Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Vấn đề cấu tạo từ của tiếng việt hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.87 MB, 108 trang )


1 •’
l



ÙY BAN KHOA H Ọ C XÃ HỘI VIỆT NAM

VIỆN NGữN NGỮ HỌC

HỒ LẼ

VẤN ĐÈ CẤU TẠO TỪ
V

của

TIÉNG VIỆT HIỆN ĐẠI

ĩ'

V

'

o o /

NHÀ XUẤT BẢN KHOA H Ọ C XÃ HỘI
HÀ NỘt — 1976



^-

MỞ BẦU

I

ĐẶT VẤN BỀ
Nhiều sách trước đây viết về ngữ pháp tiếng Việt đều đề
cập đến, ờ những mức độ khác nhau, vấn đề cấu tạo từ (1).
Ngoài ra, còn có những chuyên luận nghiên cứu về một vài kiều
cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại (2). Nhìn chung, qua các tác
phầai nói trên, cổ thề tìm thấy hai cách đặt vấn đề khác nhau
trong việc nghiẽn cứu này.
Ví dụ : G. Aubaret, Grammaire de la langue annamite,
Notions pour servÌT à 1’étude de la langue
anntmiie, Tân Định, 1878; P.J,B. Trirơng Vĩnh Ký, (ỉrammaire
de ìa langue annamite, Sai-gon, 1883 ; E. Diguet, Élểments de
granmaire annamừe, 3è édition, 1904; J. Berjot, Premières legons
cTamamite ou exposé du mềcaniime génỉral de cette langue, Paris,
190"; Trăn,Trọng Kim, Phạm Duy Khiêm, Bùi Kỷ, Việt nam
văn phạm, tái bản ỉàn thứ ba, Hà Nội, 1940.; Lê vần Lý, Le
parltr ỉ ịetnamieìh Paris, 1948 (?) ; K. Bulteau, Cours d’annamite,
3è édition, Paris, 1950 ; M.B. Emeneau, Studies in Vielnamese
granmar, Berkeley and Loa Angeles, 1951 ; Thanh Ba Bùi Đức
Tịnl, Văn phạm Việt Nam, Sài-gòn, 1952 (?): L. Cadière, Sỵntaxe...
(1)

Paria.1864;

.



Cách đặt vấn đê thứ nhất: Một số tác giả như G. ồ-ba rê,
E. Đi-ghê, J. Béc-giô, Trần Trọng Kim, Phạm Duy Khiêm,
Bùi Kỳ, R. Buyn-tô, L. Ca-đi-e. .. quan niệm âm tiết là ca sờ
tạo ra từ cùa tiếng Việt, mà âm tiết thì không cố gì cần đi sâu
phâQ tích về mặt ngữ pháp cả (không giống như căn tố, phụ
tổ troQg các ngôn ngữ Châu Âu).
Song, cách đặt vấn đề như trên khổng phù hợp với thực
tế tiếng Việt là thứ tiếng có nhiều loại từ cấu tạo rất khác
nhau. Về mặt lý luận, khuyết điềm của nó là đã đánh đồng âm
tiết với yếu tổ cấu tạo từ — hai loại đơn vị thuộc hai cấp độ
khác nhau : cấp độ ngữ fim và cấp độ ngữ pháp.
Cách đặt vấn đẽ thứ hai : Những tác giả khác quan niệm
tiếng Việt có những yếu tố cấu tạo từ với đặc điềm ngữ pháp
riêng của nó, vì vậy cần phải nghiên cứu vị trí, tác dụng và
thực chất của những yếu tố ấy. Đây cũng là khuynh hướng
chung của các nhà ngữ pháp hẹc về tiếng Việt từ sau 1945
đền nay. Nói như thế không có nghĩa là trướo^kia hoàn toàn
không có ý kiến nào gợi ra sự suy nghĩ về vắn đề này.
. . . de la langue Vietnamienne,.?aáfi, 1958; B.M.

CoyiHiiBB ,K) .K.

-^PKOMlịeB , T .T . MxMTdPííH , M .M . r/)B60Ba.BbeTHaM«)*i<5l3HK,

M B / , Moskva, 1960; Hoàng Tuệ, phan Ngữ pháp trong Giáo
trình Việt ngữ (tập I), Hà Nội, 1%2 ; TrươDg Văn Cbình, Nguyễn
Hiến Lê, Khảo luận vè ngữ pháp Việt nam, 0ại học Huế,
1%3 ( ? ) Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu vê ngữ pháp tiẽng Việt

(tệp I), Hà-nội, 1964; LC. Thompson, A Vietnamese grammar.
Seattle, 1965 ; Nguyễu Tài Cần, Ngữ pháp tưng Việt, Nhà xuãt
bản đại học và trung học chuyêa nghiệp, Hà*DỘi, 1975 : Nguyễn
Phú Phong: Le iyntagme verbal en Vietnanũen, Thèse de doctorat
de troiaième cycle, présentée à rUniveraité París, 1973.
(2)
A.H. BaPMHOaa.nOBTOPB COBPèMBHHBM BbPIHaMCKDM a3WKe ,
(luận văn phó tiến B Ĩ), Moclcba, 1964.
Hoàng Trọng Phiến, CĩpyKTyPMMB Tjínw o»D)*
BbPiHaMCKOM ajwKB,(luận văn phổ tiễn 8Ì), Mockba, 1968.


Nhưng mãi về sau, những vấn đề này mới đưọrc đần
dần nói đến (3) và chl trong vòng mưìri lăm năm nay, các
nhà nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt mới quan tâm nhiều
đến nó.
00*0 vị ngõ’ phấp co* 80'

của tiếng Việt ià gì ?
Về vắn đề này, hiện có bốn ý kiến khác nhau.
Ý kiến thứ n h ấ t: Đơn vị ngữ pháp cơ sỏr là đnhắt có ý nghĩa, từ đó cấu tạo ra toàn bộ những đan vỊ khác
lớn hơn có ý nghĩa trong một ngôn ngữ. « Yếu tố có nghĩa »
có cắu tạo ngữ âm ứùng hgrp với âm tiết là đơn vị ngữ pháp
cơ sở trong tiếng Việt. Đây là quan điềm của Lê Văn Lý. Theo
Lê Văn Lý, < nếu chủng ta chấp nhận định nghĩa của từ rằng
đó là một yếu tố cổ nghĩa, tức là yếu tổ ngôn ngữ nhổ nhắt
[. . . J làm hình thành một dấu hiệu âm thanh có nội dung 1>thì
« từ trong tiếng Việt biều hiện như là một dấu hiệu &m thanh

được tạo thành bỏri một âm vị hoặc nhiều âm vị hợp lại, phát
fim ra thành một âm tiết [. . .] và chữ viết thì ghi thành một đơn
vị riêng biệt, có ý nghĩa. [. . .] Song định nghía về từ vừa nêu
ra, và theo đó sự khằng định rằng tiếng Việt là đơn âm tiết
chl đúng đối với từ đơn. [. . .] Nhirog chúng tôi cũng nhận
thấy sự tồn tại của những yếu tổ có nghĩa, mà nếu đứng riêng
rẽ thì không thề có chức năng ngữ pháp; chúng chỉ làm được
chức năng ấy khi hợp chúng lại. Những nhóm yếu tố có nghĩa
kế tiếp nhau, cùng đảm nhiệm một chức năng ngữ pháp chang
íy , chúng tôi gọi là từ ghép; nó luôn luổn gồm 4iơn một âm
tiết (tác ph&m đã dẫn : t. 133, 134).
Ý ịịển thứ h a i: < Tín hiệu » hoặc «từ tổ », hoặc « hình vị »
là đơn vị ngữ pháp cơ aờ cùa liếng Việt (quan niệm về đơn
(3)
Bùi Đức Tịnh trODg tác phlkn đã dẫn đ€ phftn biệt tiếng
và ngữ tỗ, ngữ tS chính và ngữ tõ phụ, tự ngữ và từ ngữ, nhưng
ý thức về các ván đề trên vẫn chưa thật rõ ràng.


vị ngữ pháp cơ sờ theo định nghĩa trê n ); về mặt ngír âm, nó
thường trùng với âm tiết, song cũng có nhiều trườag hợp do
nhiều âm tiết tạo thành. Đây là ý kiến của Hoàag Tuệ,
Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Phú Phong vàĐ. Tô-mát.
Theo Hoàng Tuệ : «Nhìn chung, trong Việt ngữ, có nhiều
tín hiệu như sau : ăn, ngủ, di, thích, n ghĩ.. . , trắng, xinh, dẹp,
vui, bùõn. . . , nhà, ruộng, ao, cây, n
ú
i . Những hình
thức như vậy là từ gốc, hay từ — morphem ; vì mỗi morphem
như vậy có một ý nghĩa, và có độc lập tính ». Ngoài ra, « trong

Việt ngữ có những tín hiệu thuộc vào một loại khác mà đặc
điềm là sức hoạt động độc lập bị hạn chế hoặc là không có
độc lập tín h .»
Ví đụ : Sữn, hỏa, v ũ .. . , quyền, cái, con, . . . nhách trong
dai nhách, cộ trong xe c ộ ..., đã, sẽ, không, chưa,. . . ; « các
tín hiệu như từ điền, tiều thuyết [ . . . J đều là gốc Hán, trong
đó mỗi đơn vị âm tiết không có giá trị độc lậ p .» (tác phầm đả
dẫn, t. 191, 193, 194, 198).
Nguyễn Kim Thản quan niệm ; « Đứng về mặt ngữ âm,
các từ tổ Việt có thề gồm một âm tiết, mà cũng có thề gồm
hai âm tiết. Song, các từ tố một âm tiết vẫn chiếm một tỳ lệ
tuyệt đối lớn. [ . . . ] Vì có khi từ tố và từ trùng nhau, cho
nên có hiện tượng « ba ngôi một thề ». Ta lấy ví dụ : ăn. Đứng
về mặt ngữ âm thì đó là một âm tiết, đứng về mặt đơn vị cơ
bản của ngôn ngữ, có thề vận đụng độc lập và có sự hoàn chỉnh
về ngữ âm, ý nghĩa, chức năng ngữ pháp thì đó là một từ,
đứng về mật cấu tạo ý nghĩa mà nói, thì đó đbng thòri ià từ
tố. Những từ tố tạo thành nhửng từ ghép, hiện nay còn có khâ
năng là từ, và có ý nghĩa chân thực, chúng tổi gọi là từ ^ ố thực.
Còn loại từ tố không bao giòr đÚTig một mình cả I . . . ] , chúng
tôi gọi đó là những /ù- tổ dệni » (tác phằm đã dẫn, t. 80, 81).
Tô-mát viết ; « Phằn ii>n hình'vị thưừng đùng trong tiếng
Việt là đơn âm tiết, nhưng cũng có một số hình vị đa âm tiết
mà đa số trưỉrng hợp là có nguòn gốc ngoại lai, ví dụ : ô-tô-buýl,


ca-vát, xà-phòng, đu-đù. f. . .] Từ*ghép được cấu tạo bửi hai
hoặc ba hỉnh vị, chủ yếu là hình vị gốc Hán » (4).
Thea Nguyễn Phú Phong: « Cắu trúc của từ có thề trình
bày theo sơ đồ như sau (dựa vào mô hình của p. Cơ-ra-tôt-vin):

đan hình atỊ ■(
__từ đan ______ Ị, đơn âm tiết
đa hình vị

<

từ ghép

đa âm tiết

Căn cứ vào sơ đồ, các từ chia ra thành :
1) từ đơn đơn hình vị đơn âm
tiế t: ăn, đi, đ ẹ p .. .
2) tìr đơn đơn hình vị đa âm tiết: căng-tin, xà-phòng,
a-pa-tít. . . (từ mượn) ; thình lình, bSng khuâng, mênh m dng.. •
3) từ đan đa hình vị đa âm tiết : mát mẻ, lạnh lùng,
khách khiếc.. .
'
'
a) từ do các hình vị-không tự do tạo thành : phong phú,
dế quốc, quổc gia . . .
b) từ có một hình vỊ tự d o : thủy quân, vô lý, ái tìn h ...
c) từ ghép mà tất cả các hình
vị đều tự đo mộtcách
tiềm tàng : bàn ghế, mạnh khỏe, bót máy. . . (tác phằm đã dẫn,
t. 22—25).
V.M. Xôn-xép và các tác giả quyền « tiếng Việt » v'ê cơ
bản cang có ý kiến thuộc loại này. Song họ không dùng thuật
ngữ hình vị đề chl các yếu tố cấu tạo từ nói chung, mà khi thì
dùng từ căn (đề chỉ các yếu tố cấu tạo từ trong từ ghép), khi

thì dùng « bán phụ tố 1» đề chl ,một sổ yếu tổ cấu tạo từ có tác
dụng phái sinh như : sự, việc, cuộc. . khi thì dùng « tiếng đệmv
đề chl các yếu tố cấu tạo từ khống có nghĩa, (tác phầm đã
dỉn, t. 44—57).
Ý kiến thứ b a : Cổ đầy đủ tất cả những điềni cùa ý kiến
thứ hai, cộng thêln một điềm khác : hình vị có những trưìrng
(4) David D. Thomas, On deíiuing the . Word • ÌD Vietnainese,
• Vãn hóa D g a y ệ t san •, tặp 11, quyền 5 , 80 70, Sài-gòn, 5-1962,
t. 519-523.


hợp bé hơn âm tiết. Đây là ị kiến của L. Tôm-xơn. Theo ông,
từ đơn do một hình vị tự do tạo thành, hình vị này có thề
là một âm tiết hoặc nhiều âm tiết. Từ phức tạp (complex
words) gỈ5m một hoặc nhiều hình vị không tự do và một hình
vị tự do (có thề không có hình vị tự do nào). Từ ghép gÌ5m
hai hoặc ohiều hơn hình vị tự do. Có những hình vị nhô han âm
tiết, ví dụ : đ- trong đâu, đăy, đ ấ y ; n- trong nào, này,
nọ-. . và thanh điệu như trong anh — ảnh, cõ — cồ, bà — bả...
(lác phàm đã dẫn, t. 119 -149) (5).
,
Y kiến thứ tư : Mỗi âm tiết tiếng Việt là một đơn vị
nhỏ nhất có giá trị ngữ pháp. M. B. Ê-mê-nô cho mỗi ẳm tiết
là một từ. Theo ông, «Ở trong tiếng Việt, đơn vị âm vị học
[ . . . J trùng vó-i đơn vị cơ bản của hình thái học và của cú
pháp học. f . . . ] ở đây, từ và hình vị trùng nhau » (M. B.
Emeneau, sách đã dẫn, t. 2, 3). Ê-mê-nô cũng phân biệt hình
vị tự do và hlnh vị không tự do, nhưng những tồ họrp đa hình
vị (đồng thìri cũng là đa âm tiết), thì Ê-mê-nô nhắt loạt xem
là ngữ đoạn) (6).

p. J. Hô-nây cho mỗi âm tiết là một đơn vị âm tiết tính.
« íkrn vị âm tiết tính (syllabic unit) được sừ dụng như một
yếu tố trong bài bản ỉr cấp phân tích ngữ pháp, tương đương
vdi fim tiết ỏr cấp âin vị. [ . . . ] Phần lớn đơn vị âm tỉết tính
trong tiếng Việt là, tự do về vị trí. [ . . . ] Một số nhỏ đơn vị
âm tiết tính là khững tự do. E . . . J Đa số đơn vị không tự do
(5) Xem thêm : L. c. Thompson, The Problem of the Word
in Vietnamese, . Vord l% 3,,tập 19, 80 1, t. 39 — 52.
Găn đây, 'Nguyễn Bú-C Dương cũng có ý kiẽn tương tự,
xem Nguyễn Điré Dirang, Ve hiện tượng kiều « ồ n g », « ctí »,
• n g o à i . Ngôn ngữ », 1974, 80 1, t. 51 — 55.
(6) Tiẽng Anh : phrase, nhir aubstantive phrase (ngữ đoạn
danh từ )/verb phraae (ngữ đoạn động từ). (Sách đã dín, t. 3,
146 - 155).


ấy hưỉrng kết hợp với một đơn vị tự do, nhưng trong một
9Ổ t trưòrng hợp cũng kết họT) cả với hai đơn vị tự do hoặc
nhiìu hơn >(7).
Nguyễn Đăng Liêm cũng cho mỗi âm tiết là một từ âra vị
học: « Tiếng Việt Nam là ngôn ngữ đan tiết trên bình diện âm
vị, trong đó, âm tiết đồng thời cũng là từ ãm vị học. Không có
từ ìm vị học nào được cấu tạo lớn hơn một âm tiết cả. Trên bình
diệi hình thái học, có những từ đa âm tiết đưgrc cấu tạo bửi
hai hoặc nhiều hơn hai từ đơn fim tiế t,. hoặc bfri sự lắp
láy.. »(8).
Nguyễn Tài Càn thì cho mỗi âm tiết là mfit tiếng, haỹ hình
vị, và « hình vị là đơn vị nhỏ nhất, đơn gián nhất về mặt tồ
chi-c mà lại có giá trị về mặt ngữ pỊiáp » (tác phầm đã dẫn,
t. ]1). Về mặt ọgữ âm, hình vị trùng với âm tiết. « Trong quan

niộn của chúng tôi, mối một tiếng như thế chính là một đơn VỊ
gố< — một hình vị — cùa ngữ pháp tiếng Việt : Tiếng là đơn
vị có đù cả hai đặc trưng « đơn giản nhất về cấu trúc » và
« á giá trị về mặt ngữ pháp.» (tác phầm đã dẫn, 1.13) (9).
Chú ý : Trong chú thích ở trang 11 tác phàm đã dẫn,
(7) p. J. Honey, ITord Classes in Vietnamese, • Bulletin of
thí School of Oriental and Alrican Studies *, University oí London,
1956, tệp XVIII, phăn 3, t. 534 _ 544.
(8) Nguyỉn Đăng Liêm, Phonemic sequraces in Vietnamese,
• 7eitacfaríft fiir Pbonetik Sprachwiti8en8chaỉt und Kommưnikatioasíorscbung », Âkademie — Verlag-Berlin, tệp 20, 80 4, 1%7,
t. 325-3^ ; cùng tác giả, Clause Units in Vietnamese, • tạp chí
t r é i .. tệp 23, 80 1, 1970, t. 20-30.
(9) Tham khảo thêm : Nguyễn Tài Cần, Một vài suy nghĩ
xung quanh vãn đe quan hệ giữa moóc-phem và ăm tiĩt trong tiêng
V iĩt; Ngayễn Hàm Dương, Âm tiẽt trong tiĩng Việt, một đơn vị
tín hiệu cơ bản ; trong « Thông báo khoa bọc » (Đại học tSng
họp),'tệp II, Hà-Nội, 1966, t. 88-93 và 113. '


Nguyễn Tài Cần viết : « . . . định nghĩa hình vị là «' đơn vị
nhỏ nhất mà có ý nghĩa » L • • • 1 căn bản là đúng và có thề
đùng được
Thật ra, định nghĩa này không thề phù hợp với
định nghĩa của N ^ y ễ n Tài Cần, bỏri vì theo tác giả, có gỉá
trị về mặt ngữ pháp » và có ý nghĩa » là hai khái niệm hoàn,
toàn khác nhau. Bằng chứng là Nguyễn Tài Cần cho dằi tn n g
dễ dãi, mà, cả trong mà cả là tiếng không độc lập (một loại
hình vị) nhưng là tiếng vô nghĩa (sách đã dẫn, tr. 29). Và lập
luận này được quáo triệt trong toàn bộ cuốn sách của tấc ỊÌả.
Lưu Vân Lăng cho mỗi âm tiết là tiếng và tiếng là iựĩí

vị ngữ pháp ca sà : « Do đặc điềm tiếng Việt (phân tiết títW,
khác vó-i ngôn ngữ biến hình, tiếng là yếu tổ nhò nhất, là ểvị cơ bản thấp nhắt trong cú pháp. Căn cứ vào hỉnh thức, vận
dụng độc lập và nội diyig ý nghía, có thề có nhiều loại yếu
tố : 1) tiếng có nghĩa dùng độc lập (như : gọn, đẹp, hạ:) ;
2) tiếng có nghĩa không dùng độc lập (n h ư : bất, quóc) ;
3) tiếng không có nghĩa riêng và không dùng độc lập, ih ư
(gọn) gàng, (đẹp) đẽ (10).
Chúng tôi cho rằng ý kiến thứ nhất không hợp lý bỏfi \rì
không phải âm tiết nào trong từ cũng đều có ý nghĩa b cấp độ
ngữ pháp cả. Những ăm tiết như đu, đủ trong đu dù, láu, táu, tn a g
lảu táu... không phải là những yếu tổ có nghĩa t>như Lê Văn Lý
quan niệm. Những âm tiết trong từ mượn ahư x à t phtng
trong xà phòng, a, xê, ty, len, trong a-xf-ty-len.i. càng khin^
phải là « yếu tố có nghĩa >. (Chúng tôi sẻ nói rõ hơn ý kiến
này ở chương < Ý nghĩa là gì ? » trong phần thứ nhất).
Chúng tối cũng không tán đòng ý kiến thứ ba, bửi vì
nhũ-ng phụ âm đằu, vần hoặc thanh điệu mà Tôm-xơn chc là
hình vị thật ra khững đù từ cách làm hình vị. Hình vị U tớc
hết phải là một loại đan vị mang ý nghĩa nhất định ờ cấp độ

(10)
Lưu Vân LSng, Nghiên cứu ngữ pháp tiẽng Việt rên
quan điềm ngữ đoạn íãng bậc có hạt nhăn, « Ngôn ngir •, l ‘-7ữ,
80 3. t. 49-ộí


ngữ 'pháp. Tôm-xơn cho đ trong đâu, dăy, dấy là hình vị
chỉ địa điềm. Song, không thề căn cứ vào ý nghla chl địa điềm
của những tìr dâu, dây, đấy, rồi gán cái ý n^hĩa ấy cho phụ âm

đằu tf-, như Tôm-xơn đã làm .'tiếu thế, thì sự gán ghép ý
nghĩa sẽ rất tùy tiện : đ-, theo phương pháp đó, cũng sẽ có
ý nghĩa chl « hành. động vũ lực », vì nó tồn tại trong' loạt từ
dập, đánh, đấm, dâm, hoặc sẽ có ý nghĩa chl « động tác của
chân », vì nó tồn tại trong loạt từ đi, đứng, dạp, áá, hoặc sẽ
có ý nghĩa chì « tác động cùa công cụ . . . » vì nó tồn tại trong
loạt từ đẽo, đẵn, dạc, dào, v.v...
Còn vằn -ău thì Tôm-xơn cho là hình vị « không chì cái
gì nhất định cả » (unspeciíied), vằn -ây là hình vị có ý nghĩa

« kết thúc lòri nói hoặc mỏr đằu một cái gì mới », và vần -ấy
là hình vị biều thị « một cái gì ờ xa hóặc đã được đồng n h ấ t».
Cách gán nghĩa như thế thật m a hb! (Xung quanh vắn đề này,
chúng tôi sẽ nói kỹ hơn ỏr mục « Hiện tượng suy phỏng thuộc
phần II).
Sự giao hoán thanh điệu trong những tnrừng hợp anh —
ảnh, bà — bả
, bẽn — bần, ngoài — ngoải . . . cũng không
thề xem là những hình vị, như Tồm-xơn quan niệm. Thật ra,
đây chĩ là hiện tượng gộp âm. Nguyễn Kim Thản có lý khi
cho rằng : « ềng, bả . . . là do ông ấy, b à a y . . . mà ra >>, cũng
như « hai mươi, ba mươi đều có thề (chứ khống phải là bắf
buộc) biến âm thành hăm, băm (hoặc ham, bam) >' (sách đã dẫn,
t. 84). Cằn đưa thêm một bằng chứng là đổi với những danh
từ chl ngưừi trong họ hàng có cùng thanh điệu với « ấy » thì
việc gộp ẵm khững thề tiến hành được. Ví dụ, vẫn phải nói
chú ấy, cháu ấy, thím ấy . . . chứ không thề nói chủ, chảu,
thỉm . . . Điều này càng chứng minh những hiện tượng trên
ch! là sự gộp âm thuần túy.
Cuối ciing, chúng tôi cũng không hoàn toàn tán thành ý

kiến thứ tư bởi vì không phải âm tiết nào trong từ của tiếng
Việt cũng đều có giá trị ngữ pháp. Trước hết, cần quan niệm
thế nào là có giá trị ngữ pháp. Trong các tác giả trên, thì Nguyễn


Tài Cần là ngưừi cổ ý kiến rõ ràng nhất về vấn đề này. «Nói
rằng tiếng có giá trị về mặt ngữ pháp là vì trong tiếng Việt,
mỏi tiếng bao giừ cũng có tác dụng giúp ta giải thích đL^Ci
phân tích được cái*tồ chức bên trong của những đơn vj •.rực
tiếp lớn hơn nó [ . . • ] . Tiếng có khả nâng giẳi thích mặt agữ
nghĩa, ví dụ như trường họrp kỳ, quốc trong đảng kỳ, quốt kỳ,
quốc ca, và ờ trường hợp dãi, dàng trong dễ dãi, dễ càng
v.v... [ . . . ] Tiếng có khả năng giải thích mặt tb chức đơn
thuần hình tháĩ, ví dụ như ò trưừng hợp cà, phê trong eàphi,
và đùng, đĩnh trong dủng đỉnh, ờ đây không còn có thề tìm
đứực tác dụng của tiếng về mặt giải thích ngữ nghĩa như ở hai
trưừng hgrp trên nữa. Cà, phẽ, đùng, dinh tự thân đều vô tụ;hla
Nhưng không thề vì thế mà cho rằng cà n- phi, dùng + iỉnh
chĩ là những sự kết hợp đơn thuần ngữ âm như ở truòrng
hợp ch + a đưgrc. ở trường hợp ch + a, đưỉmg ranh giứi giữa
ch và a là một đưòrng ranh giới khống giúp ích gl cho nhà
ngữ pháp học [ . . . ] ở trưỉrng hợp cà + phi, dửng + đỉnh
thì tỉnh hỉnh khác h ẳ a thế. Nếu chúng ta so ^ n h :
,^
p
*

cà éà phê phê gì
ị có cà phê cà phiếc gì không ?
^ đủng với đinh m ãi!

ị sao cứ đủng đa đủng đinh th ế !

thì chúng ta sẽ thẩỵ là không thề nào cho rằng, ĩr đ iy, tiếng
đằu và tiếng sau gắn chặt với nhau thành một khổi, làm 'hành
một đơn vị tối đơn giản — một đơn vị gốc duy nhắt — nhtr
ở irường hợp ch -h a được. Muổn trình bày được, giâi thích
được qui tắc sử dụng các từ -câ phi, đủng đĩnh b tron{ c&u
nối thì phải cổng nhận rằng giữa cà và phê, giữa đ ủ n g vè đ ìn h

cố một đưừng ranh gi6i đi ngang qua, tách hai tiếng thành hai
đơn vị ngữ pháp riêng biệt. Loại đơn vị gốc do một tiếig vỗ
nghĩa đảm nhiệm và chl có tác dụng giải thích mặt tố chứĩ ăcm*
thuần hình thái như thế, trong thuật ngữ ngOn ngữ học thròrng
gọi là hình vị hình thức > (Nguyễn Tài Cằn, tác phằm đi đẫn,
t. 13-15).


Thật ra, việc có « một đường ranh giới đi ngang qua » chl
là điều kiện cằa nhưng chưa phải là đù đề tách những tiếng
thành những đơn vị ngữ pháp riêng biệt. Ch + a cũng có thÈ
nói tírành « chòr a cha », và dùng phương pháp -iếc hóa (mà
Nguyễn Tài Cần đã dùng : chờ a chờ iếc ẸÌ, hoặc chờ a cha chờ
a chiếc g}) cố thề vạch một đưừng ranh giới cấu trúc đi ngang
qua ch- và -a. Song — như Nguyễn Tài Càn thừa nhận — đây
rõ ràng không phải là những đan vị ngữ pháp riêng biệt. Trưòng
hợp trẽn đây cũng khổng phải là cá biệt. Người Việt Nam ta
có thói quen đánh vần ; « Mừ y.m y ngã Mỹ, thờ ua thua »
v.v..., hoặc ; < thơ u thu u a ua là thua » v.v... Trong lối hói
lái, cũng có thói quen iách phụ fim ra khỏi vần đề chuyền đồi
lẫn nhau, ví dụ ; mèo cái —►mái kèo, cối d ã —* cá đối... (11).Trong

lối chơi chữ, cũng có khi có thề tách phụ âm ra khỏi vần :
« ctức ra > chứ không phải quic giã, < nghị khl '* chứ không
phải lặ nghị j 1 v .v ...
Như vậy, jheo chúng tôi, phải có một điều kiện nữa —
điều kiện ngữ nghĩa — mới đfi đề tách tiếng trong chuỗi lỉri
nói ra thành những đơn vị-ngữ pháp riêng biệt. Đó là ; bản
thần tiếng ấy phải có ý nghĩa ngữ ngôn (ý nghĩa thực, ý nghĩa
n gữ pháp hoặc ý nghĩa tiềm tàng), hoặc tiếng ấy phải cô khả

năng kết hợp với một tiếng cdv nghĩa trong một cấu trúc ngôn
ngữ lớn hơn. Nguyễn Tài Cần có nhắc đến trưòrng hợp -o- trong
napvbox. Theo chúng tôi, -0 - sò đĩ là « hình vị hình th ứ c » vì
nó ở giữa hai đơn vị có nghĩa là nap- và -boz.
T6m lại, khOng thề nào tách ngữ pháp ra khỏi ngử nghĩa
vì đó là hai mặt của một vấn đề. Không có’đơn vị rtgừ nghĩa
nào không quan hệ trực tiếp đến ngữ pháp, và ngược lại, cũng
không có đơn vị ngữ pháp nào khõng quan hệ trực tiếp đến
ngữ nghĩa cả.
(11)
Tham khẵo : LÌr Huy Nguyên, Nói lái trong tiếng Việt,
« Ngôn ngữ 1971, 80 3, t. 34-40 ; Nguyễn Đức Dân, Ve các
kiều nói lái trong tiẽng Việt, . Ngôn ngữ •, 1972, 80 2, t. 51-54.


v ề ca bản, chúng tôi tán thành ý kiến thứ hai, với điều
kiện phải sửa đồi và bồ sung một số điềm. Trước hết, cằn dùng
khái niệm nguyên vị thay cho khái niệm hình vị, bởi vl « hình
v ị », với tư cách là đơn vị hình thức, không th l phản ánh đúng
tình hình khỗng biến hình, không có hình thái ngữ pháp cảa
tiếng Việt. Song, ngruyên vị theo quan niệm của chứng tôi cũng

không giống monème của A. Mac-ti-nê, vì monème vừa trùng
với từ , vừa tr&ng với từ tố (ví dụ : khi phân tích từ Ccurons,
courez, Mac-tỉ-nê cho /kur/, /õ/, A ur/, /e/ là monèmes, hoặc
cho từ nous, vous là monèmies (12) còn nguyẽn vị thì thuộc cấp
độ khác h an cấp độ từ và cấp độ từ t6. Tóm ỉại, theo chúng
tôi, nguyên vị là đơn vị ngữ pháp cơ sỏr của tiếng Việt, là đơn
vị có ý nghĩa ngữ ngôn nhô nhắt trong tiếng Việt. (Chíng' tôi
sẽ nói kỹ điềm này b chương IV, phần I).
C íc đo*n vỊ n g ữ p h á p c v 8Ỗ- k ế t họ-p vó-i nh au
nhu* thế nào đ ề cSu tạo từ ?
Nếu xét sự cấu tạo từ theo tiêu chí ngữ âm, thì hiu hết
các tác giả đều nhất trí -cho rằ n g : tất cả từ tiếng Việt ỉ í u có
cấu tạo hoặc đơn fim hoặc đa fim (từ đó, chia ra từ đrtt ãm
và từ đa âm) ; đồng thĩri, trong phạm vi từ đa âm, tếu xét
theo quan hệ ngữ âm giữa các'âm tiết, thỉ có thề chia ra từ
lắp láy và từ không lắp láy.
Những ỷ kiến kbác nhau giữa các tác giả phằn lứn đều
tệp trung vào vấn đề phân loại Sự cấu tạo từ theo tề u chí
n gữ pháp.

Ý kiến thứ n h ấ t: Phân ra từ tự do (free words) \rà từ
khổng tự do (bound words). Những từ trong hai loại ấy kết
hợp với nhau, hoặc những tìr trong từng loại ấy tự kết hợp
vốd nhau đều sinh ra ngữ đoạn. Đây là ý kiến của M.B. Êmê-nô.
(12)
A. Martínet Éléments de linguistique générale, 5è ^itioD,
Paria, 1%5, t. 101.


Ỷ kiến thứ h a i: Phân ra từ đơn và từ ghép íhoặc lừ kép).

Từ đơn là một tiếng c6 nghĩa dùng độc lập (như : dẹp, di, căng,
sẽ. . ; từ ghép gbin từ hai tiếng trỏ lên (như : cà phê, bà
nhìn, dẹp đẽ, cũ rích, quốc gia, sân bay, . .
Đây là ý kiến
của Lê Văn Lý, Hô-nây, Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê
(13) và Nguyễn Tài Cần (Những tác phầm đã dẫn).
Lễ Vân Lý tiếp tục phân từ ghép ra làm từ ghép láy âm
và từ ghép tề hợp (sách đã dẫn, t. 136 — 141).
Trương Vẳn Chình, Nguyễn Hiến Lê còn tiếp tực phân từ
kép ra làm : từ kép thuần túy, từ kép đơn ý và từ kép điệp

ý (sách đã dẫn, t. 65 — 67).
Nguyễn Tài Cần tiếp tục phân lừ ghép ra làm : từ ghép
nghĩa (gồm có từ ghép phụ nghĩa và từ ghép láy nghĩa), lừ láy
âm và từ ghép ngẫu hợp (sách đã dẫn, t. 87 — 108).
Ý kiến thứ ba : Phân ra lừ đơn, từ phức tạp (complex
words) và từ ghép (compounđs). Từ đơn là từ do một hỉnh vị
độc lập tạo thành. Từ phức tạp là từ có từ hai hình vị trỏr lên,
trong đố có thề cố hình vị có khả năng tách ra đề ỉàm thành
từ đơn, nhưng số lượng không thề nhiều hơn một. T ừ phức
tạp còn gồm có từ ghép giả và từ phái sinh. T ừ ghép là từ
gồm hai hình vị đầu cố khả năng tách ra đề dùng độc lệp. Nố
gbm c6 từ ghép thành ngữ tính, từ ghép cú pháp và từ ghép
phi cú pháp. Đây là ý kiến của L. Tôm-xơn (tác phằm đa dẫn,
t. 119
153).
Ỷ kiến thứ tư : Phân ra từ đan, từ lặp và từ ghép. Từ
đơn là từ do một hình vị dùng độc lập tạo thành. T ừ láy là
từ gồm hai hình vị láy âm với nhau, trong đó có một hình vị
(13)

Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến liê tuy khung có ý
kiín rõ ràng về đơn vị ngữ pháp cơ sử, nhirng cách thức phân
tích từ tiếng Việt của họ chứng tỏ họ muõn xem tiẽng lẻ là
đơn vị ngữ pháp cơ B Ở của tiếng Việt.

-

:

V '0 0 / 2 0 5 5


có thề tách ra ả i làm thành tìr đorn (ví d ụ : dim dự/', tôn lốt, bủo
biiug . . .). T ừ ghép là lừ g(Jm từ hai hình vị trỗr lên đều có
khả năng tách ra đề dùng độc lập.
Dây là ý kiến của Xôn-xép và các lác giả khác cùa quyền
« Tiếng Việt » (tác phằm đã đẫn, t. 43 — 60).
Ý kiến thứ năm ; Phần ra từ đơn (hoặc từ thuần) và từ
ghép. Từ đơn là từ do một «từ lổ ĩ («hình vị») hoặc nhiều
' từ t ổ ( « h ì n h v ị») lắp láy hợp lại, trong đó chl có nhiều nhất
là một hình vị có khả năng tách ra đề sử dụng độc lập. T ừ
ghép là từ gồm từ hai hình vị trỏr lên, ngoài những trường
họp đã thuộc vào từ đơn.* Đây là ý kiến của Nguyễn Kim Thản
(tác phầm đã dẫn, t. 80 — 100) và Nguyễn Phú Phong (tác
phằm đã dẳn, t. 22 — 26).
Ý kiến của Lưu Vân Lăng cũng có thề xếp vào loại này. Theo
tác giả, « từ đ ơ n là từ chl có nhiều nhất là một tiếng có nghĩa.

[ . . . ] Nó có thề là từ đơn tiết f . . . ] từ đa tiết [ . . . ] (thưĩrng
gọi là từ láy), một sổ từ đơn đa tiết chỉ gồm nhiều tiếng vô

nghĩa f . . . j (như : ễnh ương, mặc cả). [ . . . ] Từ kép là từ
gồm từ hai tiếng có nghĩa trỏr lên. » (tác phằm đã dẫn, t. 50).
Đáng tiếc là Lưu Vân Lăng khổng nói rõ nhửng trirờng
hợp như rích trong cũ rích, qué trong gà quí là có nghla hay
không có nghĩa. Nếu quan niệm đó là những tiếng có nghĩa thì
sẽ xếp cũ rích, gà qué... vào từ ghép, và hoàn toàn phù họrp
với ý kiến thứ năm này.
Chúng tôi cho rằng ý kiến thứ nhất không hợp lý, bỏri vì
rõ ràng không nên xếp những đơn vị có cấu trúc rất chặt như
bù nhìn, cà r ố t . . . vào cùng một phạm vi với những tồ hợp
có cấu trúc rất lỏng như cĩr vàng, áo trắ n g . . .
Ý kiến thứ hai cũng không họrp lý, bởi vì việc xếp cà p hi,
bù nhìn vào từ ghép là trên cơ sờ của quan niệm cbo cà, phê,
bù, n h ìn .. . đều là những hình vị. Song, thật ra, như chúng lôi
đẵ chứng minh, đó không thề ià những hình vị được. Trong
cách phân loại của L .c. Tôm-xơn (ý kiến thứ ba) thl c6 những
điềm không nhất quốn. Nếu cSn cứ vào tiêu c h í; trong nộỉ bộ


cùa từ, có hay không có những thành phằn cấu lạo là từ tố,
thì phải vạch đường ranh giới giữa loại mà Tôm-xcrn gọi là
từ liơn với hai loại mà Tôm-xơn gọi là íứ phức lạp và từ ghép,
chứ không thề đặt ba loại nói trên ngang hàng với nhau được.
Còn nếu căn cứ vào tiêu chí có một hay nhiều hình vị tự do,
thì phải xếp những từ như rõ rệt, sạch sẽ . . . vào từ đơn chứ
không thề xếp vào lừ phức tạp như Tôm-xơn xử lý. Không rõ
vì lẽ gì Tôm-xơn dã nhập chung những từ.như quốc gia, tấc
giả . . . và những từ như rõ rệt, bàn ghế bàn ghiếc . . . vào
chung một loại và gọi là loại từ phức tạp.
Sự khống hợp lý cùa ý kiến thứ tư cũng là ỏr chõ tiêu chí

phồn loại không rõ ràng, khfíng nhắt quán. Nếu theo tiêu chí
láy âm, thì phải phân ra từ lá y đối lập vớ i f lừ không ỉá y > ;

nếu theo tiêu chí c6 một hay nhiều hình vị tự do, thì phải phân
ra từ đơn và từ ghép. Việc tách riêng từ láy và xếp ngang hàng
v6i từ đơn, từ ghép là không hợp lý.
Chúng tôi cũng không lFieo ý kiến thứ năm, bỏri vì việc
tách những từ gồm từ hai hình vị trỏr lên ra thành hai nhóm,
một nhóm (gồm từ láy) thì xếp vào từ đơn và nhóili còn lọi,
gồm cả những từ như cũ rích, đòng ảng . . . thì xếp vào từ
ghép là không thỏa đáng.
Theo chúng tôi, trước hết cằn phải phân ra từ đơn và từ
ghép. Từ đơn là từ do một nguyên vị có khả năng dùng độc
lập tạo thành. T ừ ghép là từ gồm từ hai nguyẽn vị trỏr lên.
T ừ ghép chia ra thành : iừ ghép mượn Hán và từ ghép thực.
Từ ghép thực lại chia ra ; từ ghép thực bộ phận (bao gồm từ
ghép thực bộ phận lắp láy, từ ghép thực bộ phận không lắp
láy) và từ ghép thực hoàn toàn (bao gồm từ ghép song song,
từ ghép chính phụ). Về những vấn đề này chung tôi sẽ trình
bày kỹ ò phần thứ hai.
Vấn đẽ quan hệ n g ữ n^hĩa
g iữ a các yễu to cáu tHO từ ,
Đây là vấn đề còn ít dược nói đến. Một sổ ý kiến đáng
liru ý là : Đ. Tô-mát có nói đến « từ lặp nghĩa » (bài đã đỉn>


t. 522); Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê có nói đến từ
đơn ý và từ điệp ý (tác phầm đã dẫn, t. 65) ; và Nguyễn Tài
Cằn cổ nói đến từ ghép láy nghĩa và từ ghép phụ nghĩa (tác
phầm đã dẫn, t. 92—106).

Những vấn đề khác như vấn đề quan hệ ngữ nghĩa trong
nội bộ các tiều loại từ ghép (từ ghép thực bộ phận lắp láy, từ
ghép thực bộ phận không lắp láy, từ ghép chính phụ, từ ghép
song song) đều chưa được nghiên cứu bao nhiêu. Đó là nhữag
vấn đề chúng tôi định sẽ đề cập đến ỏr phần II.
Vẫn đe trong âm của từ tiếng Việt.
Vấn đề này cũng ít được bàn đến. Chl có vài tác giả như
L. Tôm-xơn và Đoàn Thiện Thuật đề cập tới trong một số
trưòrng hợp (14). Chúng tôi quan niệm từ {iếng Việt có trọng
âm (hoặc trọng âm chính, hoặc trọng âm phụ). Ý kiến này sẽ
được trình bày kỹ hơn trong các chương của phằn II.

vẵn

đề vạch ranh gió-i từ.

Hầu hết các tác giả viết về tiếng Việt (trừ Ê-mê-nô) đã
nhắt trí cho rằng những đơn vị như : đẹp, đi, cũng, hù nhìn,‘
cà phê, ô tô, băn 'khoăn, dẹp đẽ, củ rích, gà qué, quốc gia, tư
bản . . . đều là từ trong tiếng Việt. Mọi ngưòri cũng hầu như
nhắt trí cho rằng những tồ hợp lỏng như con dao sắc ấy, đọc
hai quyền sách, dọc và suy nghĩ . . . đều là cụm từ tự do chân
chính. Song, đối với những tồ hợp chặt gồm từ hai tiếng trử
lên, có nghĩa và có khả năng dùng độc lập, ghép lại thì ý kiến
(14)
L. Tôm-xơn nêu ra vẫn đè này trong khi nói về từ ghép
thành ngữ tính (idiotn compounds) và từ ghép cú pháp (syntatic
compounds). (Sách đã dẫn, t. 127— 128).

Doàii Thiện Thuật, Đóng góp vào VÌ(‘C giởi dịiUi từ da tiẽt.

bùng tiêu chí trong ăm tronsỊ tiẽng ViPt, • Thông báo khoa hoo.
văn hoc npôn ngữ học’, tập II. pại hoc tồng họ-p,
1.124—125.


về việc xác định ranh giới từ, cụm từ cổ định và cụm từ tự
do vận còn là vấn đề đang bàn cãi.
Trước hết cần phân biệt hai loại ý kiến lớn khác nhau :
\) Cho tắt cả những tồ họrp chặt như thế đều là cụm từ cá định.
Và vì thế, không đặt ra vấn đề xác định ranh giứi từ trong
phạm vi những tồ hợp như vậy. Đó là ý kiến của Trương
Đông San (15). Cũng có thề lạm xếp ý kiến của Trương Văn
Chỉnh và Nguyễn Hiến Lê vào loại này ; họ quan niệm những
tồ hợp chặt ắy là ngữ (đơn vị thuộc cấp cấu tróc cao hơn từ),
chl trừ những trưừng hyp như : nghi ngơi, sức lực, tranh
dấu . . . thì cho là từ kép điệp ý (16). 2) Quan niệm rằng trong
phạm vi những tồ hợp cbặt ấy, có cả từ ghép (bao gồm từ ghép
song song, từ ghép chính phụ), cụm từ cố đmh (bao gồm thành
ngữ, ngạn ngữ) và một sổ cụm từ tự do có kết cấu tương đối
chặt. Vì thế, vẩn đề đặt ra ià cằn phải tìm những tiêu chí
khách quan đề xác định ba kiều tồ hợp khác nhau đố. ĐAy là
ý kiến của phần ỉớn các tác giả khác.
Theo chúng tôi, ý kiến thứ nhất không bợp lý. Bời vì cái
bọc « cụm từ cố định » lớn qttá, bao gồm những tồ hợp rất khác
nhau cả về cấu tạo hình thức lẫn cấu tạo ngữ nghĩa.' Trên thực
tế, đó là sự né tránh vấn đề vạch ranh giới giữa những tồ hyp
r ít khác nhau ấy. Rõ ràng nhừng tồ hợp như ngăn nắp, sân
b a y . .. vừa có cấu tạo hình thức rắt chặt, vừa có cíu tạo ngữ
nghla không thề phãn tích theo trục ngang (trục cú pbáp)
được ỉ trái lại, nhữnV tồ hợp như bần như hủi, lên như dừ u—

thì không những cấu tạo về hình thức không thật chặt (so sánh;
bần như hủi / bần như đồ hủi / bần như chó / bần như con
chó ; lên như diều / lên như diều gặp gió / lên như g ió ...) , mà
(15) Trirorng Đôog San, Thành ngữ 30 sánh trong tiêng Việt,
• Ngôn ngữ . 1974, eõ 1, t. 1 —5.
(16) Theo hai tac giả, ‘ từ kép điệp ý là tiếng đôi gòm có
hai từ đ(rn đ ồ D g nghĩa hay nghĩa gần giỗng nhau*.(Sách đả dỉn>
t. 67).


cấu tạo về ngữ nghĩa cũng khổng phải là cái gì khác hơn là sự
kết hgrp theo trục ngang nghĩa của các yếu tố trong tồ hợp. Chính
vì cái quan niệm quá rộng rãi ắy về « cụm từ cố định » raà Trương
Đông San đã vi phạm ngay cái nguyên tắc mà bản thân tấc giả
nêu ra : « Về mặt khổl ỉượng, giữa các đơn vị của các cấp độ,
có quan hệ bao gồm, tức là đơn vị của cấp độ trên chứa đựng
các đơn vị của cấp độ dưó’i : cụm từ cố định chứa đựng các từ
vị, hỉnh vị và âm vị ; từ chứa đựng các hình vị và âm v ị ; hình
vị chứa đựng các âm v ị » (bài đã dẫn, t. 1). Trong hàng loạt cụm
từ cổ định mà tác giả nêu ra làtn ví dụ trong bài báo nói trSn,

không phải chỉ chứa đựng cố từ vị, mà còn chứa đựng cả cụm
từ tự do nữa ! Chằng hạn : trong trắng như trứng gà bóc, như
mẹ chùSng với nàng d â u . . . (bài đă dẫn, t.' 3), thì trứng gà,
trứng gà bóc, mẹ cKSng với nàng dâu. .. không phải là c từ v ị »
mà là cụm từ tự do.
Trong ý kiến của Trương Văn Chinh, Nguyễn Hiến Lê, có
thêm một điềm khống hợp lý nữa : cũng là những « từ đơn »
(theo thuật ngữ của hai tác giả) ghép ỉại. nhưng nghi ngơi,
sức lực, tranh đấu . . . thì xem là ,từ, còn thợ mộc, bàn th ờ . ..

thì xem là ngữ. (tác phằm đẵ đẫn, t. 67, 121).
Vì vậy, ý kiến của chúng tôi thuộc vào loại thứ hai. Dl
nhiên, giữa các tác giả cùng loại ý kiến này, còn có nhiều quan
điềm khác nhau về tiêu chỉ vạch ranh giái từ.
Chúng tôi sẽ trỏr lại vấn đề này ỏ r^ ư ơ n g IV, phần I.

Giải quyết các vấn đề nêu ra trên đây sẽ là nội dung chủ
yếu của quyền sách này. T ừ đố, sẽ toát ra những đặc điềm
nối chung và những đặc điềm cơ bản nói riCng càa sự cấii tạo
từ tiếng Việt hiện đại.
Đặc điềm cơ bản, theo chúng tôi, là nhân tổ có tác dụng
chi phối đến các đặc điỀtn khác và là nhân tố quyết định sự
hình thành toàn bộ bộ mặt của sự cấu tạo từ tiếng Việt. Qua


những đặc điềm cơ bản, có ihề giải thích được vấn đề tại sao
từ trong tiếng Việt lại cấu tạo theo cách như chúng tôi sẽ
miêu tả, chứ không phải theo cách nào khác.
'

11

P H irư N O PH Ấ P NGHIÊN c ứ u
Từ là một bộ phận của ngôn ngữ, chịu sự chi phối của
qui luật vận động nói chung của ngôn ngữ. Do đó, khỏng nên
hoàn toàn tách từ ra khỏi ngổn ngữ đề chĩ làm công việc miêu
tả một cách hình thức ; nghla là không nên quên những mổi

quan hệ chi phổi — bị chi phối giữa ngôn ngữ là cái chung
với từ là cái riêng, và những ảnh hưỏrng qua lại giữa từ với

nltững bộ phận khác trong ngỗn ngữ. Đồng thỉri, phii quan
niệm từ là một đối tưọmg thưỉrng xuyên vận động và phát triền,

bởi vì ngữn ngữ chỉ oó thề tồn tại trong sự vận động : cụ thề
là trong việc tồ chức thành lời nói đề thực hiện chức năng
thững bắo nhằm thỏa mãn yêu cầu thông báo của xã hội không
ngừng phát triền và đồi mới.
Trong nghiên cứu, cố thề và cằn phải hạn định đổi tượng
trong một phạm vi nhất định (cả về thòri gian và khổng gian),
nhưng như thế không có nghĩa là ngưòri nghiên cứu có quyền
tách ròri đối tượng khỏi cái chung và khỏi sự vận động của
cái chung đề xem xét nố và đề rút ra những kết luận về nố.

Nguyẽn nhân tồn tại, nguyên nhSn vận động của bất kỳ
đối tượng nào cũng chỉ có thề tìm thấy trong sự đấu tranh
giữa những mặt mâu thu&n cơ bản của chính bản thãn đối tưọrng
ấy. E)ổi tượng khững thề được giải thích bằng lối tư b iệ n ; đối
tưọrng được giải thích cũng khỗng phẳi chỉ b&ng những tác
dộng bên ngoài nó, mà quan trọng nhất và thực chất nhắt là
bằng sự dấu tranh giữa những mặt mâu thuẫn cơ bản trong
chính bản thân đối tượng ấy. Chúng tôi quan niệm rằ n g : mặt
hình ihức của ngôn ngữ và mặt nội dung thông báo của ngôn
ngữ là hai mặt mâu thuẫn cơ bản trong bản thán ngdn ngữ.


Trong khi nghiên cứu về sự cấu lạo từ, chúng tôi sẽ 'cổ
gắng xem xét mối quan hệ giữa từ với các bộ phận khác trong
bộ máy ngôn ngữ, xem xét tác động của sự thực hiện chức
năng thông báo đến tình hình cấu tạo từ, và xác định từ như
là một bộ phận tất yếu trong cái chỉnh thề ngôn ngữ. Chúng

tôi quan niệm rằng, sự cấu tạo của'từ trong tiếng V iệt vừa góp

phằn tạo ra sự cấu tạo của toàn bộ tiếng Việt, vừa chịu sự chi
phối của những qui luật chung của tiếng Việt.
Chúng tỡi cho đó là những nguyên tắc cơ bản của phướng
pháp nghiên cứu về sự cấu tạo từ.
Về trình tự nghiên cứu, chúng tôi sẽ bắt đầu từ những
vấn đề cơ bản (quan niệm vẾ nội dung íủa môn cấu tạo từ, về
đơn vỊ ngôn ngữ, về ý nghĩa, về từ, về các mẫu cấu tạo từ)
đi đến sự phân tích các kiều từ trong tiếng Việt hiện đại.
III
NỘI DUNG CỦA MỒN CẤU TẠO TÙ*
Theo ngôn ngữ học đại cương hiện nay, sự cấu tạo từ
được phân biệt với sự biến hình của từ. Nghiên cứu sự cấu tạo
từ theo quan niệm này là nghiên cứu tồ chức nội bộ của từ
theo trục ngang, còn gọi là trục- tuyến tính. Ví dụ, nếu phân
tích từ nep.e/ieyiaTb (tiếng Nga, có nghĩa là làm lại) theo trục
ngang, thì sẽ Um ra tồ chức nội bộ của nó như sau : tiền tố
n ep e + căn tố ASA + v ĩ tố aTt> . Cằn lưu ý là các bộ phận nepe
A SA , aib đều là những bộ phận có nghĩa (nói đúng hơn, là
những bộ phận có ý nghĩa ngữ ngôn, về ý nghĩa ngữ ngôn,

xem phần I, chương IV). Nghiên cứu sự cấu tạo từ sẽ không
tính đến những bộ phận không có nghĩa trong nội bộ của từ.
Những bộ phận có nghĩa trong nội bộ của từ gọi là từ tổ, tức
là yếu tố cấu tạo từ. Trong ngôn ngữ học đại cương hiện nay,
chưa có thuật ngữ hoàn toàn tương đưang với từ tố. Thuật
ngữ morphème (dịch là hình vị) khững hoàn toàn giống từ tổ.
Hình vị chl là một loại từ lố mà thôi — từ tố trong các ngữn



ngữ biên
phận của
vị, có sự
vỊ không

dạng — ; nó phản ánh những đặc trưng cùa các bộ
từ trong ngôn ngữ biến dạng. Trong phạm vi hình
đối lập giữa những hình vị biến hình và những hình
biến hình. Từ tố trong các ngồn ngữ khác (như ngổn

ngữ chắp dính ; ngôn ngữ đơn lập (17a)) không phải là hình

vị, bời vì b đây không có sự dồi lập giữa từ” tổ biến hình và
từ tố không biến hình.
Nghiên cứu sự biến hình của từ theo quan niệm trên là
nghiên cứu các hình thức của từ (trong dó chủ yếu là các hình
thức của hình vị biến hình và tác dụng ngữ pháp của nó), theo
trục dọc, còn gọi là trục biến tính (17b).
Môn học nghiên cú-u sự cấu tạo từ chiếm một vị trí như
thế nào trong ngữ pháp ? Đối với ngôn ngữ biến dạng, nhiều
nhà ngôn ngữ học quan niệm nó là một bộ phận trong hình
thái học (18). Nhirng cũng cố tác giả tách nó ra khỏi hình thái
học, đặt ngang hàng với hình thái học, và quan niệm nội dung

chù yếu của hình thái học chl là nghiên cứu sự biến hình của
từ (19).
Đối với ngôn ngữ đơn lập (như tiếng Việt, tiếng Hán,
tiếng Thái V. V . . .)• các nhà ngôn ngữ học đều quan niệm môn


học nghiên cứu sự cấu tạo từ là một bộ phận rất quan trọng
(17a) tiSng Pháp : langue agglutinante, langue isolante.
(17b) tiỄng Pháp : axe. paradigmatique.
(18) Hình thái học thường đurợc quan niệm là gom có DQÔn
học nghiên cứu 8ự cẫu tạo từ và môn học nghiên cứu 8ự biến
hình cùa từ. Có những tác giả quán niệm từ loại là v&n đề oủa
hình thái học. Song, trong từ loại ngoài những đặc điềm vè hình
thái còn có cả những đặc điềm vê cú pháp và vè ý nghĩa cỉa
tìr. Vì vậy, theo chúng tôi, hình thái học không nghiên cứu vẵn
đê từ loại.
(19) Ví dụ ; ÁHCCC .HHrrnTyT si3WKU3HaHMa ,rPdMM3rMKa
COBPEMeHHorD/iiirEPaTypHDm p yrcko ro aỉMKa ,M a t.x c tf-v a ,1 5 7 0 .


trong từ pháp hay hình thái học
nổ ra ngoài phạm vi từ pháp,
ngôn ngữ đơn lập, nếu đặt sự
ngoài phạm vi từ pháp, thì nội
không còn có gì đấng kề nửa.

(20). Chưa có tác giả nào đặt
bòi vì trong thực tế, đối với
nghiên cứu về cấu tạo từ ra
(iung của từ pháp sẽ hằu nhu-

1X> đó, muốn xác định vị trí của sự nghiên cứu về cắu tạo
từ thì cằn phải làm rõ khái niệm về hình thái học và khái
niệm về từ pháp. Hình thái học và từ pháp có phải là một
khÔDg ? Có thề có một mOn học chung nghiên cứu cái mà ử
các ngôn ngữ biến dạng gọi là hình thái học và ờ các ngôn

ngữ đơn lập gọi là từ pháp khỗng ? Và nếu có thề có, thì môn

học chung đố là gì ? Quan hẹ giữa sự nghiên cứu về cấu tạo
từ với môn học đó là quan hệ như thế nào ?

Hình thái học gốc ò tiếng Hy lạp morphslogos cố nghĩa là
khoa nghiên cứu về hình thức (morphê : hình thức ; logos : sựnói về, sự nghiên cứu về . . .). Dĩ nhiẽn, hình thức ỏr đây khOng
phải là hình thức nói chung, mà chĩ là hình thức trong ngdn
ngữ, và cụ thề hon, chỉ là hình thức của từ. Có thề nói, từ thừi
cồ Hy lạp, đã tồn tại khoa học nghiên cứu về hình thức của
từ. Trưóc hết, khoa học này xuất phát từ thực tế tiếng Hy
lạp — một ngôn ngữ biến dọng; đại đa số từ trong tiếng Hy
lạp đều có khả năng biến đồi hình thức. Sự biến hình của từ

(20)
Trirác đây, một fõ nhà ngỏn ngữ học Trung quSc đã
dịch morphologie là hình thái hoc, và muốn dùng thuật Dgữ ãỵ
đề chỉ 8ự nghiên ciru về cẫu tạo từ, về nhirog hình thức ngữ
pháp của từ trong tiếng Hán. Nhưng sau đó, vì nhận thấy khái
niệm hình thái học không phù hựp với tiếng Hán — một ngôn
ngữ không biễn hình —, nên đã thay bằDg thuật ngữ từ pháp.


thường khổng phải là sự thay đõi toàn bộ hình thức của từ (21)
mà chỉ là sự thay đồi hình thức của một bộ phận của từ mà
thôi. Biến đòi hay không biến đồi hình thức, đó là căn cứ đề
phân biệt hai loại bộ phận trong t ừ ; loại có khả năng biến đôi
hình thi'rc (ví dụ: -8Tb , .10 , ,eujb , .e ĩ v.v . . . trong HHTaTb ,
. . . : -er Ị e /, -e / 8
-ons / 0 /, -crai I are / -erư / ara /

v.v . . . trong travailler . . .), và loại không c6 khả năng biến
đồi hình thức (o£ d ụ :

HMT. , tra v a iỉ - trong những từ trên).

Dù là có khả năng hay không có khả năng biến đòi hình thức,
đó cũng đều là những bộ phận tạo ra hỉnh thức toàn vẹn của
từ, nên có tên gọi là hình vị (nghĩa đen là đơn vị hình thức).
Từ đó, nhiều nhà ngôn ngữ học phân biệt sự kết hợp giữa những
hình vị trong nội bộ của từ (tức là sự cấu tạo từ) v<5fi sự
biến đồi hình thức của từ được tạo ra chủ yếu do sự biến đồi
hình thức của những hình vị biến hình (tức là sợ biến hình
của từ), ở đ£y, chúng ta cố quyền đặt cỉu hỏi : việc phân
biệt sự cấu tạo từ vdi sự biến hình của từ c6 đằy đủ cơ sỏr
khoa học hay khỏng ? Ranh giới xủa chúng ẹó rõ ràng không ?
Hãy lấy một từ, chầng hạn từ HkiraTb trong tiếng Nga làm ví dụ.
Nó có những hình thức khác nhau hay là những biến thề khác
nhau như sau: HMTaxb ,MMTaw,WMTaeiub(22)
Trong ngOn ngữ biến dạng, mỗi từ có khả năng biến hình
là tồng hợp của t í t cả những biến thề khác nhau cùa từ ấy, Mà
sự tạo ra những biến thề khác nhau íy thưỉrng là kết quả của
sự biến đồỉ hỉnh thức cũa những hỉnh vị có khả Hăng biến

hình. Đứng ở góc' độ cấu tạo từ mà xét, sự biến hình của từ
(21) Ch! có một BÕ rSt ít từ Diái thay đồi toàn bộ hình thức.
Ví dụ ; bien — meiUeur, mauvais — pire . . . (trong tiếng Pháp),
v.v . . . Hiện tư^ng này đirợc gọi bằng thu&t ngữ hình thái bo
sung (supplétivieme).
(22) Chúng tôi chl lãy làm ví dụ những bicn thề của từ
HMTâTb ở thức tư òng thuệt và thòi hiện tai mà thôi, ch ứ không

kè đẽn những thức và những thỉri khác.


×