Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường công ty cổ phần bia hợp thịnh Bắc Âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.26 KB, 28 trang )

Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

LỜI CẢM ƠN

Trong suôt qua trinh hoc tâp va hoan thanh bao cao nay, em đa nhân đươc sư hương
dân, giup đơ quy bau cua cac thây cô, anh chi va cac ban. Vơi long kinh trong va bi êt ơn sâu
săc em xin gửi lời cam ơn chân thanh tơi:
Ban giam hiệu nha trường, cac quy thây cô khoa Tai Nguyên va Môi Trường - Trường
Đai Hoc Nông - Lâm Băc Giang đa truyền đat cho em những kiên thức bổ ich va cân thiêt để
hoan thanh bai bao cao nay.
Th.s Phan Lê Na giang viên khoa Tai nguyên va Môi trường đa hêt long giup đơ, đinh
hương cho em trong suôt qua trinh thưc tâp va thưc hiện bao cao tôt nghi ệp.
Không thể không nhắc tới sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Bắc Giang cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị Phòng kỹ thuật và chuyển
giao công nghệ xử lý môi trường, đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực
tập tại Trung tâm.
Em xin chân thanh cam ơn !

Băc Giang, ngay ... thang 11 năm 2018

Sinh viên thưc hiện

Thân Thi Nhung

27

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế phát triển nhanh và dân số trẻ của Việt Nam đang tạo ra một thị trường
quan trọng cho các nhà cung cấp đồ uống có cồn. Với mức thu nhập trung bình và nhu cầu
tiêu dùng của người dân ngày càng tăng cao, Việt Nam đang dần trở thành một trong những
thị trường tiêu dùng hấp dẫn nhất trên thế giới. Với sản lượng tiêu thụ bia năm 2016 đạt 3,8
tỷ lít, Việt Nam đã trở thành quốc gia tiêu thụ bia dẫn đầu khu vực ASEAN, đứng thứ ba ở
châu Á. Tính trung bình mỗi người Việt uống khoảng 41 lít bia/năm, khiến sản lượng ngành
bia Việt Nam trong 10 năm qua luôn tăng trưởng từ 5 đến 10%/ năm.
Việc thành lập cơ sở phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế - xã hội tại địa bàn xã
Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang và đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành sản
xuất bia hiện nay.
Cơ sở “Sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu” do Hộ gia đình ông Ngô Xuân Thịnh làm
chủ đầu tư đặt tại khu vực cống Ba Mô, thôn Dinh Hương, xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa,
tỉnh Bắc Giang với diện tích cơ sở: 1.161,4 m2. Quy mô sản xuất 1.000 lít bia/ngày.
Tuy nhiên đằng sau những lợi ích mà dự án sản xuất đem lại thì lượng chất thải phát sinh từ dự
án trong quá trình vận hành sẽ gây ra những tác động xấu tới sức khỏe con người và gây tác động tiêu
cực đến môi trường. Xuất phát từ những thực trạng đó tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá
tác động tới môi trường cơ sở sản xuất Bia Hợp Thịnh – Bắc Âu”

1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Đanh gia tac động môi trường cho cơ sở san xuất Bia Hơp Thinh – Băc Âu;
- Đề xuất giai phap giam thiểu tac động môi trường cho cơ sở san xuất Bia Hơp Thinh
– Băc Âu.
1.2.2. Yêu cầu
- Thu thập và thể hiện các số liệu, tài liệu chính xác, trung thực, khách quan.
- Các phân tích, đánh giá phải dựa trên cơ sở khoa học đáng tin cậy.
- Các nội dung nghiên cứu phải đáp ứng được các mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
PHẦN 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

28


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đôi tương nghiên cứu: Cơ sở san xuất Bia Hơp Thinh – Băc Âu
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Cơ sở sản xuất Bia Hợp Thịnh – Bắc Âu, thôn Dinh Hương, xã Đức

Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.
+ Thời gian: Từ ngày 22/10/2018 đến ngày 23/11/2018
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Các thông tin chung về địa điểm nghiên cứu.
- Đánh giá tác động các hoạt động của dự án sản xuất đến môi trường.
- Đề xuất các biện pháp cụ thể giảm thiểu tác động và bảo vệ chất lượng môi trường.

2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Các phương pháp ĐTM
2.3.1.1. Phương pháp kế thừa
Khai thác và kế thừa các kết quả điều tra hiện trạng môi trường hàng năm của tỉnh, các báo
cáo khoa học về hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Giang của các Viện và các Trung tâm nghiên cứu.
Thu thập số liệu các yếu tố và nguồn lực phát triển kinh tế xã hội tác động tới môi trường của tỉnh,
huyện, xã.
2.3.1.2. Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả thực hiện trao đổi, tận dụng tối đa các ý kiến

chuyên gia chuyên sâu trong lĩnh vực chuyên môn nhằm xác định tính chất, tải lượng chính xác
trong việc đánh giá tác động của các hoạt động các hoạt động của dự án đến môi trường khu vực
nghiên cứu.
2.3.1.3. Phương pháp dự báo
Trên cơ sở các số liệu thu thập được và dựa vào các tài liệu có thể dự báo tải lượng ô nhiễm
do dự án gây ra trong quá trình hoạt động của dự án. Từ đó có những kế hoạch, biện pháp can thiệp
giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
2.3.1.4. Phương pháp liệt kê
Sử dụng phương pháp nhằm chỉ ra các tác động và thống kê đầy đủ các tác động đến môi trường
cũng như các yếu tố kinh tế - xã hội cần chú ý, quan tâm giảm thiểu trong quá trình hoạt động của
dự án.
2.3.2. Các phương pháp khác
2.3.2.1. Phương pháp khảo sát thực địa
Khảo sát tại dự án bao gồm:

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

29


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

- Xác định vị trí địa lý của dự án;
- Hoạt động sản xuất của dự án;
- Mạng lưới cấp thoát nước, đường giao thông.
2.3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
- Cac tai liệu, sô liệu thứ cấp đươc thu thâp từ bao cao đâu tư cua dư an bao gồm:
+ Thông tin về dư an gồm: tên dư an, chu dư an, cac nhu câu nguyên, nhiên li ệu, hang m ục
công trinh cua dư an.


30

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu
3.1.1. Các đặc điểm chính của dự án đầu tư

- Tên của cơ sở: Cơ sở “Sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu” do Hộ gia đình ông Ngô Xuân
Thịnh làm chủ đầu tư.
- Chủ cơ sở: Người đại diện: Ông Ngô Xuân Thịnh – Chủ Cơ sở
- Địa chỉ liên hệ: thôn Dinh Hương, xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.
- Số điện thoại: 01698430070
- Vị trí địa lý của cơ sở: Cơ sở “Sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu” đặt tại khu vực cống Ba
Mô, thôn Dinh Hương, xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang có vị trí các mặt
tiếp giáp như sau:
- Phía Bắc giáp với kênh 1B;
- Phía Đông giáp đường liên thôn Dinh Hương, xã Đức Thắng;
- Phía Nam giáp với khu dân cư;
- Phía Tây giáp đường tỉnh lộ 295B.
3.1.2. Các hạng mục xây dựng của cơ sở
STT

Hạng mục
công trình


Quy mô

I

Kết cấu

Hiện trạng
sử dụng

Các hạng mục về kết cấu hạ tầng

1

Hệ thống
cấp điện

-

- Trạm biến áp của xã Đức Thắng

Sử dụng tốt

2

Hệ thống
cấp nước

-

- Nước sử dụng là nước giếng khoan được

bơm lên các téc nước và dẫn đến từng khu vực
sản xuất bằng ống PVC D110

Sử dụng tốt

3

Hệ thống thoát
nước thải

-

- Sử dụng cống tròn BTCT

Sử dụng tốt

Hệ thống thoát
4
nước mưa

-

II

31
- Sử dụng cống tròn BTCT

Các hạng mục phục vụ sản xuất, kinh doanh

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung


Sử dụng tốt


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

- Móng cột BTCT;
1

Khu sản xuất

700 m2

- Cột, kèo, xà gồ kết cấu thép;
- Mái lợp tôn

Sử dụng tốt

- Tường xung quanh xây gạch lửng
- Nằm bên trong nhà xưởng
2

136 m2

Văn phòng

- Nền móng xây gạch M75#, trát tường
VXM50

Sử dụng tốt


- Khung nhôm kính
- Móng cột BTCT;
3

Nhà ở công
nhân

100 m2

- Cột, kèo, xà gồ kết cấu thép;
- Mái lợp tôn, chống nóng

Sử dụng tốt

- Tường xung quanh xây gạch
4

Kho chứa
nguyên liệu

III

70 m

2

- Kết cấu khung cột, vì kèo chịu lực, tường
vây bao quanh xây gạch đặc M75#, mái lợp
tôn, nền đổ bê tông


Sử dụng tốt

Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường

2

Nhà vệ sinh

2 cái

3

Kho chứa chất
thải

6 m2

- Nhà vệ sinh xây bằng gạch, trát xi măng,
trần bê tông, nền lát gạch ceramic và tường
ốp gạch men. Có nhà tắm, phòng vệ sinh, bể
tự hoại cải tiến

Sử dụng tốt

- Bố trí sau nhà xưởng
- Nền bê tông.

Sử dụng tốt


- Có mái che, biển báo.
4

Bể lắng

200 m3

- Đào sâu 3m, thành và đáy bể chat VXM,
nắp bê tông

Sử dụng tốt

5

Bể tự hoại

2 bể (10
m3 x 2)

- Xây gạch, chát VXM

Sử dụng tốt

6

Bồn lọc

1 m3

- Bồn Composite


Sử dụng tốt

3.1.3. Quy mô/công suất, thời gian hoạt động của cơ sở

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

32


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

- Sản phẩm đầu ra: bia hơi đóng box, chai
- Quy mô/công suất: 365.000 lít bia/năm
- Thời gian đi vào hoạt động: năm 1993

33

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

3.1.4. Công nghệ sản xuất của cơ sở
Malt, gạo

Hơi nước

Nghiền


Tiếng ồn, bụi

Hồ hóa va Đường

Nước thải; Khí thải lò
hơi.

hóa

Loc dich đường
Hoa Houblon, đường,
hơi nước

Đun sôi vơi hoa
Houblon
Tach ba

Bã malt; Nước thải

Nước thải

Bã hoa, nước thải

Lam lanh nhanh
Men giống

Rửa chai

Lên men chinh, phụ


Bã men, nước thải

Loc bia

Bã lọc, nước thải

Bao hoa CO2

Thu hồi CO2

Chiêt box, chai

Chai, nắp hỏng, nước
thải

Rửa chai
Box, chai sành,

San phẩm box, chai

chai nhựa (mới)

bia hơi

Hình 3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia hơi (kèm nguồn thải)
Thuyết minh quy trình sản xuất:

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

34



Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

Công nghệ được ứng dụng trong sản xuất bia của cơ sở là công nghệ lên men – quá
trình phân hủy hợp chất hữu cơ phức tạp thành các hợp chất hữu cơ đơn giản hơn dưới tác
động của những hợp chất hữu cơ chứa nitơ gọi là các men. Có thể chia quá trình sản xuất
làm các bước sau:
a. Xay nghiền:
Malt và gạo được loại bỏ tạp chất, sau đó được nghiền nhỏ nhờ bằng máy nghiền
nguyên liệu.
b. Nấu:
Bột gạo và malt lót được đưa vào nồi hồ hóa, bột malt được đưa vào nồi đường hóa
qua cân định lượng. Sau đó, cháo gạo được bơm qua nồi malt để tiến hành quá trình đường
hóa. Tại đây, nhờ enzim có sẵn trong malt chuyển hóa tinh bột và protein tạo thành đường,
axitamin và các chất hòa tan khác. Kết thúc quá trình đường hóa hoàn toàn, toàn bộ khối
dịch được bơm sang nồi lặng lọc để thu hồi dịch đường trong, loại bỏ bã.
Dịch đường trong được đưa vào nồi houblon để thực hiện quá trình houblon hóa (đun
sôi dịch đường với hoa houblon) để tạo mùi vị cho bia. Tiếp theo, dịch đường được bơm
nhanh sang thùng lắng xoáy để tách cặn hoa và những kết tủa tạo thành qua giai đoạn
houblon hóa. Dịch đường đã lắng cặn được làm lạnh nhanh để giảm nhiệt độ xuống 8 -10oC
(Nhiệt độ tối ưu để lên men), sục khí vô trùng, gây men và đưa vào các tank lên men.
c. Lên men:
Quá trình lên men được chia làm 2 giai đoạn:
+ Lên men chính;
+ Lên men phụ;
- Giai đoạn đầu của quá trình lên men chính, sự tiêu hoa cơ chất diễn ra mạnh mẽ.
Một lượng lớn đường được chuyển hóa thành rượu và CO2. Sản phẩm của quá trình này là
bia non, đục, có mùi đặc trưng nhưng chưa thích hợp cho việc sử dụng. Thời gian lên men
chính là 7 ngày.

- Giai đoạn tiếp theo, bia non được tiến hành lên men phụ và tang trữ với nhiệt độ 0 –
1oC. Quá trình lên men này diễn ra chậm, tiêu hao ít cơ chất, chủ yếu tạo ra hương vị đặc
trưng, ổn định, lắng trong và bão hòa CO2 cho bia. Thời gian lên men phụ từ 10 -12 ngày,
sản phẩm của quá trình lên men phụ là bia được bão hòa CO2 có hương thơm đặc trưng và
dễ chịu nhờ các quá trình sinh hóa phức tạp diễn ra ở điều kiện nhiệt độ thấp.
d. Lọc trong bia

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

35


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

Sau khi kết thúc quá trình lên men phụ, bia được lọc trong và bão hòa lại lượng CO2
bị tổn thất.
e. Chiết chai và hoàn thiện sản phẩm
Bia trong (bia hơi) được chiết box và chai (nhựa, sành), cơ sở sử dụng chai nhựa mới,
không qua súc rửa. Bia hơi là sản phẩm có thời hạn sử dụng ngắn, bảo quản trong điều kiện
nhiệt độ thấp bằng xe lạnh chuyên dụng chuyển đến nơi giao hàng.
3.1.5. Máy móc, thiết bị
ST
T
1
2
3
4
5
6
7


Số lượng

Thiết bị

(chiếc)

Máy nghiền
Máy lọc bia
Tank lên men, tank
thành phẩm
Máy đóng bia
Máy làm lạnh
Hệ thống chiết box,
chai bia hơi
Thiết bị phụ trợ khác

Xuất xứ

Tình trạng
Năm sản
khi đưa vào
xuất
sử dụng
2017
Mới 100%
2015
Mới 100%

02

01

Việt Nam
Việt Nam

20

Việt Nam

2015

Mới 100%

03
01

Việt nam
Hàn Quốc

2017
2017

Mới 100%
Mới 100%

01 hệ thống

Việt Nam

2017


Mới 100%

-

Việt Nam

2015

Mới 100%

Bảng 3.1. Các máy móc, thiết bị được chủ cơ sở vừa thay thế, trang bị mới.
3.1.6. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu
Nguyên liệu chính sử dụng cho sản xuất bia của dự án được đảm bảo yêu cầu chất
lượng theo quy định.
Bảng 3.2. Nguyên liệu cho quá trình sản xuất
TT
1
2
3
4
5

Tổng chi tiết
Malt đai mach
Gao tẻ
Houblon dang cao
Hoa Houblon
Men giông


Đơn vị

Số lượng

Tấn/năm
Tấn/năm
Kg/năm
Kg/năm
Tấn/năm

42,5
18,25
60,85
91,25
6,1

Ngoai ra, qua trinh san xuất bia con có:
- Nguyên liệu phụ như: bao bi, box, chai sanh, chai nhưa (mua mơi)
- Nhu cầu sử dụng nước

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

36


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

+ Nươc phục vụ san xuất: Hâu hêt cac công đoan trong san xuất bia đều sử dụng
nươc. Theo nhu câu sử dụng thưc tê cua cơ sở, cứ 1l bia thi cân 5-6l nươc. Trong đó:
 Nươc sach để san xuất bia: 1,5 l;

 Nươc rửa vệ sinh thiêt bi, nha xưởng: 3-4 l;
 Nươc lam mat: 1-2 l.
Như vây, vơi quy mô san xuất 365.000 l/năm, tương đương 1.000 l/ngay thi nhu
câu nươc phục vụ san xuất khoang 6.000 l/ngay = 6 m 3/ngay.
+ Nươc phục vụ sinh hoat: lấy theo Tiêu chuẩn dùng n ươc cho ăn uông, sinh
hoat va cac nhu câu khac tinh theo đâu người (TC 33/2006/BXD) la 100
lit/người.ngay, sô lương công nhân viên lam việc tai cơ sở la 10 người. Do đó, t ổng
lương nươc cấp cho sinh hoat la:
(100 lit/người.ngay x 10 người)/1000 = 1 m3/ngay
- Nhu cầu nhiên liệu than: cơ sở trang bi 01 lo hơi sử dụng than, công suất h ơi
500kg hơi/giờ, lương than sử dụng khoang 4 tấn/thang, tương đương 133 kg/ngay.
- Nhu cầu nhiên liệu điện: điện cung cấp phục vụ san xuất đươc cung cấp từ
tram biên ap cua thôn Dinh Hương, xa Đức Thăng. Tổng nhu c âu dùng đi ện kho ang
3.000 KWh/thang.
3.1.7. Điều kiện tự nhiên
* Điều kiện tư nhiên:
- Khi hâu: Nhiệt đơi gió mùa, nóng va ẩm. Nhiệt độ trung binh 23-24 0C, lương
mưa trung binh mỗi năm 1.650 – 1.00 mm, nhiệt lương bức x a mặt tr ời kha l ơn
khaongr 1.765 giờ năng một năm
- Tai nguyên thiên nhiên: Hiệp hoa không con rừng tư nhiên, r ừng tr ồng r ai rac
ở cac xa phia Băc va đươc giao cho cac hộ, cac tổ chức quan ly.
- Sông ngoi: Dong sông Câu có chiều dai 50km ôm lấy phia Tây va phia Nam c ua
Hiệp Hoa có gia tri kinh tê rất lơn.
- Nươc sông Câu va hệ thông mương mang cua huyện gân đây bi ô nhiễm n ặng
do cac nha may công nghiệp cua Thai Nguyên thai ra.
3.2. Đánh giá tác động môi trường cơ sở sản xuất

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

37



Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

3.2.1. Các nguồn phát sinh liên quan đến chất thải
3.2.1.1. Nước thải
a. Nước thải sản xuất
- Nguồn phát sinh: hầu hết các công đoạn trong sản xuất bia đều phát sinh nước thải:
nấu malt, hồ hóa, đường hóa, lên men, lọc, đóng chai, vệ sinh công nghiệp…
- Đặc trưng của nước thải sản xuất bia: nồng độ BOD và chất rắn lơ lửng cao, ngoài
ra còn chứa lượng đáng kể N và P, khi bị phân hủy thường gây mùi hôi khó chịu. Nồng độ
các chất ô nhiễm điển hình trong nước thải sản xuất bia được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.3. Tính chất của nước thải sản xuất bia
Nước thải chưa
QCVN
STT
Thông Số
Đơn Vị
qua xử lý
40:2011/BTNMT, cột B
50
1 Hàm lượng BOD5
mg/l
768
2

Hàm lượng COD

3 Chất rắn lơ lửng SS
4

5
6

Tổng N
tổng P
độ màu

mg/l

1280

mg/l

250÷450

mg/l
mpPO43-/l
Pt-co

150
100

85
40
35
6
208
150
[Nguồn: Trung tâm công nghệ xử lý môi trường]


- Tải lượng nước thải sản xuất: Theo tài liệu của UNDP, để sản xuất 1lít bia sẽ sản
sinh ra 5 lít nước thải, mỗi ngày cơ sở sản xuất 1.000 lít bia tương đương lượng nước thải ra
5 m3/ngày.đêm. Dựa trên định mức chất ô nhiễm, tính được tải lượng chất ô nhiễm như sau:

38

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

Bảng 3.4. Ước tính tải lượng nước thải sản xuất
STT
Thông Số
Đơn Vị
Tải lượng
1

BOD5

Kg/ngày.đêm

3,84

2

COD

Kg/ngày.đêm


64

3

SS

Kg/ngày.đêm

1,25

4
5
6

Tổng N
tổng P
độ màu

Kg/ngày.đêm
Kg/ngày.đêm
Pt-co

0,425
0,175
208

b. Nước thải sinh hoạt
- Nguồn phát sinh: chủ yếu là hoạt động của công nhân viên làm việc tại cơ sở.
- Đặc trưng của nước thải sinh hoạt: chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), BOD,
COD, các vi sinh vật và chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, sự ô nhiễm do các

chất hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hoà tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy
hoà tan để phân huỷ chất hữu cơ. Oxy hoà tan giảm sẽ khiến cho các loài thuỷ sinh trong
thủy vực thiếu oxy để sinh sống. Ngoài ra, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra
hiện tượng phú dưỡng nguồn nước.
- Theo ước tính lượng nước cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt là 1 m3/ngày.đêm. Tổng
lượng nước thải sinh hoạt bằng 80% tổng lượng nước cấp do đó thước thải vào khoảng
0,8m3/ngày đêm.

STT
1
2
3
4
5
6

Bảng 3.5. Đặc tính chung của nước thải sinh hoạt
Nước thải chưa
QCVN 14Thông số
Đơn vị
qua xử lý
2008/BTNMT
50
BOD5
Mg/l
100÷400
100
COD
Mg/l
200÷500

100
SS
Mg/l
200÷220
60
Tổng Nitơ
Mg/l
75
6
Tổng Phốt pho
Mg/l
20
Coliform

MPN/100ml

5.000÷20.000

10.000

Bảng 3.6. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
(Định mức cho 10 người/ngày)
STT
Chất ô nhiễm
Đơn vị
Tải lượng

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

39



Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

1
2
3
5

BOD5
SS
Tổng Nitơ
Tổng Phốt pho

kg/ngày
kg/ngày
kg/ngày
kg/ngày

0,45 – 0,54
0,7 – 1,45
0,06 - 0,12
0,008 – 0,04

c. Nước mưa chảy tràn
Nguồn phát sinh: Khi có mưa tùy thuộc và cấu trúc mặt bằng rửa trôi mà nước mưa
có thể chảy tràn hoặc thấm một phần xuống đất. Nước mưa chảy tràn có thể cuốn theo
nguyên vật liệu rơi vãi, các chất cặn bã, đất, đá,..và đi theo hệ thống thu gom và thoát nước
mưa của xưởng. Tính chất ô nhiễm của nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào độ nhiễm bẩn của
mặt bằng rửa trôi.

Nước mưa chảy tràn thường có nồng độ ô nhiễm thấp, có thể xem là loại nước thải
quy ước sạch. Nước mưa phát sinh tại cơ sở chủ yếu là nước mái nhà xưởng, được thiết kế
nhằm dẫn nước mưa ra thẳng hệ thống thoát nước chung của khu vực cũng như không có
khu vực nhiễm bẩn. Vì vậy nước mưa có thể được thoát trực tiếp vào hệ thống rãnh thoát
nước mưa, có nắp đậy để có thể nạo vét và thu gom đất cát lắng cặn.
2.1.2. Chất thải rắn thông thường
- Nguồn phát sinh:
+ Bã malt: trung bình cứ 100kg nguyên liệu ban đầu phát sinh ra 125 kg bã tươi với
hàm lượng chất khô 20-25%;
+ Bã men, bã hoa houblon và cặn protein: có giá trị dinh dưỡng cao, làm thức ăn bổ
sung cho gia súc rất hiệu quả;
+ Các chất thải rắn khác: vỏ chai vỡ, bao bì phế liệu, lắp chai phế phẩm, chất trợ lọc,
nhãn mác hỏng,…
+ Xỉ than từ lò hơi: lượng than tiêu thụ tối đa khoảng 133 kg/ngày, do vậy lượng xỉ
than phát sinh khoảng 26,6 ÷ 53,2 kg/ngày (ước tính lượng xỉ chiếm 20-40%).
+ Rác thải sinh hoạt: thành phần chất thải sinh hoạt chủ yếu là bao bì, thức ăn thừa, đồ
uống bằng nilon, nhựa, thủy tinh... giấy và các loại phế thải phục vụ văn phòng. Tổng số
công nhân viên làm việc tại cơ sở là 10 người. Với định mức chất thải rắn sinh hoạt là 0,5
kg/người/ngày (Theo Thuyết minh tổng hợp quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng tỉnh Bắc
Giang năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030) thì tải lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại
dự án hàng ngày khi đi vào hoạt động khoảng: 10 người x 0,5 kg/người/ngày = 5 kg/ngày.
- Tải lượng phát sinh:

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

40


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu


Trong các nguồn phát sinh trên, bã malt và men bia chiếm tỷ lệ lớn nhất. Lượng chất
thải rắn phát sinh hàng ngày (tính theo công suất sản xuất 1.000l/ngày) từ quá trình sản xuất
thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.7. Tải lượng chất thải rắn thông thường phát sinh tại cơ sở
ST Loại chất thải
Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày)
T
1
Bã malt
23
2
Men bia, bã hoa
1,45
3
Bao bì, chai vỡ
1-5%
4
Rác thải sinh hoạt
5
2.1.3. Chất thải nguy hại
Nguồn phát sinh và tải lượng:
+ Dầu mỡ thải từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa máy móc: 10kg/năm;
+ Rẻ lau có dính dầu mỡ: 2kg/năm;
+ Bóng đèn huỳnh quang hỏng: 5kg/năm.
Tuy lượng chất thải này không nhiều nhưng phải được thu gom, quản lý và xử lý
nghiêm theo quy định của pháp luật. Nếu không sẽ gây ra tác hại đến môi trường thông qua
tích luỹ sinh học, ảnh hưởng tới hệ sinh vật cũng như sức khoẻ của con người.
2.1.4. Khí thải
Các nguồn gây ô nhiễm không khí bao gồm:
- Khí thải do vận hành lò hơi sử dụng than, các chất ô nhiễm không khí gồm: bụi,

SO2, CO, NOx…
- Khí thải do đốt dầu DO để chạy máy phát điện;
- Mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải do phân hủy chất hữu cơ;
- Bụi do quá trình nghiền nguyên liệu;
a. Khí thải lò hơi
Trong quá trình sản xuất, cơ sở dụng 01 lò hơi chạy bằng than. Trong quá trình đốt
than có phát sinh các loại khí thải độc hại.
Hệ số tải lượng ô nhiễm do đốt than đá theo WHO:
- Bụi: 5kg/tấn
- SO2: 19,5 kg/tấn

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

41


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

- NOx: 1,5 kg/tấn
- CO: 45 kg/tấn
Theo tính toán khi đốt 1kg than đá sẽ thải ra 30 m3 khí thải. Trong 1 giờ đốt lò hơi của
cơ sở sử dụng hết 30 kg than đá, lưu lượng khí thải là 900m3/giờ. Khi đó nồng độ các chất ô
nhiễm trong khí thải được tính toán tại bảng sau:
Bảng 3.8. Tải lượng các chất ô nhiễm có trong khí thải lò hơi
Các thông số
Kết quả
QCVN 19:
2009/BTNMT, cột B
Nồng độ
Tải lượng

(mg/m³)
(kg/giờ)
Bụi
167
0,15
200
SO2
650
0,585
500
NOx
50
0,045
850
CO
1500
1,35
1000
QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi
và các chất vô cơ
Kết quả trên cho thấy hàm lượng và tải lượng chất ô nhiễm trong khí thải đều vượt
giới hạn cho phép, trừ NOx.
Lò hơi của cơ sở hoạt động thường xuyên mỗi ngày khoảng 4-6 giờ nên phải có các
biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong quá trình hoạt động.
b. Các nguồn gây ô nhiễm khí thải khác
- Bụi từ khâu nghiền nguyên liệu ước tính chiếm 0,1% nguyên liệu. Trung bình lượng
bụi do nghiền nguyên liệu khoảng 1,7 kg/ngày. Lượng bụi này được thu hồi tái sử dụng nên
mức ô nhiễm từ nguồn thải này trong khu vực không đáng kể.
- Mùi hôi do quá trình phân hủy sinh học các chất hữu cơ trong bã malt, bã men và
nước thải. Hiện tượng này xảy ra chủ yếu ở khu vực thu hồi bã bia, bã men và hệ thống xử

lý nước thải.
- Bụi, khí thải từ hoạt động của máy phát điện dự phòng:
Công suất của máy phát điện là 350 KVA. Nguồn nhiên liệu cần cho hoạt động của
máy phát điện là dầu DO. Khi máy phát điện hoạt động sẽ phát sinh ra khí thải, trong đó có
các thành phần ô nhiễm: bụi, SO2, SO3, NOx, CO, VOC.
Nhu cầu sử dụng nhiên liệu trong một giờ là: 20 lít dầu DO/giờ.
Theo tài liệu hướng dẫn của Tổng Công ty Xăng Dầu Việt Nam (Petrolimex) thì:
- Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO: S = 0,5%

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

42


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

- Tỷ trọng của dầu: 0,85 tấn/m3 (khoảng 0,82 - 0,89 theo “Hướng dẫn sử dụng nhiên
liệu - dầu - mỡ, trang 100” của Vũ Tam Huề - Nguyễn Phương Tùng).
Khối lượng dầu DO sử dụng trong một giờ:
m = 20 lít/giờ x 0,85 tấn/m3 = 17 (kg/giờ)
Bảng 3.9. Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của máy phát điện
Hệ số phát
Tải
Chất ô
Nồng độ
QCVN
Stt
thải
lượng
nhiễm

(mg/Nm3)
19:2009/BTNMT
(g/tấn dầu)
(g/h)
1
Bụi
369
6,273
7,12
200
2
SO2
1040
17,68
20,06
500
3
SO3
280
4,76
5,4
50
4
NOx
5010
85,17
96,63
850
5
CO

1140
19,38
21,99
1000
6
VOCs
415
7,055
8
Nhận xét: So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện với QCVN
19:2009/BTNMT cho thấy các thông số ô nhiễm của khí thải máy phát điện đều nằm trong
giới hạn cho phép.
3.2.2. Các nguồn phát sinh không liên quan tới chất thải
3.2.2.1. Nguồn tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn, độ rung do hoạt động sản xuất của cơ sở chủ yếu phát sinh từ quá trình
nghiền nguyên liệu, máy bơm nước và một số các thiết bị máy móc khác. Tuy vậy, thực tế
cho thấy mức ồn chung trong nhà xưởng không vượt quá giới hạn cho phép 85dBA , mức áp
âm cực đại cũng không vượt quá 115 dBA. Như vậy, tiếng ồn do hoạt động sản xuất của cơ
sở không cao, hầu như không ảnh hưởng đến môi trường lao động cũng như khu vực dân cư
lân cận.
3.3. Các tác động đến môi trường và kinh tế xã hội
3.3.1. Tác động đến môi trường
Cơ sở đi vào hoạt động sẽ tác động tiêu cực đến các thành phần môi trường nếu
không có các biện pháp giảm thiểu, xử lý các nguồn phát thải phát sinh từ quá trình hoạt
động sản xuất. Cụ thể như sau:
a. Nước thải
- Nước thải sản xuất bia có đặc trưng ô nhiễm hữu cơ cao, do trong nước thải chứa
nhiều chất dinh dưỡng nên lượng vi khuẩn trong nước thải cũng cao. Nếu không được xử lý
hiệu quả mà xả thải ra ngoài môi trường sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh vật thủy


Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

43


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

sinh và các thành phần môi trường khác (như môi trường nước, môi trường đất, môi trường
không khí).
Tác động chính do nước thải sản xuất chủ yếu do N và P, đây là nguồn dinh dưỡng
cần thiết cho các loài thủy sinh vật. Tuy nhiên, khi hàm lượng N và P trong nước quá lớn sẽ
dẫn đến sự phát triển quá mức các loài tảo, làm suy giảm chất lượng nước, gây hiện tượng
phú dưỡng.
- Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), BOD, COD,
các vi sinh vật,... Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, sự ô
nhiễm do các chất hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hoà tan trong nước do vi sinh vật
sử dụng oxy hoà tan để phân huỷ chất hữu cơ. Oxy hoà tan giảm sẽ khiến cho các loài thuỷ
sinh trong thủy vực thiếu oxy để sinh sống. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra
hiện tượng phú dưỡng nguồn nước.
b. Chất thải rắn thông thường
Chất thải rắn phát sinh từ quá trình sản xuất bia chủ yếu là các chất dễ phân hủy hữu
cơ (bã malt, bã men, bã hoa, cặn protein) và chất thải rắn sinh hoạt. Các chất thải rắn dễ
chuyển hoá sinh học nếu không được xử lý kịp thời sẽ bị thối rữa, làm mất mỹ quan, là tác
nhân lan truyền vi khuẩn, côn trùng, gây ô nhiễm đất, nước, không khí, ảnh hưởng tới sức
khoẻ của công nhân và cộng đồng dân cư xung quanh.
c. Chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại phát sinh từ cơ sở chủ yếu dầu mỡ thải từ quá trình bảo dưỡng
máy móc, dầu mỡ thường có độc tính cao và tương đối bền trong môi trường nước. Các
chất thải nguy hại khó phân hủy, tồn tại lâu, đặc biệt là dầu mỡ thải đi vào nước làm ngăn
cản quá trình hô hấp của động vật, quang hợp của thực vật thủy sinh, dẫn đến gây chết

sinh vật. Dù cơ sở phát sinh với số lượng không lớn, song cần có các biện pháp thu gom
và xử lý hiệu quả tránh gây tác động đến môi trường
d. Khí thải
Khí ô nhiễm phát sinh từ quá trình sản xuất bia chủ yếu ở bộ phận lò hơi và lên men
chính. Lượng phát sinh và loại khí thải phụ thuộc vào thiết bị sử dụng và điều kiện công
nghệ. Một số khí thải chính phát sinh gồm:
+ Khí CO2 : sinh ra trong quá trình lên men chính. Khí này được tận thu nhờ thiết bị
thu hồi và được đóng chai ở áp lực cao để sử dụng cho quá trình sản xuất bia.
+ SO2, NOx, CO2, CO, bụi than… phát sinh chủ yếu do đốt than, ở lò hơi.

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

44


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

Các khí này đều là khí độc gây tình trạng nhức đầu, chóng mặt, các bệnh về mắt,
bệnh về đường hô hấp, bệnh ngoài da… làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người lao
động và người dân sống gần các nhà máy bia. Đây cũng là các khí gây nên tình trạng mưa
axit làm phá huỷ các công trình kiến trúc, phá huỷ hạ tầng cơ sở…
e. Các rủi ro, sự cố
- Sự cố lò hơi: Theo danh mục thiết bị, cơ sở sẽ sử dụng 01 lò hơi với công suất.
Trong điều kiện hoạt động với áp suất và nhiệt độ cao, các thiết bị như nồi hơi, đường ống
dẫn hơi,... có nguy cơ xì và cháy nổ là rất dễ xảy ra. Sự cố do hoạt động của lò hơi có thể
gây ra từ các nguyên nhân sau:
+ Hoạt động quá áp lực cho phép do hệ thống khống chế áp lực tự động bị hỏng;
+ Nước cấp cho nồi hơi không đạt tiêu chuẩn yêu cầu cho phép;
+Thao tác vận hành không đúng quy định: không cẩn thận trong việc mở khoá van,
không đảm bảo các biện pháp an toàn đối với các bình chứa áp suất cao,...

+ Công tác bảo dưỡng kém.
- Vệ sinh môi trường và an toàn lao động: Bất cứ ngành sản xuất nào cũng có các vấn
đề liên quan đến vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người
lao động.
- Tai nạn lao động trong quá trình sản xuất: Các nguyên nhân có thể dẫn đến tai nạn
lao động
+ Công nhân không tuân thủ nghiêm ngặt các nội quy về an toàn lao động;
+ Bất cẩn khi vận hành các máy móc thiết bị, tiếp xúc với điện, lửa;
Xác suất xảy ra sự cố tuỳ thuộc vào ý thức chấp hành nội qui và quy tắc an toàn lao
động của công nhân trong từng trường hợp cụ thể. Do vậy, vấn đề đảm bảo an toàn lao động
cho công nhân làm việc phải được cơ sở xem xét và thực hiện nghiêm túc, do đó, việc huấn
luyện về các quy định an toàn trong lao động sản xuất là vấn đề hết sức cần thiết.
3.3.2. Tác động đến kinh tế xã hội
- Tác động đến sức khỏe cộng đồng: Cơ sở đi vào hoạt động tác động tiêu cực đến
môi trường nếu không có các biện pháp xử lý làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm,
không khí ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động cũng như dân cư xung quanh.
- Bên cạnh các tác động tiêu cực thì cơ sở cũng mang lại các tác động tích cực thiết
thực cho xã hội:
+ Góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội địa phương;

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

45


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

+ Góp phần tăng trưởng sản xuất hàng hóa phục vụ xã hội;
+ Tạo công ăn, việc làm cho người dân địa phương. Bên cạnh đó, hoạt động của cơ sở
còn gián tiếp tạo việc làm cho người lao động thông qua hoạt động dịch vụ phân phối sản

phẩm, tiêu thụ, vận tải, lưu thông sản phẩm, nguyên liệu và cung cấp các sản phẩm dư thừa
(bã malt, bã men...) cho các hộ dân chế biến thức ăn chăn nuôi.
3.4. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở
3.4.1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải, nước mưa
* Nước thải sản xuất:
Nước thải sản xuất được thu gom và xử lý theo sơ đồ sau:

Nước thải

Hệ thống bể lắng,
lọc

Nước sau
xử lý

Kênh 1B

Hình 3.2. Sơ đồ thu gom, xử lý nước thải sản xuất
Thuyết minh hệ thống xử lý:
- Toàn bộ nhà xưởng được thiết kế có độ dốc từ 2-5%. Toàn bộ nước thải rửa chai,
box đựng bia, nước vệ sinh nhà xưởng được thu gom triệt để, chảy qua lưới lọc rác để loại
bỏ tạp chất thô trước khi chảy vào hệ thống bể lắng lọc.
- Nước thải phát sinh từ quá trình sản xuất có chứa hàm lượng hữu cơ cao (nồi nấu, hồ
hóa đường, lọc thô, dịch đường, lên men, lọc trong bia...) cũng được thu gom qua lưới lọc để
loại bỏ tạp chất sau đó chảy vào hệ thống bể lắng lọc.
- Hệ thống bể lắng bao gồm 5 ngăn, mỗi ngăn 40 m3, bể sâu 3m, thành và đáy bể được
xây gạch, chát VXM chống thấm, có nắp đậy. Bể có tác dụng lắng cặn các chất rắn lơ lửng có
trong nước thải theo nguyên tắc lắng trọng lực và phân hủy sinh học các chất hữu cơ có
trong nước thải. Quá trình lắng tốt có thể loại bỏ đến 90 ÷ 95% lượng cặn có trong nước
thải. Để tăng hiệu quả xử lý và giảm mùi hôi kết hợp bổ sung chế phẩm EM, hút bùn 3-6

tháng/lần.
- Sau khi qua bể lắng, nước thải được bơm lên bể lọc cát sỏi (bể composite), dung tích
1m . Trong quá trình lọc, trên bề mặt vật liệu lọc dần dần hình thành lớp màng lọc. Nhờ
màng lọc hiệu quả xử lý có thể đạt 95-99% cặn bẩn và vi trùng có trong nước bị giữ lại trên
màng lọc. Để đảm bảo hiệu suất xử lý, lớp vật liệu lọc trên cùng sẽ được rửa lọc 3-6
tháng/lần, thay thế 2 năm/lần.
3

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

46


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

- Nước thải sản xuất sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B trước khi thải ra kênh
1B cạnh cơ sở.
Đánh giá hiệu quả xử lý:
Hiệu quả xử lý của hệ thống được thể hiện ở kết quả quan trắc định kỳ hàng năm. Sau
đây là kết quả quan trắc nước thải sản xuất của cơ sở:
- Thời gian lấy mẫu: 15/02/2017
- Thời gian phân tích: 15 – 20/02/2017
- Điểm lấy mẫu: Lấy tại điểm tập trung nước thải công nghiệp sau xử lý của cơ sở
sản xuất bia trước khi thải ra kênh 1B thuộc thôn Dinh Hương.
- Thời tiết: Trời mát.
T

Chỉ tiêu phân

T


tích

1
2
3
4
5
6

pH
BOD5
COD
Chất rắn lơ lửng
Tổng Nitơ
Tổng Photpho

7

Coliform

Đơn vị
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
VK/100m
l


QCVN 40: 2011/

Kết quả

Phương pháp thử

5,5 – 9,0
54
162
108
43,2
6,48

6,68
21
29,3
62
3,08
0,31

TCVN 6492: 2011
SMEWW 5210D: 2012
SMEWW 5220C: 2012
TCVN 6625: 2000
TCVN 6638: 2000
TCVN 6202: 2008

5.000

4.300


TCVN 6187-2:1996

BTNMT, cột B, Cmax

Ghi chú:(-) không qui định;Kph: không phát hiện;
Nhận xét: Kết quả phân tích mẫu nước thải cho thấy:
Hàm lượng các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN
40:2011/BTNMT cột B, Cmax .
* Nước thải sinh hoạt
Chủ cơ sở đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại 3 ngăn với
thể tích 2 bể mỗi bể 10m3 nhằm giảm thiểu tác động của nước thải sinh hoạt đến môi
trường xung quanh.

Nước thải vào

Bể tự hoại

Nước sau xử lý

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

Hệ thống thoát nước
chung của xã

47


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu


Hình 3.3. Sơ đồ thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt

Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt từ khu vệ sinh
Tấm đan bê tông

Nước thải

Ngăn điều
hòa, lắng,
phân hủy
sinh học

Cặn chất
thải

Nước thải
sau xử lý

Vách ngăn

Ngăn
lắng
phân huỷ
sinh học

Cặn chất
thải

Ngăn lắng,
chảy tràn


Cặn chất
thải

Hình 3.4. Nguyên lý hoạt động của bể tự hoại
Thuyết minh quy trình xử lý tại Bể tự hoại:
Nguyên tắc hoạt động của bể tự hoại là lắng cặn và phân huỷ, lên men cặn lắng hữu
cơ. Phần cặn được lưu lại phân huỷ kỵ khí trong bể, phần nước được thoát vào hệ thống
thoát nước chung của khu vực.
Hiện tại để đảm bảo cho việc xử lý nước thải sinh hoạt của công nhân làm việc tại cơ
sở đã xây dựng bể phốt 3 ngăn để xử lý nhằm đảm bảo nước thải sinh hoạt không phát tán ra

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

48


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

ngoài môi trường. Hiệu suất xử lý trung bình theo hàm lượng SS, COD, BOD5 từ 70 - 77%,
gấp 2 - 3 lần bể tự hoại thông thường. Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT,
cột B (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt)
Định kỳ (6 tháng/lần) bổ sung chế phẩm vi sinh (EM) vào bể tự hoại và hút bể 1
năm/lần để nâng cao hiệu quả phân huỷ làm sạch của công trình
* Nước mưa
Nước mưa được thu gom qua hai máng nước (máng tôn) để thu gom nước mái rồi
chảy vào rãnh thoát nước chung của khu vực.
3.4.2. Phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải rắn thông th ường
và chất thải nguy hại
a. Chất thải rắn sản xuất

Chất thải sản xuất thông thường chủ yếu là bã malt, bã men, bã hoa... chủ cơ sở bố trí
công nhân thu gom để bán cho đơn vị thu mua làm thức ăn cho gia súc, vận chuyển ngay
trong ngày. Chủ cơ sở sẽ bổ sung hợp đồng mua bán nguồn chất thải này trong thời gian
sớm nhất để làm căn cứ chứng minh không phát tán bừa bãi ra ngoài môi trường.
Chất thải sản xuất là chai vỡ, nút hỏng... với số lượng nhỏ được thu gom và chứa
trong các thùng nhựa 200 lít đặt trong nhà xưởng để bán cho đơn vị thu mua phế liệu.
b. Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt: Chủ cơ sở bố trí các thùng đựng rác tại văn phòng, xưởng sản
xuất để thu gom. Cơ sở đã hợp đồng với Tổ vệ sinh môi trường huyện Hiệp Hòa, hàng ngày
đến vận chuyển đi xử lý.
c. Chất thải rắn nguy hại.
Chủ cơ sở bố trí 3 thùng phi có dung tích 100 lít để thu gom, lưu trữ. Mỗi thùng chứa
chất thải nguy hại sẽ dán nhãn tên chất thải nguy hại, mã chất thải nguy hại. Các thùng chứa
chất thải nguy hại sẽ được lưu chứa tại kho chứa CTNH có diện tích 6m2, nền xi măng, mái
lợp tôn, quây tôn, có biển cảnh báo.
Cơ sở cam kết thực hiện công tác quản lý chất thải nguy hại theo đúng quy định tại
Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ tài nguyên và môi trường quy định
về quản lý chất thải nguy hại và các quy định của pháp luật có liên quan.
Trong thời gian tới, Chủ cơ sở cam kết sẽ hợp đồng vận chuyển xử lý theo đúng quy
định của pháp luật.

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

49


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

3.4.3. Công trình, thiết bị xử lý khí thải
- Đối với bụi và khí thải lò hơi do đốt than, chủ cơ sở thiết kế phễu phân tầng dạng xoáy

để hứng bụi than kết hợp với vật liệu lọc, tránh gây phát tán ra bên ngoài, ngoài ra cơ sở còn
xây dựng ống khói cao 10 m để tránh ô nhiễm cục bộ.
- Đối với bụi từ khu vực xử lý nguyên liệu (xay, nghiền), cơ sở sẽ bố trí một khu vực
riêng cho công đoạn xử lý nguyên liệu, trang bị các đệm, bệ đỡ để chống ồn, rung cũng như
lắp đặt các thiết bị lọc túi vải thu gom bụi.
- Đối với mùi từ khu vực xử lý nước thải, chủ cơ sở đã xây bể kín, có nắp đậy và phun
chế phẩm EM để hạn chế mùi.
3.4.4. Các biện pháp chống ồn, rung
- Hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn bằng cách điều phối thời gian hoạt động của công
đoạn xử lý nguyên liệu thích hợp để giảm mức tập trung của các hoạt động gây ồn;
- Cơ sở đã trang bị khẩu trang, nút bịt tai cho những nhân viên trực tiếp làm việc tại
khu vực xử lý nguyên liệu;
- Hạn chế vận hành các thiết bị có độ ồn cao cùng một thời điểm và vào thời gian nghỉ
ngơi.
- Đối với các máy xay, máy nghiền lắp đặt bệ đỡ chống ồn, rung.
3.4.5. Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi tr ường

 An toàn lao động và vệ sinh lao động
An toàn lao động trong ngành sản xuất nước giải khát là một công tác cực kỳ quan
trọng. Chính vì vậy, cơ sở cũng đưa ra một số biện pháp và quy định nhằm thực hiện tốt vấn
đề trên, cụ thể là:
+ Công nhân có bệnh truyền nhiễm, hoặc mắc bệnh có thể lây nhiễm cho sản phẩm
như: bị bỏng, có vết thương bị nhiễm trùng, bị bệnh ngoài da, đang bị tiêu chảy,... không
được làm việc trong những công đoạn sản xuất vì có thể trực tiếp, hoặc gián tiếp làm nhiễm
bẩn sản phẩm;
+ Công nhân được khám sức khoẻ khi tuyển dụng và định kỳ kiểm tra sức khoẻ mỗi
năm một lần, đảm bảo đủ tiêu chuẩn làm việc theo qui định của Bộ Y tế. Hồ sơ theo dõi sức
khoẻ của từng công nhân sẽ được bảo quản, lưu giữ đầy đủ tại cơ sở để có thể xuất trình kịp
thời khi cơ quan kiểm tra yêu cầu;
+ Cán bộ quản lý sản xuất, công nhân tiếp xúc với sản phẩm phải được đào tạo và có

giấy chứng nhận đã qua đào tạo về vệ sinh thực phẩm và vệ sinh cá nhân.

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

50


Đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở sản xuất bia Hợp Thịnh – Bắc Âu

 Vệ sinh an toàn thực phẩm
- Đăng ký cho công nhân tham gia tập huấn về kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Toàn bộ đường đi được lát gạch và được vệ sinh hàng ngày đảm bảo sạch sẽ.
- Đặt mua các loại nguyên liệu đảm bảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
- Các đồ dùng được vệ sinh sạch sẽ.
- Không sử dụng các loại thực phẩm đã hết hạn sử dụng.
- Không dùng các loại hoá chất đã bị cấm để bảo quản thực phẩm.
- Khu sản xuất và đóng rót không có rác, nước đọng.
- Các nhân viên được kiểm tra sức khoẻ và cấp giấy chứng nhận sức khoẻ đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm.
- Sử dụng các nhân viên chế biến thực phẩm đã qua đào tạo, hiểu biết về an toàn vệ
sinh thực phẩm.

 Quy định bảo hộ lao động
- Công nhân tham gia trực tiếp sản xuất trong thời gian làm việc phải:
Mặc quần áo bảo hộ và đi ủng;
- Tại những nơi xử lý sản phẩm yêu cầu vệ sinh cao, công nhân phải đeo khẩu trang
che kín miệng, mũi và râu (với người có râu);
- Nếu sử dụng găng tay, phải đảm bảo găng tay sạch, hợp vệ sinh và không bị thủng;
- Công nhân chế biến không được đeo đồ trang sức, đồ vật dễ rơi, hoặc đồ vật gây
nguy cơ mất vệ sinh trong khi đang làm việc.

Quy định vệ sinh cá nhân
- Công nhân xử lý sản phẩm phải rửa tay: Trước khi đi vào khu vực chế biến, sau khi
đi vệ sinh, sau khi tiếp xúc với bất kì chất gây nhiễm bẩn nào.
- Công nhân bị đứt tay, bị thương phải được băng ngay bằng loại băng không thấm
nước.
Ngoài ra, để đảm bảo cho người lao động có quyền làm việc trong điều kiện an toàn,
vệ sinh, nâng cao chất lượng của người sử dụng lao động, cơ sở trang bị đầy đủ các dụng cụ
bảo hộ lao động như khẩu trang, đồ bảo hộ lao động và găng tay. Tất cả các công nhân trực
tiếp sản xuất, khi lao động phải thực hiện theo qui định. Bên cạnh đó, cơ sở tổ chức khám
chữa bệnh định kỳ 6 tháng/lần cho công nhân viên làm việc cho cơ sở.

 Phòng chống sự cố lò hơi

Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nhung

51


×