Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương môn sinh thai hoc 2016 ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.12 KB, 4 trang )

Đề cương môn: Sinh thái học

1. Mã học phần:
2.
3.
4.
5.

Số tín chỉ: 02
Học phần tiên quyết:
Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

- PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Cúc, Trường Đại học Thủy Lợi
- TS. Nguyễn Thị Hằng Nga, Trường Đại học Thủy Lợi
6. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
-

-

Mục tiêu về kiến thức:
o Hiểu được những khái niệm, những nguyên lý cơ bản về mối quan hệ giữa
sinh vật với sinh vật và với môi trường ở các mức độ tổ chức khác nhau: Cá
thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái;
o Hiểu được mối quan hệ của con người với tự nhiên trong khai thác tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ sự trong sạch của môi trường cho sự phát
triển bền vững;
Mục tiêu khác:
o Rèn luyện kỹ năng đánh giá tác động của điều kiện môi trường lên các đối
tượng sinh vật
o Hình thành thái độ công bằng, khách quan, khoa học trong nghiên cứu sinh


thái học và sinh học môi trường;
o Sinh viên sẽ có ý thức bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, có thái độ tích
cực trong đề xuất và thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường, hệ sinh thái
và đa dạng sinh học.

7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
7.1. Kiến thức
- Hiểu các khái niệm, mối quan hệ giữa các mức độ tổ chức của hệ sinh thái;
7.2. Kỹ năng:
- Có khả năng đánh giá nguyên nhân gây ô nhiễm, suy giảm tài nguyên và đa dạng
sinh học, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững.
7.3 Thái độ:
- Trên cơ sở những kiến thức của môn học, sinh viên có thể ứng dụng trong công tác
bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên của địa phương.

8. Tóm tắt nội dung môn học
Trang bị cho sinh viên những khái niệm và nguyên lý cơ bản về mối quan hệ giữa sinh vât
với sinh vật và giữa sinh vật với môi trường ở các mức độ tổ chức khác nhau: cá thể, quần
thể, quần xã, hệ sinh thía bao gồm trong đó cả mối qua hệ của con người với tự nhiên trong
việc khai thác tài nguyên thiên và bảo vệ sự trong sạch của môi trường cho sự phát triển
bền vững của xã hội


Phần thực tập giúp củn cố và minh họa cho phần lý thuyết về sinh thái học đồng thời cũng
rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch nghiên cứu, xác định và thực hiện thu mẫu, sử lý số liệu.
Thực tập thiên nhiên giúp sinh viên tập quan sát, nhận xét va biết phân tích và đánh giá
thực trạng quan sát.

9. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
- Kiểm tra cuối kỳ:

Hình thức kiểm tra: dạng trắc nghiệm hoặc viết luận
Hệ số điểm: 60%

- Điểm thường xuyên:
Điểm trung bình chung của các bài kiểm tra và thảo luận
Hệ số điểm: 40%

10. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
- Vũ Trung Tạng, cơ sở sinh thái học, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, 2009


Nội dung
Bài mở đầu
Chương 1. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
1.1. Các khái niệm về môi trường
1.2. Các nhân tố sinh thái
1.2.1. Các nhân tố vô sinh
1.2.2. Các nhân tố hữu sinh
1.3. Quan hệ giữa các yếu tố sinh thái và sinh vật
Bài tập thảo luận
Chương 2. QUẦN THỂ SINH VẬT
2.1. Định nghĩa
2.2. Các đặc trưng cơ bản của quần thể
2.2.1. Kích thước và mật độ của quần thể
2.2.2. Sự phân bố không gian của cá thể trong quần thể
2.2.3. Thành phần tuổi và tỷ lệ giới tính
2.2.4. Sự cách ly và chiếm cứ vùng sống
2.2.5. Sự tăng trưởng và biến động số lượng cá thể của quần thể
Bài kiểm tra
Chương 3. QUẦN XÃ SINH VẬT

3.1. Định nghĩa
3.2. Cấu trúc của quần xã
3.2.1. Thành phần loài và chỉ số cấu trúc loài của quần xã
3.2.2. Cấu trúc về không gian của quần xã
3.2.3. Cấu trúc về dinh dưỡng
3.3. Diễn thế sinh thái
3.3.1. Khái niệm về diễn thế
3.3.2. Khái niệm về đỉnh cực
Bài kiểm tra
Chương 4. HỆ SINH THÁI
4.1. Khái niệm và cấu trúc hệ sinh thái
4.2. Quá trình tổng hợp và phân hủy các chất
4.2.1. Quá trình tổng hợp các chất
4.2.2. Quá trình phân hủy các chất
4.3. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
4.3.1. Các quy luật cơ bản về dòng năng lượng trong hệ sinh thái
4.3.2. Các dạng năng lượng
4.3.3. Đơn vị đo năng lượng
4.3.4. Dòng năng lượng đi qua hệ sinh thái
4.3.5. Mô hình đặc trưng dòng năng lượng đi qua hệ sinh thái
4.3.6. Năng suất sinh học của hệ sinh thái
4.4. Chu trình sinh địa hóa
4.4.1. Khái niệm
4.4.2. Cấu trúc của các chu trình sinh địa hoá
4.4.2.1. Chu trình C

Số
tiết
1
5


4

4

6


4.4.2.2. Chu trình N
4.4.2.3. Chu trình P
4.4.2.4. Chu trình nước
4.4.2.5. Chu trình S và các chu trình khác
4.5. Tính cân bằng của hệ sinh thái
Bài kiểm tra
Chương 5. Các khu sinh học (trong tài liệu dịch chương 2,3)
5.1. Khu sinh học trên cạn (Cuộc sống trên cạn)
5.2. Khu sinh học dưới nước (Cuộc sống dưới nước)
Bài kiểm tra
Chương 6. Đa dạng sinh học và tuyệt chủng
6.1. Khái niệm
6.2. Sự đa dạng trong sinh quyển
6.3. Tầm quan trọng của đa dạng sinh học và bảo vệ đa dạng sinh học
6.4. Tuyệt chủng là mọt quá trình tự nhiên
6.5. Sự giảm sút đa dạng sinh học do tác động của con người
6.6. Các khu bảo tồn sinh thái và những hoạt động bảo tồn thiên nhiên
Bài kiểm tra/thảo luận
Chương 7. Dân số, tài nguyên và môi trường
7.1. Con người và dân số
7.2. Tài nguyên và sự suy thóai tài nguyên do hoạt động của con người
7.3. Sự ô nhiễm môi trường

7.4. Một số phương hướng chính trong bảo vệ môi trường
Bài tập thảo luận
Tổng cộng

3

2

3

2
30



×