Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 50 trang )


TRƯỜNG ĐẠÍ HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN
KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
Đ ổng chủ biên: PGS.TS. Lưu ĩh Ị h ư ơ n g
PGS.TS. VŨ DUY HÀO

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
a

(DÙNG C HO NGOẰI NGÀNH)

Tái bản lần th ứ ba có sửa đổi, b ổ sung

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC K!NH TẾQUỐC DÂN
HÀ NỘI-2010


LÒI G Ỉ Ỏ Ỉ TIỈiỆƯ

lệu q u ả quản, lý íài c h in h d o a n h ngỉiiập iu
m ộ t ván đê trọng tảrn quyết đ ịn h hiệu qu a
.JL. J k ^ k i n h doanh của d o an h nghiệp. Du cho
dioanh nghiệp được t ổ chức theo bất kỳ hình thức nào,
kìinh doanh trong bất cứ lĩnh vưc nao, các hoạt độn g tai
cìhính của d o a n h nghiệp cũng n h ư ìĩííuyên. tắc. quán iy
tail chinh d o a n h nghiệp, vé cơ hàn, ỉà. n h ư nhau. Bởt
V(ậy, mòn hục "Tài chinh cỈGanh nghiệp" luôn được cỉiit
tì-ong trong chương Lrinh dào tạo đaỉ học và trên đại học
thiuộc chuyén n g à n h Tài chính • N g a n háng.
T m nhiên, q u ả n lý tai ch inh d o a n h nghiệp khóng
cìhỉ là vân đ ề của các chuyên gia tài c h ín h m à còn là sự


qiuan tàm của các n hà k in h tê thuôc nhiều lĩnh vực. Vì
lẽ’ đó, Bộ m ô n T à i chính doanh, nghiệp biên soạn và giới
thiiệu ciiôn " T à i c h í n h d o a n h n g h i ệ p " p h u c vụ học tập
ciàa học viên ngoài chuyên n g à nh Tai c h ín h - Ngán
hiàrig.
Trcng giáo trin h này, các tác g iả đ ề cập tới n h ữ n g
ucăn đé cần thiết và cơ bần n h ấ t về q u ả n lý tài chinh
choanh nghiệp trong nền kin h t ế thị trường. Trên cơ sờ
đ(ó g iú p ngưỉh đọc có được n h ữ n g hiếu biết có tính "lý
thiưyết' về q u ả n ỉý tài chín h d o a n h n ghiệp và "đòi chiếu'
V(âi thực tê q u ả n lý tài chính d o a n h nghiện ở Việt N a m
h ú ện n jy , ứ ng d ụ n g k ín h n g h ỉệ m q u ả n lý tài chính
cừoanh nghiệp trong nền kinh t ế tJiị irường ưào một
díoanh nghiệp cụ t h ế m ă riẹLửĩí đọc q u a n iãm..


Cuốn giáo trình được biên soạn trên cơ sở k ế thừo
các giáo trình của Bộ môn và sách tham khảo về Tài
chính doanh nghiệp đã xuất bản. Trong lần tái bản
này, các tác giả đã chỉnh sửa, bổ sung một số chi tiết đ ể
nội dung cuốn sách mang tính cập nhật. Chúng tôi chân
thành cảm ơn và mong tiếp tục nhận được những ý kiến
đóng góp của bạn đọc đê lần tái bản sau cuốn sách đưỢc
hoàn chỉnh hơn.
Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
BỘ« MÔN TÀJ CỈĨÍNH DOANH NGfflỆP



Chương 1

TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Tài chính doanh nghiệp là gì \'à vai trò của quản lý lài chính
trong doanh nghiệp quan trọng như thế nào? Mục tiêu của quản
)ý tài chính là gì? Hoạt độníỉ tài chính doanh nghiệp không thể
tách rời các quan hệ trao đổi tổn tại giữa các doanh nghiệp, các
dơn vị kinh tế, do đó, không thể xem xét tài chính của các doanh
nghiệp nếu không đặt chúng trong một môi trường nhất định. Đó
ià nhữiig vấn đề trọng tàm cần được làm rõ trước khi nghiên
cứu tài chính doanh nghiệp và quản lý tài chính doanh nghiệp.
Đây cũng chính ià những nội dung cliủ yếu được đề cập troiig
chương nùy.
i.l.

DOANH NGHIỆP

l . ỉ . l . Khái niệm và Ịihân ỉoại
Doanh nghiệp là chủ thể kuih tế độc lập, có tư cấch pháp
nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tãng giá
Irị của chủ sở hữu.
Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hơạt động kinh tế
của nhiều cá nhân. Có nhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực
hiện được bởi các doanh nghiệp chứ không phải các cá nhân.
ơ Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp: doanh nghiệp là tổ
chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
được đăng ký kinh doanh theọ quy định của pháp luật nhằm mục
đích thực hiện các hoạt động kinh doanh - tức là thực hiện một,
rnột số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư. từ sản
xuất đẽn tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị



irưcnm nhàm mục đích sinh lợi,
Các doanh nghicp ớ Việt Nam bao gồm; Doanh nghicp Nhu
oưck, công ty cổ phần, còng ty trách nhiệin hữu hạn. còng ty
hơp danh, công ty liẽn doanh, doanh nghiệp tư nhân.
Trong nén kinh tế thị trường, các doanh nghiệp bao gỏm cái:
chu thể krnh doanh sau đây:
- K.inh doanh cá thè’ (sole proprietorship)
- Kinh doanh góp vón (parnership)
- Công ty (corporation)
Kinh doanh cá thê
1. Là loại hĩnh được thành lập đơn giản nhất, không cần pihải
có điều lệ chính thức và lì chịu sự quản lý của Nhà nước.
2. Không phải trả thuế thu nhập doanh nghiệp, tất cả lợi
nhuận bị tính thuế thu nhập cá nhân.
3. Chủ doanh nghiêp chịu trách nhiệm vố hạn dối với các
Íi2,hĩa vụ và các khoản IIƠ, không có sự tách biệt giữa tài sản cá
nhàn và tài sản của doanh nghiệp.
4. Ttiời gian lioat đóng của doanh nghiệp phu tliuôc vào tíUối
íhọ ciia người chủ.
5. Khả năng thu hút vốn bị hạn chê bới khả năng của ngiười
LÌIÚ. ■
...
Kinh doanh góp vốn
!. Việc thành lâp doanh nghiệp này dỗ dàng và chi phí thànỉi
iâp thấp. Đối với các hỢỊ) đồng phức tạp cần phải được viếl t.a>,
Mộỉ số trường hợp cần có giấy phép kinh doanh.
2.
Các thành viên chính thức (gcneraỉ partners) có trách
nhiệm vô hạn với các kỉioáii nợ. Mỗi thành viẻn có Irách nhiiệrn
đối với phần tương ứng với phần vốn-góp. Né'.i như iTỊột thiunh

vịên không hoàn thành trách nhiệm trà nỢ của mnih. phân còn,
lai sẽ do các ihành viên khác hoàn trả.


6


3. D o a n h t i g h i ộ p Uin v ờ khi í n ọ ĩ ĩroní,: c á c íÌìHiìh \ ièíí c h í n h
ÍỈ 1 ỈJ'C CỈIOÍ h a y ru l \ ó n .

4. Ị(ị\á năng vé \'ỏn han chõ.
l,vU lữ h o a i d ó n g k i n h d o a n ì ì c u a c á c t h à n h vión p h a i c h ị u
i h u é thu n h â p c á n h â n .
C òH ịỊ ìy

Coỉìu ly là ỉoạí hliih doaĩih ngiìiêp nià ớ đó có sự kết hợp ba
loan lợi ích: các cổ cỉỏnu (chù sỏ hừu). của lìội ỏ ỏng quan iiị vù
củ;a các nhà quan !ý. 'llìco truvén Ihống, cổ đỏng kiểm soái toàn
bộ phương hirớns. chính sách và hoại dỏní’ cúa cong ív. c ổ đông
hầuỉ nên hòi đồng quản trị, sau dó hội (iổvM quản tri lựa chọn ban
Lịii.àn iý. Các nhà quản lý quản Iv' iioaí dộng cúa côiig ty iheo
cáich ĩỉìức mang lại lợỉ k h íốt nhất cho cổ đỏng. Việc tách ĩờị
quìvcn sỏ hữu khỏị các nhà quản !v mang lại cho công tv các ưu
th(ế so với kinh doanh cá thể và gòp vỏn:
1. Quyền sở hữu có thể dỗ dàng chuyến cho cố đỏng niới.
2. Sư ton tại cúa còng ty khòiig phụ thuộc vào sự thay dối sỏ
ìưíợng cổ đổng.
3. Trách nhiệm của cổ đôn^ chi giới hạn ở phán vốn !ììà cổ
Jô>ng góp vào còng ty (trách nhicm hữu hạn).
Mỗi loại hình doanh nghiệp có những Lfu, nhược diểrn rièng

vàt phù hợp với quv mô và trình độ phát tricn nhất định. Hẩu hếí
cáic doanh nghiệp lớn hoại động VỚI tư cách là các còng Iv. Đây
ỉà loại hình phát tricn nhấi của doanh nghiệp.
Tuv nhiên, trong phạm vi nghiên cứu, có ihể coi lất cá các
Ìo:ại hình đó là doanh nghiệp, v é nguyên ĩấc, nội dung quàn iý
íàii chính doanh nghiệp là như nhau.
1.1.2. Mói trườiìịỊ hoạt dộng của d o a n h nghiệp
Để dạl được mức doanh lợi :rion^ muốn, ooajih nghiệp cần
phiái có ĩilìữna qưyct dịnh VC lổ chức hoụl -v‘-'ỉg
xuấl và vận
hàinh qua írìiih Irao đổi. Mọi quyết định đều phái gắn kết với mòi


trường xung quanh. Bao quanh doanh nghiệp lằ một mỏi truc'fng
kinh tế - xã hội phức tạp và luôn biến động. 'Có thế kẽ’ đến rnột
số yếu tố khách quan tác động trực tiếp tới hoat động của doanh
nghiệp.
Doanh nghiệp luôn phải đối đầu với công nghệ. Sự phát triển
của công nghệ là một yếu tố góp phần thay đổi phưcmg thức sản
xuất, tạo ra nhiều kỹ thuật mới dẫn đến những thay đổi mạnh m ẽ
trong quản ỉý tài chính doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là đối tượng quản lý của Nhà nước. Sự thắ t
chặt hay nới lỏng hoạt động của doanh nghiệp được điểu chinh
bằng luật và các văn bản quy phạm pháp luât, bằng cơ chế quản
lý tài chính.
Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trucfng phải dự tính đưỢ(C
khả năng xảy. ra rủi ro, đặc biệt là rủi ro tài chính để có cácli ứng
phó kịp thời và đúng đắn. Doanh nghiệp, với sức ép của thị
trường cạnh tranh, phải chuyển dần từ chiến lược trọng cung c ổ
điển sang chiến lược trọng cầu hiện đại. Những đòi hỏi vé chấít

lượng, mẫu mã, giá cả hàng hoá, về chất lượng dịch vụ ngà'y
càng cao hơn, tinh tế hơn của khách hàng buộc các doanhi
nghiệp phải thường xuyên thay đổi chính sách sản phẩm, đảnn
bảo sản xuất - kinh doanh có hiệu quả vằ chất lượng cao.
Doanh nghiệp thường phải đáp ứng được đòi hói của các đô'ii
lác về mức vốn chủ sở hữu trong cơ cấu vốn. Sự tãng, giảm vốm
chủ sở hữu có tác động đáng kể tới hoạt động của doanh nghiệp),
đặc biệt trong các điều kiện kinh tế khác nhau.
Muốn phát triển bền vững, các doanh nghiệp phải làm chiủ
và dự đoán trước được sự thay đổi của môi trưòíig để sần sàng
thích nghi với nó. Trong môi trườiig đó, quan hệ tài chính củía
doanh nghiệp được thể hiện rất phong phú và đa dạng,
1.2. KHÁI NỈÊM TẦĨ CHÍNH DOANH NGHIỆP
Tài chính doanh nghiệp được hiểu ià nhữiig quan hệ giá t r ị
'gfữá dbấhK ngỉíiệp
các chủ' tỉíểlrống hềh Ririh'te! Các qtám '
8


llệ íài clìinh doanh nghiệp chu yêu bao gồm:
Q ua n hệ giữa d o a n h ỉĩỊịhiệp với N h à nước

Đáy là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiéo
inghĩa vụ thuè đối với Nhà nước, khi Nhà nước góp vốn vào
(doanh nghiệp.
Q u a n hệ giữa d o a n h nghiệp với íhi trường tài chính

Quan hệ này được thể hiện íhông qua việc doanh nghiệp tìm
k iế m các nguồn tài trợ. Trên thị trườiig tài chính, doanh nshiệp
c ó thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngấn hạn^ có thể

ỊDhát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp Tmg Iihu cầu vốn dài
Inạn. Ngược lại, doanh nghiệp phải irả lãi vay và vốn vav, trả lãi
(;;ổ phần cho các nhà tài trợ. Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền
'vào ngân hàng, đầu tư chứiig khoán bằng số tiền tạm thời chưa
s ử dụng.
Q u an hệ giữa d o a n h nghiệp với các thị trường khác

Trong nền kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các
(doanh nghiệp khác trên thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị ữường
ssức lao động. Đây là những thị trường mà tại đó doanh nghiệp
liiến hành mua sắm ưiáy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiểm lao
cđộng... Điều quan trọng là thông qua thị trưcmg, doanh nghiệp
ccó thể xác định được nhu cẩu hàng hoá và dịch vụ cần thiết cung
lứng. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đẩu tư.
k ê hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường.
Quuìi hệ troììíị nội hộ doanh nghiệp

Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất - kinh doanh, giữa
ccổ đông và người quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ, giữa quyền
ssử dụng vốn và quyền sở hữu vốn. Các mối quan hệ này được
tthể hiện thỏng qua hàng loạt chính sách của doanh nghiệp như:
cchính sách cổ tức (phân phối thu nhập), chính sách đầu lư, chính
ííách vể cơ cấu vốn, chi phí v.v...


1.3.

( () SỚ TẢI CHÍNH DOANH N GHIỆP VẢ CÁC

DÒNÍỈ T IỀ N

Một doanh nghiệp, rnuốn tiến hành hoạt động sảa xuất kinh doanh, cần phải có rnột lưọìig tài sán phản ánh bẽn tài san
cua Bảng cân đối kẽ toán. Nếu như íoàn bộ tài sản do doanh
nshiẽp nắm giữ được đánh giá lại một thời diểm nhất định ihì sự
\án động của chúng - kết quà cúa quá trình írao đối - chỉ có tliể
diíợc xác định cho một thời kv nhất định và được phán ánh tròn
ỉỉáo cáo kết quá kinh dơanh. Quá trình hoạt động của các doanh
nghiêp C(S sự khác biệt đáno kê về quv Irình công nghệ và tính
chất hoạt động. Sự khác bict này phần lớn do đặc điếm kinh tế,
kỹ thuật của từng doanh nghiệp quyết định. Cho dù có sự khác
biệt này, người ta vần có thể khái quát những nét chung nhất của
các doanh nghiệp bằng tìàiig hoá dịch vụ đầu vào và hàng hoá
dịch vụ đầu ra.
MỎI hàng hoá dịch vụ đáu vào hay một yếu lố sản xuất là
một hàng hóa hay dịch vụ inà các nhà doanh nghiệp niua sắm đế
sử dụng trong quá trình san xuất - kinh doanh của họ. Các hàng
hoá dịch vụ đầu vào được kết hợp với nhau đổ tạo ra các hàng
hoá dịch vạ đầu ra - đó ỉà hàng ỉoạt các hàng hóa, dịch vụ có ích
được liêu dùng hoặc được sử dụng cho quá trình sản xuâì- kinh
doanh khác. Như vậy, trong một thời kỳ nhất định, các doanh
nghiẹp đã chuyển hóa các hàng hoá dịch vụ đầu vào thành các
hàng hoá dịch vụ đầu ra đế trao đổi (bán). Mối quan hệ giữa tài
san hiện có và hàng hoá dịch vụ đầu vào, hàng hoá dịcli vụ đáu
ra (tức ỉà quan hệ giữa báng Cân đối kê toán và Báo cáo kết quả
kinh doanh) có thể đưực mò tả như sau:
Hàng hóa và dịch vụ (mua vào)


Sản x^ất - chuyển hóa

'ị'ị


'VỊ
Hàng hóa và dịch vụ (bán ra)
'fOHE'sa eáe tài -sàn nià (,k)arnh Hgh,iợp'nắin'gi'ữ-(.'6 nĩột krãỉ
10


t.i! sail dác bict- đó !à !ien, C'iiinli dư trữ licii cho ọhcỊi doaiih
ngbiệp mua các hàng hóa. dịch vụ cán ỉhiêi đé tạo ra Iihừng hàng
Ịió,:i và dịch vụ phục vụ cho mục đích í rao đối. Mọi quá irinh
iraio đổi đều được thưc hién thònư qua trung gian la tièn \à khái
ii!C;ni dòng vật chấỉ và dòng tiền piuií sinh lừ đó. tức Ịà sự dịch
hi.jycn hàng hỏa, dịch vụ \'i) sự dịch chuvến ỉién giữa các dơn
VỊ. tổ chức kinh lế.
I.

Như vậy. tương ứng vói dòng vậi chất đi vào (hàng hóa, dịch
vụ đầu vào) là dòns tiền đi ra; naưọc lại, tương ứiiỊĩ với dòng vật
i-hiất đi ra (hàng hóa, dịch vụ (ỉầu ra) là dòng ti én đi \'ào. Quy
irình Iiàv được mò tà qua sơ dồ sau:
Dòng vặt chất
đi vào

Dòng tién
di ra (xuất quỹ)
A

Sản xuất
chuyển hóa


Dòng vật

chất đi ra

Dòng tién
đi vào (rthâp quỹ)

Sản xuất, chuyến hóa là một quá trìỉih công nghệ. Một mặt,
ió) dược đặc trưng bởi thời gian chuycn hóa hatiíi hóa và dịch vụ,
n;ặt khác, nó được đặc trưng bời các vếu lố cán tlũết cho sự vận
hiunh - đó là ĩư Uệii ỉao động và sức lao động. Ọuá irình còn ‘4
íigỉhệ này có tác dụng quyết định tới cơ cấu vốn vá hoạt động
ifi'ao đổi của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp thực hiện hoat động íra-j õổi hoặc với tỉiỊ
ínưòiip cung cáp hàiig hoá dịch \ ụ dầu \'ào hoãc với ihị truừnỊí
phiãn Ịihối, tiêu ihu hànsì hoá dịch vụ dầu ra và lùy thuộc vào tính
1!


chất hoại động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Các
quan hệ tài chính của doanh nghiệp được phát sinh từ chính quá
trình trao đổi đó. Quá trình này quyết định sự vận hành của sản
xuất và làm thay đổi cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Phân tích các
quan hệ tài chính của doanh nghiệp cần dựa trên hai khái niệni
cãn bản là dòng và dự trữ. Dòng chỉ xuất hiện trên cơ sở tích iũy
ban đầu những hàng hóa, dịch vụ hoặc tiền trong mỗi doanh
nghiệp và nó sẽ làm thay đổi khối lượng tài sản tích lũy của
doanh nghiệp. Mộl khối lượng tài sản, hàng hóa hoặc tiền được
đo tại một thời điểm là một khoản dự trữ. Trong khi một k haản
dư trữ chỉ có ý nghĩa tại một thời điểm nhất định thì các dònịt

chỉ được đo trong một thời kỳ nhất định. Quan hệ giữa dòng Vii
dự trữ là cơ sở nền tảng của tài chính doanh nghiệp. Tùy thuộc
vào bán chất khác nhau của các dòng và dự irữ, người ta phàii
biệt dòng tiền đối trọng và dòng tiền độc lập.
- Dòng tiền đối írọng

Dòng tiền dối trọng trực tiếp: là dòng tiền chỉ xuất hiện đối
trọng với dòng hàng hóa, dịch vụ. Đây là trường hợp đơn gaảiỉ
nhất trong doanh nghiệp - thanh toán ngay. Tại thời điểm t„mỗi
doanh nghiệp có trong tay những tài sản thực và tiền. Giả sử
hoạt động trao đổi diễn ra giữa hai doanh nghiệp A và B tại thời
điểm t,: Tại thời điểm này, doanh nghiệp A trao đổi tài sản thiực
cho doanh nghiệp B (bán hàng cho doanh nghiệp B) để lấy tiiềií
(một dòng vật chấl đi từ doanh nghiệp A sang doanh nghiệp B),
còn doanh nghiệp B chuyển tiền cho A (mua hàng cúa doainlí
nghiệp A) để lấy hàng (một dòng tiền đi !ừ doanh nghiêp B sainjj
doanh nghiệp A).

Dòng tiên đối trọng có kỳ hạn: đâv là trường hợp phổ bitếiỊ
nhất trong hoại động của doanh nghiẹp. Doanh nghiép A biáii
hàng hoá dịch vụ cho doanh nghiệp B ở thời điểm t ị , doamh
nghiệp B trả tiền cho doanh nghiệp A ử tbời điểm t .. Đòng t'ề n ả
íhời điểm tj tưoíig ứng với dòng hàng hóa, dịch vụ ở ihời điểm tị.
Trong thời kỳ t.,
trang thái cân bằng dư trữ của mỗi đoainh

Ì2


nghiệp bi phá vỡ. Trạng ihai cân bằng này được lập lụi thóng

qua việc lạo ra một tài sản tài chính ỉức là (Ịuyền sử dung hrrp
pháp một trái quyên (quyền đòi nợ) hoặc một khoán nợ. Trong
trương hợp nàv, dự trữ tài sản thực của doanh nghiệp A bị giảm
di. nhưng đổi lại, doanh nghiệp A có một trái quyến đối với
doanh nghỉệp B trong ihời gian t, - cho tới lúc dòng tiền xuất
hiện ở thời điểm tj. Đối với doanh nghiệp B, việc năm giữ một
tài sán thực đã làm phát sinh một khoản nợ cho đến khi dòng
tiên xuất hiện ở thời đicm tj, cặp Trái quyền- Nợ đươc giải quyốt
inột cách trọn vẹn.

Dòỉiịỉ tiên đối trọng da dạng: để khắc phục sự mất tân đối
ngân quỹ, đảm báo khả năng chi trả thông qua thiết ìập ngân
quỹ tối iru, doanh nghiệp có thể chiết khấu, nhượng bán trái
quyền cho một tổ chức tài chính trung gian hoặc dùng trái quyền
như một tài sản thế chấp cho một món vay lùy theo những điéu
kiên cụ thể. Như vậy. tài sản tài chính - trái quyền - có thể làm
đối tưcíng giao dịch, Đây là một hiện tượng quan Irọng và phổ
biến trong nền kinh tế thị trường.

- Dòng tiền độc lập
Đâv là dòng tiền phát sinh từ các nghiệp vụ tài chính thuẩn
túy: kinh doanh tiền, kinh doanh chứng khoán.
Như vậy, sự ra đời, vận hành và phát tnển của doanh nghiệp
làm phái sinh một hệ thống các dòng hàng hoá. dịch vụ và các
dòng tiền, chúng thường xuyên làm thay đổi khối lượng, cơ cấu
tài sản thực và tài sản lài chính ((rái quyền và nợ) cúa doanh

í . 4, CÁC NỘÍ DUNG C ơ BẢN VỂ QUẢN LỶ TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP
Các quan hệ tài chính doanh nghiệp được thể hiên trong cá

quá trình sản xuấi - kinh doanh của doanh nghiệp.
Để liến hành sán xuất - kinh doanh, nhà doanh nghiệp phả]
xử Iv các quan hê tài chính thông qua phương thức giải quyết ba
13


van dc q u a n trọng sau dây.

Thứ nhát: nàn dáu tư dài hạn vào đau \ à hao nhiêu cho phù
!ìỢp với l o a ỉ h i n h s à n x u ã ỉ k i n h d o a n h l ự a c i i ọ n

Đ â v c h í n h ỉà

chièn lược đầu íLf dài hạn của doanh nưhiẹp và ià cơ sờ đế dir
t o á n v ố n đ ầ u tư.

T h ứ h a i : íiguồn \ÒM dáu tư mà nhà (ioanh imhièp có the
khai ílìác là Iiizuon ỉiào'.^
T h ứ b a : n h í i d o a n h n g l ì i ê p s ẽ q u à n Iv h o ạ i đ ộ n g t ài c h ú i h

h à n g - ỉ i g à ỵ n h ư ỉlìO nau\^ C h ă i i g iìan. việc thu ĩién tư k h á c h hàiìií
và trả licn c h o ntia c u n g c á p ? Đ à y là c á c q u y ế l đ ị n h íìu chíOlì
íMian h a n v à c h ú n g íiẽĩì q u a n c h ả t c h ẽ ỉới q u j n lý íài sai) lư\\

dộng của doanh Iiyhiộp.
Ba v â n đ c u v n k h ô n g plìài ià ĩâì c á ĩìiọị vấn đ é vể tà i c h í n h
d o a n h n g h i ộ p . n ỉi ư n g tlo lá b a v â n đ ề lớn n h ấ t và q u a n \rọn<\
ỉìlìáĩ. N g h i c n c ứ u l ài c h í n h d o a i i i i n g h i ệ p t h ự c c h â ì là n g h i ê n c ứ u

c a c lì i h ứ c g iá i v|uvcí ba \'ấn đ è d ó .

Đ ố i V(ýi m ố t d o a n l i nghiệỊX c h ủ s ỏ h ữ u ( c ổ d ỏ n g ) thưòni)j

khỏng trực licp dưa ra các quyết định kinh doanh, mà doauừỉ
n g h i ệ p ih ư ư ĩ ìg th u c c á c n!ia q u a n ỉv d ại d i ệ n c h o lơi ích c ủ a c h ú
s ớ h ữ u và t h a v m a l h ọ d ư a ra c á c q u y ố l đ ị n h . T r o n g Ir ưòiig hiOị)

uàv. nhà quản lý íai chính có trách nhiệm đưa ra lời giải cho ba
v ấ n đ c n é u ĩrcn. C ỉ ì á n g h ạ n , ílế s ả n x u â ì , lic u í h u m ộ t h à n g híỏu
n à o đ ó , d o a n h n g h i ẹ p í h u c )ìhà q u à n iv íĩiua s a m c á c y è u lố 'Vâĩ

chất cân ỉhiêì Iỉ!iư ỉiìáv iiiỏc. ỉhiết bị, clự trữ, đ;íỉ đai và lao dộng.
Đ i ề u d ó c ó n g h ĩ a !à d o a n h Iìsán c ủ a m ô t d o a u h nghiL'p ciưực p h a n á n h n è n trái c ù a B a n g c:Aỉi
đ ố i k ế l o a n và đ u ợ c c a u ỉì ià n h t ừ tài sán iưu độn.iỉ và íài sản 'cu
đ ị n h . T à i san c ô Ciinỉỉ h'ỉ n h ĩ m ^ lài s à n c ó ĩhờ i g ỉa n s ừ d ụ n u dài viĩ
ỉhưcTng b a o gỏỉiì u'ù s a n h ữ u h ì n h và ỉàỉ s à n \ ’ô h ì n h . Tài sán hưu

dòíig íhưòììg cỏ ilỉời’g!aiì sử dụng ngăn, íỉìành phần chủ \'ếu C'ùi{
n ó íã d ự trử. c á c k iì o a n p h a i Uiu (Íín d u n g k h á c h ỉù u ig ) va úẻn
D é d ầ u i ư \'íìo c a c iài s à n , d o a n h iìg iiìê p p!)ái c ó vòn,

Cí>

n g h ĩ a là p h à i c ó ỉ i ổn d ò d â u tư. M ó i d o a n h n p í i i e p c ó i h e hìUV

ỉ4


(í'.‘) iij v ò n h ằ n g c á c h ỉihííỉ ỉìành LÔ n i u c u íìoạc; \ 'a y na d^ỉ! ^ia^,
\\ỵ.^.\n Ỉ K i n

k ii.)a n

Ní"? n i Ị ă ĩ ì

Tỉơ c ó

ĩh ờ i

h ịiíì

h ạ n

cỏ

U ù íi

t r c i ’i í r i Ọ t

ỉia n
n a n ì-

CỈI.IỚI n u ) t
v ỏ ỉt

líu n ì.

ch u

]à kiioan clicnh lệch giữa eỉá iri CU;! loan hộ


N ơ

s^y ! i ừ u

(Ỉ>ỉi ỉ u n i
(ve in

ỉự

Ì

co ;

san và nơ cii-‘.

í i o a i ỉ h ntiliiệp- C á c ĩ í g u ổ n \ ’ố n c u a n ì ò í íiv)ar.h rij.ỉiiộp d ư ợ c p h u n
;in.;ì bàn pịuii c ủii B à n g c â n đ ỏ i ké ío a n .
N!ìU' v ậ y , m ở l d o a n h n g l ì i c p n ô n đ:'!U \ư d ii haiì v à o n h ữ n u
lài s a n nao'.^ C ả u h ò ỉ n à y lien q u a n íiên h e n ĩráỉ h a n g C ảíi dt>i kv.

t(K'in. Cìíâi (ỉá[) c h o v ấ n dé nuỴ là d ư toars v ố n d á u tư - đ ó la q u a

ĩrìỉiih kc hoach hóa và quàn lý dáu \iỉ ỏíiị lìan cu:.i doanh nghiõp.
n-otìg qua trình nàv. lìhà cỊuan lý íài chíỉih phai íiĩìì kiêm cơ hội
Jầ u tư sao eho (liu nhảp do dáu íư dcm hu iớn hcTìi chi pỉìí daư í'.
Diiéư đó có Ĩighĩa là, giá irị hiện lai các dòng li-in (io các lài '
lao ra phái ỉớn hơn giá in hìẽĩi laỉ các khoán chi Ị)tií hìỉìh ihanỉ
cá»c tài san đó. Tâì nhicn, việc, lựa cỉìọn loại lài saỉì và cơ cau u>
sàin h o à n l o à n t ù y í h u ộ c v à o d ặ c dỉL-ni củ.-i t ù n i ’ loai h ì n h kiii


.loaiỉh.
Nhà quân lý tài chínỉi klìông Ị'»ltai chí quan Uun \ớì N1CC V.'
nhiâỉi (lược; b a o n h i c u íi é n in à CÒỈI [)lìaỉ q u a n la i n !o’i Vỉêc khi ỉvy

nlnâa (lược \’à nhận dưưc như liie ỉìac.. Ỉ);jỉìlt giá íỊiiy iìiỏ. lỉuíi !\a>
\'ài rúị ro cùa các dòng íién Irong UiCíỉìg lai là van dé cốt !õí Í-U
qiuá trình dự toán vốn dầu tư. Nội dung cụ the SC dược đc càỊ)
irtong một chưưng cùa cuốn sác!ì ì ù \ \ .
Doanh nghiệp có ihể có dưcv \ỏ n báng cách nào đc dâu ỈU
dìài han? Vấn đề này licn quan dcn bên phai bang Cầu dôi kc
toán, lièn quan đốn cơ cáu Vifni cua doanỉi ngluệp. Cơ cấu vố,'
ciùa doanh níỉhiệp thế hiện tv trọng cua ììỢ và vốn cúa chủ (Vỏp
tiir <;ó) do chù nợ và cổ đông cung ứng. Nhà quán lý tài chínỉi
píhai cân nhác, tính toán đè quvci dinh cioaiìh ngịiiộp nên vay bao
nihièu? M(M cơ cấu giũa nọ và vồn của chú như íhế nào là tíM
mhâl? Nguổn vốn nào lậ thích hop cloi \'Ớ1 doanh nghicp?
Vấn clé thứ ha liên quan uĩ\ quan [ý ia; :;àn lưu dỏng. íức i ■
qiuan ỉv các lài san ngán hạn của doanh nghiẹp. Hoạt dòng iâí


chính ngắn hạn gắn iiền với các dòng tiền nhập quỹ và dòng tién
xuất quỹ. Nhà quản lý tài chính cần phải xử lý sự lệch pha của
các dòng tiền. Quản lý ngắn hạn các dòng tiền không thể tách
rừi với vốn lưu động ròng của doanh nghiệp. Vốn lưu động ròng
được xác định là khoản chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ
ngăn hạn. Một số vấn đề về quản lý tài sản lưu độ n a SC được làm
rõ như: doanh nghiệp nên nấm giữ bao nhiêu tiền và dự tnì?
Doanh nghiệp có nên bán chịu không? Nếu bán chịu thì nôn ban
với thời hạn nào? Doanh nghiệp sẽ tài trợ ngắn hạn bằng cách
aào? Mua chịu hay vay ngắn hạn và trả tiền ngay? Nếu vay ngàn

hạn thì doanh nghiệp nên vay ở đâu và vay như thế nào?
Ba vấn đề về quản lý lài chính doanh nghiệp: dự toán vốn
đầu tư dài hạn, cơ cấu vốn và quản Iv tài sản lưu động là những
vấn để bao trùm nhất. Mỗi vấn đề trên ỉại bao gồm nhiổu nội
dung, nhiều khía cạnh. Trong các chương sau này, những nội
dung cơ bản của lừng vấn để sẽ được đề cập một cách cụ thể.
1.5.
NGHIỆP

MỤC TIÊL' QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOÂNH

Một doanh nghiêp tồn tại và phát Iriển vì nhiều mục úêu
khác nhau như: tối da hoá lợị nhuận, tối đa hoá doanh thu trong
ràng buộc tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá hoạt dộng hữu ích của
các nhà lãnh đạo doanh nghiệp..., song tất cả các rnục tiêu cụ íhế
đó đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất ià tối đa hoá giá trị lài sản
cho các chủ sở hữu. Bởi lẽ, một doanh nghiệp phải thuộc về các
chủ sở hữu nhất định; chính họ phải nhận thấy giá trị đầu tư của
họ tàng ỉên; khi doanh nghiệp đặt ra mục íiéu là tãng giá trị tài
sản cho chủ sở hữu, doanh nghiệp đã tính tới sự biến động của
thị trường, các rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Quản ỉý tài
chính doanh nghiệp chính là nhằm thực hiện được mục tiêu đó.
Cầc quyết định tài chính trong doanh nghiệp; quyết định đầu
tư, quyêt định huy động vốn, quyết định về phân phối, ngần qu v
có mối liên hệ chặi chẽ với nhau. Trong quản lý lài chính, nhà
16


(Ịuan ly pli;ii c á n n h á c c á c vêii ỉ ò h c n ĩ r o n c \'à c á c N'cii í ố bèii
iiịí^ .ià! d ế


d ư a

ra c á c

q u y ế t

đ ịn h

Ịa n i ta n g

g iá

trị

tìiị s a n

củ a

ch u

S(í

hũ' j, p!ùi họp với lơ) ích của chu sờ iiửu.
1.6. VAI T R Ò ỌUẢN 1.Ý TA! CMÍNH DOANH N Í Ỉ H i Ẻ r
Quản lý tài chính luôn !uòn giử mót Vị íii' iroMo vêu íroĩii;'
iio,at đóng quán iý của doanh nghiép. nó quyết đmh tính đoc ỉáp.
sir thành bại cùa doanh nghièp trong quá trình kinh doanh. Đ;ic
hic I irong xu íhế hỏi nháp khu \'ực va quóc tè. irong dicu kicií
la iih


Iia n h

d a n g

d iể n

ra

k h ố c

ijẹ t

ịrẽ n

p h a in

V!

io à n

thẻ

g iớ i.

lỊU.ản iy tai chíiih trớ nén quan trung hơn bao giừ hếỉ. Baì kv ai
lièin kêt, hợp tác VỚI doanh nghỉcp cũiig sẽ được ỉiường iơi nèu
Iihìư quản lý tài chính cúa dt)anh Iighiẽp có hicu quá, ngược !ại,
họ sõ bị thua thiệt khi quan lý (ai cluìih kóm hicu quá.
Ọuán lý tài chính là sư tác động của nlià quản ]ý tới các ho:!i

Jộ)ng tai chính của doanh nghiệp. Nó được thục i'iicn ihông (.]u;i
inc)t cơ chê. Dó la cơ chế quán lý liu chíiih doanh nghiệp. Cơ the
lỊUiari lý tài chính doanh ỉighiệp dưực hiểu là một tổng íliể các
phiưcmg piiáp, các hinh thức và cỏiig cu dược \an dụnt> dò LỊIKÌII
lý các hoạt động tài chính của doanh nghiệí) liong ahửiiỉỉ diéu
kicn cu thế iihằni đạt được những mục tièu nhất dinh,
Nội dung chú yếu cùa cơ chế quán iý tài chúih dơanh nghiọỊ;iai0 gom; cơ chế quán lý tai sáii; co chò huy dộng vốn; cơ chê
.ỊUiản lý doanh thu. chi phí và lơi tihuận; co' chế kicin soái tài
ohiính ciia doanh nghiệp,
Irong các quyél dịnh của doanh iighiệp, vấn đc can được
quian tâm giải quyết không chi ià lợi ích của cổ đóng và nhà
.ỊUiản ly mà còn cá lợi ích của ngườị ỉàm công, khách hàng, nlià
:umg cấp và Chính phú. Đó là nhóm ngưừl có nhu cầu liềm năní;
'C các dòng tién của doanh nghicp. (ỉiải quyếí \ân dề này iicn
:|Uỉaii tới các quyết định đối với bô phận irons’, doanh nghiép và
,:átc quyêt {Ịịnh giữa doanh nghiêp với eác ;:!òi tác ngoài doanh
Igíhiệp. Do vậy, nhà quaji lý tHi r h iiili,.
-d ù .có trách-fthicm
ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘI
TRUNG ĨẦ M THÔNG TIN THƯ VIỀN


nặng nề về hoạt động nội bộ của doanh nghiệp vần phải lưu ý
đến sự nhìn nhận, đánh giá của người ngoài doanh nghiệp như
cổ đồng, chủ nợ, khách hàng, Nhà nước vv,.,.
Do quản lý tài chính có ihể được nhìn nhận irên giác độ của
rilià quản lý bên ngoài đối với doanh nghiệp và trên giác độ của
nhà quản lý trong doanh nghiệp nên có hai cách tiếp cận vể cữ
chê quản lý tài chính doanh nghiệp: cơ chế quản lý tài chứih đối
vói doanh nghiệp và cơ chế quản lý tài chính trong doanh nghiệp

Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, xuất phát từ cơ sở đo,
được viết theo quan điểm của người trong doanh nghiệp \à
người ngoài doanh nghiệp. Lẽ đương nhiên, vì nhà quản ỉý tài
chính chịu trách nhiệm trực tiếp về mọi hoạt động tài chính của
doanh nghiệp nên quan điểm của người troiig doanh nghiệp cần
được nhấn mạnh hoYi.
Quản lý tài chính là rnột hoạt động có mối liên hệ chật chẽ
với mọi hoạt động khác của doanh nghiệp. Quản lý tài chính tốt
có thể khắc phục được những khiếm khuyết trong các lĩnh vực
khác. Một quyết định tài chính không được cân nhắc, hoạch
định kỹ lưỡng có thể gây nên tổn thất khôn lườiig cho doanh
n«hiệp và cho nền kinh tế. Hơn nữa, do doanh nghiệp hoạt động
íroiig ưiột môi trường nhất định nên các doanh nghiệp hoại động
có hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy nén kinh tế phát triển. BỞI vậy,
quản lý íằi chính doanh nghiêp tốí có vai trò quan Irọng đối vói
việc nâng cao hiệu quả quản Iv tài chính quốc gia.
1.7. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ TÀỈ CHÍNH DOANH
íỉoạt động íài chính của doanh nghiệp dù nhỏ hay ỉớn căn
bán là giống nhau nên nguyên tắc quản lý tài chính đều có thể
áp dụng chung cho các loại hình doanh nghiệp. Tuy Iihiên, giữa
các doanh nghiệỊ khác nhau cũng có sự khác biêt nhất địỉiii nen
khi áp dụng tiguyên tắc quan !ý tãi chính phải gán
những
điều kiên cu thể.

18


* N giiyên tắc đ á n h dổi rủi ro và lợi nhuận


Q uan lý tài chính phải được dựa trên quan hệ giữa rủi ro và
lai nhuan Nhà đầu tư có thể lựa chọn những đầu tư khác nhau
tuỳ thuôc vào mức độ rủi ro mà họ chấp nhận và lợi nhuận kỳ
V'png m à họ mong muốn. Khi họ bỏ tiền vào những dự án có
m ứ c độ rủi ro cao, họ hy vọng dự án dem lại lợi nhuận kỳ vọng
c;ao.
* Nguyên tắc giá trị thời gian của liền
Để đo lườiig giá trị tài sản của chủ sở hữu, cần sử dụng khái
n.iêm giá trị thòri gian của tiền, tức là phải đưa lợi ích và chi phí
Ciủa dự án về một thòi điểm, thường là thời điểm hiện tại, Theo
qiuan điểm của nhà đầu tư, dự án được chấp nhận khi íợi ích lớn
hiơn chi phí. Trong trường hợp này, chi phí cơ hội của vốn được
đíề cập như là tỷ lệ chiết khấu.
* N g u y ê n tắc chi trả

Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cẩn bảo đảrn
lĩiiức ngân quỹ tối thiểu đổ thực hiện chi trả. Do vậy, điều đáng
qman tâm ở các doanh nghiệp là các dòng tiền chứ không phải
ỉcợi nhuận kế toán. Dòng tiền ra và dòng tiền vào được tái đầu tư
piliản ánh tính chất thời gian của lợi nhuận và chi phí. Không
nihững thố, khi đưa ra các quyết định kinh doanh, nhà doanh
nighiệp cần tính đến dòng tiền tãng thèrn, đặc biệt cần tính đến
c;ác dòng liền sau thuế.
* N g u y ê n tắc sinh lợi

Nguyên tắc quan trọng đối với nhà quản lý tài chính không
cihỉ là đánh giá các dòng tiền mà dự án đem lại mà còn là tạo ra
ciác dòng tiền, tức ià tìm kiếm các dự án sinh lợi. Trong thị
trrường cạcih tranh, nhà đầu tư khó có thể kiếm được nhiều ỉợi
nihuận trong một thời gian dài, khó có thể tìm kiếm được nhiều

diự án tốt. Muốn vậy, cần phải biết các dự án sinh lợi tồn lại như
tí nê nào và ở đâu trong mỏi trường cạnh tranh. Tiếp đến, khi đầu
tiư, nhà đầu tư phải biết làm giảm tính cạnh tranh của thị trường
19


ĩhong qua việc iao ra nhùTiiì san phẩm khac hiệi \ớì sán pliain
canh traiih \'à bãng cácíi tkir.i bao mức chì plií thâp lioìi rnức ciil
phí Ciinh iraiih.

Notiveii tấc lliị ĨI ườii^ có hiệit quà
Trong kiiìh doanh, ỉihững quvết dịnh nhàm tối đa hoá gia lr|
tài sán của các chú sơ hữu !àni thỉ giá cổ phiéu t.ăng. Như vậy.
Khi đưa ra cac quvết điiìh íài chính hoạc đmh gia chứng khoáiì,
can hiểu rõ khái niéni ihị ti ưừng có hiéu qua. Thị trường có hièu
quả ià ihỊ trường nià (Vđó giá !rị cùa các lài sán tại bâi kỳ iriKi
’hời điểm nàn dcu phàn anh dáy đù các thông tin mót cách còng
khai. Ti'ong thị irườníi có hiẽu quá, giá cá được xác định chíiih
xác. Thị giá cổ jihicu phan ánli iấf cả những ihé)ng tin sán có \ à
công khai về giá tiỊ cúa tiiôt doanh nghiép. Điéu đó có nghĩa ìằ
ip.ục tiéu tói da hoá ^ ịá írị iài sản của các cổ dỏng có thể đat
được Irong nhũng dicu kiện nhấỉ định băiig cách nghiên cứu tác
dộiisỉ của cát: quyét đmh fói thị giá cổ phiếu.
Gắn kết lơi ích Ciiu nỊ^ươi cỊiíàn lý với lợi ích của cỏ ilông

Nhà quản iv tài chính cliỊu trách nhiệm phân tích, kố tioạch
hóa fài chính, quản iý naân quỹ, chi tiòu cho đầu tư và kiêVn
soái. Do đó. nhà quán lý lài chính thường giử địa vị cao trong cơ
cấu tố chưc của doanh nghiõp và íhẩiii quyéa tái chính lì khi
<iược phân Cịu>ến hoặc uỷ quvén cho cáp dưới.

Nhà quán !ý tài chínỉí chiU Irách nhicrn điều hành hoại d<)ng
!ài chính và íhường đưa ra các quyết đinh tiu chính trcn cơ sò'
các nghiệp vụ tàỉ chúili íhuờng ngày (ỉo các nhâiì viên cấp thãp
iiơn phụ trách. Các quyối điiih và hoai dóng của nhà quàn lý i.si
chính đều nhằm vào các lĩiục iiêu của doanh nghiệp: đó !à sự tồn
lai và phát Iriêp của doanh nghiệp, tránh được sự căng íhấng; \c
íà) chính và phá san. có khá năng cạnh tranh và chiếm dược íìụ
phần tối đa trẽn thương trường, tối {hiéu hóa chi phí, và (ăng t!ìu
nhâp của chú sờ hữu một cách vững chắc. Nhà quản !ý íàỊ chỉính
' ' ' ' 'cUta'nf ơáơ (fuỹcr cfiiit!
ích Ctra t-ái: c
20


ugluep. Vì váv, dế làm rõ IDUC ticu quan lý lài chính, càn pha!
irá Ịới Iiiot câu hỏi cơ bán hưn: ihco quan điếm ciia cổ đông, niọỉ
quyél đinh quàn lý tái chính tốt là tíV?

Néu giá sừ các cổ đỏng mua cổ phiếu V! họ tìm kiếm lợi ích
lài chính tliì khi đó, câu trá lời liién nhiên là: quyết đinh iốt
là quỵèt định làm tăng giá trị thị trường của cổ phiếu, còn uuyet
tlịnh yèu kém là quyết định làm giáin giá trị thị Irưttiig cứa Ci)
phiếu. Như vậy, nhà quan !v lài chính hành động vì lựi ích íố(
Iih.â! cua cố đông bàng các quyết dịnh làin tăng giá trị thị Irường
cổ phièu. Mục tiêu cùa quàn lý tài chính là tối đa hóa giá Irị hiên
hà.nh trên inột cổ phiêu, là lãng gia tri cúa doanh nghiệp. Do đó.
ph.ái xác định được kế hoạch dáu tư và tài trợ sao cho giá trị cổ
ph iếu có thê được tãng lẽn. Trên Ihực tế, hành dộng của nlià
Lju,án lý vì lợi ích tốt nhất của cổ dóng phụ thuộc vào hai yêu tỏ.

riuứ nhái, mục tiêu quàn lý có sát với mục liêu của cổ đông
khiong? Điéu này liên quan tới cách khen thưởng, trự cấp quán
lý 7 /ỉ/í’ hai, nhà quản Iv có thế bị thay ihế nếu họ không ihco
Juioi mục liêu cúa cổ đóng? Vấn dé này liên quan tới hoạt động
kitếni soát của doanh nghiệp. Như \'ậy, dù thế nào, nhà quán [ý
;ũing không thể hành động khác đưưc, họ có đầy đủ ỉý do đò
Je;m lại lợi ích cho các cổ đỏng.
* T á c dộng cùa thiié

Trước khi đưa ra bất kỳ inột quvết định tài chính nào, níììì
quiản Iv lài chính luôn tính tới tác dộng của thuế, đặc biệt là thuc
thiu nhập doanh nghiệp. Khi xein \é t một quyết định đầu tư.
doanh nghiệp phải tính tới lợi ích thu được trên cơ sở dòng tiền
saiu thuê do dự án tạo ra. Hem nữa, tác động của thuê cần được
phiàii tích kỹ lưỡng khi thiết lập cơ cấu vốn cúa doanh nghiệp.
Bứi lẽ, khoản nợ có một lợi thế nhất định về chi phí so với vốn
chiủ sò hữu, Đối với doanh nghiệp, chi phí írả lãi là chi phí giản,
thiuc. VI thuế là một công cụ quàn lý vĩ mô của Chính phủ nên
ihiông qua thuế, Chính phủ có the khuyến khích hoặc hạn chẽ
tieiu dùng và đáu- tư. Các doanh nghiệp cần cân nhắc, tính toan


để điều chỉnh các quvết định tài chính cho phù hc;yp, đảm bảo
được lợi ích của các cổ đông.
Ngoài ra, trong quản lý tài chính nói chung và quản lý tài
chính doanh nghiệp nói riêng, nguyên tắc hành vi đạo đức \'à
trách nhiệm đối với xã hội có vị trí tối quan trọng. Hành VI đạo
đức có nghĩa là việc làm đúng đắn. Mậc; dù khó có thể định
nghĩa được “việc làm đúng đán”, nhưng mỗi người có một thước
đo giá trị để làm nền tảng cho hành vi của mình, điểu gì đúng để

làm. Trong một chừng mực nào đó, có thể coi iuậi lệ, quy tắc
phản ánh tiêu chuẩn xử sự trong xã hội mà nhà quán lý lài chính
phải tuân theo. Những hành vi vô đạo đức sẽ làm mấi niềm tin,
mà thiếu niềm tin thì doanh nghiệp không thể thực' hièn được
hoạt động kinh doanh. Bén cạnh đó, nhà quản lý tài chính doanh
nghiệp cũng cần có trách nhiệm đối với xã hội ngoài việc tối đ a
giá trị tài sản cho các cổ đông.
1.8. B ộ MÁY QƯẢN LÝ TÀI CHÍNH
Quản lý tài chính là hoạt động có tầm quan trọiig số inột
trong hoạt động của doanh nghiệp. Quản lý tài chính thường
t.h>>ôc về nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp như phó tổng
giám đốc thứ nhất hoặc giám đốc lài chính. Đôi khi chính tổn g
giáin đốc ìàm nhiệm vụ cứa nhà quản Iv tài chính. 'ĩrong cáiC
doanh nghiệp lớn, các quyết dịnh quan trọng vể tài chính Ihườn g
do một UV ban tài chính đưa ra. Trong các doanh nghiệp nhỏ ,
chinh chủ nhân - tổng giám đốc đảm nhận quản lý hoạt động úai
chính của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó là cả một bộ máy- Phòng, ban tài chính với k,ế
toán trưởng, k ế toán viên, íhủ quỹ- phục vụ nhằtĩì cuiìg cấ.p
thông tin phục vụ cho quá trình ra quvết định một cách chínih
xác và kịp thời và ■•iúp eiám đốc tài chính điều hành chung hoạìt
động tài chính của doanh nghiệp.
Phòng, h a n tài chiỉìlỉ có nlĩiệm vụ:

22


Trên cơ sở luật và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước,
xây dựng chế độ quản lý tài chính thích hợp với doanh nghiệp cụ
tliể

Lập k ế hoạch tài chính đồng thời và thống nhất với kết quả
sán xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.
Lựa chọn các phương thức huy động vốn và đầu tư có hiệu
quải nhấi,
Tổ chức thanh toán kịp thời, đầy đủ, đúng hạn và đúng chế
độ các khoản nợ và đôn đốc thu nợ.
Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp và kiểm tra tài
chính.
lìiiim gia xây dựng giá bán và thiết lập các hợp đồng kinh tế
\ởi khách hàng.
Trong giáo trình này, các tác giả đề cập tới các vấn đề cơ
bản nhất, chung nhất về quản lý tài chính của một doanh nghiệp
írotng nền kinh tế thị trường và chú Irọng nhiều hơn tới hình thái
íổ chức kỉnh doanh khá quan trọng và phổ biến hiện nay - đó là
tônia ty cổ phần. Hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp cần
lÌUíơc tuân theo những nguyên tắc nhất định và thường hướng vào
Iihiững khía cạnh chủ yếu như: tầm vóc, quy m ô phát triển doanh
iig!hiệp, các hình thức nắm giữ tài sản của doanh nghiệp, thành
phiần và kết cấu nguồn tài trợ của doanh nghiệp...
Đâv chính là các nội dung sẽ được đề cập trong từng chưcỉng
jụ thể của giáo trình.

23


CẨU HỎI ÔN TẬP

Vị Irí cùa lài chinh doanh nghiệp trong hệ thống tài chính ’
Cư sớ nén làng của boat dộng lài chính doanh nghièp?
Mục tiêu ngliiéii cứu tài chính doanh nghiệp?

Kliái niệm tài chínli doanh nghicp và các quan hé tài c h m l n
doanh nghiệp?
Nội dimc cơ bản \'C quan iv tài chính doanh nghiệp/
Nhân xét VC cơ chế q i K i P i
Iighicp Việt Nam hien naỵ.

Iv'

tài chính đói \’Ớ1 các doanỉii

Npuyéii tac qi.uin lý iài chính doanh nghiệp? Ljẽn hè tiiự'c'
iiẻn V ié t

:4

Narn.


Chương 2
QUẢN LÝ ĨHU CHI TRONG DOANH NGHIỆP
2.1. QLẢN LÝ DOANH THL. ( ’HI PHÍ VẢ LOl NỈỈLẬN
KINH DOANH
2.1.1. Doanh thu của d oan h Iiịỉlũệp
Cán cứ vào nguồn hình thành, doanh thu của doanh nghiệp
bao gổiTi:

- Doanh thu từ hoạt động kinh doanh.
- Doanh thu từ hoạt động tài chính.
- Doanh ihu từ các hoạt động bất thường khác.
Doaiiíi thu cúa doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn dối với toàn

bộ hoạt động của dơanh nghiệp, đạc biệt là doanh thu từ hoai
động kiiih doanh, nó đảm bảo trang trải cúc chi phí, thực hiện tái
sán xuất, ihực hiện nghĩa vụ với Nhà Iiước.
Doanh tliu bán hàng thường chiêm tỷ trọng lớn trong doanh
t!iu lừ hoạt (lộng kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh lỉiu bán
hàng là toàn bộ tiền về tiêu thụ sàn phẩm và cung cấp dịch vụ
cho khách hàng, sản phẩm được COI là kết (húc quá trình liêu Ihu

khi đ(ín vị mua chấp nhận trả tiền. Đối với các loại hình doanli
nghiệp khác nhau, nội dung xác địíih doanh thu khác nhau.
+ Đối với các cơ sớ sản xuất, khai ihác, chế biến; doanh tha
là toàn bộ tiền bán sán phẩm, nửa thàtih phẩm, bao bì, nguyen
vật liệu...
+ Đối vái ngành xây dựng, doanh thu là giá trị cồng trinỉi
hoàn lliànli hàn giao.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×