Tải bản đầy đủ (.doc) (184 trang)

Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các công ty cổ phần tư vấn thiết kế của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.15 KB, 184 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁC
CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN THIẾT KẾ CỦA VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 09.34.03.01

Luận án tiến sĩ Kinh tế

Hà Nội - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi.

Các số liệu, kết luận nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận án

i


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN...............................................................................................

i
ii


MỤC LỤC.........................................................................................................

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..............................................................

vi

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ......................................................................... vii
MỞ ĐẦU.........................................................................................................

10

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP..................................................................................

21

1.1.Tổng quan về kế toán và tổ chức kế toán trong doanh nghiệp ........

21

1.1.1. Các vấn đề cơ bản về kế toán trong doanh nghiệp ............................... 21
1.1.2.Các vấn đề cơ bản về tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp.... 31
1.2. Nội dung tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp ......................
1.2.1. Tổ chứcbộ

ế

36

n


n d n n ệp ......................................... 37

1.2.2. Tổ chức thu nhận ôn

n b n đầu ...................................................... 43

1.2.3. Tổ chức xử lý hệ thống hóa thông tin kế toán ........................................ 44
1.2.4. Tổ chức công tác kiểm tra kế toán ......................................................... 49
1.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính ....................................................... 50
1.2.6. Tổ chức phân tích thông tin kế toán ....................................................... 52
1.3. Lý thuyết nền và các nhân tố chi phối đến tổ chức công tác kế toán doanh
nghiệp 54
1.3.1. C c lý u ế nền ản được sử dụnn n ên cứu .......................

54

1.3.2. Các nhân tố đã đƣợc các nghiên cứu trƣớc đây tìm hiểu ...................... 56
KẾT LUẬN CHƢƠ NG 1............................................................................... 61
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG CÁC
CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN THIẾT KẾ CỦA VIỆT NAM ...................
2.1. Tổng quan chung về các công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế của Việt Nam .
62
ii

62


2.1.1. c sử n


n

ển c

ccCC

ụ ư ấn

ế ế

ư ấn

ế ếc



62
2.1.2. Qu
c

n
ế

ực

ện d c

n ccC C

ư ấn


ế

ệ........................................................................................................ 64

2.1.3. Đặc đ ểm hoạ độn ư ấn thiết kế ản

ưởn đến tổ chức công tác kế toán

trong các công ty cổ phần ư ấn thiết kế c a Việt Nam...............................65
2.1.4. Thực trạng khuôn khổ pháp lý về kế toán c a Việt Nam ản
tổ

ưởn đến

chức công tác kế toán trong các công ty cổ phần ư ấn thiết kế c a Việt Nam67
2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại các công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế
của Việt Nam................................................................................................... 69
2.2.1. Thực trạn ổ c ức bộ

ế

n

n c c côn

cổ phần ư ấn thiết kế

Việt Nam.....................................................................................................69
2.2.2 Thực trạng tổ chức thu nhận ôn


n b n đầu................................... 73

2.2.3. Thực trạng tổ chức xử lý hệ thống hóa thông tin kế toán................80
2.2.4. Thực trạng tổ chức kiểm tra kế toán................................................84
2.2.5. Thực trạng tổ chức hệ thống báo cáo tài chính............................... 87
Bảng 2.7: Thực trạng lập báo cáo tài ch nh tại các công ty........................87
2.2.6. Thực trạng tổ chức phân tích thông tin kế toán...............................90
2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Các CTCP tƣ vấn thiết kế
của Việt Nam...................................................................................................91
2.3.1. Ưu đ ểm............................................................................................ 91
2.3.2. Hạn chế............................................................................................ 92
2.4. Mô hình đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hƣởng tới thực trạng tổ
chức công tác kế toán tại các CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt Nam................94
2.4.1. Nguồn dữ liệu sử dụng cho mô hình................................................94
2.4.2.

Phƣơng pháp đánh giá..................................................................95

2.4.3. Mô hình nghiên cứu......................................................................... 95
2.4.4. Các giả thuyết mô hình.................................................................... 97
2.4.5. Quy trình nghiên cứu........................................................................97
2.5.

Kết quả nghiên cứu............................................................................100


iii



2.5.1. Kết quả xây dựng và kiểm định thang đo.......................................100
2.5.2. Kết quả phân t ch tƣơng quan và hồi quy tuyến tính.....................116
2.6. Đánh giá kết quả phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức công tác kế toán
trong các công ty tƣ vấn thiết kế của Việt Nam:.......................................... 122
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.............................................................................127
CHƢƠNG 3..................................................................................................128
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG CÁC
CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN THIẾT KẾ CỦA VIỆT NAM..................128
3.1. Định hƣớng phát triển ngành tƣ vấn thiết kế của Việt Nam và nguyên tắc,
yêu cầu hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các Công ty cổ phần tƣ vấn thiết
kế của Việt Nam............................................................................................128
3.1.1. Đ n

ướng phát triển n n

ư ấn thiết kế Việt Nam....................128

3.1.2. Nguyên tắc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các công ty cổ phần tƣ
vấn thiết kế Việt Nam...............................................................................129
3.1.3. Yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các công ty

cổ phần tƣ vấn thiết kế của Việt Nam......................................................132
3.2. Giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các công ty cổ phần tƣ
vấn thiết kế của Việt Nam............................................................................. 133
3.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán trong các công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế

Việt Nam.................................................................................................. 133
3.2.2. Hoàn thiện tổ chức thu nhận thông tin ban đầu..............................137
3.2.3. Hoàn thiện tổ chức xử lý hệ thống hóa thông tin kế toán..............138
3.2.4. Hoàn thiện tổ chức kiểm tra kế toán.............................................. 142

3.2.5. Hoàn thiện tổ chức hệ thống báo cáo tài ch nh.............................. 143
3.2.6. Hoàn thiện ổ c ức

n c

ôn

n ế toán................................145

3.3. Điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại
các công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế của Việt Nam....................................... 152
3.3.1. Về

cơ qu n

nước...............................................................152

3.3.2. Về phía Các công ty cổ phần ư ấn thiết kế c a Việt Nam...............152
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.............................................................................154
iv


DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ........................1
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................3
DANH MỤC PHỤ LỤC................................................................................... 7

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCĐKT

Bảng cân đối kế toán

BCTC

Báo cáo tài chính

DN

Doanh nghiệp

IAS

Chuẩn mực kế toán quốc tế

KTQT

Kế toán quản trị

KTTC

Kế toán tài ch nh

TCKT

Tài ch nh kế toán

TK


Tài khoản

TKKT

Tài khoản kế toán

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

Tài sản cố định

VAS

Chuẩn mực kế toán Việt Nam

SXKD

Sản xuất kinh doanh

CTCP

Công ty Cổ phần

TCT

Tổng công ty


TTCK

Thị trƣờng chứng khoán

NĐT

Nhà đầu tƣ

CLTTKT

Chất lƣợng thông tin kế toán

CNTT

Công nghệ thông tin

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN


Bảo hiểm thất nghiệp

vi


DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH
BẢNG
Bảng 2.1: Hình thức tổ chức bộ máy kế toán áp dụng......................................................... 69
Bảng 2.2: Hệ thống chứng từ kế toán đang áp dụng............................................................. 74
Bảng 2.3: Thực trạng kiểm tra chứng từ tại các đơn vị....................................................... 77
Sơ đồ 2.1. Quy trình luân chuyển chứng từ............................................................................... 77
Bảng 2.4: Thực trạng lƣu trữ chứng từ tại các công ty....................................................... 79
Bảng 2.5: Thực trạng sử dụng hệ thống tài khoản tại các công ty................................80
Sơ đồ 2.2. Quy trình ghi sổ kế toán tại công ty....................................................................... 82
Bảng 2.6: Thực trạng tổ chức kiểm tra công tác kế toán.................................................... 84
Bảng 2.7: Thực trạng lập báo cáo tài ch nh tại các công ty.............................................. 87
Bảng 2.9: Thang đo hiệu chỉnh sau nghiên cứu định t nh............................................... 100
Bảng 2.10: Thống kê mô tả thang đo......................................................................................... 103
Bảng 2.11: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo hƣớng dẫn có t nh pháp
lý.................................................................................................................................................................... 105
Bảng 2.12: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo trình độ chuyên môn
nhân viên kế toán.................................................................................................................................. 106
Bảng 2.13: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo quan tâm đến công tác
kế toán của chủ DN.............................................................................................................................. 106
Bảng 2.14: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo phƣơng tiện cơ sở vật
chất tổ chức kế toán............................................................................................................................. 107
Bảng 2.15: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo chất lƣợng tổ chức
công tác kế toán..................................................................................................................................... 108
Bảng 2.16: Kiểm định KMO & Bartlett's các biến độc lập lần 1 Kiểm tra của
KMO & Bartlett’s................................................................................................................................. 108

Bảng 2.17: Bảng tổng phƣơng sai tr ch biến độc lập lần 1............................................ 109
Bảng 2.18: Bảng ma trận xoay nhân tố lần 1......................................................................... 110
Bảng 2.19: Kiểm định KMO & Bartlett's các biến độc lập lần 2................................111
Bảng 2.20: Bảng tổng phƣơng sai tr ch biến độc lập lần 2............................................ 112
vii


Bảng 2.21: Bảng ma trận xoay nhân tố lần 2......................................................................... 113
* Kết quả phân t ch nhân tố khám phá cho của biến phụ thuộc................................... 114
Bảng 2.22: Kiểm định KMO & Bartlett's của biến phụ thuộc...................................... 115
Bảng 2.23 Tổng phƣơng sai tr ch của biến phụ thuộc...................................................... 115
Bảng 2.24 Kết quả phân t ch nhân tố biến phụ thuộc........................................................ 115
Bảng 2.25: Ma trận hệ số tƣơng quan Pearson..................................................................... 118
Bảng 2.26: Kết quả phân t ch hồi quy bội............................................................................... 119
Bảng 2.27: Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy.................................................... 121
Bảng 2.28: Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy................................................. 122
Bảng 3.1 Phân t ch khái quát tình hình tài ch nh................................................................. 146
Bảng 3.2: Phân t ch khái quát tình hình huy động vốn..................................................... 147
Bảng 3.3: Phân t ch tình hình tài sản.......................................................................................... 147

viii


SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán ở DN áp dụng hình thức tổ chức
công tác kế toán tập trung............................................................................... 39
Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán ở đơn vị áp dụng hình thức tổ chức
công tác kế toán phân tán................................................................................ 40
Sơ đồ 1.3: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán ở doanh nghiệp áp dụng hình thức tổ
chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán............................. 41

Sơ đồ 2.1. Quy trình luân chuyển chứng từ.................................................................. 77
Sơ đồ 2.2. Quy trình ghi sổ kế toán tại công ty........................................................... 82
Sơ đồ 2.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất.......................................................................... 82
Sơ đồ 2.4. Quy trình nghiên cứu của đề tài................................................................... 82
HÌNH
Hình 2.1: Biểu đồ tần số Histogram............................................................................................ 120
Hình 2.2: Biểu đồ phân tán phần dƣ.......................................................................................... 121

ix


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và sâu sắc,
xây dựng nền kinh tế nhiều thành đa sở hữu, vận hành theo cơ chế thị trƣờng và mở cửa
sâu sắc. Sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam tham gia sâu sắc hơn vào quá
trình hội nhập quốc tế, đƣa nƣớc ta từng bƣớc trở thành đối tác tin cậy của các quốc gia
trên thế giới. Điều này giúp cho nền kinh tế nƣớc ta có thể tự khẳng định trên đấu
trƣờng khu vực và thế giới bằng các lợi thế của mình, nhƣng nó cũng đặt ra cho chúng
ta nhiều thách to lớn.
Kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tài ch nh doanh nghiệp
cũng nhƣ hoạt động tài ch nh của mọi đơn vị trong nền kinh tế đặc biệt là trong điều
kiện kinh tế hội nhập, yêu cầu quản lý, kiểm soát thông tin kinh tế tài ch nh ngày càng
chặt chẽ. Cùng với sự đổi mới kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã và đang cải cách
sâu sắc triệt để , từng bƣớc tiếp cận và hòa nhập với nguyên tắc , thông lệ và chuẩn mực
quốc tế. Thông tin của kế toán là một trong những tiêu chuẩn hàng đâu để đảm bảo sự
an toàn và khả năng mang lại thắng lợi cho các quyết định kinh doanh. Để nâng cao
hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp đòi hỏi phải có một hệ
thống công cụ quản lý kinh tế - tài ch nh, đó là hệ thống kế toán.
Phù hợp với tiến trình đổi mới của đất nƣớc theo hƣớng hội nhập sâu rộng vào

nền kinh tế quốc tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã và đang phát triển không ngừng cả về
chất lƣợng và số lƣợng, tiếp tục tạo lập, hoàn chỉnh khuôn khổ, thúc đẩy chất lƣợng
dịch vụ và hiệu quả hoạt động nhằm xây dựng một khuôn khổ pháp lý hoàn thiện, tiệm
cận và hoà nhập với các nƣớc trên thế giới và trong khu vực. Tuy nhiên, hệ thống kế
toán Việt Nam vẫn còn đang trong giai đoạn chƣa hoàn chỉnh, do vậy còn nhiều vấn đề
bất hợp lý trong cơ chế tài ch nh cần đƣợc hoàn thiện để phù hợp với yêu cầu quản lý
của doanh nghiệp cũng nhƣ phát triển kinh tế đất nƣớc. Vì vậy, yêu cầu đổi mới và
hoàn thiện công tác tổ chức kế toán là một yêu cầu rất cần thiết đối với mỗi doanh
nghiệp cũng nhƣ trong toàn bộ nền kinh tế.
Kế toán là một công cụ quan trọng không thể thiếu trong quá trình quản lý hoạt
động của một tổ chức. Kế toán là công cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu quả mọi
hoạt động kinh tế tài ch nh, cung cấp đầy đủ, trung thực, kịp thời, công khai, minh bạch
10


thông tin của các đơn vị, đặc biệt đối với các công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế của Việt
Nam, một tổ chức kinh tế có những quan hệ kinh tế đặc trƣng với quy mô khác nhau,
lĩnh vực hoạt động đa dạng đòi hỏi công tác kế toán phải đƣợc tổ chức khoa học, hợp
lý. Bên cạnh đó, yêu cầu về kinh tế và hội nhập kế toán quốc tế đòi hỏi công tác kế toán
phải đƣợc hoàn thiện để đáp ứng đƣợc nhu cầu minh bạch hóa thông tin đối với các đối
tác trong nƣớc và quốc tế hóa một cách cao nhất đối với các đối tác nƣớc ngoài. Công
việc của cán bộ kế toán không còn chỉ dừng lại ở việc ghi chép, xử lý số liệu và lập báo
cáo tài ch nh mà còn tham gia phân t ch, thiết kế, đánh giá hệ thống thông tin kế toán.
Các công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế của Việt Nam là một loại hình doanh nghiệp
đặc thù cung cấp dịch vụ tƣ vấn thiết kế cho ngành xây dựng nằm trong sự phát triển
chung của ngành xây dựng, đóng vai trò quan trọng trong việc thiết kế nên hệ thống cơ
sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phục vụ sự phát triển của nền kinh tế. Tỷ lệ tăng trƣởng
trong lĩnh vực tƣ vấn thiết kế xây dựng thƣờng xuyên duy trì ở mức khá cao, đóng góp
t ch cực vào GDP cả nƣớc trong những năm qua với chất lƣợng nhân lực đã đƣợc nâng
lên một bƣớc, các doanh nghiệp trong nƣớc đã có thể tự thiết kế, thi công xây dựng,

quản lý vận hành nhiều công trình quy mô lớn, phức tạp ngang tầm khu vực và quốc tế,
khả năng hội nhập của nhân lực ngành tƣ vấn thiết kế cũng có chuyển biến rõ rệt khi
ngày càng có nhiều cán bộ kỹ thuật, quản lý ngƣời Việt Nam tham gia các doanh nghiệp
tƣ vấn thiết kế vốn FDI và ngƣợc lại có nhiều cán bộ kỹ thuật, chuyên gia nƣớc ngoài
tham gia các doanh nghiệp tƣ vấn thiết kế của Việt Nam. Tuy nhiên bên cạnh các kết
quả đã đạt đƣợc, vấn đề trọng tâm của các công ty tƣ vấn thiết kế Việt Nam hiện nay đó
là tổ chức công tác quản lý, mà đặc biệt hơn cả là tổ chức công tác kế toán. Việc tổ chức
công tác công tác kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động của công ty là một trong
những yếu tố quan trọng giúp các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tạo uy t n trên
thƣơng trƣờng.
Ch nh vì vậy, việc nghiên cứu và hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các công
ty cổ phần tƣ vấn thiết kế của Việt Nam là cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và t nh
thực tiễn.
Xuất phát từ những lý do đó, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện tổ
chức công tác kế toán tại các công ty cổ phần tư vấn thiết kế của Việt Nam” để phát
triển luận án của mình nhằm bổ sung lý luận và hoàn thiện thực tế về tổ chức công tác
kế toán tại các công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế của Việt Nam hiện nay.
11


2. Những kết quả nghiên cứu ở trong và ngoài nƣớc có liên quan đến luận án
và những định hƣớng nghiên cứu tiếp của luận án:
Tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp luôn là vấn đề quan trọng trong
công tác quản lý kinh tế tài ch nh của các doanh nghiệp. Vì chỉ có tổ chức khoa học và
hợp lý công tác kế toán mới có thể cung cấp đƣợc những thông tin trung thực, ch nh xác
và kịp thời cho việc điều hành quá trình SXKD của DN. Hiện nay, hệ thống văn bản
pháp quy về kế toán và tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp tại Việt Nam bao gồm
các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán do Bộ Tài ch nh ban hành thông qua các quyết
định và thông tƣ hƣớng dẫn. Cho đến nay đã có 26 chuẩn mực kế toán đƣợc ban hành
và áp dụng ch nh thức. 26 chuẩn mực này dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)

đã có từ cuối những năm 1970 và đầu những năm 2000. Bên cạnh đó, chế độ kế toán
doanh nghiệp đƣợc thay đổi từ Quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT về chế độ kế toán
doanh nghiệp do Bộ trƣởng Bộ tài ch nh ban hành ngày 01/11/1995 cho đến Quyết định
15/2006/QĐ-BTC ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp do Bộ trƣởng Bộ Tài ch nh
ban hành ngày 20/03/2006và Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ban hành Chế độ Kế toán
Doanh nghiệp nhỏ và vừa do Bộ trƣởng Bộ Tài ch nh ban hành ngày 14/09/2006 và
hiện nay là Thông tƣ 200/2014/TT-BTC hƣớng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp do
Bộ Tài ch nh ban hành ngày 22/12/2014 áp dụng từ 01/01/2015 và Thông tƣ
133/2016/TT-BTC hƣớng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa do Bộ trƣởng
Bộ Tài ch nh ban hành ngày 26/08/2016 áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các
chuẩn mực kế toán đƣa ra các nguyên tắc (Principles) hƣớng dẫn ngƣời hành nghề áp
dụng trong thực tiễn.
Tổ chức công tác kế toán là vấn đề đã đƣợc đề cập trong nhiều công trình khoa
học ở nhiều cấp độ nhƣ bài báo, nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án, giáo trình…
Tuy nhiên, việc nghiên cứu, tìm ra giải pháp “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại
các công ty cổ phần tư vấn thiết kế của Việt Nam” chƣa đƣợc đề cập một cách đầy đủ,
có hệ thống với cách tiếp cận riêng cụ thể. Đề tài nghiên cứu không trùng lắp với những
đề tài khoa học, luận án, luận văn mà tác giả đƣợc biết. Cụ thể:
Qua nghiên cứu khảo sát cho thấy chƣa có công trình nghiên cứu khoa học một
cách đầy đủ, cụ thể của nƣớc ngoài nghiên cứu về đề tài này. Phần lớn mới chỉ là các
giáo trình mang t nh tổng quan chung nhƣ: Advanced Financial Accounting (1999) của
tác giả Richard E. Baker, Vandean C. Lembke, Thomas E. King; Advanced Accounting
12


(2000) của tác giả Edmund L. Jenkins; Advanced Accounting (2000) của nhóm tác giả
Floyd A. Beams, Joseph H. Anthony, Rpbin P. Clement, Suzanne H; Australian
Financial Accounting (2005) của tác giả Craig Deegan…
Các giáo trình, sách chuyên khảo trong nƣớc hiện nay có các tài liệu liên quan
nhƣ: Kế toán doanh nghiệp trong xu thế hội nhập và phát triển – NXBLĐXH (2006);

Kế toán Công ty cổ phần và Công ty chứng khoán - TS. Phan Đức Dũng (2009), NXB
Thống kê Hà Nội; Giáo trình tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp - TS. Lƣu
Đức Tuyên, TS Ngô Thị Thu Hồng, TS. Thái Bá Công, ThS. Đặng Thế Hƣng (2011) NXB tài chính; Thực hành kế toán tài ch nh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa –
PGS.TS Trần Văn Hợi và ThS. Nguyễn Thị Nga – (2018) NXB Tài ch nh; Tổ chức công
tác kế toán tại các doanh nghiệp trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin - TS.
Thái Bá Công, TS. Nguyễn Tuấn Anh – NXB Tài chính (2018)... Tuy nhiên, các
giáo trình cũng chỉ đề cập đến các vấn đề mang t nh khái quát.
Đối với các nghiên cứu ở cấp độ nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án, hiện có
khá nhiều nghiên cứu về tổ chức công tác kế toán.
Từ trƣớc năm 2000 đã có những công trình nghiên cứu khoa học ứng dụng vấn đề lý
luận vào thực tiễn và đã đạt đƣợc hiệu quả nhất định nhƣ đề tài "Tổ chức công tác kế toán
ở công ty Vật liệu chất đốt Việt Trì" của tác giả TS. Ngô Thế Chi làm chủ nhiệm đã vận
dụng lý luận vào xử lý vấn đề tổ chức công tác kế toán ở công ty này, đề tài đã đƣợc Công
ty triển khai thực hiện tốt, tạo điều kiện cho công tác kế toán của công ty tăng thêm t nh
hiệu quả. Sau thời gian này, đề tài "Tổ chức công tác kế toán tại công ty Xây dựng 405
Thành phố Việt Trì” cũng đƣợc tác giả TS. Ngô Thế Chi cùng nhóm các thầy giáo Trƣờng
Đại học Tài ch nh, Kế toán Hà Nội triển khai thực hiện cũng đem lại hiệu quả tốt cho Công
ty 405. Song, vẫn chƣa khắc phục đƣợc vấn đề về tổ chức kế toán quản trị. Cùng thời gian
này tác giả TS. Ngô Thế Chi và TS. Vƣơng Đình Huệ cũng triển khai nghiên cứu đề tài " ổ

c ức côn

c ế

n ạ

ên H ệ Đườn sắ




", đề tài đã nghiên cứu lý luận về

tổ chức công tác kế toán cho một đơn vị lớn, nhiều đơn vị phụ thuộc và đã ứng dụng tốt
cho Liên Hiệp này.
Năm 2004, nhóm tác giả Học viện Tài ch nh đã thực hiện đề tài:“X
n


ổ c ức côn

c ế

nd

n n



e lạ

n côn

ẹ, côn

dựn

ô

cnở


” do PGS, TS Đoàn Xuân Tiên chủ biên. Ngoài thực trạng vấn đề chuyển đổi

doanh nghiệp từ mô hình Liên hiệp x nghiệp sang mô hình Tổng công ty Nhà nƣớc tiến
13


tới mô hình Tập đoàn kinh tế, đề tài tập trung nêu ra thực trạng tổ chức công tác kế toán
ở các Tổng công ty tại Việt Nam. Đề tài đã đóng góp một phần vô cùng quan trọng
trong việc xây dựng mô hình tổ chức công tác kế toán cho các doanh nghiệp theo loại
hình công ty mẹ - công ty con, đặc biệt trong việc tổ chức báo cáo tài ch nh và báo cáo
tài chính hợp nhất.
Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp
nhỏ và vừa nhằm tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp” của TS. Ngô Thị Thu
Hồng (2007) đã hệ thống hóa đƣợc những nguyên tắc cơ bản về tổ chức công tác kế
toán doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thông qua khảo sát thực tiễn về tổ chức công tác kế toán
trong một số DNNVV thuộc các loại hình SXKD khác nhau, tác giả đã đề xuất đƣợc
một số giải pháp hoàn thiện về tổ chức công tác kế toán, song chỉ mới giới hạn đối với
DNNVV, chƣa đi sâu nghiên cứu trong lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ.
Giáo trình “Tổ chức công tác kế toán” của nhóm các tác giả PGS,TS Đoàn Xuân
Tiên, TS Nghiêm Thị Thà, Ths Nguyễn Thị Hồng Vân và NCS Đoàn Ngọc Lƣu (2009)
hƣớng dẫn các công việc cần thực hiện khi tổ chức công tác kế toán với mục đ ch phục
vụ công tác giảng dạy và học tập loại hình đào tạo từ xa và đƣợc hỗ trợ qua các chƣơng
trình trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam và trang web: www.hou.edu.vn. Ngoài những
vấn đề chung về tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị, tài liệu đi sâu nghiên cứu tổ chức
bộ máy kế toán, tổ chức hệ thống chứng từ kế toán và công tác hạch toán ban đầu, tổ
chức hệ thống tài khoản và sổ kế toán, tổ chức hệ thống báo cáo kế toán và công tác
kiểm tra kế toán. Mỗi phần nội dung của tài liệu đều nêu rõ mục tiêu chung và mục tiêu
cụ thể mà ngƣời đọc sẽ có thể đạt đƣợc. Với việc giới thiệu nội dung khái quát, nội
dung cụ thể và kết luận với từng phần, tài liệu đã đƣa các vấn đề lý thuyết về tổ chức
công tác kế toán đáp ứng đƣợc cơ bản mục tiêu của ngƣời học nhằm trang bị kiến thức

áp dụng vào thực tiễn tại các doanh nghiệp.
Giáo trình “Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp” do Ths Nguyễn Phƣớc Bảo
Ấn (2012), Đại học Kinh tế thành phố Hồ Ch Minh đi sâu vào việc tổ chức công tác kế
toán trong các doanh nghiệp trong điều kiện tin học hóa từ tổ chức thu thập dữ liệu, xây
dựng quy trình lập và luân chuyển chứng từ kế toán tiếp cận theo chu trình kinh doanh,
tổ chức cung cấp thông tin trên các báo cáo kế toán, tổ chức bộ máy kế toán. Đứng trên
kh a cạnh nghiên cứu tổ chức công tác kế toán khi ứng dụng công nghệ thông tin, tài
liệu mổ xẻ các vấn đề liên quan tới mục đ ch, yêu cầu, các nhân tố ảnh hƣởng, quy trình
14


và cách thức tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hóa, bao gồm một số nội
dung cơ bản nhƣ: tổ chức lựa chọn trang thiết bị và phân mềm kế toán dựa vào các tiêu
chuẩn đánh giá phần mềm kế toán, tổ chức cài đặt và sử dụng phần mềm kế toán, phân
quyền truy cập hệ thống...
Luận án tiến sĩ"Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán trong các công ty cổ phần
ở Việt Nam" của TS. Đinh Thị Mai (2005) đã hệ thống hóa lý luận về tổ chức công tác
hạch toán kế toán ở các CTCP, đồng thời nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác hạch
toán kế toán trong các CTCP, qua đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện tổ chức hạch
toán kế toán tại đây.
Luận án tiến sĩ“Tổ chức công tác kế toán ở các Tập đoàn kinh tế Việt Nam theo
mô hình công ty mẹ - công ty con” của tác giả Nguyễn Tuấn Anh (2011) đã thực hiện
nghiên cứu về đặc điểm tổ chức quản lý, đặc điểm cơ chế tài ch nh của các tập đoàn
kinh tế Việt Nam theo mô hình công ty mẹ - công ty con cũng nhƣ những quy định
pháp lý cơ bản chi phối đến các nội dung tổ chức công tác kế toán ở các tập đoàn kinh tế
Việt Nam theo mô hình công ty mẹ - công ty con nhƣ: tổ chức bộ máy kế toán; tổ chức
vận dụng hệ thống chứng từ kế toán; tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế
toán; tổ chức vận dụng hình thức kế toán và hệ thống sổ kế toán; tổ chức lập, phân t ch
và công khai báo cáo kế toán; Tổ chức kiểm tra kế toán trong các tập đoàn; Tổ chức
trang bị, ứng dụng các phƣơng tiện kỹ thuật xử lýthông tin kế toán . Tuy nhiên đề tài

mới đi sâu nghiên cứu tổ chức công tác kế toán chung cho các Tập đoàn kinh tế ở Việt
Nam mà chƣa nghiên cứu sâu cho một Tập đoàn cụ thể nào.
Luận án tiến sĩ“Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp
thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam” của tác giả Trần Hải Long (2011) đã
phân t ch những lý luận cơ bản về Tập đoàn kinh tế, đặc điểm của các doanh nghiệp
thuộc Tập đoàn kinh tế ảnh hƣởng đến tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp
tuy nhiên luận án chƣa chỉ rõ điểm khác biệt giữa tổ chức công tác kế toán trong các
doanh nghiệp thông thƣờng so với các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn kinh tế và chƣa có
những giải pháp cụ thể cho việc tổ chức lập báo cáo tài ch nh hợp nhất cho Tập đoàn
kinh tế.
Luận án tiến sĩ"Tổ chức công tác kế toán trong các công ty chứng khoán Việt
Nam" của TS. Nguyễn Mạnh Thiều (2011) đã đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế
toán trong các công ty chứng khoán Việt Nam, rút ra những ƣu điểm và những hạn chế
15


trong tổ chức công tác kế toán của các công ty chứng khoán. Tuy nhiên, đề tài mới chỉ
giới hạn trong các công ty chứng khoán, chƣa đi sâu nghiên cứu trong lĩnh vực kinh
doanh thƣơng mại, dịch vụ.
Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các công ty cổ phần
sản xuất xi măng Việt Nam” của TS Ngô Thị Thu Hƣơng (2012), đã hệ thống hóa và
phân t ch làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận về Công ty cổ phần; vai trò, tác dụng
và xu hƣớng phát triển của Công ty cổ phần; tổ chức công tác kếtoán trong các Công ty
cổ phần; vai trò của kế toán trong công tác quản lý; nhiệm vụ, nguyên tắc và nội dung tổ
chức công tác kế toán trong Công ty cổ phần. Thông qua khảo sát thực trạng về tổ chức
công tác kế toán ở các Công ty cổ phần sản xuất xi măng Việt Nam, đã đánh giá xác
thực, khách quan về thực trạng tổ chức công tác kế toán ở các công ty này trên góc độ
về Chế độ kế toán, tổ chức công tác Kế toán tài ch nh và công tác Kế toán quản trị. Đã
đề xuất giải pháp hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn cho việc tổ chức công tác kế toán
trong các Công ty cổ phần sản xuất Xi Măng Việt Nam và phân t ch những điều kiện để

thực hiện các giải pháp đề xuất, song chỉ mới giới hạn đối với các doanh nghiệp thuộc
ngành sản xuất xi măng, chƣa đi sâu nghiên cứu trong các doanh nghiệp tƣ vấn thiết kế.
Luận án tiến sĩ " ổ c ức côn
ậ đ n Dầu

quốc



c ế

n

n ccd

n n

ệ x

lắ

uộc

” của TS. Nguyễn Quang Hƣng (2013) đã hệ thống

hóa và phân t ch lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp sản xuất xây
lắp. Đồng thời, thông qua khảo sát thực tiễn về tổ chức công tác kế toán trong một số
doanh nghiệp xây lắp thuộc tập đoàn Dầu kh quốc gia Việt Nam, tác giả đã đề xuất
đƣợc một số giải pháp hoàn thiện về tổ chức công tác kế toán mang t nh khả thi. Tuy
nhiên, chỉ mới giới hạn đối với các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Dầu kh quốc gia Việt

Nam, chƣa đi sâu nghiên cứu trong lĩnh vực tƣ vấn thiết kế.
Luận án tiến sĩ“Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp
thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam” của TS. Nguyễn Thị Minh Tuệ (2015) đã đánh giá
thực trạng tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt may và
cũng đƣa ra các nhóm giải pháp hoàn thiện công tác này.
Luận án tiến sĩ“Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp
thương mại trên địa bàn Hà Nội” của TS. Ngô Văn Hậu (2016) đã đánh giá thực trạng
tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, từ đó rút ra những
ƣu điểm và những hạn chế trong tổ chức công tác kế toán của các doanh nghiệp này.
16


Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong Tập đoàn công
nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam” của TS. Nguyễn Thị Nga (2017) đã nghiên cứu
về tổ chức công tác kế toán trong Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
trên góc độ tập đoàn, từ đó rút ra những ƣu điểm và những hạn chế trong tổ chức công
tác kế toán tại tập đoàn này.
Các công trình nghiên cứu khoa học, các luận án trên, tuy cùng hƣớng nghiên cứu
chung là tổ chức công tác kế toán tuy nhiên, các luận án này chỉ tập trung vào một đối
tƣợng là một doanh nghiệp hoặc một loại hình doanh nghiệp cụ thể, không trùng với đối
tƣợng nghiên cứu của đề tài về hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các công ty cổ
phần tƣ vấn thiết kế của Việt Nam.
3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
Hệ thống các thông tin sử dụng cho việc ra các quyết định quản lý có thể thu đƣợc
từ nhiều nguồn khác nhau, song thông tin kế toán đóng vai trò vô cùng quan trọng và là
bộ phận không thể thiếu của hệ thống thông tin quản lý. Tổ chức công tác kế toán tốt là
nền tảng cơ bản để có đƣợc những thông tin kế toán có chất lƣợng phục vụ cho nhu cầu
quản lý. Tổ chức công tác kế toán là một hệ thống các yếu tố cấu thành, gồm tổ chức bộ
máy kế toán, tổ chức vận dụng các phƣơng pháp và kỹ thuật hạch toán kế toán, tổ chức
thực hiện các ch nh sách kinh tế - tài ch nh và kế toán, cùng với mối liên hệ và sự tác

động giữa các yếu tố đó nhằm phát huy tối đa chức năng của hệ thống.
Mục tiêu của luận án là hệ thống hóa các vấn đề cơ sở khoa học về tổ chức công
tác kế toán trong các doanh nghiệp, làm sáng tỏ đặc điểm của loại hình công ty cổ phần
trong lĩnh vực tƣ vấn thiết kế ảnh hƣởng đến tổ chức công tác kế toán của các doanh
nghiệp. Từ khảo sát thực trạng tổ chức công tác kế toán trong các CTCP tƣ vấn thiết kế
của Việt Nam, luận án đƣa ra những đánh giá về thực trạng đó, chỉ rõ nguyên nhân của
những hạn chế và đề xuất những giải pháp cơ bản hoàn thiện tổ chức công tác kế toán
trong các CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt Nam.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Đề đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu của Luận án. Luận án cần phân t ch các vấn đề
liên quan đến tổ chức công tác kế toán trong các CTCP tƣ vấn thiết kế nhằm trả lời các
câu hỏi sau:
(1) Tổ chức công tác kế toán trong các CTCP tƣ vấn thiết kế dựa trên cơ sở lý luận
nào?
(2) Hệ thống kế toán hiện hành trong các CTCP tƣ vấn thiết kế Việt Nam từ thu
17


nhận, hệ thống hóa, kiểm tra, báo cáo và phân t ch các thông tin nhƣ thế nào?
(3) Những nhân tố nào chi phối đến việc tổ chức công tác kế toán trong các CTCP
tƣ vấn thiết kế Việt Nam.
(4) hoàn thiện những nội dung nào để tăng cƣờng tổ chức công tác kế toán trong
các CTCP tƣ vấn thiết kế Việt Nam.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đố ượn n ên cứu c luận n:
Luận án nghiên cứu tổ chức công tác kế toán trong các CTCP tƣ vấn thiết kế của
Việt Nam. Luận án không đi sâu nghiên cứu tổ chức công tác kế toán trong các doanh
nghiệp có vốn nƣớc ngoài, không phải của Việt Nam.



n

ên cứu c

luận n:

Luận án nghiên cứu và thực hiện khảo sát thực tế tại các CTCP tƣ vấn thiết kế của
Việt Nam, cụ thể:
+ Về nội dung: Luận án nghiên cứu tổ chức công tác kế toán tài chính trong các
CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt Nam, bao gồm lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán
trong các doanh nghiệp nói chung, thực trạng tổ chức công tác trong các CTCP tƣ vấn
thiết kế của Việt Nam và đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong
các CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt Nam. Luận án không đi sâu nghiên cứu tổ chức công
tác kế toán trên kh a cạnh kế toán quản trị.
+Về không gian: Luận án nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác kế toán tại các
CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt Nam .
+Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác kế toán
tại các CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2012 đến hết 2017
trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng công trình.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở

ươn

luận

Cơ sở phƣơng pháp luận của đề tài luận án là phƣơng pháp duy vật biện chứng,
dựa trên nền tảng từ nghiên cứu lý luận cơ sở đến hiện thực khách quan về tổ chức công
tác kế toán trong các CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt Nam.
-


ươn

n

ên cứu

Để nghiên cứu tổ chức công tác kế toán trong các CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt
Nam, tác giả đã sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau để thu thập
18


dữ liệu, nghiên cứu tài liệu và đánh giá vấn đề, cụ thể là:
+

ươn

đ ều

,

ỏn

ấn: Là phƣơng pháp đƣợc tác giả điều tra thông

tin qua Bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng liên quan.
Bƣớc 2: Thiết lập Bảng hỏi và thiết kế các câu hỏi phỏng vấn liên quan đến vấn đề
cần nghiên cứu để thu thập dữ liệu sơ cấp.
Bƣớc 3: Thực hiện điều tra, phỏng vấn với các đối tƣợng đã xác định và thực hiện
thu thập các dữ liệu thứ cấp.

Trong quá trình điều tra, phỏng vấn tác giả đã thực hiện phát Bảng hỏi. Sau khi
nhận đƣợc kết quả khảo sát thực tế, tác giả thực hiện tổng hợp dữ liệu từ các Bảng hỏi
đã đƣợc trả lời và kết quả phỏng vấn các cá nhân sử dụng làm tài liệu thực hiện nghiên
cứu cho Luận án.
+

ươn

u ậ

l ệu: Tác giả thu thập thông tin từ tài liệu do các CTCP tƣ

vấn thiết kế của Việt Nam cung cấp. Các tài liệu đã thu thập đƣợc bao gồm tài liệu sơ cấp và tài
liệu thứ cấp. Tài liệu sơ cấp là các Báo cáo Tài ch nh đã đƣợc kiểm toán của các đơn vị (Báo
cáo tài ch nh riêng của các công ty con là Công ty Cổ phần, Công ty TNHH Một thành viên,
Báo cáo tài ch nh riêng, Báo cáo hợp nhất của các TCT), Báo cáo thƣờng niên, Báo cáo tình
hình quản trị và các tài liệu khác liên quan đến tổ chức công tác kế toán. Tài liệu thứ cấp là tài
liệu thu thập đƣợc từ các nguồn thông tin khác nhƣ sách tham khảo, báo, các website,

các báo cáo phân tích...
+

ươn

ổn

ợ,

n c dữ l ệu: Đây là phƣơng pháp tổng hợp các dữ liệu


đã thu thập đƣợc qua các công cụ giúp tác giả đƣa ra các đánh giá về thực trạng tổ chức
công tác kế toán trong các CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt Nam. Kết quả đánh giá đƣợc
thực hiện dựa trên thông tin thu thập đã đƣợc sắp xếp, phân loại một cách có hệ thống
7. Đóng góp của luận án về mặt khoa học và thực tiễn
Việc hoàn thành luận án trên có ý nghĩa lý luận khoa học và vận dụng thực tiễn.
 Về mặt lý luận
+ Luận án đã khái quát hóa và phát triển những vấn đề lý luận liên quan đến tổ
chức công tác kế toán tại các CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt Nam.
+ Lý luận trong luận án có thể là tài liệu giảng dạy và nghiên cứu khoa học cho
các vấn đề lý luận tổ chức công tác kế toán tại các mô hình doanh nghiệp khác.
 Về thực tiễn

+ Qua khảo sát, luận án đã xem xét và đánh giá tổng thể về tổ chức công tác kế
19


toán tại các CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt Nam trong những năm gần đây, những kết
quả đạt đƣợc và những tồn tại cần khắc phục.
+ Luận án chỉ ra những ƣu, nhƣợc điểm của tổ chức công tác kế toán tại các
CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt Nam hiện nay, tìm ra các nguyên nhân của thực trạng đó
và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các CTCP tƣ vấn
thiết kế của Việt Nam trong giai đoạn tới.
+ Kết quả của luận án có thể là tài liệu tham khảo cho các đơn vị để điều chỉnh lại
nhận thức và thói quen tổ chức công tác kế toán không phù hợp trƣớc đây trong tổ chức
công tác kế toán tại các CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt Nam hiện nay.
+ Đồng thời cũng là gợi ý để các cơ quan chức năng, hiệp hội hành nghề… tham
khảo nhằm quản lý tốt hơn và nâng cao chất lƣợng tổ chức công tác kế toán tại các
CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt Nam trong thời gian tới.
+ Hơn nữa, luận án cũng cung cấp thông tin để các tổ chức đào tạo, tƣ vấn thiết kế
chƣơng trình đào tạo, cập nhật kiến thức cho phù hợp với thực tế tổ chức công tác kế

toán tại các CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt Nam
8. Kết cấu của luận án
Ngoài lời mở đầu, kết luận phụ lục, luận án gồm có ba chƣơng:
Chương 1: Lý luận cơ bản tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán trong các công ty cổ phần Tư
vấn thiết kế của Việt Nam
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các công ty cổ
phần Tư vấn thiết kế của Việt Nam

20


CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1.1.

Tổng quan về kế toán và tổ chức kế toán trong doanh nghiệp

1.1.1. Các vấn đề cơ bản về kế toán trong doanh nghiệp
1.1.1.1. Khái niệm kế toán
Kế toán ra đời gắn liền với quá trình tái sản xuất xã hội và tồn tại phát triển một
cách tất yếu khách quan trong mọi hình thái kinh tế - xã hội. Sản xuất của xã hội ngày
càng phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng cao, đòi hỏi yêu cầu về tổ chức và
quản lý ngày càng cao và càng hoàn thiện hơn. Do vậy kế toán ngày càng phát triển cả
về hình thức và phƣơng pháp tổ chức để đáp ứng yêu cầu quản lý của tổ chức.
Kế toán là một hệ thống thông tin đo lƣờng, xử lý và cung cấp thông tin hữu ích
cho việc ra các quyết định điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiện nay, có rất nhiều những nhận thức, quan niệm khác nhau về kế toán nhƣ:
Theo Luật Kế toán Việt Nam: “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân
tích và cung cấp thông tin kinh tế,

l

c n dưới hình thức giá tr , hiện vật và thời gian

động”. [2, tr.2].

Theo Học viện Tài chính: “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và
cung cấp thông tin kinh tế,
c n dưới hình thức giá tr
hiện vật và thời gian lao
động”. [20, tr.5].
Theo Liên đoàn ế
chép, phân l ạ , ổn



tài chính, qua đó trình bà
uậ n ều

ơn

l ệu, các thôn
năn

u

ữ các


ọc

n n

án quốc ế IFCA (1998): Kế

án là

e

ệ ụ à các sự

ộ cách riên n ữn

ổn quá ế quả
ôn qu

ế. u n ên,

ậ , xử lý và cun cấ
ạ độn

ện n u ên

ệc

n ế, các sự

ế

ạ độn


n ế. Kế

c é , xử lý, ổn
án mang tín c

ông tin, trình độ
ệc d ễn

ắc c un n ấ , c ặ c ẽ

n

ộ n ệ



ện n

ế,

à phân tích các dữ
ọc

ái quát hoá;



sốn




án mang tín n ệ



n đờ

uậ

n

à ngườ làm công tác ế

ếc

ể ện qu
ện



ố l ên ệ
các đơn

án buộc

;

ả uân

. [IFCA (1998), Management Accounting Concepts][44]

Các khái niệm về kế toán tuy có điểm khác biệt song đều đi đến kết luận chung
rằng kế toán là công cụ không thể thiếu đƣợc trong quản lý kinh tế, kế toán là khoa học
thu nhận xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản, các
21


hoạt động kinh tế tài chính trong doanh nghiệp, nhằm kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt
động kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.
Kế toán có thể đƣợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau, giúp cho chúng ta
nhận thức đƣợc nội dung, mục đ ch, phạm vi của từng loại kế toán. Thông thƣờng, kế
toán đƣợc phân loại thành kế toán tài chính và kế toán quản trị, hoặc kế toán tổng hợp
và kế toán chi tiết.
Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra phân tích và cung cấp thông tin
kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài ch nh cho các đối tƣợng sử dụng thông tin trong đơn
vị kế toán và các đối tƣợng bên ngoài cần quan tâm khác nhƣ: cổ đông, ngƣời cho vay,
khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng, các nhà đầu tƣ, các cơ quan ch nh phủ....
Kế toán quản trị là việc thu thập xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính theo yêu cầu quản trị nội bộ và quyết định kinh tế - tài chính trong nội bộ đơn
vị kế toán.
Kế toán tổng hợp phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng quát
về hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị. Kế toán tổng hợp sử dụng đơn vị tiền tệ để
phản ánh tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình và kết quả hoạt động kinh
tế, tài chính của đơn vị kế toán.
Kế toán chi tiết phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin chi tiết bằng
đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động theo từng đối tƣợng kế toán
cụ thể trong đơn vị kế toán. Kế toán chi tiết minh hoạ cho kế toán tổng hợp. Số liệu kế
toán chi tiết phải khớp đúng với số liệu kế toán tổng hợp trong một kỳ kế toán.
Kế toán có hai chức năng bao gồm chức năng thu nhận, xử lý, kiểm tra, cung cấp
thông tin của kế toán tài chính và chức năng phân t ch, tƣ vấn cho việc ra các quyết định
kinh tế của kế toán quản trị. Từ các chức năng này, kế toán có vai trò quan trọng trong bộ
máy quản lý kinh tế. Với đặc điểm cung cấp thông tin một cách thƣờng xuyên, liên tục và

có hệ thống về tình hình tài chính, tình hình hoạt động và luồng tiền của đơn vị, kế toán trở
thành công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế của công ty cổ phần. Kế toán phục vụ, cung
cấp thông tin cho các nhà quản trị của doanh nghiệp để đƣa ra các quyết định điều hành các
hoạt động kinh doanh với mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận, cũng trên cơ sở các thông tin kế
toán tài chính của doanh nghiệp mà các đối tƣợng có lợi ích trực tiếp nhƣ: chủ đầu tƣ, chủ
nợ, các cổ đông, đối tác liên doanh, căn cứ vào những thông
22


tin đó họ có thể ra đƣợc những quyết định đầu tƣ, cho vay, góp vốn nhiều hay ít vào
công ty. Các đối tƣợng có lợi ích gián tiếp nhƣ là các cơ quan quản lý chức năng nhƣ:
Cơ quan thuế, Tài chính, Thống kê,....Các cơ quan quản lý chức năng của nhà nƣớc dựa
vào thông tin kế toán tài ch nh để kiểm tra việc chấp hành, thực hiện các chính sách chế
độ về quản lý kinh tế.
Để thực hiện tốt vai trò quan trọng của kế toán trong công tác quản lý, cung cấp
thông tin cho các đối tƣợng sử dụng, cần phải tổ chức công tác kế toán một cách khoa
học, hợp lý.
1.1.1.2. C c qu n đ ểm tiếp cận về kế toán
Trong hệ thống quản lý kinh tế, kế toán với tƣ cách là một công cụ quản lý chịu
chi phối trực tiếp bởi hai yếu tố cơ bản đó là: Khách thể quản lý kinh tế và chủ thể quản
lý kinh tế.
K c ể quản lý: Khách thể quản lý là những đối tƣợng quản lý biểu hiện đƣợc
dƣới dạng tiền nhƣ Tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi ph , kết qủa hoạt
động. Nhƣ vậy khách thể quản lý xác định đối tƣợng của kế toán. Khách thể quản lý
luôn vận động, phát triển thúc đẩy sự phát triển của kế toán. Khách thể quản lý đặt ra
yêu cầu khách quan đối với kế toán.
C

ể quản lý: Chủ thể quản lý gồm có Chủ thể quản lý vĩ mô, vi mô. Sự


tƣơng tác của chủ thể quản lý dẫn đến tính chủ quan của kế toán biểu hiện trong quá
trình xây dựng khung pháp lý, lựa chọn và vận dụng các chính sách kế toán.
Tiếp cận kế toán từ góc độ một nghề chuyên môn, kế toán ra đời là sản phẩm tất
yếu của nhu cầu thông tin phục vụ quản lý kinh tế – tài ch nh tại các đơn vị và là hoạt
động riêng có của con ngƣời. Cơ sở của sự phát triển kế toán theo hƣớng một nghề
chuyên môn gồm: Sự phát triển của nền kinh tế và các đơn vị kế toán; Sự phân công lao
động xã hội; khung pháp lý về kế toán. Các yếu tố của nghề kế toán: lao động kế toán,
phƣơng thức hành nghề, sản phẩm của nghề, đạo đức nghề nghiệp…, hội nghề nghiệp.
Tiếp cận kế toán từ góc độ một khoa học, lịch sử phát triển kế toán cho thấy kế
toán chƣa phải là một khoa học ngay từ ngày đầu khi nó hình thành. Mặc dù ra đời cùng
sản xuất hàng hóa, song đến thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản khi kế toán kép xuất hiện thì kế
toán mới có đƣợc tiền đề quan trọng đầu tiên để trở thành khoa học. Khoa học kế toán
ra đời trên cơ sở nhận thức bền bỉ, đúc kết lý luận từ thực tiễn sinh động. Theo các nhà
nghiên cứu, khoa học kế toán hình thành trong giai đoạn phát triển cao của chủ nghĩa tƣ
23


×