Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Kiểm tra chương I khối 12 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.24 KB, 13 trang )

TRƯỜNG THPT TẬP SƠN
TỔ LÝ - KTCN
KIỂM TRA CHƯƠNG I (kHỐI 12 NC)
HỌ TÊN: ........................................ LỚP: ....................
Đề số 1
1. Có 3 chất điểm có khối lượng 1 kg, 2 kg và 3 kg đặt trong hệ tọa độ xOy. Vật 1 kg có tọa độ (0;0), vật 2
kg có tọa độ (3;0), vật 3 kg có tọa độ (0;4). Trọng tâm của hệ chất điểm có tọa độ
[A] (1;3) [B] (0;3) [C] (1;2) [D] (2;1)
2. Momen quán tính của một vật đặc trưng cho
[A] Mức quán tính của một vật đối với một trục quay
[B] Năng lượng của một vật lớn hay nhỏ
[C] Sự quay của một vật nhanh hay chậm
[D] Tác dụng làm quay một vật đối với một trục quay
3. Một thanh nhẹ dài 1 m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm
của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2 kg và 3 kg. Vận tốc của mỗi chất điểm là 5 m/s.
Momen động lượng của thanh là:
[A] L = 10,0 kg.m
2
/s [B] L = 12,5 kg.m
2
/s [C] L = 7,5 kg.m
2
/s [D] L = 15,0 kg.m
2
/s
4. Hai ròng rọc A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m, bán kính của ròng rọc A bằng
3
1
bán kính của
ròng rọc B. Tỉ lệ
A


B
I
I
giữa momen quán tính của ròng rọc B và ròng rọc A là
[A]
3
4
[B]
36
1
[C] 36 [D]
4
3
5. Một con quay có momen quán tính 0,25 kg.m
2
quay đều quanh trục cố định với tốc độ 50 vòng trong 6,3
s. Momen động lượng của con quay đối với trục quay có độ lớn bằng
[A] L = 12,5 kg.m
2
/s [B] L = 4,0 kg.m
2
/s [C] L = 8,5 kg.m
2
/s [D] L = 13,0 kg.m
2
/s
6. Cánh quạt nhỏ ở đuôi máy bay trực thăng có tác dụng
[A] Thay đổi hướng bay [B] Thay đổi độ cao máy bay
[C] Thay đổi tốc độ máy bay [D] Làm cho thân máy bay không bị quay khi bay
7. Một momen lực không đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định. Trong những đại lượng dưới đây,

đại lượng nào không phải là một hằng số?
[A] Tốc độ góc [B] Gia tốc góc [C] Khối lượng [D] Momen quán tính
8. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc
độ dài là v. Tốc độ góc của vật là
[A]
Rv.
=
ω
[B]
R
v
=
ω
[C]
R
v
2
=
ω
[D]
v
R
=
ω
9. Một bánh xe chịu tác dụng của một momen lực M
1
không đổi. Tổng của momen M
1
và momen lực ma sát
có giá trị bằng 24 N.m. Trong 5 s đầu, vận tốc góc của bánh xe biến đổi từ 0 rad/s đến 10 rad/s. Sau đó

momen M
1
ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần và dừng hẳn lại sau 50 s. Giả sử momen lực ma sát là
không đổi suốt thời gian bánh xe quay. Xác định momen lực M
1
[A] M
1
= 16,4 N.m [B] M
1
= 26,4 N.m [C] M
1
= 22,3 N.m [D] M
1
= 36,8 N.m
10. Vật rắn quay đều khi có
[A] Gia tốc góc không đổi [B] vận tốc góc không đổi
[C] Vận tốc dài không đổi [D] Góc quay không đổi
1
11. Một vận động viên nhảy cầu đang thực hiện cú nhảy cầu. Khi người đó đang chuyển động trên không,
đại lượng vật lý nào là không đổi (bỏ qua mọi sức cản của không khí)?
[A] Thế năng của người đối với mặt nước [B] Momen quán tính của người đối với khối tâm
[C] Động năng của người đối với mặt nước [D] Momen động lượng của người đối với khối tâm
12. Một bánh xe đường kính 4 m bắt đầu quay với gia tốc góc không đổi bằng 4 rad/s
2
. Tính vận tốc góc và
vận tốc dài sau thời gian 2 s
[A]
ω
= 8 rad/s; v = 16 m/s [B]
ω

= 8 rad/s; v = 12 m/s
[C]
ω
= 10 rad/s; v = 16 m/s [D]
ω
= 10 rad/s; v = 12 m/s
13. Phương trình động lực học của một vật rắn quay là
[A] M = F.d [B] W =
2
1
I.
2
ω
[C] L = I.
ω
[D] M = I.
γ
14. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 0,5 m; khối lượng m = 1 kg. Momen quán tính của đĩa đối với
một trục vuông góc với mặt đĩa tại tâm O của đĩa là
[A]

I = 12,5 kg.m
2
[B] I =

1,25 kg.m
2
[C]

I = 125 kg.m

2
[D]

I = 0,125 kg.m
2
15. Một chất điểm chuyển động tròn có vận tốc góc ban đầu
0
ω
=120 rad/s, quay chậm dần đều với gia tốc
góc không đổi bằng 4,0 rad/s
2
quanh trục đối xứng vuông góc với vòng tròn
a. Chất điểm sẽ dừng lại sau bao lâu?
b. Góc quay được bằng bao nhiêu?
[A] t = 30 s;
ϕ
= 1800 rad [B] t = 40 s;
ϕ
= 600 rad
[C] t = 40 s;
ϕ
= 2400 rad [D] t = 30 s;
ϕ
= 1200 rad
16. Trong các chuyển động quay có tốc độ góc ω và gia tốc góc
γ
dưới đây, chuyển động quay nào là
chuyển động nhanh dần?
[A]


ω = 2 rad/s và
γ
= 0 rad/s
2
[B]

ω = -3 rad/s và
γ
= 0.5 rad/s
2
[C]

ω = -3 rad/s và
γ
= -0.5 rad/s
2
[D] ω = 6 rad/s và
γ
= -0.5 rad/s
2
17. Momen quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào
[A] Khối lượng của vật [B] Tốc độ góc của vật
[C] Vị trí trục quay của vật [D] Kích thước và hình dạng của vật
18. Kim giờ của một đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Tính tỉ số của các vận tốc góc, các
vận tốc dài
[A]
g
p
ω
ω

= 12 ;
g
p
v
v
= 16 [B]
g
p
ω
ω
= 14 ;
g
p
v
v
=16
[C]
g
p
ω
ω
= 6 ;
g
p
v
v
= 12 [D]
g
p
ω

ω
= 18 ;
g
p
v
v
= 24
19. Một bánh đà đang quay quanh trục với vận tốc góc 300 vòng/phút thì quay chậm lại vì có ma sát với ổ
trục. Sau một giây, vận tốc chỉ còn 0,9 vận tốc ban đầu. Tính vận tốc góc sau giây thứ hai, coi ma sát không
đổi
[A]
πω
5
=
rad/s [B]
πω
6
=
rad/s [C]
πω
8
=
rad/s [D]
πω
7
=
rad/s
20. Phát biểu nào sau đây không đúng? Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định thì
[A] Mọi điểm trên vật rắn đều chuyển động trên cácd quỹ đạo tròn
[B] Mọi điểm trên vật rắn đều có cùng góc quay

[C] Mọi điểm trên vật rắn đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng
[D] Mọi điểm trên vật rắn đều có cùng chiều quay
21. Một vật rắn quay nhanh dần đều xung quanh một trục cố dịnh. Sau thời gian t kể từ lúc vật bắt đầu quay
thì góc mà vật quay được
[A] tỉ lệ nghịch với
t
[B]

tỉ lệ thuận với t
2
[C] tỉ lệ thuận với t [D] tỉ lệ thuận với
t
22. Biết rằng líp xe đạp có 11 răng, đĩa xe đạp có 30 răng. một người đạp xe khởi hành đạt được tốc độ 15
2
km/h trong 20 s. Tính gia tốc góc trung bình của đĩa xe, biết đường kính của bánh xe bằng 1 m
[A]
2
/342,0 srad
=
γ
[B]
2
/112,0 srad
=
γ
[C]
2
/232,0 srad=
γ
[D]

2
/154,0 srad
=
γ
23. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với chuyển động quay đều của vật rắn quanh một trục?
[A] Trong những khoảng thời gian bằng nhau, vật quay được những góc bằng nhau
[B] Phương trình chuyển động là một hàm bậc nhất đối với thời gian
[C] Gia tốc góc của vật bằng 0
[D] Tốc độ góc là một hàm bậc nhất đối với thời gian
24. Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 36000 vòng/phút. tốc độ góc của bánh xe
này là
[A] 160π rad/s [B] 240π rad/s [C] 120π rad/s [D] 180π rad/s
25. Vật 1 hình trụ có momen quán tính I
1
và vận tốc góc
1
ω
đối với trục đối xứng của nó. Vật 2 hình trụ,
đồng trục với vật 1, có momen quán tính I
2
đối với trục đó và đứng yên không quay. Vật 2 rơi xuống dọc
theo trục và dính vào vật 1. Hệ hai vật quay với vận tốc góc
ω
. Vận tốc góc
ω

[A]
2
1
1

I
I
ωω
=
[B]
1
12
I
I
ω
ω
=
[C]
21
11
II
I
+
=
ω
ω
[D]
2
21
1
I
II
+
=
ωω

Hết.
3
TRƯỜNG THPT TẬP SƠN
TỔ LÝ - KTCN
KIỂM TRA CHƯƠNG I (kHỐI 12 NC)
HỌ TÊN: ........................................ LỚP: ....................
Đề số 2
1. Một bánh xe đường kính 4 m bắt đầu quay với gia tốc góc không đổi bằng 4 rad/s
2
. Tính vận tốc góc và
vận tốc dài sau thời gian 2 s
[A]
ω
= 8 rad/s; v = 12 m/s [B]
ω
= 10 rad/s; v = 16 m/s
[C]
ω
= 8 rad/s; v = 16 m/s [D]
ω
= 10 rad/s; v = 12 m/s
2. Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 36000 vòng/phút. tốc độ góc của bánh xe
này là
[A] 120π rad/s [B] 240π rad/s [C] 180π rad/s [D] 160π rad/s
3. Momen quán tính của một vật đặc trưng cho
[A] Tác dụng làm quay một vật đối với một trục quay
[B] Sự quay của một vật nhanh hay chậm
[C] Mức quán tính của một vật đối với một trục quay
[D] Năng lượng của một vật lớn hay nhỏ
4. Phương trình động lực học của một vật rắn quay là

[A] M = I.
γ
[B] M = F.d [C] W =
2
1
I.
2
ω
[D] L = I.
ω
5. Kim giờ của một đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Tính tỉ số của các vận tốc góc, các
vận tốc dài
[A]
g
p
ω
ω
= 14 ;
g
p
v
v
=16 [B]
g
p
ω
ω
= 12 ;
g
p

v
v
= 16
[C]
g
p
ω
ω
= 18 ;
g
p
v
v
= 24 [D]
g
p
ω
ω
= 6 ;
g
p
v
v
= 12
6. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với chuyển động quay đều của vật rắn quanh một trục?
[A] Gia tốc góc của vật bằng 0
[B] Tốc độ góc là một hàm bậc nhất đối với thời gian
[C] Trong những khoảng thời gian bằng nhau, vật quay được những góc bằng nhau
[D] Phương trình chuyển động là một hàm bậc nhất đối với thời gian
7. Một bánh đà đang quay quanh trục với vận tốc góc 300 vòng/phút thì quay chậm lại vì có ma sát với ổ

trục. Sau một giây, vận tốc chỉ còn 0,9 vận tốc ban đầu. Tính vận tốc góc sau giây thứ hai, coi ma sát không
đổi
[A]
πω
7
=
rad/s [B]
πω
8
=
rad/s [C]
πω
5
=
rad/s [D]
πω
6
=
rad/s
8. Một bánh xe chịu tác dụng của một momen lực M
1
không đổi. Tổng của momen M
1
và momen lực ma sát
có giá trị bằng 24 N.m. Trong 5 s đầu, vận tốc góc của bánh xe biến đổi từ 0 rad/s đến 10 rad/s. Sau đó
momen M
1
ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần và dừng hẳn lại sau 50 s. Giả sử momen lực ma sát là
không đổi suốt thời gian bánh xe quay. Xác định momen lực M
1

[A] M
1
= 26,4 N.m [B] M
1
= 36,8 N.m [C] M
1
= 16,4 N.m [D] M
1
= 22,3 N.m
9. Một momen lực không đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định. Trong những đại lượng dưới đây,
đại lượng nào không phải là một hằng số?
[A] Momen quán tính [B] Tốc độ góc [C] Gia tốc góc [D] Khối lượng
4
10. Một vận động viên nhảy cầu đang thực hiện cú nhảy cầu. Khi người đó đang chuyển động trên không,
đại lượng vật lý nào là không đổi (bỏ qua mọi sức cản của không khí)?
[A] Momen quán tính của người đối với khối tâm [B] Momen động lượng của người đối với khối tâm
[C] Động năng của người đối với mặt nước [D] Thế năng của người đối với mặt nước
11. Vật rắn quay đều khi có
[A] vận tốc góc không đổi [B] Góc quay không đổi
[C] Vận tốc dài không đổi [D] Gia tốc góc không đổi
12. Hai ròng rọc A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m, bán kính của ròng rọc A bằng
3
1
bán kính của
ròng rọc B. Tỉ lệ
A
B
I
I
giữa momen quán tính của ròng rọc B và ròng rọc A là

[A]
36
1
[B]
3
4
[C]
4
3
[D] 36
13. Phát biểu nào sau đây không đúng? Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định thì
[A] Mọi điểm trên vật rắn đều có cùng góc quay
[B] Mọi điểm trên vật rắn đều có cùng chiều quay
[C] Mọi điểm trên vật rắn đều chuyển động trên cácd quỹ đạo tròn
[D] Mọi điểm trên vật rắn đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng
14. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 0,5 m; khối lượng m = 1 kg. Momen quán tính của đĩa đối với
một trục vuông góc với mặt đĩa tại tâm O của đĩa là
[A]

I = 0,125 kg.m
2
[B] I =

1,25 kg.m
2
[C]

I = 12,5 kg.m
2
[D]


I = 125 kg.m
2
15. Một thanh nhẹ dài 1 m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm
của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2 kg và 3 kg. Vận tốc của mỗi chất điểm là 5 m/s.
Momen động lượng của thanh là:
[A] L = 12,5 kg.m
2
/s [B] L = 15,0 kg.m
2
/s [C] L = 10,0 kg.m
2
/s [D] L = 7,5 kg.m
2
/s
16. Trong các chuyển động quay có tốc độ góc ω và gia tốc góc
γ
dưới đây, chuyển động quay nào là
chuyển động nhanh dần?
[A]

ω = -3 rad/s và
γ
= 0.5 rad/s
2
[B] ω = 6 rad/s và
γ
= -0.5 rad/s
2
[C] ω = -3 rad/s và

γ
= -0.5 rad/s
2
[D]

ω = 2 rad/s và
γ
= 0 rad/s
2
17. Một vật rắn quay nhanh dần đều xung quanh một trục cố dịnh. Sau thời gian t kể từ lúc vật bắt đầu quay
thì góc mà vật quay được
[A] tỉ lệ nghịch với
t
[B]

tỉ lệ thuận với t
2
[C] tỉ lệ thuận với
t
[D] tỉ lệ thuận với t
18. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc
độ dài là v. Tốc độ góc của vật là
[A]
R
v
2
=
ω
[B]
R

v
=
ω
[C]
Rv.
=
ω
[D]
v
R
=
ω
19. Cánh quạt nhỏ ở đuôi máy bay trực thăng có tác dụng
[A] Thay đổi hướng bay [B] Thay đổi tốc độ máy bay
[C] Làm cho thân máy bay không bị quay khi bay [D] Thay đổi độ cao máy bay
20. Biết rằng líp xe đạp có 11 răng, đĩa xe đạp có 30 răng. một người đạp xe khởi hành đạt được tốc độ 15
km/h trong 20 s. Tính gia tốc góc trung bình của đĩa xe, biết đường kính của bánh xe bằng 1 m
[A]
2
/342,0 srad
=
γ
[B]
2
/232,0 srad=
γ
[C]
2
/154,0 srad
=

γ
[D]
2
/112,0 srad
=
γ
21. Vật 1 hình trụ có momen quán tính I
1
và vận tốc góc
1
ω
đối với trục đối xứng của nó. Vật 2 hình trụ,
đồng trục với vật 1, có momen quán tính I
2
đối với trục đó và đứng yên không quay. Vật 2 rơi xuống dọc
theo trục và dính vào vật 1. Hệ hai vật quay với vận tốc góc
ω
. Vận tốc góc
ω

5

×