Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

500 câu hỏi trắc nghiệm kinh tế học vĩ mô dành cho các trường đại học, cao đẳng khối kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.31 MB, 87 trang )


TS. TẠ ĐỨC KHÁNH
»

900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
K 1 Ỉ\H T Ế HỌC V Ĩ M ỏ
(D ÀNH CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HOC, CAO ĐẲNG KHỐI k i n h TẾ)

(Tái bản lần thứ nhất)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM


LỜI NÓI Đ Ầ U
3aJ khi cuốn “ 500 câu hỏi trắc nghiệm kinh tế học vi m ồ” ra đời và nhanh
chóng íược tái bản, tác giả đâ nhận được nhiều yêu cầu từ những sinh viên năm
thứ nh.it và học viên chuẩn bị õn thi đầu vào các chương trình cao học Kinh tế
quốc té và Tài chính ngân hàng về việc cho ra đời cuốn “500 câu hỏi trắc nghiệm
kinh tế học vĩ m ô”. Hơn nữa, cuốn “500 câu hỏi trắc nghiệm kinh tế học vĩ mô”
được tiên soạn như một sự tri ân của tác giả đến nhiều thế hệ sinh viên và học
viên C33 học của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội trong hơn 20
năm qia.
Nhằm tạo thuận tiện cho sinh viên trong quá trình học tập và tự đánh giá về
môn hcc, tác giả đã biên soạn cuốn sách theo kết cấu các câu hỏi trong phần trắc
nghiệrr theo thứ tự chương được trinh bày trong giáo trinh của Trường Đại học
Kinh tế Phần bài tập gắn với 15 tuần học được biên soạn theo cấu trúc bao gồm
cả câu hỏi trắc nghiệm và bàl tập đẻ sinh viên có thể trực tiép lâm bài kiểm tra
chươnc hoặc có thể lắp ghép thành một bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ.
Q l3 đây tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp trong khoa kinh tế
học và ;ác bạn sinh viên, học viên cao học đã đóng góp những ý kiến quý báu cho
cuốn Sích. Trong lần xuất bản đầu cuốn sách không thể tránh khỏi những khiếm


khuyết Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để lần tái bản
sau cucn sách được hoàn thiện hơh.
Mç ý kiến đóng góp xin gửi về theo địa chi: Công ty cổ phần Sách Đại học Dạy ngiề, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 25 Hàn Thuyên, Hà Nội,
X irtrâ n trọng cảm ơn!
Tác giả


PHAN CAU HOI TRAC NCHIEIVI
TESTl
Cau 1. Khan hiem la tinh trang ma a do:
(aj Hicu qua san xuat bi thanh toan.
(b) Khong ton tai trong nen kinh te giau c6.
(c) Ton lai vi so lugng nguon lire la huu han con nhu cau con nguai la
v6 han.
(d)Nay sinh khi sir gia tang nang suat giam sut.
Cau 2. Sir can thiet phai lua chon (trade - off) trong san xuat va phan phoi
nay sinh vi:
(a) I hat nghiep.
(b) Suy giam trong nang suat.
(c) Khan hiem.
(d) Nen kinh te la chi huy hay ke hoach tap trung tCr mot trung tarn.
Cau 3. Chi phi ca hoi do luang:
(a) Su khac nhau ve chi phi khi su dung tien.
(b) Lugng tien phai mat di khi mua mol hang hoa.
(c) So lugng mot hang hoa phai tu bo de c6 dugc mot so lugng hang
hoa khac.
(d) Nhimg phuang thirc khac nhau khi san xuat ra san pham.
Cau 4. Kinh te hoc thirc chirng nham:
(a) Mo ta va giai thich cac su kien, cac van de kinh te mot cach khach
quan, dua tren cac chung cir thuc te.

(b) Giai thich hanh vi cua cac chu the kinh te.
(c) Dua ra quan diem thong tri trong nha nuac hien hanh.
(d) Chung minh cho cac chinh sach kinh te nha nuac bang so lieu thuc te.


C â u 5. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu:
(a) Mức giá chung, lạm phát.
(b)Tổng sản lượng hàng hóa dịch vụ.
(c)

Tỉ lệ thất nghiệp, cán cân thanh toán.

(d) Tất cả những vấn đề trên.
C âu 6. Chỉ số giá cả trong một năm nào đó là ti lệ giữa chi phi bỏ ra mua
một khối lượng hàng hóa trong năm đó với chi phí bỏ ra đê mua:
(a) Cùng một khối lượng hàng đó trong năm cơ sở.
(b) Một khối lượng hàng hóa khác trong năm cơ sở.
(c) Cùng một khối lượng hàng đó trong năm cơ sở nhân với 100,
(d) Một khối lượng hàng hóa khác trong năm cơ sở nhân với ] 00.
C âu 7. ủ y ban kinh tế của quốc hội điều chỉnh thước đo trong (}DP thực
đề tính đến:
(a) Những hàng hóa mới nhưng không tính đến chất lượng của những
hàng hóa này.
(b) Những thay đổi trong chất lượng các hàng hóa nhưng không tính
đến những hàng hóa mới.
(c) Những hàng hóa mới và những thay đổi trong chất lượng tấl cả các
hàng hóa.
(d)Chất lượng cùa những hàng hóa cũ.
C â u 8. ư ớ c lượng quốc tế cùa ngân hàng thế giới (WB) đối với GDP thực
tế theo đầu người là:

(a) Dược điều chỉnh theo chất lượng các hàng hóa dịch vụ.
(b) Được đo lường theo giá trị đồng tiền của mỗi nước.
(c) Được điều chinh với những khu vực sản xuất phi thị trường.
(d) Không được điều chỉnh với những khu vực sản xuấl phi thị Irường.
C â u 9. Nếu giảm giá tư bản (depreciation) ít hơn đầu tư nội dịa gộp cùa lư
nhân, khi đó;
(a) Đầu iư nội địa ròng của tư nhân là âm.
(b) Đầu tư nội địa ròng của tư nhân là dương.
(c) Đầu tư nội địa ròng của tư nhân là zero.
(d) Hàng tồn kho đã tăng lên.


C â u 10. Ncu GDP danh nghĩa bằng $500 li trong năm 2009 và bằng $525
ti trong năm 2010 và giá trung binh của các hàng hóa dịch vụ lăng 20% từ
nărn 200^-» sang năm 2010, khi đó:
(a) Sử dụng năm 2009 như là năm cơ sờ. GDP thực của năm 2010 xấp
xỉ bàng $437,5 tỉ.
(b) GDl^ thực đã giảm từ năm 2009 sane năm 2010.
(c) Sứ dụng năm 2010 làm năm cơ sở, GDP thực của năm 2009 xấp xỉ
$550 ti.
(d) Sử dụng năm 2009 làm cơ sở, GDP thực của năm 2010 xấp xi $600 tỉ.
C â u 11. ỉ)ê thu hẹp khoảng trống lạm phát (inflation gap) theo cách không
có sự can thiệp của chính sách, khi đó chính phủ phải:
(a) lang tổng cầu.
(b) Giảm tổng cầu.
(c) Tăng tổng cung.
(d) Giảm tổng cung.
C â u 12. Dường tống cầu có độ dốc đi xuống vì ở mức giá thấp hơn:
(a) Cung tiền danh nghĩa lón hơn, cho phép dân chúng mua nhiều hơn.
(b)'rỉ suất lợi tức cao hơn, khiến cho dân chúng mua được một số

lượng hàng hóa dịch vụ lớn hơn.
(c)

Giú trị thực của của cải tăng lên làm cho dân chúng tiêu dùng nhiều hon.

(d)Licn quan đến giá nước ngoài, nước ngoài sử dụng hàng hóa nội
địa .giàni đi khiến xuất khẩu ròng giảm.
Câia 13. Đường tổng cầu phải dịch chuyển sang phải nếu:
(a) ì huế của chính phủ tăng.
(b)Nicm tin của các nhà kinh doanh giảm.
(c)

Xuất khẩu ròng tăng.

(d)Tài sản công giảm.
Câui 14. Phát biểu nào dưới đây là đúng với đường tổng cung ngắn hạn?
i(a) Ciià sử giá không đổi.
I(b )

l,à một đường dốc lên.

((c) í)ộ dốc tăng lên khi sản lượng tiềm năng đạt được.
I(d) Sản lượng tiếp tục tăng khi sản lượng tiềm năng đã đạt được.

7


C âu 15. Khi giá cả các nhân tô (nguồn lực) tăng, khi đó:
(a) Tổng cung ngắn hạn tăng, mức giá cân bằng và GDP thirc tế sẽ tăng.
(b) Tồnsì cung neẳn hạn giảm, mức giá cân bằng và GDP thực lế sẽ giảm.

(c)T ổng cunu ngắn hạn giảm, mức giá cân bằng sẽ tăng nhưng GDP
thực tế sẽ giảm.
(d)Tồng cung ngắn hạn giảm, mức giá cân băng sẽ giảm nhưng GDP
Ihực tế sẽ tăpg.
Câu 16. Dường tông cung ngắn hạn sẽ dịch chuyển sang phải nếu:
(a) Mức giá kỳ vọng tăng.
(b)Chi phí về các nhân tố tăng.
(c)

Thuế doanh nghiệp tăng.

(d)Những diều chinh của chính phủ được nới lòng.
C âu 17. Dường tồng cung và tổng cầu cất nhau biểu ihị:
(a) Mức GDP thực tế cân bằng, mức này có thể lớn hơn, nliỏ hơn hay
hằng mức GDP thực tế tiềm năng.
(b) Mức giá cân bằng dài hạn ớ mức GDP thực tế tiềm năng.
(c) Mức giá cân bằng dài hạn, mức này có thể không phải lù mức GDP
thực tế tiềm năng dài hạn.
(d)Mức cân bằng dài hạn của GDP thực tế tiềm năng, mức này có thể
bàng hoặc không bằng mức giá cân bằng dài hạn.
C âu 18. Chính sách ổn định hóa đế Ihu hẹp khoảng trống lạm phát thường
bao gồm:
(a) Tăng thuế để giảm tồng cầu.
(b) Giảm chi tiêu chính phù dè tăng tổng cung ngắn hạn.
(c) Giảm thuế để tăng tống cầu.
(d)Tăng thuế và giảm chi tiêu chính phủ để giảm tông cung ngấn hạn.
C âu 19. Trường phái tiền tộ \ ’à lân cô điên cho rằng;
(a) Bác bỏ chính sách không can thiệp, trong khi trường phái tân
Keynes khuyến rmhị chính sách này.
(b)Bác bỏ chính sách ổn định hóa của nhà nước, trong khi trường phái

tân Keynes khuyến nghị chính sách này.


íc) Có SỊr bất đồng trong chính sách tiốp cận với tinh trạng khoảng
trống lạm phát và khoảng trốnc suy thoái.
(d;Đồng ý với trường phái tân Kevncs trong chính sách tiêp cận với
tinh Irạng khoảna trống lạm phái và khoang trống suy ihoái.
C âu 20. rrường phái kinh tế lân Kevnes cho rầne;
(a) Dồng nhất cung tiền như là nguồn chủ yếu của dao động tông cung,
lống câu và nhấn mạnh đến chính sách ôn dịnh hóa.
(b)Nhan mạnh đến tính linh hoạt của giá cả và khả năng của nền kinh
tê điều chinh về mức tiềm năng cua nó.
(c)
Nhấn mạnh tính cứng nhẳc của tiền lương và các giá khác và việc
nền kinh tế không có khả nănii điều chinh về mức liềm năng một cách
nhanh chóng.
(d)Nhấn mạnh lính cứng nhắc của liền lương và các giá khác và việc
nền kinh tế có khả năng điều chinh về mức tiềm năng một cách nhanh chóng.
C âu 21. rình trạng tồn tại khoáne trống giám phát được đặc trưng bởi:
(a) Một khoảng trống sản lượng dương.
(b) Một khuynh hướng, mặc dù yếu, khiến cho giá các nhân tố giảm.
(c) Mội tình trạng cầu về các nhân tố thấp một cách bất thường.
(d) Tất cả những diều kế trên.
Câu 22. Khi thu nhập quốc dân hiện tại lớn hơn thu nhập quốc dân tiềm
năng, khi đó: ■
(a) Khoảng trống sản lượng là dương.
(b) Lại nhuận cao nhưng cầu về các nhân tố lại thấp một cách bất thường.
(c) Trong dài hạn, thu nhập quốc dân tiềm năng sẽ tăng lên.
(d)Tồn tại một khoảng trống lạm phát, điều này hàm ý rằng, giá các
nhàn tố có khuynh hướng tăng lên.

Câu 23. Neu Yd = 0,8Y và tiêu dùng luôn luôn bàng 80% thu nhập khả
dụng, khi đó khuynh hướng liêu dùng biên dối với tống sản lượng sẽ là:
(a) 0,8.

(b)0,2.
(c ) 1,6.

(d)0,64.


Câu 24. Với đường LRAS thẳng đứng, Sc\n lưọng (,thu nhập quốc dân) khi đó:
(a) Luôn ở mức tiềm năng cả trong ngẩn hạn và dài hạn.
(b) Được xác định bởi mức lông cầu.
(c) Được xác định bởi các điều kiện cùa cung, nhưng múc giá được
xác định bời tông câu.
(d) Luôn ở mức tiềm năng trong ngắn hạn nhưng không nhất thiết ở
mức tiềm năng trong dài hạn.
Câu 25. rhuật neữ kinh tế học trọng cung nhằm nói đến những chính sách
mưu toan cứu chữa lạm phát và tăng trướng thấp trong thu nhập quốc dân
thực tế bàng việc dịch chuyển
(a) Đường LRAS sang bên phải.
(b) Đường LRAS sang bên trái.
(c) Đường AD sang trái.
(d) Đường AD sang phải nhiều hơn mức dịch chuyển sang phải của
đường LRAS.
Câu 26. Điều nào dưới đây đưa ra thước đo tốt nhất về lập trưàng của
chính sách tài khóa hiện hành?
(a) Chỉ có thuế suất.
(b) Những thay đổi trong thâm hụt được điều chinh theo chu kỳ.
(c) Mức độ trong thâm hụt hay thặng dư ngân sách trên thực tế.

(d) Mối quan hệ giữa doanh thu từ thuế và chi tiêu của chính phủ.
Câu 27. Hàm thâm hụt ngân sách .
(a) Biếu thị quan hệ doanh thu từ thuế và thu nhập quốc dân thụrc tế.
(b) Sẽ dịch chuyền nếu có thay đồi Irong thu nhập quốc dân thực tế.
(c) Sẽ dịch chuyển nếu thu nhập quốc dân thực tạo ra nhiều hcrn trong
doanh thu từ thuế.
(d) Biểu thị quan hệ giữa vị trí ngân sách (thặng dư, thâm hụt hay cân
bằng) với mức thu nhập quốc dân thực tế.
Câu 28. Những thay đồi nội sinh trong cán cân ngân sách thực tế của
chính phủ là vì những thay đổi trong thu nhập quốc dân thực:
(a) Được cho thấy bởi việc dịch chuyển trong hàm thâm hụt ngàn sách.

10


(b)Kct quà của những ihay clôi trong chính sách vê thuê suât và chi
tiêu chínli phủ.
(c)
Dươc cho thấy bởi SỤ' vận động dọc theo hàm thâm hụt ngân sách
cua chính phù.
(d) Dược gâ} ra bởi sự dịch chuvên trong tông cầu.
C â u 29. Gánh nặng chu yếu cua nợ cône trong một nền kinh tế mở sẽ:
I,a) [)è gánh nặng lên thế hộ tươníi lai khi thanh toán nợ gốc và lãi phai
được tra cho người nước ngoài,
(b)C'ó lợi tức cao hơn vì làm "tháo lui" (crowding out) đầu tư tư nhân.
(c)

(ìiam kho vốn dành cho thế hệ hiện lại.

(d) Không có điều nào kê trôn.

C â u 30. Một sự tăng lên trong fjiuế suất thu nhập (Các hàm chi tiêu khác
khôna dôi ) SC dẫn đến những điều dưới đây ngoại trừ;
(a) (ìiam trong giá Irị số nhân.
(b) T rượt dọc theo đường AD.
(c) (iiảm Irong mức thu nhập quốc dân cân bàng.
(d) (ìiáiĩi Irong mức thâm hụl đã được điều chỉnh theo chu kỳ.
C â u 31. Điều nào dưới đây không phài là chức năng của tiền tệ?
(a) Trung gian trao đồi.
(b) 1làng đổi hàng.
(c) Đơn vị kế toán.
((d) Dự trừ giá trị.
C âu 32. Việc liền tộ biểu thị các mức giá của hàng hóa dịch vụ phản ánh
chức năng:
i(a) (ìâỵ ra lạm phát.
((cì Đan vị kế toán.
i(d) Dự trữ giá trị.
CâuỊ 33. Thứ nào dưới đây là tiền tệ?
I(a' Một tấm séc được ghi 2 triệu VND.
((b) Một khoản gửi bằng séc trị giá 2 triệu VND tại một ngân hàng.
11


(c) Một thẻ ATM có số tiền là 2 triệu VND.
(d) Tất cả những thứ trên.
C â u 34. Thứ nào dưới đây là một cấu thành trong M 2 nhưng không có
trong Mi?
(a) Tiền mặt.
(b)Tài khoản séc ở các ngân hàng.
(c)


Séc du lịch.

(d) Tài khoản tiết kiệm ở các ngân hàng.
C â u 35. Việc lăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ 100 lên 110 làm thay đổi
giá trị được đại diện bởi 1000 VND thành:
(a) 1100 VND.
(b)909 VND.
(c)

900 VND.

(d) Không thay đổi (1000 VND).
C âu 36. Lượng tiền nắm giữ phục vụ cho những cân đối trong giao dịch sẽ:
(a) Đồng biến với thu nhập quốc dân theo giá hiện hành.
(b) Đồng biến với lãi suất.
(c) Nghịch biến với giá trị cùa thu nhập quốc dân.
(d) Lớn hơn với khoảng thời gian chi trả ngẳn hơn.
C â u . 37. Nếu ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ Irên thị
trường mở thì một mức dư
(a) Cung tiền lương xứng được tạo ra, giá trái phiếu thịnh hành trên thị
trường sẽ cao hơn, và tồng mức chi tiêu (AE) sẽ cao hơn so với trước.
(b)Cầu tiền tương xứng được tạo ra, giá trái phiếu thịnh hành trôn thị
trường sẽ cao hơn, và tổng mức chi tiêu (AE) sẽ thấp hơn so với trước.
(c)
Cung tiền tương xứng được tạo ra, giá trái phiếu thịnh hành trên thị
trường sẽ thấp hơn, và tổng mức chi tiêu (AE) sẽ cao hơn so với trước.
(d)Cầu liền tương xúng được tạo ra, giá trái phiếu thịnh hành trên thị
trường sẽ thấp hơn, và tổng mức chi tiêu (AE) sẽ cao hơn so với irước.
C â u 38. Nhìn nhận chung khi có dấu hiệu của một chính sách tiền lộ thẳl

chặt là:
(a) Giam dir trữ bắt buộc với các ngân hàng thương mại.
12


(b) Tăng mua trái phiếu chinh phủ của ncân hàng trung ương.
(c) Tăng M|,
(d) Tăng lãi suất chiết khấu.
C â u 39. Điều nào dưới đây góp phần làm tăng lương và dịch chuyển
đường SRAS sang trái?
(a) Khoảng trống lạm phát.
(b) Dự kiến là có lạm phái.
(c) Giá dầu tăng đột ngột.
(d) Tất cả những điều kế trên.
Câu 40. Khi ti lệ thất nghiệp đo được ở dưới mửc tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên thì:
(a) Đường SRAS sẽ dịch trái.
(b) Lực cầu tạo sức ép làm giảm tiền lương.
(c) Thu nhập quốc dân thực lế tiềm năng sẽ tăng.
(d) Có một khoảng trống suy thoái.
C â u 41. Theo giả thuyết về lạm phát gia tốc (hay xoáy lốc), khi có một
khoảng trống lạm phát và có điều chinh của chính sách tiền tệ có hiệu lực thì
(a) Cư chế điều chỉnh tiền tệ sẽ đưa lạm phát về trạng thái kiểm soát.
(b) Kỳ vọng là lạm phát sẽ tăng và điều này dẫn đến làm tăng tỉ lệ lạm
phát trên thực tế.
(c) Sán lượng sẽ bị kìm hãm ở bên dưới mức tiềm năng, do vậy sẽ tạo
ra khoảng trống suy thoái.
(d) Ti lệ lạm phát sẽ có gia tốc ngay cả khi kỳ vọng về lạm phát là
không đồi.
Câu 42. Lạm phát kỳ vọng thuần túy ở một tỉ lệ không đổi sẽ xảy ra khi:
(a) Cỏ dư cầu về lao động.

(b) Tỉ lệ thất nghiệp đo được ở mức cao hơn ti lệ thất nghiệp tự nhiên.
(c) Không có dư về tổng cầu.
(d) Đường LRAS dịch chuyển sang phải ở tỉ lệ không đổi.
Câu 43. ỉ)iều nào dưới đây là một lợi ích của tăng trưởng kinh tế thực đối
với một xã hội?
(a) Mồi người được hưởng thu nhập danh nghĩa lớn hơn.


(b) Mức sống tăng lên.
(c) Gánh nặng khan hiếm tăng.
(d) Xã hội ít có khả năng thỏa mãn những nhu cầu mới.
Câu 44. Tồng sản lượng hay GDP thực trong môt năm bất kỳ bằnu \'ới:
(a) Số đầu ra sản lượng chia cho số đầu vào lao động.
(b)Năng suất lao động nhân với sản lượng đầu ra.
(c)

Số giờ lao động nhân với năng suất lao động.

(d) Số giờ lao động chia cho năng suất lao động.
Câu 45. Khi thuế quan được áp cho một hàng hóa nhập khẩu từ nước
ngoài thì:
(a) Cầu về hàng hóa này sẽ tăng.
(b) Cầu về hàng hóa này sẽ giảm.
(c) Cung về hàng hóa này sẽ tăng.
(d) Cung về hàng hóa này sẽ giảm.
Câu 46. Điều nào sau đây sẽ là hậu quả của việc áp đặt thuế quan nhằm
mục đích tăng công ăn việc làm trong nước?
(a) Tăng trong ngắn hạn công ăn việc làm trong nước ở ngành nhập khẩu.
(b) Giảm trong thuế suất nhập khẩu của nước ngoài.
(c) Phân bổ lại trong dài hạn những lao động từ ngành xuất khẩu sang

ngành trong nước được bảo hộ.
(d) Giảm trong giá hàng tiêu dùng.
Câu 47. Trong thế giới có hai nước và hai hàng hóa, không có lợi ích thu
được từ thương mại nếu:
(a) Một nước quá lớn so với nước kia.
(b) Một nước sản xuất cả hai hàng hóa hiệu quả hơn.
(c) Hai nước có cùng sở thích và thị hiếu.
(d)Hai nước có cùng chi phí cơ hội về một hàng hóa này tính hằng
hàng hóa kia.
Câu 48. Tổng bên nợ và bên có trong các tài khoản của cán cân thanh toán
BOP (balance - o f - payments) sẽ:
(a) Cân đối chỉ khi xuất khẩu bàng nhập khẩu.
14


(b) Luôn luôn cân đối.
(c) Cân đối chỉ khi không có dòng vốn ròng.
(d) Cùn đối chi khi không có dòng dự trữ,
C â u 49. Trong hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay, thâm hụt kinh niên trong
tài khoán vũng lai và tài khoản vốn hầu như sẽ dẫn đến:
(iì) Tănti giá đồng tiền.
(b) Giảm giá đồng liền.
(c) Dòng vốn ra kinh niên.
(d) Dòng ra về dự trữ kinh niên.
Câu 50. Diều nào dưới đây là bất lợi chủ yếu của hệ thống tiền tệ quốc tế
hiện nay?
(a) Mỗi nước có thể kiểm soát cung tiền của nước mình.
(b) Thị trường không thực liiộn chức năng một cách hiệu quả.
(c) Tỉ giá hối đoái giao động với biên độ rộng.
(d) Điều chinh cán cân thanh toán khó khăn.


15


TEST 2
C â u 1. Một đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ mô tả:
(a) Sự khan hiếm.
(b) Sự lựa chọn.
(c) Chi phí cơ hội.
(d)Tất cả những điều trên.
C â u 2. Một đường giới hạn khả năng sản xuấl lồi ra xa gốc tọa độ diễn tả:
(a) Chi phí cơ hội giảm dần.
(b) Chi phí cơ hội không đổi.
(c) Chi phí cơ hội tăng dần.
(d) Chi phí cơ hội bằng zero.
C â u 3. Nếu bỏ ra 9000 đồng để mua một chiếc bút và 3000 đồng đê mua
mộl quyển vở, khi đó chi phí cơ hội của vở tính bằng bút là :
(a)3
(b)6
(c) 1/3
(d)-l/3
C â u 4. Một điểm nằm bên ngoài đường giới hạn khả năng sản xuât có thê
đạt được khi:
(a) Bớt đi một loại hàng hóa phải sản xuất.
(b) Có công ăn việc làm dầy đủ cho các nguồn lực.
(c) Tăng trưởng kinh tê.
(d) Có sự phân bổ lại các nhân tố sản xuất.
C â u 5. “Chi số giá hàng tiêu dùng của Việt Nam tăng 2,5% trong quý 2
năm 2010” . Câu nói này Ihuộc:
(a) Kinh tế vĩ mô và thực chứng.

(b) Kinh tế vi mô và thực chứng.
(c) Kinh tế vĩ mô và chuẩn tắc.
(d) Kinh tế vi mô và chuẩn *tắc.
16


C â u 6. Một gio hàng có giá Irị là 800 trong năm 2009 (được gọi là năm cơ
sơ) '.à cỏ uiá trị 1000 tronc năm 2010. ta nói:
ía) Chi số GDP là 100 tronu nám 2010 và 80 Irona năm 2009.
íh;Chi số GDP là 100 troníí nám 2009 và 80 trong năm 2010.
íc) Chỉ sổ GDP là 125 trong năm 2010.
(d; Ciiỏ hàng đã tăng 20% trong thời kỳ 2009 - 2010.
C â u 7. (?hi số GDP cùa năm 2010 là 129 và năm cơ sở 2005 diều này đã
cho thấv một mức tăng:
(a) 2,9% giữa năm 2005 và 2010.
í b) 29% giữa năm 2005 và 2010.
íc) 129% giữa năm 2005 và 2010.
(d)Một mức không thề xác định được vì không biết được chỉ số cùa
năm 2005.
C â u 8. Giá sử CPI vào tháng giêng là 120 và đã tăng lên 126 vào tháng
hai. Ncu lì lệ này là không đôi trong suốt năm, khi đó mức giá được coi là
tăng ti lệ hàng năm ở mức xấp xi:
(a)6%,
(b)

5%.

(c) 26%.
(d)60%.
C â u 9. Giá sử giá cả trong 2010 đã tăng 4%. Chủ thể nào dưới đây đã trải

qua việc giảm sức mua của đồng tiền?
(a) Một chủ nợ đã thương thảo mộl hợp đồng cho vay ở mức 6% vào
lúc đầu năm.
(b) Một hãng đã cam kết tăng lương 8% cho cả Ijăm 2010.
(c) Một người về hưu có lương hưu lăng 6,5% cho cả năm 2010.
(d) Một chủ đất thương lượng thành công mức tăng 7% địa tô cho cả
năm 2010.
Câu 10. Còng ăn việc làm đầy đủ ở Việt Nam có nghĩa là:
(a) Tỉ lệ Ihất nghiệp đo được là zero %.
(b) Xảv ra khi khoảng trống (lỗ hổng) sản lượng là dương.
17


(c) Xáy ra khi chỉ tồn tại thất nghiệp tự nhiên.
(d) Điều không thể đạt được.
C â u 11. Bên dưới mức thu nhập khả dụng (thu nhập có thể sử dụng disposable income) cân bằng hay hòa vốn của các hộ gia đình sẽ:
(a) Có mức tiết kiệm âm (dissaving).
(b) Tiêu dùng ít hơn mức thu nhập khả dụng của họ.
(c) Có tiết kiệm.
(d) Sử dụng một số lượng hàng hóa dịch vụ bằng với giá trị thu nhập
khả dụng của họ.
C âu 12. Nếu khuynh hướng tiết kiệm biên tính iheo thu nhập khà dụng là
0,25 thì khi đó khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) là:
(a)0,25.
(b)0,33.
(c)l,25.
(d)0,75.
Câu 13. Nếu Yd = 0,7Y và tiêu dùng luôn bàng 80% thu nhập khả dụng,
khi đó khuynh hướng tiêu dùng biên của tổng thu nhập sẽ là :
(a) 0,6.

(b)0,8.
(c) 0,56.
(d)l,5.
Câu 14. Tổng mức chi tiêu (AE) bằng với:
(a) c + I + G + (X - M) + khoản chuyển giao.

(b) c + I + G + (X - M).
(c)C + I + G + X + M.
(d)C + I + G + ( M - X ) .
C âu 15. Thu nhập quốc dân cân bằng xảy ra khi ;
(a) Y = c + I + G + (X - M).
(b) Khuynh hướng chi tiêu trung bình bằng 1.
(c) Tổng mức chi tiêu dự tính (kế hoạch) bằng với tổng mức sản lượng.
(d) Tất cả các điều kể trên.

18


C â u 1 6. 1làm xuất khâu ròriíi diên hình là một đường dốc xuống vì;
(a ) Y lăng xuất khấu giảm.
(b ) Y tăng, chi tiêu cho nhập khẩu tăng do đó giảm xuất khấu ròng.
(c) Mức giá tương đối tăng, nhập khẩu tăng và xuất khẩu giảm, do đó
giảm xuất khẩu ròng.
(d) Y lăng, nhập khẩu giảm.
C â u 1 7. Trượt dọc theo hàm tông mức chi tiêu (AE) sẽ:
(a) Biếu thị một sự thay đổi trong giá cả ở mọi mức thu nhập quốc dân
như cũ.
(b)Tạo ra một sự thay đồi trong mức thu nhập cân bằng.
(c)


Hicu thị một sự thay đối trong chi tiêu do thay đổi trong thu nhập

quốc dân.
(d) Không có tác động lên mức thu nhập quốc dân.
C â u 18. Một sự thay đổi trong thu nhập quốc dân cân bằng là do:
(a) Trượt dọc theo đường tông chi tiêu (AE).
(b) Một sự dịch chuyền của hàm tồng chi tiêu.
( c ) Một sự tăng trong sản lượng trong khi tống chi tiêu không đổi.
(d) Một sự thay đổi trong thuế do thay đôi trong thu nhập quốc dân.
Câu 19. Tâng trong thu nhập quốc dân được dự báo là do có sự tăng lên trong
những điều sau đây ngoại trừ (với điều kiện các yếu tố khác không đổi)?
(a) Chi tiêu chính phủ.
(b)Thuế.
(c)

Xuất khẩu,

(d) Dầu tư.
C â u 20. Neu chi tiêu của một nền kinh tế không phụ thuộc vào thu nhập
quốc dân, giá trị của số nhân đơn giản (simple multiplier) là:
(a)0.
(b)l.
(c)-l.
(d)

Không xác định.

19



Câu 21. Ncu chính sách tài khóa được sử dụng để thanh toán khoảng trống
lạm phát trước khi cơ chế tự điều chỉnh bẳt đầu hoạt động, lúc này:
(a) Giá cả không thay đôi.
(b) Giá cả giảm xuống.
(c) Giá cả tăng lên ít hơn nếu cơ chế tự điều chỉnh được sử dụng.
(d) Giá cả tăng lên nhiều hơn nếu cơ chế tự điều chỉnh được sử dụng.
Câu 22. Điều nào dưới đây là một nhân tố ổn định tự động?
(a) Một mức tăng trong chi tiêu quốc phòng.
(b) Một sự mở rộng cung tiền trong suốt thời kỳ suy thoái.
(c) Tăng số ngưòd được nhận trợ cấp thất nghiệp trong suốt thời kỳ suy thoái.
(d) Một sự tăng lên trong thuế do lạm phát xảy ra trong suốt thời kỳ
suy thoái.
Câu 23. Trong thời kỳ suy thoái, một nhân tố ổn định tự động sẽ làm dịch
chuyển:
(a) Đường tổng cung sang phải.
(b) Đường tổng cung sang trái.
(c) Đường lổng cầu sang phải.
(d) Đường tổng cầu sang trái.
Câu 24. Khi có một khoảng trống lạm phát thì chính sách tài khóa chủ
động tích cực (discretionary fiscal) có thể được sử dụng sẽ là:
(a) 'l ăng thuế suất.
(b) Tăng chi liêu chính phủ.
(c) Tăng thanh toán chuyển giao.
(d) Cho phép thuế tăng với thuế suất không đổi vì thu nhập cao hơn.
Câu 25. Thâm hụt chu kỳ (cyclical deficit) được định nghĩa là;
(a) Tăng và giảm với những thay đổi trong tỉ lệ lạm phát.
(b) Rất nhạy cảm với sự thay đổi trong lãi suất.
(c) Có khuynh hướng giảm trong dài hạn khi thu nhập lăng.
(d)Tăng khi thu nhập giảm trong thời kỳ suy thoái.
Câu 26. Những đề xuất của chính sách ngân sách theo trường phái Keynes

chủ yếu liên quan đến:
(a) Tăng trưởng trong dài hạn.
20


(b) Lạm phát trong dài hạn,
(c) Cân đối ngân sách.
(d) Chính sách chống chu kỳ.
C â u 27. Neu nợ của quốc gia lăng từ 2,2 li USD lên 2,3 tỉ USD trong năm,
khi dó thâm hụl quốc gia trong năm đó là:
(a) 100 iriệu USD.
(b)2,3 ti USD.
(c)

-100 triệu USD.

(d) Không thể xác định lừ số liệu đã cho.
Câii 28. Nợ bên ngoài (External debt) là nói về khoản nợ:
(a) Không tính bằng VND.
(b) Được nắm giữ bời những chủ thế phi chính phủ.
(c) Được để ở bên ngoài nhà của dân chúng.
(d) Được nắm giữ bởi người nước ngoài.
C âu 29. Theo mô hình cổ điển, thâm hụt ngân sách của chính phủ khiến cho:
(a) Tang sản lượng và giá cả.
(b) Tăng sản lượng và lãi suất.
(c) Tăng lãi suất và hạ thấp đầu tư, giảm tăng trưởng sản lượng dài hạn.
(d) Tăng gia tốc lạm phát.
C â u 30. rheo thuyết ngang giá tiền tệ của Ricardo, một mức thâm hụt lớn
vè ngân sách sẽ làm cho:
(a) Tăng lãi suất.

(b) Tăng tiết kiệm tư nhân.
(c) Tăng nợ nước ngoài.
(d) Thâm hụt ngoại thương.
Báng cân đối của ngân hàng ABC sau đây sẽ dùng cho 4 câu hỏi kế tiếp:
Tài sản có - Assets (Tỉ VND)

Dự trữ

300

Cho vay

700

Tồng

1000

Tài sản nợ - Liabilities (Tỉ VND)

Khoán gửi

1000

Tổng

1000

21



C â u 31. Neu ti lệ dự Irữ bắt buộc đối với các khoản gửi là 20%, dự Irữ bắt
buộc cua ngân hàng ABC là:
(a) 300
(b)400
(c)200
(d)500
Câu 32. Nếu tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với các khoản gửi là 20% thì ngân
hàng ABC có dự trữ dư thừa là;
(a) 300
(b)200
(c) 100
(d)0
C â u 33. Nếu tỉ lệ dự trữ bấl buộc đối với các khoản gửi là 20% thi ngân
hàng ABC có thể cho vay ra bên ngoài lối đa là:
(a) 300
(b)200
(c) 100
(d)0

C â u 34. Sau khi ngân hàng ABC cho vay lượng lối đa có thể dược, những
khoản cho vay này đi vào hoạt động và tăng cường khoản gừi cho các
ngân hàng khác, ngân hàng ABC có dự Irữ dư thừa là:
(a) 300
(b)200
(c) 100
(d) 0
Câu 35. Khi một ngân hàng được sử dụng vào mục đích tạo tiền thì điều đó
được thực hiện thông qua:
(a) Bán một số chứng khoán đầu tư của ngân hàna.

(b) Tăng dự trữ của ngân hàng.
(c) Cho vay dụr trữ dư thừa của ngân hàng.
(d) In ra nhiều séc hơn.
22


C â u 36. Diều nào dưới đây làm tăng cung tiền?
í a ) Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ.
(b )T ă n g lãi suất chiết khấu.
(c)

Tăng tỉ lệ dự trữ bẳt buộc.

(d) Không có điều nào kể trên.
C â u 37.. Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc làm.........dự trữ của các ngân hàng và
......c u n g tiền
(a) Tăng, tăng.
(b)Tăng, giảm.
(c )

Giam, tăng.

(d)G iám , giảm.
C â u 38.. Công cụ mà ngân hàng trung ương thường sử dụng nhất để thay
đồi c u n g tiền là:
(a) irhay đồi lãi suất chiết khấu.
(b)Thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc.
(c)

Hcạt động trên thị trường mở.


(d)Thay đổi trong cầu tiền.
C â u 39. Việc tăng trong.......... sẽ làm giảm số tiền thực mà người dân
muốn gi ữ.
(a) fvlirc giá chung.
(b ) G D P thực tế.
(c)

L.ãi suất.

(d) Cung tiền.
C â u 40. Nếu GDP thực tăng, đường cầu về tiền thực sẽ dịch chuyển:
(a) Saag trái và lãi suất sẽ tăng.
(b) Sang trái và lãi suất sẽ giảm.
(c) Sang phải và lãi suất sẽ tăng.
(d) Sang phải và lãi suất sẽ giảm.
C â u 41. Ngân hàng Trung ương sẽ thực hiện điều nào sau đây?
(a)
Ngân hàng trung ương kiểm soát trực tiếp lãi suất trái phiếu kho
bạc kỳ hạn 3 tháng.

23


(_b)Ngàn hàng trung ương kiềm soái trực tiếp lãi suất kỳ hạn 3 tháng
của các ngàn hàng thương mại.
(c) Ngàn hàng trung ương kiêm soát trực tiếp lãi suất chiết khâu.
(d)Ngân hàng trung ương kiềm soát trực tiếp lãi suất của các qu) đầu
tư tài chính.
Câu 42. Trong dài hạn, tỉ lệ lạm phát thường:

(a) Lớn hơn ti lệ tăng trường tiền tệ.
(b) Bằng với tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ.
(c) Nhỏ hơn tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ.
(d) Bằng với lãi suất.
Câu 43. Lạm phát chi phí đẩy (supply - side inflation) có thể là do:
(a) Việc tăng trong cung tiền.
(b) Việc tăng trong chi tiêu chính phủ.
(c) Một vụ mùa thất bát.
(d)Tăng trong năng suất lao động.
Câu 44. Trong ngắn hạn, việc tăng một lần Irong cung liền sẽ dần tới:
(a) Tăng tỉ lệ trong giá cả nhưng không có sụr thay đồi trong sản lượng
hoặc lãi suất.
(b)Tăng trong sản lượng và giá cả nhưng không có sự thay đồi irong
lãi suất.
(c)

Tăng trong sản lượng và giá cả nhưng có sự suy giảm trong lãi suât.

(d)Tăng trong sản lượng, có sự suy giảm trong lãi suất nliưng không
có Ihay đổi trong giá cả.
Câu 45. Thất nghiệp cơ cấu bao gồm những lao động:
(a) Bị sa thải vì suy thoái.
(b) Những lao động trước đây làm việc ở những ngành bị phá sản.
(c) Những người bò việc để kiếm việc tốt hơn.
(d) Những người lần đầu bước vào thị trường lao động chưa kiếm được
việc làm.
Câu 46. Điều nào dưới đây chính phủ thường sử dụng để chống lại nạn
thất nghiệp chu kỳ?
(a) Chính sách tiền tệ.


24


(b) Chính sách tài khóa.
(c) (.'hình sách đào tạo nghề, việc làm.
(d) Chính sách tiền tệ hoặc chính sách tài khóa.
Câu 47. Chu kỳ kinh doanh dưới góc độ của sự trông đợi hợp lý
(expcctations are rational) đc kích san lượng tăng trong thời kỳ suy thoái
ngân hàng Irung ương phải:
(a) Tăng cung liền.
(b) Tăníỉ ti lệ tăng trưởng tiền tệ tín dụng.
(c) Tăng cung tiền nhanh hem mức dân chúng kỳ vọng (dự kiến).
(d) (ìiam cung tiền.
Câu 48. Những lợi ích từ thương mại quốc lế bao gồm:
(a) ('ho phép các nước tiêu dùng ờ bên ngoài đường giới hạn khả năng
sán xuất (l’PF) của họ.
(b) Cho phép các nước sản xuất bên ngoài đường PPF của họ.
(c) Mò rộng các đường PPF của họ.
(d)Cho phép các nước sản xuất và tiêu dùng trên đường PPF của họ.
C âu 49. Nếu lãi suất của những tài sản tính bằng đồng yên Nhật tăng lên,
khi dó cung về dồng USD s ẽ ..........và cầu về đồng USD s ẽ ..............
(a) Giảm, giảm.
(b) Giảm, tăng.
(c) Tăng, giảm.
(d) Tăng, tăng.
Câu 50. Ncu Việt Nam có xuấl khẩu vưcrt quá nhập khẩu, chúng ta có;
(a) Một mức xuất khẩu ròng âm cân đối với khoản vay mượn của
người Việt Nam từ người nước ngoài.
(b)Một mức xuất khẩu ròng âm cân đối với khoản cho vay của người
Việt Nani cho người nước ngoài.

(c)
Mộl mức xuất khẩu ròng dương cân đối với khoản vay mượn của
ngưò’i Việt Nam từ người nước ngoài.
(d)iviột mức xuất khẩu ròng dương cân đối với khoản cho vay của
ngưòi Việt Nam cho người nước ngoài.

25


TEST 3
C â u 1. Hàng hóa miễn phí là hàng hóa:
(a) Có giá là zero.
(b) Có chi phí cơ hội là zero.
(c) Có thể có được mà không phải xếp hàng.
(d) Không được ai mong muốn.
C âu 2. Điều nào dưới đây không phải là một đặc trưng cho một hệ thổng
kinh tế?
(a) Tài sản thuộc về sở hữu cá nhân hay nhà nước.
(b) Những quyết định kinh tế được làm ở cấp nào.
(c) Các quan chức chính phủ được chọn ra như thế nào.
(d) Các nguồn lực được phân bổ như thế nào.
Câu 3. Khi các nguồn lực được phân bổ bỏd sự hoạch định của chính phú thì:
(a) Nền kinh tế hiệu quả hơn bình thường.
(b) Việc làm quyết định được phi tập trung hóa.
(c) Những khuyến khích kinh tế thường bị yếu đi.
(d) Là kết quả của chủ nghĩa tư bản.
C âú 4. Sự phân bổ của thị trường với các nguồn lực có nghĩa là:
(a) Các cá nhân trong nền kinh tế luôn nhận được những gì họ muốn.
(b) Các nguồn lực khan hiếm được bán cho những người trá giá cao nhất.
(c) Chính phủ sẽ phải quyết định chia các nguồn lực cho mỗi cá nhân.

(d) Sẽ không bao giờ có hàng hóa miễn phí.
C âu 5. Đưòng giới hạn khả năng sản xuất là đưòng dổc xuống là do:
(a) Nền kinh tế không có hiệu quả.
(b) Một nền kinh tế không thể sản xuất nhiều hơn một hàng hóa nià
không sản xuất ít hơn một hàng hóa khác.
(c) Tăng trưởng kinh tế đang xảy ra.
(d)N ền kinh tế không thể sản xuất bên ngoài giới hạn cùa nó.

26


×