học sinh tiểu học đã thông thạo các phép tính dó. T ất cả các thê
hệ học sinh từ trước đến nay đểu phải học các phép tính này, vì
các phép tính về sô nguyên đã cấu th àn h một bộ phận trong tri
thức toán học hiện đại. Người ta có thể không biết, hay chưa
biết đến giải tích, vi phân, tích phân... nhưng người ta khôn#
thể không biết đến các phép tính vê sỏ nguyên. Chúng ta đều

hiểu rằng, khoa học cũng chỉ là một hình thái ý thức xã hội, VI
vậy về bản chất nhận thức, nó cũng giống như các hình thái ý
thức xã hội khác.
Có thể khẳng định tương tự như vậy dôi với các tư tưởng
kinh t ế của loài người đã diễn ra trước đây. Mặc dù những tư
tương kinh t ế không còn mối mẻ, những nó cấu th àn h một hộ
phận trong tri thức kinh t ế hiện nay, dấu ấn của nó vẫn còn in
đậm trong các học thuyết kinh tê hiện đại, trong các chính sách
kinh tế của các nhà nùớc hiện nay.

Câu hỏi 10: H a i k h á i niệm
tiến bộ• và h ạ• n chê củ a tư

tưởng hay hoe th u yết k in h té có p h ả i là
m ột cặ p son g h à n h không?
T r ả lời: Sau khi nghiên cứu một trào lưu tư tưởng kinh tê hay
học thuyết kinh tế, các nhà viết sử tư tưởng kinh tế nước ta
thương đánh giá sự “tiến bọ va “hạn chế của trào lưu tư tường
hay học thuyết kinh tế đó.
Thí dụ: sau khi phân tích biểu kinh t ế của Kê nê, có nhà
sử tư tưởng kinh t ế cho rằng, sự “tiên bộ” của biểu kinh tê của
Kê nê là ỏ chỗ, lần đầu tiên trong lịch sử tư tưởng kinh tê, Kê nê

14


tiên trong lịch sử tư tưởng thê giới, Kê nê đă phân tích quy
luật luôn lặp lại của nền sản xuất với quy mô không đối...Mặt
khác, biểu kinh tế cũng còn có nhừng “hạn chế'’ ở chỗ, không

nghiên cứu tái sản xuất mỏ rộng, không phát hiện ra giá trị
thặng dư,...
Thoạt đọc, ngưòi ta thấy, tác giả đánh giá như vậy là hợp
]ý vì “tiến bộ” và “hạn chẽ'’ là hai khái niệm quan trọng nhất để
(‘ho nhau và đi song vói nhau, cũng giỏng như ưu điểm và
khuyết điểm vậy.
Các Mác khi phân tích tư tưởng nghiên cứu tái sản xuất
của A.s mít, ông đã vạch rõ, so với Phái trọng nông, A.Smít đã
tiên một bước và lùi một bước so với họ ỏ chỗ, ông đã phát triển
một sô' phạm trù đồng thòi tư tưởng vể tái sản xuất của ông
không giải thích đựơc cả tái sản xuất giản đơn. Như vậy Các Mác
không phân tích sự tiến bộ và hạn chế mà phân tích sự tiến bộ
và bước thụt lùi so với người đi trước.
Các Mác cũng giai thích vì sao trong thòi của mình, Người
khổng lồ như Anxtôt lại không có được quan niệm giá trị của
hàng hoa là kết tinh của lao động sản xuất ra hàng hoá đó. Các Mác
cho rang, trong thòi cô đại, lao dộng của nô lệ không dược coi là
lao dộng cua con người do vạy Anxtốt đã không thố có được
quan niệm giá trị cùa hàng hoá là lao dộng két tinh trong hàng
hoa đó, Arixtôt không vượt qua (luộc hạn chê của thời đại, mặc
đù ông cho rằng hai hàng hoá bằng nhau phai có cái chung. Ở
(lay, ('ác Mác phân tích hạn chẽ cưa thòi (lại, dã không cho phép
Arixtôt tiên xa hôn nữa về nhận thức, hạn chế diều kiện của
nhận thức, chu không phai hạn chê của nhận thức.

15


Những

không phân
kinh t ế \ nói
hai cặp song

thí dụ trên đáy để k h ẳ n g định rằng Các Mac
tích "mặt tiến bộ và m ặt hạn chế của tư tường
cách khác không thể xem tiến bộ và hạn chế là
sinh.

Những người cho tiến bộ và hạn chế là một cặp song sinh
thường giải thích, so với những người đi trước thì tư tưỏng sau
đó là tiến bộ, so với người đi sau là hạn chế, nói cách khác, tiốn
bộ so với người đi trước ở chỗ nào? và hạn chế so VỚI người đi sau
như thê nào? Với cách tiếp cận đó họ đánh giá tấ t cả các tư
tưởng kinh tế. Họ tin rằng cách đánh giá như vậy là vạch rỏ
được ý nghĩa của tư tưởng kinh tế.
Trước hết chúng ta phân tích khái niệm tiến bộ, tiến bộ vé
mặt bản thể có nghĩa là phát triển theo hướng đi lên, phù họp
với xu hướng phát triển của lịch sử. Tiến bộ về m ặt nhận thức
có nghĩa là trở nên tốt hơn trước, rõ hơn trước, đầy đủ hơn trước,
sâu sắc hơn trước, hoàn thiện hơn trước...như vậv muôn hiểu
được sự tiến bộ của tư tưởng kinh tế phải so sánh với tư tường
kinh tê trước đó, điểu này là phương pháp chung, không có £Ì
phải bàn cãi. Vấn đê là ở chỗ, phân tích sự hạn chế của nó.
Hạn chê có nghĩa là không vượt qua một giới hạn nhất
định, theo nghĩa này thì hạn chế của tư tưởng kinh t ế là tất cả
những gì mà nó có, vì nó không thể vượt qua được chính nó, nói
cách khác, những gì là tiến bộ của nó cũng đồng thòi là hạn chế
của nó, vì đó là những cái nó không thế vượt qua. Do vậy không
t h ể r ú t r a h ạ n c h ê r ủ a t ư t.ưrtng k i n h t ế t ừ vi ọc so s á n h Vííi người


đi sau. Những người coi tiến bộ và hạn chế là hai m ặt đế đánh
giá tư tưởng kinh t ế họ đã nhầm lẫn với hai khái niệm líu điểm
và khuyết điếm của tư tưởng kinh tế. Trong lịch sử tư tưởng
kinh tê không nghiên cứu ưu điểm và khuyết điểm của nó, vì
việc nghiên cứu này mang nặng tính chủ quan trong việc đánh

16


giá t ư tưởng kinh tế, cái mà người nay cho ]à khuyết điểm thì
người khác lại cho là ưu (liếm.
Trong thí dụ trên, có thô nói ràng, sự phát hiện ra tư
tướng vổ tái sản xuất gián dơn lả sự tiến bộ của phái Trọng
nông, đồng thòi đó cũng là giỏi hạn của no, cái đỉnh cao mà nó
không thể vượt qua. Có thể nói rằng, do dừng lại ở tái sản xuất
gian đơn mà phái Trọng nông đà phát hiện ra quy luật vê tái
sàn xuất. Cũng có thể quy nạp rằng, tất cả những cái tiến bộ
cua tư tưởng kinh té nào đó đồng thòi cũng là cái hạn chê mà nó
không thê vượt qua. Hay cũng là tư tướng đó vừa là tiến bộ vừa
la hạn chế của nó. Tất cả những gì chúng ta chửng minh là tiến
bộ, thì chúng ta cũng có thể chứng minh nó là hạn chê, do vậy
việc cho rằng phái trọng nông trong tư tương vê tái sản xuất có
hạn chê là không phát hiện ra tái sản xuất mở rộng, không phát
hiện ra giả. trị thặng dư...là không chính xác, đó là cái họ chưa
có chứ không phải là hạn chế tư tưởng của họ. Nêu xét, điều
kiộn lịch sử nào (hay hạn chế thời đại) đã không cho phép phái
trọng nông có hước tiến xa hơn nữa sẽ có tác dụng hơn là xem
xét hạn chế của tư tưởng kinh tế theo quan điểm trên. Tóm lại
tiên bộ và hạn chế không phải là cặp song sinh để phân tích tư

tướng kinh tế.
Cặp khái niệm với tiến bộ là thụt lùi, nghĩa là chí đánh giá
những tư tưởng kinh tế so với ngiìời di trước, xem họ có gì mới
so vối người đi trước đồng thòi có gì chưa đạt được so với những
ngươi đi trước, chư không phái phán tích sự tiến bọ của tư tướng
k i n h t ẽ là s o VỚI n g ư ờ i đi t r ư ớ c c ỏ n h ạ n c h ê là so VỚI n g ư ờ i đ i

sau. Hạn chỏ chỉ dành cho sự phân tích những giới hạn lịch sử,
t hòi dại đã không cho phép các nhà kinh tế học liến thêm một
hước n u a , h a y h ạ n ch ê c ủ a lịc h rs ử rc ụ ir ThTTrttru ctn ỡiỉy đ ịn ịrtầ T ĩl

1

ĐAI H Õ C O Y ì C C '

nhìn của các nhà kinh tố chỉ đạịt lĩư.Ợc (lỏụ.nliư vạy.



■' *'*

'


Trong Quyển 4 - Bộ Tư Bản, Các Mác thường đánh giá t ư
tưởng hay học thuyết kinh tế, theo cặp khái niệm "phát triển'
và “kế thừa”. Nghĩa là, xem tư tưởng hay học thuvết kinh tế đó.
đã phát triển so với những người đi trước như th ế nào? và kế
thừa họ những gì?
Xét về mặt nhận thức, sự phát triển của tư tương hay học

thuyết kinh tê trùng với sự tiến bộ. Nếu tư tương hay học
thuyết kinh tế sau, không có sự phát triển so VỚI trước, hay
không có sự tiến bộ nào so với trước thì cũng không cần nghiên
cứu sự kế thừa của tư tưởng hay học thuyết kinh t ế dó, vi lịch
sử chưa có sự phát triển, chưa có sự thay dổi. Việc nghiên cứu
sự ké thừa cua tư tưởng hay học thuyết kinh tê do sự phát triên,
hay tiến bộ của nó quy định. Tư tưởng hay học thuyết kinh tế
nào không có sự tiến bộ so với trước thì không cần nghiên cứu
trong lịch sử tư tưởng kinh tế. Mặt khác, không thể nghiên cửu
lịch sử tư tưởng kinh tê khi không có được sự tiến bộ của tư
tưởng hay học thuyết kinh tế. Có thể nói, cái quan trọng nhất
mà lịch sử tư tưởng kinh tế nghiên cứu chính là những bước
tiến của tư tưởng kinh tế hay sự tiến bộ, sự phát triển cua nó, VI
vậy có thể định nghía là, Lịch sư tư tưởng kinh tê là một khoa
học nghiên cửu sự phát triển của tư tưởng kinh tế.
Phân tích sự tiến bộ hay phát triển của tư tưởng kinh tẽ la
phân tích sụ thay đổi về chất, sự khác biệt, sự đứt đoạn trong
quá trình phát triển của tư tưởng kinh tế. Mặt khác, phân tích
sự kế thừa của những tư tưỏng kinh tẽ là Lìm ra »ự thốn^ nhất
của chúng, tìm ra sự phát triển liên tục của tư tương kinh tỏ. Sự
phát triển của tư tưởng kinh tế vừa thông nhất, vừa khác biột,
vừa liên tục vừa đứt đoạn, do vậy cặp khái niệm “p h á t t r i ể n ’
hay “tiên bộ” và “kế thừa” mới là một cặp song sinh để nghiên
cứu lịch sử tư tưởng kinh tế.


Câu hỏi 11: T ro n g môt sô s á c h Lịch sử các hoc thuyết
k in h tẻ có chương: các lý th uyết kinh tê tư sản
hiện dai. Vậy lý thuyết kinh t ế nào đươc xếp
vào hiện

đại?


T r á lời: Hiện đại có nghía là mới nhất, nó cùng có nghĩa là
t huộc vê thời đại ngày nay. Mặc (lù vậy, khi áp dụng vào trong
lịch sứ tư tương kinh tê để cho rằng lý thuyết kinh tê nào là mới
nhắt, là thuộc vào thời đại ngày nay thì lại rất khác nhau vì:
Một là, về m ặt thời gian những lý thuvết kinh t ế trong
thê kỷ 20 là mới nhất? hay từ giữa th ế kỷ 20 trở lại đây là
Ỉ11 Ỏ1 nhất? hay tù những năm 70 của th ế kỷ 20 trở lại dây là
mỏi nhất?
Hai là, có những học thuyết kinh tê như học thuyết kinh tê
('ủa Các Mác đã có từ nửa sau thế ký 19, cỏ những vấn để đã có
học thuyôt thay th ế nhung xét vê toàn bộ, cho đến ngày nay vẫn
chua cỏ học thuyêt kinh tê nào đủ tầm đế thav thế, vậy học
thuyết này cho đến ngày nay còn là hiện đại hay không?
Ba là, tại sao chì có lý thuyết kinh tê tư sản là cỏ hiện dại
còn các lý t huyỏt kinh tô của các giai cấp khác cho đến ngày nay
không hiện dại hay sao?
Bốn là, các khái niệm cô đại, trung dại, cận đại, hiện đại di
với nhau sẽ phủ kín toàn bộ quá trình phát triển của lịch sử,
còn nêu tách chủng ra, cho chủng đi củng với các khái niệm
khác sẽ tạo nên sự khập khiễng. Thí dụ, chỉ có một chương
trong giáo trình cỏ ư -11 là lý thuyết kinh tô tư Ban hiện đại HÒ tạo
cho người (lọc nghĩ rằng chỉ có lý thuyết kinh tế tư sản là có
hiện (lại cỏn các gràì cấp khác là không hiện đại, lả dáng bỏ di...
Các nhà kinh tế học Pháp còn dung khái niệm “các nhà kinh tế
sáng lập” dế phân biệt với “các nhà kinh tế đương đại”, cách
phAn chia này cũng chỉ mang tính chất tương đối.
19



Nói tóm lại, khái niệm “hiện đại” dùng trong lịch sử tu
tường kinh tê như trên là thiếu tính chính xác.

Câu hỏi 12: Trong m ộ t sô sá ch có viết: Trường p h á i chính.
Vậy trường p h á i nào là Trường p h á i phụ?
T r ả lời: Tên các trường phái kinh tế do các nhà viết sử tư tưởng
kinh tê đặt cho, do vậy tên các trường phái các nhà viét sử tư
tưởng kinh tê có thể đặt lại nếu tên đó phù họp hơn.
Người đầu tiên xếp và đặt tên cho các phái kinh tê là
A.Smith, trong thòi mình, ông đã xếp học thuyết trọng thương
vào hệ thông thương nghiệp của kinh tế chính trị, học thuyôt
trọng nông vào hệ thông nông nghiệp của kinh tê chính trị.
Người tiếp theo phân loại các lý thuyết kinh tế là Các Mác,
ông đã xếp th ành Kinh tê chính trị cố điển hay phái cổ điển,
Kinh tế chính trị tẩm thường, kinh tê chính trị tiểu tư sản, Chủ
nghĩa xã hội không tưởng...Tiếp sau là các nhà kinh tô học Liên
Xô, các nhà kinh tê học Mỹ...họ phân loại và đặt tên cho các trào
lưu tư tương kinh tế.
Người đầu tiên dùng th u ậ t ngữ gần giông với “Trường phái
chính hiện đại” là Samyellson trong euốn kinh tế học nôi tiếng
của ông, ỏng gọi là “Kinh tế học theo trào lưu chính hiện đại"
sau này, ở nước ta có nơi gọi là “Trường phái chính hiện đại”, vổ
mặt th u ật ngữ rõ ràng hai th u ậ t ngữ này là khác nhau. Trường
phái, hay một phái kinh tc dùng để chỉ Iigưòi sáng tạo ra li lội
học thuyết kinh tê mới và những người theo học thuyết đó tiếp
tục phát triển và hoàn thiện học thuyết kinh tê đó. Trào lưu
chính chỉ nói lên phần đông họ đi theo một thuyết nào đó, chứ
không nhấn vào việc những người này sáng tạo ra một học

thuyết kinh tê mới. Như vậy không thế đồng nhất “Trào lưu

20


chính” và ‘Trường phái chính” tuy nhiên ở một nghía nào đó hai
th u ậ t ngừ này là giỏng nhau. Thí dụ như, ỏ th ế ký 18 và đầu th ế
kỹ 19, phái Cỏ điển là trường phái c h í n h dồng thòi cũng là trào
]ƯU chính của khoa học kinh tê trong giai đoạn đó.

Trường phái chính có hai nghĩa, thứ nhất trường phái này
là trường phái chủ yếu, trung tâm trong thòi ký đó so với các
trường phái khác. Thứ hai, trường phái chính lại để chỉ một
phái kinh tế cụ thế của Mỹ vào những năm 60,70 của th ế kỷ 20.
I)o hai nghía như trên cho nên, không nôn dùng khái niệm này
để chí một trường phái cụ thể trong lịch sử.
Trong inột giai đoạn nhất định của lịch sử tư tương kinh tê
có thể có nhiều xu hướng tư tưởng kinh tế khác nhau, nhiểu
trường phái khác nhau nhưng trong đó có nhừng xu hướng
chính, chủ vếu. Thí dụ trong suốt thòi kỳ cu ôi thê kỷ 17 đến nửa
đầu t h ế ký 19, tư tưởng kinh tê cổ điển đóng vai trò trung tâm,
chủ yếu so với các học thuyết kinh tế khác cũng ra đời trong thời
gian này, do vậy cũng có thế nói học thuyết kinh tê cố điển là
học thuyết kinh tê chính trong giai đoạn này, nhưng sang giai
đoạn sau, đã được học thuyết kinh tê Các Mác và các học thuyết
kinh tê khác thay thê vai trò chính của nó...do vậy dùng thuật
ngữ trường phái chính chỉ có ý nghĩa tương đối, để chỉ một hoặc
hai xu hướng chính trong sự phát triển của khoa học kinh tế,
trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
Chính va phụ có thể chuyển hoa cho nhau, có tư tưởng

trong giai đoạn trước là chính nhưng giai đoạn sau nó trở thành
phụ, ngược lại tư tưởng kinh tê nào đó có thể là phụ trong giai
đoạn trước lại trở thành chính trong giai đoạn sau. Nếu dùng
th u ậ t ngữ “Trường phái chính” với nghĩa là tên của một phái

21


kinh tê cụ thể sẽ tạo cho ngưòi đọc đến một cách hiểu sai lầm là.
chỉ có trường phái CỈÓ là chính trong lịch sử còn các phái khác là
phụ. Hơn nữa, việc đặt tên cho các phái không phải cô định mã
do các nhà sử kinh tê lựa chọn những tên cho phù hợp

VỚI

lịch

sử và lỏ gíc phát triển của tư tưởng kinh tế.
Tất cả những điều đó chứng tỏ rằng, không nên dùng thuật
ngừ “trường phái chính” ctể đặt tên cho một trường phái cụ thế.

22


C hương 1

T ư tư ở n g k in h tê trư ớ c c ố đ iể n

Cảu hỏi 13: Tai sao khoa hoc kin h tê c h ín h trị kh ô n g
được ra đời n g a y từ thời Cô đ ai?

T r ả lời: Khoa học kinh tế, cũng giông như t ấ t cả các khoa học
khác trong buổi "bình minh" của loài người, đều nằm trong một
khôi chung - triết học. Cùng với sự phát triển lịch sử của loài
ngưòi, cùng với sự phát triển nhận thức của con người về tự
nhiên, xã hội và tư duy, các môn khoa học dần dần được tách
khỏi triết học và trở thành những môn khoa học độc lập.
Thời cổ đại, đối tượng nghiên cứu riêng của khoa học
kinh tế chưa được hình th à n h . Các nhà tư tương kinh t ế đã
nghiên cứu cả những quan hệ kinh tê cùng với những quan
hệ xã hội khác. Các nhà tư tưởng kinh tê chỉ n hân tiện
nghiên cứu những hiện tượng kinh tê, chứ chưa xác định cho
mình một đôi tượng riêng.
Ví dụ: mực đích chính cua các nhà tư tưởng Platòn, Arixtốt
là nghiên cứu về chính trị. Nhưng khi nghiên cứu, "giải phẫu" vê
chính trị cần thiết phải "đụng chạm" tối những vấn để kinh tế.
Sự ra đời của khoa học kinh tế là một quá trình nhận thức
từ thấp đến cao, từ dơn giản đến phức tạp. Trong lĩnh vực kinh


tế, đầu tiên người ta mới nhận thức được những mối liên hệ bên
ngoài, những kinh nghiệm sau đó dần dần khái quát thành
những kinh nghiệm chung hơn và đến một lúc nào dó (cụ thể là
đến cuối thê kỷ XVII) các nhà kinh tê mới phát hiện ra các quy
luật kinh tế. Đến nửa sau của th ế kỷ XVIII, trong học thuyết
của A.Smith, những quy luật kinh tế đã trở thành một hệ thông.
Vì vậy, khoa học kinh tê chính thức chỉ được ra đời ở nửa sau
thê kỷ XVIII đến nay.

Câu hỏi 14: Tư tưởng k in h tê Cô đ ạ i có đ ặ c đ iểm gi?
T r ả lời: Trước hết, tư tưởng kinh tế c ố đại phản ánh sự phát

triển kinh tê ở thời cố đại, và được thể hiện trong việc giải thích
nền kinh t ế c ổ đại. Tất cả các nhà tư tưởng kinh tế Cô đại đều
thừa nhận sự tồn tại của chế độ chiếm hữu nô lệ phương thức
thông trị trong thời cố đại, và chế độ này tồn tại một cách tự
nhiên, tấ t yếu.
T hứ h a i, các nhà tư tưởng kinh tế cổ đại đã phản tích cơ
cấu kinh tế thời c ổ đại, phân tích cơ cấu các ngành, lĩnh vực
như nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp... Qua phân
tích, họ đã đi tìm nguồn gốc của sự hình thành cơ cấu kinh tố.
Thông qua việc phân tích cơ cấu kinh tế, họ đã phát triển khá
sâu sắc việc phân tích một sô" vấn đê kinh tế trong thời kỳ Cố
đại. Ví dụ: họ cho rằng nguồn gốc hay nguyên nhân của sự phát
triển kinh tế, cũng như các hiện tượng khác, là sự phân công.
Họ đã lý tưởng hoá nghê nông, nển kinh t ế tự nhiên, đồng thòi
coi thường thương nghiệp, thủ công nghiệp, lao động chán tay..

24


Câu hỏi 15: K h á i niệm p h ả n công ở P la tô n có g iô n g với
cá c k h á i niệm p h ả n công la o đ ộn g
củ a A .S m ith và của các nhà k in h tê hoc
khác khôngì
T r ả lời: Khái niệm phân công của Platôn rất rộng. Ong cho
rằng, phân công không những sinh ra trao đối, sự phát triển
kinh tê mà phân công còn sinh ra nhà nước, làm nảy sinh ra
giai cấp và tất cả những hiện tượng kinh tế và xã hội khác. Ỏng
dã giải thích rằng, toàn bộ sự phát triển kinh tế, xã hội, chính
trị của xã hội Cô đại có nguồn gốc từ phân công. Các nhà kinh tế
khác chỉ giải thích phân công theo nghĩa hẹp hơn. Phân công lao

động của A.Smith và của các nhà kinh tê học khác chỉ là một
loại phản công chứ không phải là phân công như Platôn đã đưa
ra. Phân công lao động là một khái niệm hẹp hơn phân công nói
chung. Platôn không chỉ khảng định phân công là nguồn gốc
sinh ra các hiện tượng kinh tế, xã hội mà Ông còn nghiên cứu
cội nguồn của phân công. Theo Platôn, tròi đã phú cho con người
điều đó. Platôn đã có quan niệm của chủ nghĩa duy tâm khách
quan trong việc xác định nguồn gốc cuối cùng của phân công, v ề
mặt triết học, Platôn là một vị đại biểu lớn n h ất của triết học
duy tâm khách quan thòi Cô đại.

Câu hỏi 16: Cớ p h ả i Xenophon là người đ ầ u tiên đã đưa
ra k h á i niêm kin h t ế hoe?
T r ả lời: Xót vố thuật ngữ, Xelophon chưa bao giờ đưa ra thuật
ngữ kinh tố học. Ong viết một tác phẩm kinh tế lớn có tên là
“kinh tê học gia dinh" hay “phương châm trị gia”. Khái niệm
"kinh tế học gia đình” khác với khái niệm “kinh tế học”. Khái
niệm “kinh tế h ọ c’ chi xuất hiện từ nửa sau thê ky XX. Trước
dó, "kinh tế học" bao giò củng gắn với “kinh tế học nhà nước”,

25


“kinh tê học gia đình”... Trong “Kinh tế học gia đình" của
Xenophon, Ong đã đưa ra cách tô chức và quản lý nền kinh tế
gia đình. Đây là gia đình chủ nô, gia đình có hàng trảm nô lộ.
Nói cách khác, “kinh tê học gia đình" là sự nghiên cứu cách tổ
chức và quản lý nền kinh tế của chủ nô. Mỗi đồn điền, mỗi nền
kinh tê của chủ nô như vậy là một cơ sở kinh tế của thời c ố đại.


Câu hỏi 17: Chủ nghĩa cộng s ả n ở P la tô n kh ác gi so với
chủ ngh ĩa cộng s ả n của M á c ?
T r ả lời: Đưa ra mô hình Nhà nước lý tưởng để thay t h ế cho
n h à nước chiếm hữu nô lệ đang bị khủng hoảng, Platôn là
người đầu tiên đã xây dựng mô hình chế độ cộng sán, chế độ
cộng sản tập thể của các chủ nô. Trong chê độ này, t ấ t cả của
cải quốc gia đểu là sỏ hữu chung (sở hữu tập thể) của giai cấp
chủ nỏ. Chủ nghĩa cộng sản này không thừa nhận chế độ tư
hữu, không thừa nhận sỏ hữu riêng kể cả vê những tư liệu
sinh hoạt, không thừa nhận gia đình.
Còn chủ nghĩa cộng sản của Các Mác chỉ thực hiện công
hữu hoá những tư liệu sản xuất mà những tư liệu sản xuất được
dùng làm phương tiện để thông trị, nô dịch lao động của người
khác. Chủ nghĩa cộng sản, mà Các Mác đưa ra, thừa nhặn chê
độ tư hữu vê tư liệu sản xuất, thừa n hận sở hữu cá nhân vê tư
liệu sinh hoạt, thừa nhận gia đình...

Câu hỏi 18: Vỉ sao Các Mác cho r ằ n g A rix tô t lai kh ôn g
p h á t hiện ra g iá trị của h à n g h o á ?
T r ả lời: Về mặt phương pháp, Arixtốt là người đầu tiên đã nêu
ra phương pháp: hai hàng hoá trao đổi được với nhau thì nhất

26


×