Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Nội dung tập huấn VSCN-VSMT của Bộ GD&ĐT tại Huế 24.8.2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 18 trang )

Các kỹ năng tuyền thông GDSK
Nhng kỹ nng cơ bn của truyền thông - giáo
dục sức khoẻ.
1-Kỹ nng giao tiếp.
2-Kỹ nng hỏi và lắng nghe.
3-Kỹ năng khen
4-Kỹ năng khuyên nhủ
5-Kỹ năng kiểm tra
6-Kỹ năng động viên
7-Kỹ năng dùng ngôn từ quen thuộc, dễ hiểu
Các kỹ năng truyền thông GDSK

Những kỹ năng đặc biệt trong truyền thông
GDSK:
1-Thảo luận nhóm
2-Thăm hộ gia đình
3-Tư vấn cá nhân
4-Làm mẫu thực hành
5-Tổ chức chiến dịch truyền thông
Các kỹ năng cơ bản của tuyền thông
giáo dục sức khoẻ

kỹ năng giao tiếp:

Thái độ, vẻ mặt, dáng điệu, cử chỉ... phù hợp

Loại bỏ nhng vật cn gia bạn và đối tượng

Ngồi ngang tầm với đối tượng

Nhỡn vào mắt đối tượng một cách thân mật



Không tỏ ra vội vã.

Kỹ nng hỏi và lắng nghe.

Biết cách lắng nghe và đặt câu hỏi rất quan trọng trong TT-
GDSK vỡ nó giúp bạn:

Hiểu được hoàn cnh của đối tượng từ đó điều chỉnh thông điệp và
lời khuyên cho thích hợp.

Kiểm tra xem người nhận có hiểu đúng nhng gỡ bạn đã nói.
Các kỹ năng cơ bản của TT-GDSK

Kỹ nng khen.

Tuyên truyền viên nên khen nhng gỡ đối tượng đã làm tốt, đã hiểu đúng
để khích lệ họ.

Kỹ nng khuyên nhủ.

Tuyên truyền viên nêu lợi ích và hướng dẫn nhng điều thiết thực, cụ thể
mà đối tượng cần biết, cần làm (dùng tranh nh, ví dụ thực tế địa phương
để minh hoạ), cùng đối tượng tho luận cách gi i quyết khó khn mà họ
gặp phi.

Kỹ n ng kiểm tra.

Sau khi đã gii thích và hướng dẫn điều cần biết, cần làm, tuyên truyền
viên cần kiểm tra xem đối tượng có hiểu đúng nộ dung mà bạn vừa trao

đổi không.

Kỹ n ng khuyến khích, động viên.

Khi đối tượng có ý định thử nghiệm hành vi sức khoẻ có lợi, tuyên truyền
viên cần động viên đối tượng làm theo.

Dùng ngôn từ quen thuộc, dễ hiểu.

Ngôn từ sử dụng ph i phù hợp với trỡnh độ của đối tượng được truyền
thông. Tránh dùng nhiều thuật ng chuyên môn khó hiểu. Nếu bất đắc dĩ
phi dùng thỡ phi gii thích rõ cho người nghe có khái niệm. Ngôn từ
phi phù hợp với cách nói của địa phương.
Những kỹ năng đặc biệt
trong TT-GDSK
Tho luận nhóm
Mục đích:

Phát huy trí tuệ của tập thể để tỡm ra cách gai quyết cho nhng
vấn đề cùng quan tâm.

Tỡm kiếm sự thống nhất và ủng hộ của tập thể đối với nhng
thay đổi cần tiến hành.

Tạo điều kiện cho mọi người có dịp tự do phát biểu ý kiến riêng
của mỡnh

Xây dựng các mối quan hệ cộng đồng trên cơ sở bỡnh đẳng và
giúp đỡ lẫn nhau để đạt mục đích chung.
Tho luận nhóm

(tiếp)

Các bước tiến hành một buổi th o luận nhóm:

Giới thiệu người tham dự (trong trường hợp có người chưa
quen biết)

Tuyên truyền viên - GDSK nêu chủ đề sắp tho luận

Tiếp đó, lần lượt nêu các câu hỏi (nên đưa ra các câu hỏi
mới) để mọi người tham gia tho luận. Qua đó, tuyên
truyền viên biết được kinh nghiệm của mọi người: họ biết
gỡ? Họ đã làm gỡ? Kết qu ra sao? Họ cm thấy thế nào về
chủ đề này?

Sau đó, bổ sung thông tin về vấn đề đang tho luận cho
chính xác và đầy đủ.

Tỡm hiểu xem mọi người có khó khn gỡ khi thực hiện hành
vi mới. Nếu có hãy cùng mọi người tho luận để gii
quyết.

Cuối cùng, hãy tóm tắt các điểm chính và đạt được cam kết
của mọi người thực hiện hành vi mới.
Tho luận nhóm
(tiếp)


ặc điểm của một số cuộc th


o luận nhóm tốt:

Tất c các thành viên trong nhóm đều tham gia trao đổi
học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm với nhau.

Không khí vui vẻ, hứng thú, tin tưởng.

Không ai lấn át ai, không có sự chỉ trích hay tra xét ý
kiến của nhau

Tập chung vào chủ đề tho luận, không lạc đề

Quá trỡnh tho luận gắn với hoàn cnh và đời sống thực
tế của mọi người và địa phương.

Có kết luận, tóm tắt nhng điều đã bàn bạc và đề ra kế
hoạch thực hiện tiếp theo.

×