Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Giáo trình thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.93 MB, 100 trang )


GIÁO TRÌKH

THƯỢNO MẠI
QUỐC TỂ


A'

GIÁO TRÌNH THƯƠKG MẠI QUỐC
B a n q u y ể n ® 2 0 1 1 i N ^ g u y ồ n X u â n T h i e n v à B ộ p h ậ r ì l\ip c ỉ \ i - X u â t
"r-j-. ../'-vt-. cr

i 'k p.-" V i nl-ì f

i Ịi í''(f r ")i 1Ị )(' ọ i ; ỉ ^ Ị .-ì Ị\JoÌ

K hô ỉĩ< ị v ỉỉ ã ỉ ì ỉĩào troìì<^ X ỉíã ì bCiìỉ ]}ỈỈIVÌI ỉìn ỵ đ irợ c plỉCỊ) sao cỉiép
hnx/ p ỉiả t ỉìà ỉiỉi d i ỉ ú i biĩì k\Ị ỉú ĩiỉi tiỉứ c ỉĩo ặc

ỉiệ ĩi ĩỉào

ĩìià k h õ n ^ có S'ự CỈIO phcỊ) tn rớ c bằnị^ v à ỉi b ảìỉ iuCi ỉá c


Nguyễn Xuân Thiên (Chủ biên)

______________g

T


n

i

ư

Q

á

o



L

t

N



^

h

Ũ

C


H à N ộ i , 2011

m

T





T


N H Ó M TÁC GIẢ
1. PGS. TS. N g u y ễ n Xuân Thiên (Chương 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 8)
2. ThS. N g u y ễ n Thị Vũ Hà (Chương 7)


nụ

LỊIC

LỜI Mớ ĐẨU.............................................................................................................. 13
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐÊ CHUNG VÊ THƯƠNG MẠI QUỐC T Ế ............................... 15
1 1. KHÁI NIẼM, CÁCHÌNH THỨC fỉ\ NGUYÊN NHẪỈ^ OẨWĐÈN THƯƠNG MAI QUỐC TẼ........ n

1.1.1. Khái n iê m ...................................................................................................................... 15
1.1.2. C ách ìn h thức................................................................................................................. 1É
1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến thương mại quốc tế ............................................................... 17


1.2. LÝ TH U YẼĨ THƯƠNG MAI ỤẦ CHÍNH SÁCH THƯƠNG M AI QUỐC TẾ.............................. 22
1.2.1. Lý th u ỵ ế t thương m a iq u ố c tế .....................................................................................22
1.2.2. Chính sách thương m ại quốc t ế .................................................................................. 23
l i (ơ(HÊĐIẾU TIẼT ĨHƯƠNŨMAI QUỐC TẾ............................................................... 24
1.4. CÁCXU HƯỚN6 PHÁ T TRIỂN CHÙ YẾU CỦA THẺGIỠI ẢNH HƯỞNG TỠI
ĨHƯƠNGMAIQUÓCTỂ....................................................................................... 24

1.4.1. Xu hướng hòa bình hợp tác vì sự tiến bô và sự phát t r iể n ........................................ 25
1.4.2. Xu hướng chuyển sang cơ sở công nghê mới có tính toàn c á u ................................ 26
1.4.3. Xu hướng khu vực hóa và toàn cấu h ó a ..................................................................... 28
1.4.4. Xu hướng chuyển sang kinh tế thị trường và m ở cửa................................................ 30
1.4.5. Xu hướng phát triển và lớn m anh của các còng tỵ xuyên quốc g ia ..........................31
1.4.6. Khu vực Châu Á - T h á i Bình Dương trở thành
trung tâm phát triển kinh tế mới của th ế g iớ i........................................................... 32

o -


G I Á O T R l NH T H Ư Ơ N G MẠI Q U Ố C TÉ

1.5. TẤC ĐÔNŨ CỦA CÁC XU HƯỞNũ ĐỖI vỡl THƯƠNG MAI QUỐC TẼ............................... j j
1.5.1. Tốc độ tăng trưởng cao và quỵ mô buôn bán ngày càng lớ n ................. .................. 33
1.5.2, Tác đông tới xu hướng phát triển của thương m a i................. ................................42
1.5.3. Tác động tới chuyển dịch cơ cấu hàng hó a................................................................. 45
1.5.4, Tác động tới cạnh tra n h .............................................................................................. 48
1.6. m i DUNŨ W PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN cứu ............................................................. 50

1.6.1. Nọi dung nghiên c ứ u .................................................................................................. 50
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................. 5'
Tóm tắ t..................................................................................................................................... 52

Câu hỏi ôn tậ p .......................................................................................................................... 53
Phụ lục 1................................................................................................................................... 54
P h u lu c 2 ..................................................................................................................

. tI c*••J

Phu lục 3......................................................... .........................................................

........ 5^

Phụ iụ c 4 ..................................................................................................................

........ 6’

Phụ Iu c 5 ................ ...................................................................................... ...........

...... 6Ĩ

ĩà ilịệ u tham k h ả o ................................................................................. ...............

.................

Chương 2: LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠi Q U Ố C ĨẾ T Ừ C Ổ Đ ỈẾ N ĐẾN TÁN

6'

cổ Đ ! Ể N ............. 69

2.1. LÝ THUYẼT THƯƠNG MAI C Ô Đ Ú ... ..................................................... .............. -/)


2.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương vể thương m ạ i................................................. / ■
2.1.2. Lý thuyết lơi thế tuỵêt đối: Adaiii S m ith .................................... ................................ T)
2.1.3. Lý th u ỵế tlơ i th ế so sa rih : David R icard o ......................................... ......... .......... . . . i '
2.'' .4 S i' phát triển lý íh u vế t lợi thế so s?nh của P ic?rd o ................... ................................ p)

z z L Ý T H U Y ÌT THƯƠt^GMAI TÂN c ó DIỄN... ............................... ................ ............
2.2.1. Lợi th ế so sánh và lý thuyết giá trị của lao đ ô n g ...................................... .......... 9’
2.2.2, Lý thuỵết chi phí cơ hội (lý thuyết tân cổ đ iể n ).......................................................... 9'

- 6 -


M uc luc

ró.MĩẨĩ. ............................................................................................................ 108

(Ả U HỎI VA BÀI TAP.............................................................................................. 109
TÀI LIÊU THAM KHÁO................................. ........................................................... 110

PHU L U C L Ý THUYẾT LƠI THẾSOSÁNH ú ũơl ÝĐỚI VỚI VIETNAM
TRONG BÓI CẢNH PHÁ T TRIỂN HIÊN NA K.................... !.........................................711
Chương 3: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VẼ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ... ........... .......... . ..... 1 1 9
n . LÝ THUYẾTCHUẨÌ-I Ự ỂĨH Ư ƠỈ^ÚM AIQ UÓ CTẾ...................................................... 119
3.1.1. Giới th iệ u ....................................................................................................................119
3.1.2. PPPvới chi phí cơ hội tă n g ................................................................. ...................... 120
3.1.3. Tỷ lê dịch chuyến b iê n ............................................................................................... 121
3.1.4. Đường cong bàng quan đcii c h ú n g ........................................................................... 122
3.1.5. Phân tích cư sở và lơi ích cúa thương mai với chi phí cơ lìộ i tă n g ......................... 124

u . NGUÓN L ự c SẢN XUẤT VÓN c ỏ ù

LÝTH UYÈĨH ECKSCH ER - OHLIN (LÝ T H U Y ẾT H -0 )................................................ĩ 30
3.2 .1. Giới th iệ u .................................................................................................................... 130
3.2.2. Các giả định của lý thuyết H - 0 .................................................................................. 131
3.2.3. Khái niệm yêu tố thâm dụng, yêu tố dư thừa và mối liên hê với đường P P F...... 135
3.2 .4. Định lỵ Heckscher - Ohlin và định lỵ Heckscher - Ohlin - S am u elso n .................137
3.2.5. Ý nghĩa cùa lý thuỵết H '0 ......................................................................................... 145
3.2 .6. Kiểm chứng thực tế mò hình H - 0 ............. .............. ................................................ 145

3 3 . LÝ THUYẾT CUNG CẤU LIÊN QUANĐẼN ĨH Ư Ơ N G M A I.............................................149
3 .3 .1, Quan hê cung - cấu, đường cong c u n g ................................................................... 149
3.3.2. Tỷ lệ thương m ạ i........................................................................................................ 155

Ỉ A . LÝ ĨH U Y Ẽ Ĩ THƯƠNG MAI DƯA TRẼN LỢl THẾKINH T Ế N H Ờ Q U Y M Ỗ ..........................156
3 .4 ,1. Thương mại dưa trên lơi thế 50 sánh với lợi tức không đổi theo quỵ mô và thương
mai dưa trên lơi thế kinh tẽ nhờ quỵ m ô.................................................................. 156
- 7 -


G I Á O T Rl NH T H Ư Ơ N G MAI Q U Ố C T Ể

3 .4 ,2 . Lợi th ế kinh tế nhờ quy mô và lợi th ế so sánh

...................................................... 160

Ỉ.5 . C Ắ C LỸ THUYẺT THƯƠNŨMAI KHẤC.................................................................../ố ’
3 .5 .1 . Lý th u ỵ ế tc h u kỳ sản p h ẩ m ............................................... ......................................... 15 '
3 .5 .2 . Lý thuyết L in d e r................... ......... ........................ .............. ......................................163
Tóm tắ t................................................................. .............. .................................................... '164
Câu hỏi ôn tậ p ......... ............................. ................................................................................. 165
ĩà i liêu tham k h ả o ............................................................................... ................. ............. 165


Chương 4: THUẾQUAN - MỘT CÔNG cụ HẠN CHẾ THƯƠNG MẠI QUỐC Ĩ Ế .............. 1 6 7
4. l NHỮNG VẤN Đ Ẽ CHUNG V Ể ĨH U Ẻ Q U A N ............................................................... 167
4 .1 .1 . Khái n iệ m .............................................................................................................. ...1 6 7
4 .1 .2 , Phân io ạ i......................................... ........................ .................................................... 168

4.2. THUẼNHẤP KH Ẩ U .............................................................. ............................. 169
4 .2 .1 . ĩh iiế đ ặ c đ ịn h ................................. ............................................................................ 169
4 .2 .2 . Thuế quan tính theo giá t r ị ......................................... .............................................. 170
4 .2 .3 . ìh u ế ư u đ ã i........... ................. ..... ................................................................ ........... 171
43. ĐOLƯỜNŨMỨCĐỘCỦA THUẼQUAN................................................. ................. 1/2

4 .3 .1 , Tv lê thu ế quan trung bình không cân đ o .. ....................... .............. ......................... 172
4 .3 .2 . Tỷ lệ thuê quan trung bình cân đo......................................................... ................ ...173

4.4. TỶ LỆ BẢO H ộ HIẼU QUẢ VỚI NHIÊU YẾU ĨÕ Đ Ẩ U VÀO............................................. 174
4 .4 .1 . Khái n iê m ........... .................................. ........................ ........................ . .................... 175
4 .4 .2 . Công thức tính E R P .... ........................................................... ..................................... 176
.......... ........... .............. .. ........................................... .

.. .......................... 1 '

Câu hỏi ôn tậ p ......................................................................................................................... 1/3
Tài liêu tham k h ả o ................................................................................................................. 17}

8


M u c !uc


Chương 5: CÁC HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI PHI THUÊ QUAN VÀ
CÁC KHÍA CẠNH KINH TÊ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI................... l í
5. y. CÁC HẢNG RẦOPHITHUẼQUAH có ĐIỈ^H LƯƠNG...............................................
5.1 .1 . Han chế đinh lương ................................................................................................
s ,1.2. Trơ cấp xuất k h â u ................................................................. ..................................
5 .1 .3 . Han chế xuất khâu tư n g u y ệ n ...................... ........................................................
5 .1 .4 . Cacten quốc tế .........................................................................................................

5.2. CÁC HẢNG R Ầ O P H IỈH U Ế Q U A H KHÔNG ĐINH L ƯƠNG.........................................
Các điểu khoản thu mua của chinh p h ủ ................................................................
5 .2 .2 . Các biên pháp quàn iý g iá .............................................. .......................................
5 .2 .3 . Các biên pháp liên quan đến dodnh n g h iêp .........................................................
5 .2 .4 . Hàng rào kỹ thuât đối với thương m ạ i..................................................................
5 .2 .5 . Các thủ tuc đánh giá sư phù h ợ p ...........................................................................
5 .2 .6 . Kiểm dịch đông vât và thực v ậ t .............................................................................
5 .2 .7 . Các thủ tục hành c h ín h .............................. ............................................................
5 .2 .8 . Các chính sách nội địa bổ sung ảnh hưởng đến thương m ạ i........................

5. i. NHŨNG LÝ LẼ (iẢ P LUÂN) VẺ CHÍNH SÁCH BẢO HÔ THƯƠNG M A I............................ 2L
5 .3 .1 . Lý lẽ vể "ngành còng nghiệp non t r ẻ " ..................................................................... 2C
5 .3 .2 . Lý lẽ vể "tài chính công cô n g "................................................................................... 2C
5 .3 .3 . Lý lẽ về "tình trang thất n g h iêp "................................................................... ..........2C
5 .3 .4 . Lý lẽ về "phân phối thu n h ập "........................................................... .............. ....... 2C
5 .5 .5 . Lý lẽ về "bảo vê vãn hóa, lối sô n g "........................................................................... 2C
Tóm tắ t................................................................................................................................... 2C
Câu hỏi ôn tậ p ................................................... .................................................................... 20
Tài liệu tham k h ả o ..........................................................................................................

9 -


2C


G I Á O T R l NH T H Ư O N G MAI Q U Ỗ C TÉ

:hương 6: THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ VÀ sự PHÁT TRIẾN KÍNH T Ế .......................... . 2 0 5
6 .1 QUANHỆGIŨA TH Ư Ơ H GM AIQUỐ CĨẾVÀ SƯ PH Á TĨRIỀN KINH TẼ'............................ 205
6.1.1. Lý thuyết thương mại và sư phát triể n .................. ..................................................... 205
6 .1 .2 . Vai trò của thương mai quốc tế đối với sư phát triển kinh tế ................................... 210
6.1.3. Thực tiễn của thương mai quốc t ế ........................................ .................................... 214

6.2. ĐIỀU KIÊN THƯƠNG M.AI M s ư PHÁT TRIỂN KINH TẺ...........................................277
6 .2 .1 . Điểu kiên thương m ạ i............................ .................................................................... 217
6.2.2. Những lý do dẫn đến điểu kiên thương mai khó khăn ở các nước đang phát triển
và định hướng giải p h áp .........................................................................................

6 3 . CÁC CHIÊN LƯỢC PHÁT ĨHIỂN KINH ĨẾLIẼN QUAN ĐẾN ĨH Ư Ơ N 6M A I..................... 2 2 Ỉ
6.3.1. Chiên lươc công nghiệp hód dưa vào thdỵ thế nhập khẩu............................................ 224
6.3.2. Chiến ỉược công nghiệp hóa hướng Vdo xuất k h ẩ u .................................................. 234
6.3.3. Chiên iược còng nghiêp hóđ hỗn hợp (công nghiép hóa theo phương pháp hôi

^iĩ'h

n*'O'"

.........

6.4. NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: HẦN QUỐC THựCHIẼN ĨHẦNH CÕNG a m i ư ơ c CÔHG
NÚHiẼPHÓA HƯỔN6 VẦOXUẤĨKHẨU....................... ......................................... 251
Tóm tấ t................................. ..................................... .........................................................

Câu hỏ ión ĩậ p ..................... .................................................. ...................... ........................ 2oO
Phụ lục; cuộc cách m ạng vẽ chinh sách công nqhiêp ở châu Á,
thâp niên 1 9 5 0 - 1 9 9 0 ............................................. ....................... ........... ....... ................. 262
ĩa i liêu tham k h ả o ............................................................... ............................................... 264

Chương 7: T ự DO HÓA THƯƠNG MAÍ KHU v ự c VÀ TOÀN CẨU........... ......... ....... . 2 6 5
7. /. KHU VỰC M ẬU DỊCH TƯDOASEAN (AFTA)................... ................................... 265
7 . 1 ,1. Giới thiêu chung vể Hiêp hói tác Quốc gia Đông Nam Á (A S LA N )......................... 265
Ivluc t ià i, nội ddny Vú ko hoach inư^ hiền A FTA ...... .............................................. 'lĨ l
7 .1 .3. Công đổng kinh tê ASEAN (A FC )........................................................................ . ■276
7 .1 .4 . Sự tham gia cùa Viêt Nain vào AFTA và A EC ............................................................ 282

-- 1 0 -


M a c !uc

7.2. ĨỐ CH Ứ C THƯƠNG MAI THẼŨIÔI........................................................................285
7 .2 .1 . Những vân để chung vể W T O ...................................................................................285
7.2 .2 . Các hiêp định của W T O ............................................................................................. 300
7.2 .3 . Cơ chế vân hành của W TO ........................................................................................ 309
7.2 .4 . Chương trình phát triển D o h a .. ................................................................................ 314
7.2 .5. Viêt Nam với tiên trình gia nhập W T O .................................................................... 319
Tom tắ t......................................... ........................................................................................ 323
Câu hỏi ô n tâ p ....................................................................................................................... 324
Tài liêu tham k h á o ............ ...................................................................................................325
PÍIU lục: Nòi dung chính của các hôi nghi cấp cao ASEAN
(hôi nghi thương đỉnh ASEAN )........................... ................................................................. 326

Chương 8: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ CỦA VIỆT NAM ............................. 3 3 3

8. /. NìlỮNG NGUYÊN TẤC cơ BẢN TRONG

( H i m SÁCH THƯƠNŨ MAI QUỐC TẺ CÙA V IETN A M ............................................... 3 Ì 4
8 .1 .1 . Cliính sách thương mại quốc tế phải phu hơp, nhât quán, thống nhất
với chính Sdcíi phát triển kinh tế - xã h ò i................................................................334
8 .1 .2 . Chính sách thương m ai V iệt Nam phải phù hợp với
những nguyên tắc chung của các tổ chức kinh tế quốc t ế ................................. 335
8 .1 .3. Chính sách thương mại Việt Nam phải tuân thủ nguyên tắc
sử dung ngoại tê có hiêu q u ả .................................................................................... 336
8 .1 .4. Chính sách thương mại phải có tác dung bảo vê,
hỗ trơ đối với sản xuãt trong nước phát triể n .......................................................... 337
8 .1 .5. Chính sách thương mai phải kết hơp hài hòa giữa xuất khẩu với nhâp k h ầ u .... 337

8.2. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MAI QUỐCTẺCỦÃ VIETNAM QUA C Ấ C T H Ờ IK Ỳ ...................... ] J 8
8.2.1, Thời kỳ trước oổi mới (1 9 8 6 )..................................................................................... 338
8.2.2. Thời kỳ sau Đổi m ới..................................................................................................... 339

11

-


G I Á O T R Ì N H T H Ư O N G MAI Q U Ố C T Ể

8 3 . CÁC CAM KẼT CHÍNH CỦA VIỆT NAM m m WTO................................................ Ỉ 4 9
8.3.1. Cam kết đa p h ư ơ n g .................................................................................................
8.3.2. Những cam kết về thương mạihàng hóa (thuế nhâp k h ấ u ).................................. 353
8 .3 .3. Những cam kết về mở cửa thị trường dịch v u .......................................................... 355
Tóm tắ t......................... ................. .....................................................................................
C â u h ỏ iô n íâ p ............................................................................................ .........................

Tài liệii tham k h ả o .....................................................................................................................
TỔNG HOP CẦU HỎI VÀ B À IT Ẳ P ........................................ ............................................................ 368
TỔNG HOP ĨÀ I LIÊU THAM KHẢO....................................... .. .............................................. ......... 373

I


LỜI NỞ Đ Ầ l
] oàn cầu hỏa và hội nhập kinh tê quôc te là xu the khách quan thu hí
nhiều qưôc gia t h a m gia vào tât ca các lĩnh vục kinh tỏ; trong đó tlìuxrn
n i ạ i C]U0 C t e l a l i n h

v ự c ẽ]u an trụ iig , đ ư ợ c

n h iề u

t- ] iỉô c g i a q u a n

tâ m

V

được sir dụng 11I1 U’ động lụ’c cho sự phát írien. Tliircyng niại quôc” te la mệ
trong nhirng hình tliưc cơ bản của kinh lê C]UÔC tê và không ngừn*^ phá
tnên vằ vê lý tliuyêt và thực tien. Việc nghien cứu các Iv thuvết cơ bàn cù
thương mại và vận dụng các lý tliuyêl này vào tiụrc tiễn rua t ừ n o íuró
dê xác định mô IìÌĩtIt thuưng mại quốc tê nhằm phát luiy và nâng cao Ig
idì đoi vói tât cả các nước nói chung và Việt Nam nói rieng là het sức cẩỉ
thiet. Kinh tê thê giói càng phát trien thi qiian hộ thưưng rnại cảng m(
rụng. Nhưng van đê trong quan hệ kinh te


C]UÔC

tê liên quan đến chínl

sách thương mại như thuê quan, hàng rào thương mại phi thue quan
v.v... va đặc biệt là những thô chê đieu liêt lìoạt tíộng thuo’jig mại íoài
cau đang ảnli hưởng đêh sự phát triên cúa nhiều quốc gia. Việc ra đời Ti
chức ìlurơng mại Tnếgiới (WTO) đã tạcì ra một bước ngoặt đôl với SỊ
p h á t t r ie n t h ư ơ n g m ạ i q u ô c tê . Guío trìĩilí T h u viĩg ỈÌỈỌÌ Qĩiôc tẽ'g\ủp trang b
Iilìung kiên thức cơ bản vê tliương mại quốc tế và góp phần giải quyế
các vân đề cơ bản đã liêu ở trên.
Gỉíỉo t n n h Thirơ ng ĩĩiại Q u ô c tê được bien soạn nhằm đáp ứng n h t
C c ìu

học tập của siiilì viên và học viên phu hợp với chương trình đàc

tạo cử n h ẫ n Kinh te'Do'i ngoại và Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Tht
giới và Q uan hệ Kinh te Quôc te củng n h ư nhu cầu giảng dạy của
giang vien. Các nlìà hoạch địjih chính sáclì, các doanh nhân kinh
doaiil '1 tren tlìỊ trường e^uôc tê và những ai quan tâm tói sự phát triến
kinh to cũng có tlìể tham khảo.

-

13


G I Á O T R Ì NH T H Ư Ơ N G MAI Q U Ố C T Ể


Nội dung giáo trình này bao gổm những kiên thức cơ bản cúa
thương mại quốc tế như: Những vâh đề chung về thương mại quôc tê'
các lý tlìuyêt thương mại quôc tê từ cổ điên đên hiện dai, các cong cụ
của chính sách thương mạị quốc tế, vai trò cua thương mại đôi vói sự
phát triển kinh tế - xã hội cùa một nước, các định chê điểu tiêt thương
mại khu vực và toàn cầu.
Giáo trình này được biên soạn theo Dề c ư o T i g môn học Thương mại
Quốc tế (3 tín chỉ) đã đ ư ợ c Hiệu truứng Trường t)ại học Kinh tỏ - Đại
học Quốc gia Hà Nội phẽ duyệt và bổ sung, hoan thiện theo kêí luạn
của Hội đổng Nghiệm thu Giáo trình của Nhà tTLrờng. Dây là công trình
được bien soạn dựa trên sự tham khảo một cách ngìViem túc và cỏ hộ
thống tài liệu giảng dạy, nghiên CÚII vê lý thuvêt và chính sách thương
mại quốc tế. Mặc dù đã có pj'iie'u cố gắng, nhưng do biên soạn lẩn đầu,
cuốn sách không the tránh khoỉ ĩihửng thieu sót. Chúng toi mong nhận
được sự đóng góp ý kiến cùa các thầy, cô giáo va quý độc giả.
Nhóm tác già xin trân trọng cám ưn Hội đổng Nghiệm tỉìu C ỉ í ỉ o
trìnlỉ Thu'O'ng mại Quôc te của Trường Đại học Kinh tế - i3ại học Quoc
*>ia Hà Nội và đặc biệt là PGS- TS. Nguyen Ván Nam (Bộ 1hương mại)/
PGS. TS. Lê Bộ Lĩnh (úv ban Khoa học Công nghệ và Môi tru'àng cua
Quôc hội), TS. Võ Trí Thành (Viện Nghiên cứu Quan lý Kinh ieTrưng
ương) đã đóng góp nhiểu V kiên quý báu cho cuôn giáo trình này.
Đổnịr vhòi, chúng tôi cũng xin chân tliành càrn on tác già của các tài
ỉiệvi mà nlìững người bicn soạn đã tham khào đô viêt giáo trình, Nh(Sni
tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chii nhiệm Khoa
Kinh tế và Kinh doanh Quốc tê đà Quan tâm tạo điổu kiện cho chủng
tôi hoàn thàiili giáo trình này. Chúng tôi củng xin chân thành cam ƠI1
Ban Biên tập của Bộ phận Tạp chí - Xuất bax'i, 'rrưừng Đại học Kiiih tỏ
- Đại bọr Ouốc pia Hà Nội. đặc bict là rs. Dinh Việt Hvoa đã lìỏ trợ cho
việc' xuất ban caòn giáo trình nhy.
Hà Nội, tliíìỉì^ 6 ỉìâỉiỉ 2 0 1 1


N H Ó M TÁC GIA

-

u

-


Chư ơ ng 1
NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG
VẺ THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ

Chuơng

Hciy

đê cập nh ữn g vân đê có tính chât nền tảng

cúc

thưcrng mại. T h ươ n g mại quôc tê'là gì? Tại sao lại có thương mạ
qucx' tê? Tại sao các quôc gia lại xiiât khẩii hàng hóa do họ sàn xuấl
ra? Ai được l(?i trong việc này? Đô'i lượng nghiên cứu của thirơnịỉ
iTiai quoc tc la gì? N h ữ n g xu h ư ứ n g phái trien cơ bàn nào cua thê
gi(Vi ảnh h ư ở n g tóì hoạt động th ư ơ n g mại quốc tế? N h ữ n g xu
h ư ớ n g đó đã tác động đêh th ươ n g mại quốc t ế n h ư thê'nào? Đó là
n h ư n g câu hỏi m à chương nàv tập trung trả lời.
1.1. KHÁI NÍỆM, CÁC HÌNH THỨC VÀ NGUYÊN NHÂN

DẪN ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1.1,1. Khái niệm
T h ư ơ n g mại (trade) có nghĩa là trao đổi h à n g hóa và dịch vụ
g iua hai bên. N ê u các bên cu trú tại n h ữ n g quốc gia khác nhau thì
hoạt đCwg th u o n g mại nay m ang tính quôc tế. Thông thương một
trong n h ữ n g h a n g hóa th am gia trao đối là "tiền", chẳng hạn n h ư
-

15 -


G I Á O T R Ì NH T H Ư Ơ N G MAI Q U Ố C T Ế

đơ n vị tiền tệ quôc gia của một bên, hoặc đổng tiền cua một nưoc
th ứ ba, hoặc vàng. N ế u không có h àn g hóa trao đổi nào là tiền ihì
sự b u ô n bán nàv thuộc loại "h à n g đôi hàng". Trao đổi "'hàng đổi
hàn g " là sự đổi chác trực tiếp cua một h à n g lióa vật phấrn hay dịch
vụ này đ ể lấy hảing hóa hav dịch vụ khác. Đối tư ợ n g đem ra trao
đối n ế u !à h à n g hóa (sản phẩm h ữ u hình) thì gọi la thương rnại
h à n g hóa; còn đôì tượ n g trao đổi là dịch vụ (sán p h â m vô hình) Ihì
gọi là th ư ơ n g mại dịch vụ. Theo thòi gian,, quy m ô của thương mại
h àn g hóa tăng lên không ngừng, bên cạnh đó th ư ơ n g mại dịcti vụ
cũng không n g ừ n g p h á t triên và m ở rộng.
Các bên tham gia b u ô n bán quôc tê có thê là các công ty Iihà
nước, công tv tư' nhân hoặc các cá n h an gợi chung là th u ơ n g nhân.
So với th ư ơ n g mại trong mọt nước, th ư ơ n g mại quôc tê co hai
r>T:aí
'./ii'O’f r;^ l<ỊlÓÌ bipn
của ư\ột qiiốc gia n ê n chính p h ủ mỗi nirức có thể kiêm soát dê ílàn^’,

và áp d ụ n g biện p h á p hạn c hế n h ậ p khâu; thứ hai, thương niại
quô"c lê gắn liền với việc sử điing các đổng tiền quốc gia khác nhau
nên nó ỉiên q u an đ ế n

VcYỉì

đề t]‘!anh toán quôc tê và tý giá hôi đoái.

T h ư ơ n g mại quốc tê'có thế được thực hiện dưới các hình thức
n h ư xuất: và n h ập klìẩư hàng hóa và dịch vụ, gia công tluiê cln)
nước ngoài và thuê nước ngoài gia công; tái xuâí k h â u và chuyên
khẩu và xuất khẩu tại chỗ. Trong đó hoạt đ ộ n g xuât n h ập khâu
h àng hóa \'à dịch vụ ìà chủ \'êu và giũ vai trí) q u an trọng trong
31: át

SỊt'

trién ki'li" t : ủ I :ri'« -ỊV ô : ỹ r . ' 3Ì i ';ó'ìị; t ‘U'ê cỉ-o nux-c

và thuê nước ngoài gia công thviờng có chu kỷ ngắn, đầu vao va
đ ầu ra cua nó gắn liền \'ới thị tn rờ n g nước ngoài, nên nó được coi. là
một bộ p h ậ n của thương mại quốc tẽ. Hoạt động chuyên kluìu

- 1 6 -


Những von đê c h un g vế t h ư ơ ng m ợ ị q u ó c ĩ ế

k h ô n g có h à n h vi m u a bán m à chỉ thực hiện các dịch vụ n h ư vận tai
quá cảnh, lưu kho lưu bãi, bảo qưàn... Ngoài ra thì xưât kh âu tại

c:hỗ có th ể đạt được hiệu qưả cao do giảm bớt chi phí bao bì đóne
gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tài, thời gian th u hổi vôn nhanh
(ron > khi v ẫ n có th ể thu được ngoại tệ.

1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến thương mại quốc té
ĩvCột trong n h ữ n g m ục đích của hoạt động th ư ơ n g mại qnôc tê'là
b u ô n bán n h ằ m kiếm chênh lệch giá hay kiếm lời. Do có sự khac
biệt vê' giá nên mới cỏ buôn bán quốc tế, với gia thiết là chất Urựng
h à n g hóa n h ư nhaii. Ví dự, cùng là mặt h àn g gạo n h ư n g gạo ơ Việt
Níam rất rẻ, loại ngon từ 12.000-15.000 dổng/kg; còn gạo ở N h ật Ban
lại rấ t đắt, quy đối từ vên N hật Ban san^ đôla Mỹ từ 3-5 đôla/kg.
Hay ngược lại, giá h àn g điện tử, điện gia d ụ n g ở N h ậ t Bản rổ, Irơng
khi à Việt N a m lại đắt hơn nhiều. Chíiìh vì thế, Việt N a m mới tr(V
I h à n h nước sản xuất và xuất khẩn gạo có h ạ n g trên t h ế giói còn
Nhậ t Bàn là nước đ ứ n g đầu về sản xuất và xuà't k h ẩ u hàn g điện lLf,
Buôn b á n kiếm chênh lệch quô'c lế được đ ịn h nghĩa là sự khai
Ihác hiệu quả sự khác biệt về giá.
Giả sử m ột th ư ơ n g n h ân có thể m u a một loại h à n g hóa (ví dụ
h à n g hóa a) ở quô'c gia A với giá X đôla trên m ộ t đơn vị h a n g hóa
và b á n nó ở quốc gia B với giá y đôla trên m ột đ ơ n vị. Giả thiết chi
phí vận tải và chi phí giao dịch là không đ á n g k ể và có th ể bỏ qua.
Nỉếu

X

> y thì điều nàv sẽ kích thích

C ck

th ư ơ n g n h â n m u a h à n g hóa


a ớ quốc gia B và bán nó ở quốc gia A. Lợi n h u ậ n của hoạt đ ộ n g đó
sẽ là (x-y) đôla cho mỗi đơn vị h à n g hóa.
N ếu b u ô n bán được tiến h à n h vói quv m ô v ừ a phải và do một
n h ó m ít các nhà b u ô n thực hiện, lọi ích đạt được do b u ô n b á u vẫn

-

17 -

0 0

0ị ; 2


G i Á O T RÌ NH T H Ư Ơ N G MA! Q U Ố C T Ế

đ êh vói các n h à buôn. Quy m ô buôn bán không đ ú lớn đê aiih
h ưỏ iig đến giá h à n g hóa a ở quốc gia A và qiiôc gia B, Song, nếu ỉb.i
trườ n g b u ô n b á n kiếm chênh lệch tầm quôc t ế là t ự do, thi lỌi
n h u ậ n tác động n h ư một nam châm, kéo theo n h ữ n g ngưừi khác
vào hoạt đ ộ n g b u ô n bán. Khi khô n g có các chi phí giao dịch, chi plií
p h ụ c vụ b u ô n b á n và các hàng rào ngăn can, hoạt đ ộ n g buôn bán
kiếm chênh lệch sẽ tiếp tục tăng chừng nào giá cà loại h à n g hócì a o
quôc gia A và quôc gia B chưa hội tụ. Hoạt động buôn bán kiỉìh
d o a n h ch ên h lệch giá sẽ làm cho giá ờ quốc gia A hạ xuô h g

o

quôc gia B tăng lên đến khi chúng cân bang. Tại điếm này, hoạt

động b u ô n b á n kiêm chênh lệch giá sẽ dìrng ỉại. Thê n h ư n g quy rnô
buôn bán k h ô n g đủ lớn đ ể làm cho m ức giá cân băng. Gia sủ qiiv
mô buôn bán đ ủ lớn đ ể làm cho mức giá cân bằng; khi đó tlìirang
n h â n sẽ d ừ n g hoạt đông buôn bán và 5ự khác biột về giá lại tiếp tục
Yti^t hiện
nnv
\ kbáí''
^''V lôị riíon fhrỉ’ơnf^ nl^?vn \/-no Ị‘U)Ot
động b u ô n bán. N h ư vậv boạt động thương mại quôc tê' h'i hoàn
loàn khách q u a n đ e m lại lọi íe:h cho cả hai quôc gia.
N h ữ n g kết lu ậ n trên được m in h họa trong các H ìn h 1.1 và 1.2
H ìn h ỉ . l (a) va 1.1 (b) mô tả n h ữ n g lưc lượng v ề phía cẩu và runp
cục bộ ớ hai nước, tạo ra các m ứ c giá cân b ằn g khác biệt, khi chira có
Lhương mại. H ìn h 1.1 (a) cho thấy X ỉà mức giá cân b ằ n g khi liiua
b uôn bán ở quốc gia A , còn H ìn h J.1 (b) cho thâV V là m ú c giá cân
b ằ n g trước th ư ơ n g mại ở quốc gia B. Các đ ư ờ n g Da, Db, S,\, Sii tht'
hiện cầu và cung ỏ' hai nước này. Mức giá Pa và Pidà giá tính tiằng
đôỉa ở quốc gia A và quôc gia B, Qa và

Q ii

là kliôl lư ợ n g đu'ỢC yêu

cầu va đượ c sản xuất ỏ' hai nưó'c. Một thưong nhân, d u v nh.ất, b u ỏ r
b ir- vó; k;u i íu-yr-g imỏ rõ ■‘àiig Si' k h ò r g là-n x;.'0 trội• ha; n íi-; í',i<
này. Khi k h ô n g có các hàng rào thương mại, anh ta
(x-v) đôla cho mỗi đơn vỊ buôn bán.

-


18-

sẽ

kiém

(ỈLiỢi


Nh ữn g vân đ ẽ c h u n g về th ương mơi q u ố c tế

p

Q u ố c g ia A

Quổc pa B

Hình h ỉ : Cân bàng trước thương mạì (tự cung tựcấp) ở các nước A và B: (a) cân bòng trước
thương mại ởE, tại đó P a = X đôla; (b) là cán bàng trước thương mại ở F, tại đó PB=y đôla

(a)

(0

(b)

Hình 1.2: Cân bằng trước thương mại (tựcung tựcấp) ở các nưỡcA và B: (a) cân bàng trước
thương mại của quốc gia A là E, tại đó PA =Xđôla; (b) là cân bằng trước thương mại của
quốc gia B là f , tại đóPB = Y đôla; (c) (ân bằng trên thi trường thếgiới


Sự b u ô n bán kiêm chênh lệch ở quy m ô lớn, khô n g bị ràng buộc
bứi các hàng rào th ư ơ n g mại, được m in h họa trong H ìn h 1.2. Hình
1.2 (c) trình bày lượng cẩu quá m ức ở nước A , Za là s ố lượng mà

- 1 9 -


G I Á O T R Ì NH T H Ư O N G MA! Q U O . , TẼ

cầư trong nước Da vượt ciỉíìg trong nước S-\ đôi vói bất kỳ HÌIIC
n à o t h ấ p h ơ n X. ơ

nước

B, k h i g i á v ư ợ t y t h ì x u ấ t h i ệ n h r ọ n i ; cun*.;

quá mức, hay còn gợi lượni 2, cầu ârn quá m ức đưực ký hiỌLi là Zi^
Nếu th ế g iớ i chỉ có hai niróc này thì qiá cân bang qiỉốc te đ u ọ c tliii‘1
lập ơ mức G, tại đó Za và Zũ cắt nhau. Tại m ức e,iá này, iLiỌn^ ì'5m
qưá mức của t h ế giới sẽ bằng không vì luựng cLiniỊ qiiá m ưc (MN)
cua nưóc B b ằ n g lượng cầu e]Liá ỈTUIC (KL.) của nưóc A.
Giá qưôc t ế c h u n g là vv đôla. Khối lượng buôn bán giũa hai nuỏc
là OH, b ằn g chính khối lượng n h ậ p khau KI, cua A v/à XIKÌI kliâi.ỉ
MN cúa B. Mức giá thê giói mói vv phai nằm ^iũa X và y. N eu cac
đ ư ờ n g Z a và Z b là đ ư ờ n g thăng và có cùniỊ dộ dốc (tlìco giá trị
tuvệt đôì) thì w sẽ bằng (x

v)/2.

Bên cạnh n g u v ê n nhăn tìin kiêm lợi nhiiạn từ hoại đ ộ n ^ kinỉì

1

^

t



Uv^ciilíl v^ì ÌlCÌÌ,1i

1 ,1



. T ' , 'I

.

A/ .

iiìcli LịLtUL LL.

'

I

Ị ■X

,


í

^

iJIs.H

nguvon nlìân kỉìác. Đó lu do sơ thích (thị hiỏu) ngưùi iien d ù n ^ ()
mỗi quôc gia là khác nhaii. Mặc d ù n g u ò i Mv san xuất ô tỏ eoii (xe
Ford) song vân m ua xe hoi Mercedes CU3 ĐỎ'C. May n h u n^ưòi líêti.
d ù n g Việt N am m ua tiví JVC cua N h ật Bản, người A n h ílìíciì lỉưng
rượu vang của Pháp. v.v... Mỗi quốc gia có n h ữ n g sơ

Lieu

d ù n g khác nhau. D ể thoa Uìằn SỪ ihich cua mnih, họ piiai dìóiỊv
qua thu’ong mại qưôc tế. Sự khác nhau về mặt tài nẹiiyêiì ià ỉiìọl
nhân tc) ảnh hưởnỉỊ tói so thích của ngvròi tiêu dùng. Có nhLMi'^
nước rất giàu tài n g u y ê n tụ nhien, song lại có nhimf; n u ó c lại ngiièo
tài nguyên. C ũ n g là đât nước x u n g qiianh cỏ bieìi (N hật Ban co bièn
bao bọc đảo và q u ẩ n đảo, có nhiểư sóniỊ ngắn), song khác vói địa
h ìr.h

N h ậ t

B àxi,

đ ịa

h ì n h


V iệ t

SìãYA

n ố i

liổ n

ỉn ọ l

d a i

tu

'M c x A u n ,i

Nam, có h o n 3.200 k m bờ biển và co nhiều sông dài iien b i v n Vi(-t
N am có nhiều ỉoại thiìy, hài san h o n vả trCỉ lư ọ n ^ lớn h a n .


N h ữ ng vân đế c h u n g vể t h ư ơn g ma i q u ố c tế

Tiep tlieo, phai kê đến sụ khác nhau vể niỊuỔn nhân lục va trình
độ SU’ dụni; n g u ô n nhân lục giữa các quôc gia. Một qiiôc gia dìi
g ià u c o đ ế n đ a u c ũ n g k h ô n g i h ể c ó đ u taT n g u v ê n v à n g u ổ n n l i â n

lục đ ể sàn xuat ra tất ca các loại san p h am hoặc neu cố I^ăng san
xiúú íhi cũ n g không đạt ỉìiệu qua cao vi có sự khác nhuiu ve'chi phí
san xuất va giá ca san phani ^iữa các qưô'c gia, Do đó, các nước
p h a i tĩMC) đ ô i v ó i n h a u t h ò n g C Ịu a c o n đ u ò n ^ t l u r o n g m ạ i . K h u v ậ v ,


tliuoíT^ mại quôc te dựa trên co sò’ p h â n cỏn^ lao d ộ n g giữa các
quốc gia, cho phóp niôi nitóc cỏ the phát huv tỏi đa lợi thỏ’ của
m ìn h và kết qiià la lục lượng san xuất của tliếgiới sẽ đư(;>'C sử d ụ n ^
mộl cách ỉiì Cm-I qua hon.
(_'ùng với sụ plìát Irien cua khoa học và tiến bộ của công nghệ/
chuyen môii hóa san xuất Iigàv

sâiL Ngày nav, thương mại

qiuVc it' không chi diên ra trên p h ạ m \'i quôc gia vói qiiôc gia, mà
con giữa các doanh nghiộp của qiiôc lỹa này vói các doanh nghiộp
cua qiiỏc gia khác.
1'hưoỉ^i^ m ại cỏ [ ừ lỉìòi c h ế độ chiếm hữu nỏ lệ n h ư n ^ chu vếu
trao dối trong p h ạ m vi hẹp. H à n g hỏa dira ra trao đối giữa các quốc
g ia

rai

ít,

p h ầ n lớn

lậ p t r u n g v à o

các mặt h àn g

x a x ỉ p liẩ m

p lìỤ C v ụ


nhìrng ngưòi giàu có. N gày nav, khỏi lượng ihương mại th ế giói
thông qua xuất n h ậ p khâu tăng len râl nhanh. Mặc dù vậv, so với
tống hang hóa trao đổi thì th ư ư n g mại quôc teYiiiếm tv trọng chưa
cao. N h u n g điều đán g nói là th ỏng qiia xuất n h ậ p khẩii, nhii cầu
tiêu d ù n g cua mỗi nưó'c vê tất cà các mặt hàng đã được đáp ứng vói
s ố lượng n hiều hon, đicii m à ở nền kinlì tế tự ciing tụ’ cap không
bao gio' cỏ được. Dặc biột đôl vói nhiều nước phát triển và đang
p h a t triển, n h ừ th ư o n g mại quốc tế, họ có được cơ liội tạo công ăn
việc lam, ỉ ăng thu nhập, tạo ra ticlì lũv, thúc đẩv tăng trường, góp
p h ã ĩ i vào sự thcình công cua sự nghiệp công nghiệp hỏa, hiện đại

hóci dấl nưỏc.
21


G I Á O T RÌ NH T H Ư Ơ N G MAI Q U Ó C TÉ

N g à y nay, các nước đang trong quá trình chuvến đổi co cấu \'à
quôc tê hóa theo h ư ớ n g hình thành một thị trư ò n g th ế iỊÌoi thòng
nhât, do đ ó sự p h ụ thuộc giữa các qiiôc gia thông qua thưư ng mại
ng ày càng tăng lên.
1.2. LÝ T H U Y Ế T THƯƠNG MẠI VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
Q U Ố C TẾ
Finger - c h u y ê n gia nổi tiêhg từng làm việc tại N g â n hang Thế
giói, người đã đ ộ n g viên, chi d ầ n và cô'vâ'n cho nhiổLi thô'hệ nhà
p h â n tích chính sách thương mại - đưa ra V kiến: " l ý tì uiyc ì tlìuoiiọ;
m ạ i n h ằ m 'xác đ ị n h ni đ a n g đ ú t t a y v ào t ú i c ủ a ai. C ì ú i i l i s á c h t l i i i v i i g Iiiiìi

n h ằ m x á c dịiiìi ai tiên nh ấc ỉay đó ra" (Finger, ỉ 981). Tlieo V kiéh cua


nhiểu chuyên gia kinh tê' lý thuvêt và chính sách thirưni^ mọi quốc
t ế đều

CỊuan

trọng. Đ ể có một chính sách IhươntỊ rnai p h u hop đcÍD

ứ n g yêu cầii phát triển cúa mỗi qviốc gia, các thưcmg nhân, ;ilià
nghiên cứu và n h à hoạch định chính sách cần phai hiểu vổ các Iv
thuyết th ư ơ n g m ại quôc tế.

1.2.1. Lý thuyết thương mại quốc tê
C âu hỏi đ ặt ra ỏ đây, lý thuvết thirong mại CỊUÔC tế là gi? Đ ) là
nhữtig ]ý thuyêt giải thích cơ sỏ khoa học hình llìành thuxíng :iiại
qiiôc ỉẻ và lợi iclì đạt được của các chu thể tham gia quá trinli r àv.
Lý thuyêt th ư ơ n g mại phát triển từ đơ n giản đến phííc tạp và ỉi^àv
càng hoàn thiện. Theo thòi gian và theo tiêh trinli ph á t triển cỏ Ihể
chia i-hành ba n h ó m lý thuyết: Iv thiivết íỉìương Uìại cổ điếii lý
ti.u

i . i ó i ■ ầ u l ò ’ J ị .‘I ' V J 'V

- h ,!' ể i t ’ l U . r r i g Q ' ạ j h

ệ - i c-ạ ■ 1 V

thuyết thưoTig m ại m a n g tmh khách quan; tuy nhiên khách thể
đ ư ợ c n hìn


nhận

hay

đ u ’ỢC p h á t m i n h

qua

lăn g k ín h cú a các nhà

kinh tê n ê n tùy theo m ức độ có cả tính chủ quan, Việc nghiên ;úu

-


Những vấn đế c:i ung vế ĩỉ ỉuơng in o í q u ô c tê

cac ly thu vet ihưonìỉ, mại quốc tê có \ nghĩa đôi vói môi qiioc gia cả
trên p h u o n ^ diện lý luận và thực ticn.

1.2,2. Chính sách thương mại quốc tê'
T h e o 7 11' đ i ê h

C l ì í i i ì i S tk ii tìuaĩìi<ị niiii í]iỉõc tê ( W a l te r

Goode,

1997),

chính s.'ich Ihưong mại (trade policy) là “M ộ t ỉiệ tìiõìĩg ỉioàn cìỉinìi bao

<ịốni luíỊl ìê, Ijiiy dịỉilì, hiệp (ÌỊIĨÌÌ qtiõc t ế v í i các I]tiaiĩ diếiìi díini p h á n đirợc
c h í n h plì ii t l i ô ì i ‘ị CỊua đừ đ ọ ỉ (liaĩL Iiiiĩ CIIÌỈ th ị irườiỉỊ,!^ l i ợ p p l ì á p CỈIO cái
cô i ĩ Ịị t ỵ

Íroí/X ’

(ịiúp cho các

C ì u n ì i SIKỈI tlỉíCơiig ìiiại c ũ n ^ tìliằni x à y d ự i i g ì i i ậ ì lệ
t y có kìià

í7íì;í\'

d ự doáìi t r ư ớ c v à đ a i n bảo a n t oà u ch o

Ìí i ìn ì i. ' ỉ l i à n h p l u ĩ n CÌÌÍIIÌÌ ciiíì chính, sáclĩ tlìiroii;^ m ạ i là đ ã i ì i g ộ ì ô ĩ litíệ
quõ'c

đííí 11‘ị ộ 1]IIÔC ^la, t í n h côìi^ kỉiíii Vi) tr ao (íôì ICII đã i. D ê p l i â t lìiií/

d ư ợ c liiệit l ự c , cỉ iíi il i Síìcìi Ỉhirơiỉ'^ inạ i Ciĩn có s ự ìiỗ t r ợ c u a c h í n h sảcìi

tro}i>^ n i t v c ít ẽ'k hư yêh khích dòì m ớ i va nihii^ cao iìnìi cạìiìi triìiili qĩiCic tế,
v à câ)ĩ có độ l iìi lĩ Ììoại v a t h ự c l ỉ ụ n g tron ^ q u ả t r ì n h t h ự c h i ệ ì i . ”

1'hco H o ek m an Vcì Kostocke (1995), chính sách t h ư ơ n g mại là
chírìh Scuh quốc gici d ù n g đ ố pliân biệt đôi x ử đối với các n h à san

xuTủ lUióc ngoài. Nói cách khác, chính sách thirơng m ại đại diện
cho q u v mô quốc tố của chính sách quỏc gia vì lý do nội địa. Căn

cứ vào n g u y ê n tắc, cấ c công cụ mà các nước sử dving, các hiệp
đ ịn h giữa các nước đã được ký kô't đ ế đicu tiết hoạt đ ộ n g t h ư ơ n g
mại quôV tế và các q u a n điểm của các quôc gia đôi vói h o ạ t động
xua't n h ậ p khẩu, có th ể p h â n chínli sách t h ư ơ n g mại quốc tế đi
theo hai KII hưóng; xu h ư ó n g tự dc) th ư ơ n g mại và xu h ư ớ n g bảo
hộ th u ơ n g mại. N h ữ n g q u a n điểm, công cụ, biện p h á p k h u y ế n
khích, tạo điểu kiện cho th ư ơ n g mại p h á i triển gụi là c hính sách tự
do th ư ơ n g mại. Con n h ữ n g quan điểni; công CỊI, biện p h á p hạn
c h ẻ 'n h ậ p khcĩu n h ằ m bào hộ sàn xuất trong nướ c gọi là ch ín h sách
bảo hộ thu ong mại.

- 23 -


G l A O T R l NH T H Ư Ơ N G MAI Q U Ố C T Ế

Trong thực tê' không có một quốc gia nào hoàn toàn tụ do
t h ư o n g mại và bảo hộ thương mại mà kết h ọ p đ a n xen \'ới nhau
tùv theo bôì c ả n h q u ô t tê' qu an hệ đối tác và dieu kiện cụ thế cua
từng nước. Theo xu h ư ớ n g tự do hóa và vì lợi ích cúa chính các
quôc gia, các n ư ớ c buộc phải m ở cửa thị tnrờng, đẩv miinh ỈKVỊt
động xuâ't k h ấ u ra thị trường nước ngoài.
1.3. C ơ CH Ế ĐIỂU TIẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ
'ITneo q u a n h ệ cung cầu qưôc tê' h àn g hóa đượ c đem ra írao đổi,
m u a bán n h ằ m thỏa m ãn bên m u a và bên bán; n h ư n g điều đó
không có n ghĩa th ư ơ n g mại quốc tế là hoàn toàn tự do nià có sự
qu án lý của nướ c báỉì và nước mua. Khi có nhiều lìuức tham gia
th ư ơ n g mại quốc t ế thì vấn đ ề buôn bán sẽ p h ứ c tạp hơn: chẳag

hạn, nhiều nước có nhu câ'u bán và nhiêu nước có nhu Ciĩu niua; sẽ

náy sinh v ấ n đê' cạnh tranh bán, cạnh tranh m ua và râ't nhiíài vâh
đ ể khác cẩn p h ả i được điểu tie't và giải quyết nhif t h ế nào? v ấ n đt:
thương mại quốc t ế s ẽ tác động n h ư t h ế n à o đối vói sàn xuất và tiêu
d ừ n g của mỗi quốc gia? Do đó cẩn phải có hiệp đ ịn h c h u n g giữa
các nước và cao hơn, cần có một tổ chức điếu tiết trên quy mô toan
cẩu. Tvổ chức thực hiện việc điềư tiết đó là Vv'TO - cơ qi.ian đ ề ra !uậí
chơi của thưorig mại toàn cẩu.
1.4. CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRỈỂN CHỦ YẾU CỦA TH Ế G ỉớ í
ẢNH HƯỞNG TỚI THƯƠNG MẠỈ QUỐC T Ế
Thê giới đ a n g bướ c sang thiên niên ký ir.ới \ ớ i n h ữ n g biêr. đổi
s. ,u r i ' i i p h ủ c ạ ), aria-ih c ica[; l è \ 'lấa -ifcL cá( i nil ' ụ : ‘ h, n , tq,
kinh tê' xã hội. Các xu hưó’n g phát triểa cơ bản cúa t h ế giói trong
n h ữ n g thập kỷ q u a và thời gian tới sẽ ár.h h ư ở n g đ ê h các ì.nh vưc
đó và tất vêli ả n h h ư ở n g đến thương mại quốc tế.

-

á 4 -


×