Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Câu hỏi lượng giá test thi bài dự phòng quanh răng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.05 KB, 2 trang )

Câu hỏi lượng giá bài dự phòng bệnh quanh răng
và các bệnh răng miệng khác.
Câu 1. Bệnh quanh răng gặp ở
A. Hàm răng vĩnh viễn.
B. Hàm răng sữa.
C. Hàm răng vĩnh viễn và hàm răng sữa.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 2. Nguyên nhân bên ngoài gây bệnh quanh răng là:
A. Mảng bám răng .
B. Nội tiết tố.
C. Bệnh toàn thân như : tim mạch, đái đường…..
D. Cao răng và mảng bám răng.
Câu 3. Phòng bệnh quanh răng răng chủ yếu ở các giai đoạn :
A. Từ lúc mang thai.
B. Từ khi sinh ra đến 19 tuổi.
C. Từ 35 -40 tuổi.
D. Từ trên 40 tuổi.
Câu 4. Phòng bệnh ở giai đoạn trên 40 tuổi :
A. Chủ yếu phòng bệnh quanh răng.
B. Phòng bệnh sâu răng và viêm lợi.
C. Phòng bệnh viêm quanh răng và phục hồi các răng đã mất.
D. Duy trì vệ sinh răng miệng điều trị VQR và phục hồi các răng đã mất.
Câu 5. Phòng bệnh ở giai đoạn 6-11 tuổi :
A. Phòng viêm lợ.i
B. Phòng sâu răng là chủ yếu.
C. Phòng lệch lạc răng.
D. Tất cả các câu trên là đúng.
Câu 6. Dự phòng bệnh quanh răng quan trọng nhất là:
A. Bằng biện pháp hóa học .
B. Bằng biện pháp cơ học .
C. Bằng cả biện pháp hóa học và cơ học.


D. Làm sạch mảng bám.
Câu 7. Các loại bàn chải răng:
A. Loại cứng có đường kính sợi lông 0,27-0,35 mm.
B. Loại mềm có đường kính sợi lông từ 0.19-0.21mm.
C. Loại trung bình. có đường kính sợi lông từ 0,25-0,3mm
D. Cả ba loại trên.


Câu 8. Cấu tạo bàn chải răng gồm:
A. Gồm 3 hàng dọc và 12-13 hàng ngang ( dài 32,0 mm ; rộng 5 mm ).
Mỗi hàng dọc có 13 búp lông, mỗi búp gồm 38-42 sợi.
B. Gồm có 3 hàng dọc, 8-9 hàng ngang ( dài 20-22 mm; rộng 5-6mm ).
C. Gồm 5 hàng dọc và 10- 11 hàng ngang ( dài 32 mm; rộng 5 mm ).
D. Có tất cả các loại bàn chải trên.
Câu 9. Các phương pháp chải răng:
A. Phương pháp Stillman chải ……
B. Phương pháp Charter……
C. Phương pháp Roll…….
D. Phương pháp Bass cải tiến là chải dọc xoay tròn.
Câu 10. Các phương tiện cơ học để làm sạch răng:
A. Dung dich chlohexidine gluconate nồng độ 0,12%.
B. Bàn chải kẽ.
C. Chất chỉ thị màu Erythrocin .
D. Nước súc miệng.
Câu 11. Dự phòng sâu răng cần:
A.Sử dung fluor dưới các dạng khác nhau
B. cần cho học sinh tiểu học xúc miệng dung dịch fluor nồng độ 2% , một đến
2 lần mỗi tuần.
C. Vệ sinh răng miệng, đặc biệt là chải răng đều đặn.
D. Trám bít hố rãnh ở răng hàm vĩnh viễn mới mọc.

Câu 12. Dự phòng sâu răng cần:
A. Khám răng định kỳ và điều trị sớm những răng sữa và vĩnh viễn nếu phát
hiện sâu.
B. Ở trẻ em cần nhổ răng sữa đến tuổi thay.
C. Tuyên truyền giáo dục trẻ giữ vệ sinh, không ăn quá nhiều bánh kẹo và
chải răng sau khi ăn đồ ngọt, đặc biệt vào buổi tối.



×