Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------

ĐINH PHÚ GIANG

PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI

TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Mã số : 60.34.01.05

Đà Nẵng - Năm 2018


Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆP

Phản biện 1: TS. Ninh Thị Thu Thủy
Phản biện 2: PGS.TS Bùi Đức Tính

Luận văn đã được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh
Tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 01 năm 2018.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng


- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt N m à một quốc gi c ờ iển trải ài t ắc đến n m với
3.260 m ờ iển và c một iện t ch đáng ể đất ngập nước. Đ y à
một trong nh ng tiền đề qu n trọng gi p iệt Nam trở thành một
quốc gi c hả năng phát triển mạnh nghề nuôi trồng thủy sản.
Trong nh ng năm qu , nghề nuôi trồng thủy sản ở iệt N m đã phát
triển mạnh, hông nh ng về quy mô mà c n cả chất ượng và năng
suất nuôi trồng. Đến năm 2015, iện t ch nuôi trồng thủy sản được
mở rộng n tới h n 1.057,3 nghìn h ct , sản ượng đạt h n 3.513,3
nghìn tấn [ ]. C ng th o số iệu thống , đến đ u năm 2015, sản
ượng t nuôi trồng thủy sản chiếm tới h n 53 sản ượng thuỷ sản
củ cả nước, đ ng v i tr qu n trọng trong uất h u và ti u ng
th c ph m trong nước.
Quảng Ngãi là một t nh thuộc v ng uy n hải miền Trung, là
một trong nh ng đị phư ng của Việt N m được thi n nhi n ưu đãi
về tiềm năng phát triển kinh tế thuỷ sản, có chiều dài bờ biển h n
130 km với 06 cửa biển và cảng biển nước sâu Dung Quất. Biển
Quảng Ngãi có các yếu tố thuận lợi như nước c độ muối cao, ổn
định, nhiệt độ không xuống thấp thuận lợi cho sinh trưởng và phát
triển của các loại sinh vật biển. Trong nh ng năm qu , ch nh quyền
t nh Quảng Ngãi đã và đ ng qu n t m ch đạo nhằm phát triển nghề
nuôi trồng thuỷ sản. S phát triển của ngành nuôi trồng thuỷ sản t nh
Quảng Ngãi đã giải quyết được vấn đề o động và việc làm cho một
bộ phận n cư và h n n , đồng thời đ ng g p một ph n không nhỏ
vào s tăng trưởng kinh tế của toàn t nh.

Tuy nhiên, nuôi trồng thủy sản t nh uảng Ngãi trong nh ng
năm qu phát triển không ổn định và vẫn còn tồn tại một số vấn
đề. T nh đến năm 2016, ngành nuôi trồng thủy sản t nh uảng
Ngãi với diện tích mặt nước là 1.425 hecta, sản ượng đạt 6.344
tấn[ ], đ ng g p t trọng rất nhỏ trong sản ượng thuỷ sản toàn


2
t nh (171.093 tấn) [ ]. Bên cạnh đ , ngành nuôi trồng thuỷ sản
t nh Quảng Ngãi chư tạo được tính chủ động trong việc sản xuất
giống. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vấn đề này, bao gồm chủ
quan và khách quan. Về chủ quan là do việc triển khai chính sách
khuyến khích phát triển kinh tế thuỷ sản củ nhà nước còn hạn
chế. Công tác xây d ng và triển khai quy hoạch phát triển kinh tế
còn chậm. Một số nguy n nh n hách qu n như: thiếu đồng bộ,
thiếu quy hoạch trong việc phát triển quy mô nuôi trồng, nguồn
nhân l c chư được qu n t m đào tạo, trình độ kỹ thuật củ ngư
dân còn hạn chế…
hắc ph c nh ng tồn tại để phát triển nuôi trồng thủy sản ph c
v m c ti u phát triển inh tế – ã hội củ t nh à rất c n thiết và cấp
bách. Chính vì thế, việc th c hiện nghiên cứu đề tài “Phát triển nuôi
trồng thuỷ sản t nh Quảng Ngãi” nhằm m c đ ch tìm hiểu th c trạng
nuôi trồng thuỷ sản tr n địa bàn t nh Quảng Ngãi, t đ đề xuất các
giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản củ đị phư ng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
M c tiêu của nghiên cứu này à đề xuất các giải pháp nhằm phát
triển nuôi trồng thủy sản tại t nh Quảng Ngãi th o các định hướng
phát triển kinh tế - xã hội củ đị phư ng này. Để đạt được m c tiêu
này, đề tài ác định các nhiệm v c thể sau:
- Hệ thống các vấn đề lý luận chung về phát triển nuôi trồng

thuỷ sản;
- Ph n t ch và đánh giá th c trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản
tại t nh Quảng Ngãi để nhận diện nh ng tồn tại và nguyên nhân
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ
sản t nh Quảng Ngãi trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tƣợng nghiên cứu: S phát triển củ ngành nuôi trồng
thuỷ sản t nh uảng Ngãi.


3
+ Phạm vi nghiên cứu:
- ề nội ung: uá trình phát triển nuôi trồng thủy sản củ t nh
uảng Ngãi gi i đoạn 2010-2016.
- ề hông gi n: T nh uảng Ngãi
- ề thời gi n: Các giải pháp đư r củ đề tài c ý nghĩ trong
trung hạn, c thể đến năm 2022.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
+ Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu
Thông tin được sử d ng trong nghiên cứu bằng cách thu thập
các số liệu thứ cấp như s u:
- Tổng hợp các nguồn số liệu thông qua Niên giám thống kê t nh
Quảng Ngãi (t năm 2010-2016), số liệu t C c thống kê t nh Quảng
Ngãi và số liệu t Tổng c c Thống kê;
- Các nguồn số liệu thông qua báo cáo, tổng kết, d thảo của các
Sở, Ban, Ngành trong t nh Quảng Ngãi và các đị phư ng;
- Đề án “Quy hoạch phát triển thủy sản t nh Quảng Ngãi giai
đoạn 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030” và đề án “ Phát triển
kinh tế biển đảo t nh Quảng Ngãi đến năm 2020”;
- Kế th a các công trình nghiên cứu trước đ .

+ Phƣơng pháp phân tích, đánh giá:
Phƣơng pháp thống kê mô tả: Các số liệu thứ cấp sau khi
được thu thập sẽ được tóm tắt, t nh toán và trình ày ưới dạng các
bảng, hình, đồ thị minh hoạ, nhằm mô tả các đặc trưng hác
nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu.
5. Bố cục của luận văn
Luận văn o gồm ph n mở đ u, ết uận, nh m c tài iệu
th m hảo, các ph
c và được ết cấu thành 3 chư ng:
Chư ng 1: C sở ý uận về phát triển nuôi trồng thủy sản
Chư ng 2: Th c trạng phát triển nuôi trồng thủy sản trên đị àn
t nh uảng Ngãi.


4
Chư ng 3: Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản t nh uảng
Ngãi.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- ề mặt ý uận, uận văn hái quát h được các vấn đề ý uận
c i n qu n đến phát triển nuôi trồng thủy sản củ một đị phư ng,
gi p củng cố c sở ý uận cho các nghi n cứu tư ng t .
- Luận văn à một công trình nghi n cứu chi tiết về th c trạng
phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản tr n đị àn t nh uảng Ngãi
trong nh ng năm g n đ y, đồng thời đề uất các giải pháp đặc th
đối với đị phư ng, vì thế à tài iệu th m hảo h u ch trong công
tác hoạch định và th c thi ch nh sách phát triển ngành nuôi trồng
thuỷ sản tr n đị àn t nh uảng Ngãi.
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Tài liệu nƣớc ngoài:
Các lý thuyết kinh tế liên quan đến phát triển nuôi trồng

thủy sản
inh tế học à s nghi n cứu về sản uất, ph n phối, ti u th
hàng h và các ịch v trong ã hội, c i n qu n chặt chẽ với h i
thông số ch nh à đ u vào ( o động, đất đ i, nguồn ợi thủy sản…)
và đ u r ( sản ph m, thị trường…). h i thác, quản ý nguồn ợi,
phát triển thủy sản ị ảnh hưởng đáng ể ởi nhiều phư ng cách inh
tế. Nhà inh tế học D vi Ric c o ( thế ỷ 18) đã cho rằng c n phải
đ y mạnh phát triển nuôi trồng thuỷ sản tr n qu n điểm sử ng tiết
iệm và c hiệu quả đất đ i và các nguồn tài nguy n gắn với đ t và
mặt nước trong hi đất đ i c giới hạn và n số tăng nh nh n n
trong phát triển ngành nông nghiệp c n ch ý đến oại tư iệu sản
uất này. Tác giả Sung S ng P r (1920) đã phác hoạ r
gi i đoạn
nuôi trồng thuỷ sản c n ch ý đến, đ à: s h i, đ ng phát triển và
phát triển c ng với các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng trong t ng
gi i đoạn.


5
Nghiên cứu trong nƣớc: Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản đại
cư ng, Nguyễn u ng Linh, Tôn Thất Chất, Nguyễn Phi N m, L
ăn D n (2006), Nhà uất ản nông nghiệp, Huế.; Giáo trình hệ
thống và quản ý nuôi trồng thuỷ sản củ tác giả Nguyễn u ng Linh
(2011)- Đại học nông m, Đại học Huế, NXB Nông nghiệp, Thành
phố Hồ Ch Minh.; Nghi n cứu về hiện trạng h i thác, nuôi trồng
thuỷ sản ở iệt N m và đề uất phư ng pháp ử ý nước thải củ
S. Trịnh Ngọc Tuấn (2005), Trung t m nghi n cứu, qu n trắc, cảnh
áo môi trường và ph ng ng
ịch ệnh thuỷ sản hu v c miền
Bắc; D án IE 97/030, chư ng trình phát triển Li n Hợp uốc về

phát triển nuôi trồng thuỷ sản các t nh Bắc Trung Bộ.; Giáo trình
inh tế nông nghiệp củ tác giả PGS. TS Đặng Phi Hổ (2003), NXB
Thống .; Báo cáo t m tắt : “ uy hoạch tổng thể phát triển ngành
nuôi trồng thủy sản đến năm 2020, t m nhìn 2030” củ iện inh tế
và quy hoạch thủy sản, 2012 [ ]; ới t nh uảng Ngãi, c “Đề án
phát triển inh tế iển, đảo t nh uảng Ngãi gi i đoạn 2016-2020” và
“Quy hoạch phát triển thủy sản t nh Quảng Ngãi gi i đoạn 2011 –
2020, định hướng đến năm 2030” .
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ Ý UẬN VỀ PH T TRIỂN NU I TRỒNG TH
SẢN
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI
TRỒNG THUỶ SẢN
1.1.1. Khái quát về nuôi trồng thuỷ sản
Nuôi trồng thủy sản à hoạt động sản uất
tr n c sở ết hợp
gi tài nguy n thi n nhi n sẵn c (mặt nước iển, sông ng i, o hồ,
ruộng tr ng, đ m phá,…) với hệ sinh vật sông ưới nước (chủ yếu
cá, tôm và các thủy sản hác…) c s th m gi tr c tiếp củ con
người. H y n i một cách c thể h n, nuôi trồng thủy sản à nuôi các
oại động vật (cá, giáp ác, nhuyễn thể..) và th c vật (rong iển…)
trong các môi trường như nước ợ, nước ngọt và nước mặn [ ].


6
Các hình thức nuôi trồng thuỷ sản
+ Phân theo hình thức nuôi: Hình thức nuôi trong o; hình
thức nuôi trong ồng ; hình thức nuôi chắn sáo, đăng qu ng; hình
thức nuôi ết hợp các đối tượng đăng qu ng trong o.
+ Phân theo loại hình nuôi: Nuôi quãng c nh; nuôi quãng c nh

cải tiến; nuôi bán thâm canh; nuôi thâm canh; nuôi siêu thâm canh.
+ Phân theo môi trƣờng nuôi: Nuôi thủy sản nước ngọt;
nuôi thủy sản nước ợ; nuôi thủy sản nước mặn
Đặc điểm của nuôi trồng thuỷ sản: Tư iệu sản uất đặc th ;
đối tượng sản uất đặc th ; t nh thời v ; đặc trưng ri ng iệt t ng
v ng miền:
1.1.2. hái niệm phát triền nuôi trồng thủy sản
Tăng trưởng và phát triển à h i hái niệm ng trong inh tế
phát triển, đôi hi được coi như nh u nhưng th c chất ch ng c
nh ng điểm hác nh u và c i n hệ chặt chẽ với nh u. Tăng trưởng
inh tế thường được qu n niệm à s gi tăng về quy mô, sản ượng
đ u r củ nền inh tế trong một thời
nhất định. Phát triển inh tế
mang nghĩ rộng h n, phát triển inh tế hông ch n i đến s gi
tăng thu nhập, sản ượng mà c n n i đến nh ng th y đổi c ản trong
c cấu nền inh tế.
D tr n c sở ý uận về tăng trưởng và phát triển thì phát triển
nuôi trồng thủy sản được hiểu à quá trình tăng n về các yếu tố đ u
vào như: iện t ch, o động, con giống, thức ăn, quy mô, nuôi trồng,
trình độ th m c nh c ng với các yếu tố đ u r c ng gi tăng như:
năng suất, sản ượng, giá trị, chủng oại, thị trường ti u th .. th o
hướng hiệu quả, ền v ng và đáp ứng nhu c u ã hội.
1.1.3. Vai trò của nuôi trồng thuỷ sản
- Cung cấp th c ph m đáp ứng nhu c u xã hội
- Th c đ y tăng trưởng kinh tế
- Giải quyết việc àm và tăng thu nhập
- Bảo tồn một số loại động vật


7

- Chuyển dịch c cấu kinh tế
1.2. N I DUNG PH T TRIỂN NU I TRỒNG TH
SẢN
1.2.1. Tăng trƣởng quy mô nuôi trồng thuỷ sản
Phát triển nuôi trồng thuỷ sản o hàm tăng trưởng nuôi trồng
thuỷ sản. Tăng trưởng nuôi trồng thuỷ sản thể hiện qua việc gi tăng
quy mô nuôi trồng thuỷ sản bằng cách tận d ng tài nguyên thiên
nhi n như đất đ i, mặt nước để mở rộng diện tích nuôi trồng. Đồng
thời, quá trình này c ng à quá trình huy động nhiều h n nguồn l c
để mở rộng quy mô sản xuất, tăng sản ượng và giá trị sản xuất.
Ngoài ra việc gi tăng quy mô c n o gồm việc gi tăng số ượng
o động trong nuôi trồng thuỷ sản, việc áp d ng và mở rộng nhiều
phư ng thức nuôi trồng thuỷ sản khác nhau (ao hồ, lồng bè, nuôi trên
cát..) và trên nhiều loại mặt nước cho t ng đối tượng thuỷ sản.
1.2.2. Thay đổi cơ cấu sản xuất trong nuôi trồng thuỷ sản
một cách hợp lý
C cấu sản xuất ngành nuôi trồng thuỷ sản là tổng thể các ĩnh
v c, các bộ phận trong nuôi trồng với vai trò, vị trí các thành ph n
hợp thành theo tỷ lệ tư ng ứng ổn định trong một thời k nhất định.
C cấu sản xuất luôn vận động cùng với s th y đổi của nh ng điều
kiện khách quan; nên có thể hiểu, th y đổi c cấu sản xuất trong nuôi
trồng thuỷ sản là s chuyển dịch vai trò, vị trí và tỷ lệ hợp thành của
các ĩnh v c nuôi trồng, các phư ng thức nuôi trồng th o hướng hợp
lý nhằm tận d ng tốt tiềm năng và tạo ra s ổn định.
1.2.3. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng
thuỷ sản
Phát triển kỹ thuật sản xuất à quá trình gi tăng về số ượng,
chất ượng các phư ng tiện sản xuất như: máy m c thiết bị, c sở sản
xuất chế biến,… iệc áp d ng công nghệ vào quá trình sản xuất
giống, nhằm tạo ra giống sạch bệnh, có khả năng th ch ứng cao, t lệ

sống cao nhằm tăng năng suất trên một đ n vị diện tích.


8
1.2.4. Phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp
Hình thức sản xuất là s kết hợp các yếu tố của sản xuất (sức lao
động với tư iệu sản xuất) theo một tỷ lệ về số ượng và chất ượng,
o điều kiện kinh tế- kỹ thuật hiện tại, nhằm sản xuất sản ph m để
thoả mãn nh ng nhu c u nhất định của xã hội với hiệu quả kinh tế
cao. Hình thức tổ chức sản xuất là nh ng chủ thể sản xuất hàng hoá
t chủ, t quyết định và chịu trách nhiệm về kết quả và hiệu quả
trong inh o nh c ng như s tồn tại củ mình trong c chế thị
trường có s quản lý củ nhà nước. Các hình thức tổ chức sản xuất
chủ yểu trong nông nghiệp gồm có: hộ nông dân, trang trại, hợp tác
ã, nông, m trường…
1.2.5. Tăng trƣởng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm
Phát triển nuôi trồng thuỷ sản trong nền kinh tế thị trường phải chú ý
đến quy luật cung c u, giá cả, quy luật cạnh tranh thì sản xuất mới mang
lại hiệu quả bền v ng. Trong nền kinh tế thị trường, phát triển nuôi trồng
thuỷ sản phải gắn liền với chuyên môn hoá, tập trung hoá và đ i hỏi người
sản xuất phải đạt tới trình độ cao, biết ứng d ng các kiến thức khoa học
kỹ thuật trong sản xuất nhằm không ng ng n ng c o năng suất, chất
ượng sản ph m, hạ giá thành sản ph m, tăng hả năng cạnh tranh trên thị
trường hàng hoá.
1.2.6. Gia tăng đóng góp của ngành vào phát triển kinh tế- xã hội
Ngoài tính hiệu quả kinh tế, nh ng lợi ích về mặt xã hội và môi
trường do phát triển nuôi trồng thuỷ sản mang lại c ng à iểu hiện
của s phát triển. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản phải đi m với bảo
vệ môi trường sinh thái và đảm bảo s bền v ng, tính ổn định. Phát
triển nuôi trồng thuỷ sản phải chú trọng đến bảo vệ môi trường sinh

thái nhằm uy trì đ ạng sinh học và c đ ng g p về mặt xã hội.


9
1.3. C C TIÊU CH CH YẾU Đ NH GI PH T TRIỂN
NU I TRỒNG TH
SẢN
1.3.1. Sản lƣợng nuôi trồng thuỷ sản
Gồm tất cả sản ượng các loại thuỷ sản, sản ượng con giống
thuỷ sản thu hoạch được nhờ kết quả của hoạt động nuôi trồng tạo ra,
được tính bằng toàn bộ khối ượng thuỷ sản trên tất cả diện tích nuôi
trồng. Sản ượng nuôi trồng thuỷ sản là ch ti u định ượng thể hiện
quy mô của hoạt động nuôi trồng thuỷ sản.
1.3.2. Diện tích mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản
Là toàn bộ diện t ch đã được sử d ng cho hoạt động nuôi trồng
thuỷ sản. Diện tích mặt nước được tính bằng toàn bộ diện tích ao, hồ
nước ngọt, các đ m v c, bãi triều… c hả năng được sử d ng để
nuôi trồng thuỷ sản. Diện tích mặt nước là ch tiêu phản ánh s thay
đổi về quy mô nuôi trồng thuỷ sản
1.3.3. ao động nuôi trồng thuỷ sản
Là toàn bộ l o động được sử d ng trong suốt các hoạt động nuôi
trồng thuỷ sản, là ch ti u định ượng được tính bằng tất cả số ượng lao
động hoạt động trong ĩnh v c nuôi trồng thuỷ sản. Ch ti u o động là
yếu tố đ u vào quan trọng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và kết quả
của hoạt động nuôi trồng thuỷ sản.
1.3.4. Giá trị sản xuất nuôi trồng thuỷ sản
Giá trị sản xuất nuôi trồng thuỷ sản là toàn bộ giá trị của các
hàng hoá và dịch v do các tổ chức, doanh nghiệp và hộ gi đình tạo
ra trong hoạt động nuôi trồng thuỷ sản sau một thời k nhất định
(thường à 1 năm). Giá trị sản xuất là ch tiêu cuối cùng phản ánh kết

quả đạt được bằng vật chất của quá trình nuôi trồng thuỷ sản.
1.3.5. Hình thức tổ chức nuôi trồng thuỷ sản
Là các phư ng thức nuôi trồng thuỷ sản được biểu hiện thông qua số
ượng, quy mô và trình độ của các tổ chức sản xuất ( hộ cá thể và trang
trại). Hình thức nuôi trồng thuỷ sản thể hiện s tiến bộ trong việc th y đổi


10
hình thức canh tác nuôi trồng, khả năng kết hợp các yếu tố đ u vào và quy
mô nuôi trồng thuỷ sản
1.3.6. Năng suất trung bình trên 1 ha nuôi trồng thuỷ sản
Là sản ượng thuỷ sản được tính trên 1 ha nuôi trồng. Năng suất
nuôi trồng thuỷ sản biểu hiện cho s tiến bộ trong việc kết hợp các
yếu tố đ u vào để tạo ra sản ượng nuôi trồng thuỷ sản trên một đ n
vị diện tích nuôi trồng ( thường là ha).
1.4. C C NH N T ẢNH HƢỞNG ĐẾN PH T TRIỂN NU I
TRỒNG TH
SẢN C A M T ĐỊA PHƢƠNG
1.4.1. Điều kiện tự nhiên
Điều kiện t nhiên ảnh hưởng lớn đến môi trường thuỷ sản vì
đ y à ngành ph thuộc lớn vào môi trường t nhiên. Các nhân tố t
nhiên là tiền đề c ản để phát triển và phân bố thuỷ sản, vì mỗi loài
thuỷ sản ch có thể sinh trưởng và phát triển trong nh ng điều kiện t
nhiên nhất định. Do đối tượng tượng sản xuất của nuôi trồng thuỷ
sản là sinh vật nên s phát triển của các loài nuôi ph thuộc nhiều
vào nh ng yếu tố môi trường thả nuôi hay nói cách khác là nguồn
nước nuôi.
1.4.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển nuôi trồng
thủy sản
C sở hạ t ng cho nuôi trồng thuỷ sản bao gồm hệ thống ao hồ

nuôi trồng, hệ thống mư ng ẫn và thoát nước, hệ thống xử ý nước
sạch, nước thải, hệ thống giao thông, mạng ưới cung cấp điện và
kho chứa, dịch v sau khi thu hoạch,... Hệ thống này c n được xây
d ng đồng bộ và phù hợp với tưng phư ng thức nuôi trồng. Nếu các
hệ thống này không có hoặc có mà không phù hợp thì sẽ h đảm
bảo hoạt động nuô trồng thuỷ sản ình thường và ảnh hưởng không
nhỏ tới kết quả và ch t ượng sản ph m.
1.4.3. Thị trƣờng lao động của ngành nuôi trồng thủy sản
L c ượng o động nuôi trồng thuỷ sản bao gồm tất cả o động
gắn liền với hoạt động nuôi trồng thuỷ sản. Do đặc điểm tính chất


11
của nuôi trồng thuỷ sản, chủ yếu là kinh tế hộ gi đình, tư nh n và
tập thể nên l c ượng o động bao gồm cả nh ng người ngoài độ
tuổi o động có khả năng th m gi . Trình độ người nuôi trồng thuỷ
sản là nhân tố hàng đ u ảnh hưởng đến quá trình phát triển nuôi
trồng thuỷ sản nhất à đối với phư ng thức bán thâm canh và thâm
canh vốn đ i hỏi phải có hiểu biết nhất định về nghề và phải c đủ
trình độ để áp d ng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào t ng khâu
trong suốt quá trình nuôi.
1.4.4. Nguồn vốn đầu tƣ cho nuôi trồng thủy sản
Vốn là yếu tố đ u vào được sử d ng tr c tiếp vào quá trình sản
xuất. Trong điều kiện năng suất o động hông đổi thì việc gi tăng
vốn vào quá trình sản xuất sẽ àm gi tăng sản ượng và ngược lại.
Vốn trong nuôi trồng thuỷ sản được biểu hiện là giá trị của tài sản
bao gồm máy móc, thiết bị, phư ng tiện vận tải, nhà ho…c th m
gia tr c tiếp vào quá trình sản xuất để tạo ra tổng số đ u ra của quá
trình sản xuất. Đối với phát triển nuôi trồng thuỷ sản, vốn là nhân tố
ảnh hưởng đến việc mở rộng quy mô và n ng c o trình độ thâm

canh.
1.4.5. Thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm của ngành nuôi
trồng thủy sản
Thị trường là yếu tố quan trọng đối với bất k ngành sản xuất
hàng h nào. Đối với nuôi trồng thủy sản, thị trường tiêu th sản
ph m luôn có vai trò quyết định đến việc chuyển dịch c cấu sản
xuất th o hướng sản xuất hàng hóa ngày càng cao.
1.4.6. Hệ thống cung cấp dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản
Hệ thống cung cấp dịch v nuôi trồng thuỷ sản bao gồm: cung
cấp giống, thức ăn, tr ng thiết bị, chuyển giao công nghệ, phòng tr
dịch bệnh, vận chuyể, ưu gi , hậu c n sau khi thu hoạch, ….Các
dịch v này thường do một số doanh nghiệp, tổ chức cung ứng
nhưng phải tu n th o quy định quản lý củ các c qu n chức năng
chuyên môn.


12
1.4.7. uản lý nhà nƣớc và chính sách
Quản ý nhà nước trong nuôi trồng thủy sản được th c hiện
thông qu các c chế ch nh sách, mà các c chế chính sách này có
tác động điều ch nh tr c tiếp các hoạt động nuôi trồng thủy sản, qua
đ th c đ y s phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PH T TRIỂN NU I TRỒNG TH
SẢN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH UẢNG NG I
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU IỆN TỰ NHIÊN V ĐIỀU KIỆN
INH TẾ H I TỈNH QUẢNG NGÃI
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Quảng Ngãi là t nh ven biển, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm

miền Trung (Th a Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam - Quảng Ngãi
– Bình Định), ph Đông giáp iển Đông, ph Bắc giáp t nh Quảng
Nam, phía Nam giáp t nh Bình Định, phía Tây Nam giáp t nh Kon
Tum. Quảng Ngãi có 14 huyện, thành phố, trong đ : 01 thành phố,
06 huyện đồng bằng, 06 huyện miền núi và 01 huyện đảo. Quảng
Ngãi nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa khu v c duyên hải
Nam Trung bộ..
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế
Trong gi i đoạn 2010-2016, t nh Quảng Ngãi đã đạt được nh ng
thành t u nổi bật trong phát triển kinh tế. Tổng sản ph m ( RGDP)
của t nh năm 2016 ( th o giá so sánh năm 2010) đạt 44.719,82 tỷ
đồng. Tốc độ tăng trưởng ình qu n gi i đoạn 2010-2016 là 27,4 % /
năm..
2.1.3. Cơ sở hạ tầng
Đến năm 2016, mạng ưới gi o thông đường bộ của t nh phát triển
rộng khắp với tổng chiều dài g n 10 nghìn m, c o h n đáng ể so với
các t nh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Mạng ưới giao


13
thông phân bố tư ng đối hợp lý theo các dạng địa hình khác nhau:
đồng bằng, ven biển, miền núi và hải đảo.
2.1.4. Thị trƣờng lao động
Theo số liệu t Niên giám thống kê Quảng Ngãi năm 2016, dân
số trung bình t nh Quảng Ngãi năm 2016 là 1.254.184 người phân bố
trên 1 thành phố, 6 huyện đồng bằng, 6 huyện miền núi và huyện đảo
Lý S n với tổng diện tích 5.152,49 km2. Mật độ n cư ph n ố
hông đều trên cả h i địa bàn thành thị - nông thôn và đồng bằng miền núi - hải đảo. Bình qu n đồng bằng 538 người/km2, vùng núi
67 người/km2, hải đảo 1.857 người/km2.
2.2. THỰC TRẠNG PH T TRIỂN NU I TRỒNG TH

SẢN
TRÊN ĐỊA B N TỈNH UẢNG NG I
2.2.1. Thực trạng phát triển quy mô nuôi trồng thuỷ sản
a. Tăng trƣởng sản lƣợng
Sản ượng nuôi trồng thuỷ sản toàn t nh Quảng Ngãi gi i đoạn
2011 - 2016 c u hướng giảm nhẹ.. Sản ượng nuôi trồng thuỷ sản giảm
đều qu các năm với tỷ lệ 1,80 / năm, năm 2010, sản ượng là 6.938 tấn
(cao nhất trong gi i đoạn) ,đến năm 2014, sản ượng là 5.786 tấn (thấp
nhất gi i đoạn).
b. Tăng trƣởng diện tích
Diện tích NTTS t nh Quảng Ngãi trong gi i đoạn 2011 – 2016
có chiều hướng giảm với tốc độ 4,6 /năm, giảm mạnh nhất vào
năm 2014, iện tích nuôi trồng à 1.218 h ct , tăng mạnh trở lại vào
năm 2016 với 1.425 hecta.
c. Tăng trƣởng giá trị sản xuất
Giá trị sản xuất nuôi trồng thuỷ sản t nh Quảng Ngãi trong nh ng
năm qu tăng nhẹ bình qu n 1.322 / năm. Diện tích và sản ượng nuôi
trồng giảm nên giá trị sản xuất giảm theo, giá trị sản xuất nuôi trông
thuỷ sản cao nhất năm 2016 ( 428.439 tấn) , thấp nhất vào năm 2014 (
376.640 tấn- tư ng ứng với năm iện tích nuôi trồng giảm thấp nhất),
được thể hiện qua bảng sau:


14
d. Tăng trƣởng năng suất
Năng suất nuôi trồng thuỷ sản trong gi i đoạn 2010-2016 giảm
ình qu n 0.87 / năm và g n như giảm đều qua các năm, do tình
hình thời tiết ngày càng không thuận i, ịch bệnh phát sinh, và
việc ứng d ng khoa học kỹ thuật vào hoạt động nuôi trồng thuỷ sản
của t nh đ ng c vấn đề. Năm 2013, năng suất nuôi trồng của t nh

cao nhất với 5,18 tấn/h ., năm 2015 và 2016 thấp nhất với 4,45 tấn
/ha .
e. Tăng trƣởng lao động
Trong gi i đoạn 2011 – 2015, số ượng o động nuôi trồng thuỷ
sản của t nh giảm trung bình khoảng 4,6 /năm, tổng số o động
nuôi trồng thủy sản toàn t nh năm 2010 à 4.916 người, đến năm
2015 giảm còn 3.882 người, năm 2016 à 4.000 người. H u hết lao
động nuôi trồng thuỷ sản đều à o động phổ thông, tổ chức
nuôi trồng theo quy mô hộ gi đình, hông c t y nghề, không
được đào tạo kỹ thuật qu trường lớp. o đ , năng suất và hiệu
quả nuôi trồng chư c o.
2.2.2. Thực trạng thay đổi cơ cấu sản xuất nuôi trồng thuỷ
sản
Trong gi i đoạn 2010-2016, sản ượng tôm nuôi giảm bình quân
4,2 .năm, sản ượng cá nuôi tăng ình qu n 0,95 /năm. Điều này
c ng tư ng ứng với s th y đổi trong c cấu diện tích nuôi trồng
thuỷ sản ph n th o đối tượng nuôi( diện tích nuôi tôm giảm, diện tích
nuôi cá tăng).
2.2.3. Thực trạng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng
thuỷ sản
Đối với ĩnh v c sản xuất giống thủy sản nuôi tr n địa bàn t nh
vẫn còn gặp nhiều h hăn. Số ượng trại sản xuất giống tham gia
hoạt động sản xuất t, năm 2010 toàn t nh có 11 trại sản xuất giống
thủy sản thì đến năm 2016 ch c n 04 c sở ư ng ưỡng, sản xuất


15
kinh doanh giống hoạt động, sản ượng con giống ch đáp ứng một
ph n nhỏ so với nhu c u th c tế.
2.2.4. Thực trạng phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm

Hiện n y tr n địa bàn t nh có g n 40 c sở thu mua thủy sản
(còn gọi à đ u nậu) tập trung tại các xã Bình Chánh, Bình Châu,
Bình Thạnh (huyện Bình S n), Tịnh K , Tịnh H , Nghĩ Ph (TP
Quảng Ngãi) và xã Phổ Quang, Phổ Thạnh (huyện Đức Phổ). Năm
2016, thị trường xuất kh u chủ yếu của Quảng Ngãi là châu Á bao
gồm: Đài Lo n, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc là bốn thị
trường chính chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch xuất kh u. Thị
trường Mỹ đứng thứ hai chiếm g n 20% tổng kim ngạch xuất kh u
toàn t nh với các sản ph m như tôm đông ạnh, cá đông ạnh các loại
và các sản ph m cao cấp khác. Thị trường châu Âu là thị trường khó
tính nhất nhưng đ y à thị trường tiềm năng n n các o nh nghiệp đã
bắt đ u tiếp cận, tuy nhiên xuất kh u đến thị trường này h u hết là
xuất kh u ủy thác nên kim ngạch xuất kh u sang thị trường này còn
hạn chế. Còn lại, các thị trường hác như: Austr i , Ng , C n ,...
chiếm một tỷ lệ nhỏ.
2.2.5. Thực trạng phát triển các hình thức tổ chức sản xuất
Năm 2016, th o ết quả của Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp
và thuỷ sản của C c thống kê t nh Quảng Ngãi thì tổng số hộ nuôi trồng
thuỷ sản là 21.758 hộ , nhưng chư c tr ng trại nuôi trồng thuỷ sản với
quy mô đạt chu n mà nuôi trồng thuỷ sản ch ở trong các trang trại tổng
hợp . Với hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là hộ cá thể n n người nông
dân phải t lo liệu các yếu tố sản xuất đ u vào và tiêu th sản ph m đ u
ra, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, bình quân ch với 0,065 ha/hộ.
2.2.6. Thực trạng đóng góp của ngành vào phát triển kinh tế,
xã hội
Phát triển nuôi trồng thủy sản đã tạo ra nguồn nguyên liệu ngày
càng lớn cho công nghiệp chế biến, đã tạo ra nhiều việc àm và tăng
thu nhập cho hàng ngàn hộ gi đình. Tác động của phát triển nuôi



16
trồng thuỷ sản tới oá đ i giảm ngh o được thể hiện trên hai mặt:
một là giảm tỷ lệ hộ ngh o đ ng th m gi vào hoạt động nuôi trồng
thuỷ sản; hai là thu hút các hộ nghèo tham gia vào hoạt động nuôi
trồng thuỷ sản để vượt nghèo. Bên cạnh đ , phát triển nuôi trồng
thuỷ sản đã éo th o s phát triển hàng loạt các hoạt động dịch v
như đào o, sản xuất cung cấp giống, thức ăn, thuốc, hoá chất, chế
biến,… Điều này đặc biệt c ý nghĩ đối với các vùng nông thôn ven
biển mà đ số là nông dân nghèo, việc àm h hăn như Bình S n,
Đức Phổ, Mộ Đức, Tư Nghĩ .
2.3. Đ NH GI CHUNG VỀ T NH H NH PH T TRIỂN NU I
TRỒNG TH
SẢN
2.3.1. Thành công
Nuôi trồng thủy sản ở Quảng Ngãi trong thời gian qua tuy giảm
nhẹ về diện t ch nhưng c s gi tăng về hiệu quả kinh tế đối với
một số đối tượng nuôi trồng thuỷ sản nhất là nuôi thủy sản nước mặn
ở Lý S n, nuôi ốc hư ng, cu
nh, cá chẽm ở v ng đất cát ven biển,
vùng triều. Nguyên nhân chủ yếu o đ y mạnh chuyển đổi c cấu, đ
dạng đối tượng nuôi, phòng chống dịch bệnh và chất ượng con
giống được nâng lên. Một số đối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế
(tôm hùm, cá bớp, hàu Thái Bình Dư ng, ốc hư ng,..) đã được đư
vào nuôi thành công tại Quảng Ngãi, nghề nuôi thủy sản biển bắt đ u
phát triển, một số mô hình nuôi ghép tôm - cá nhằm hạn chế dịch
bệnh cho tôm mang lại hiệu quả thiết th c, góp ph n giải quyết việc
àm, tăng thu nhập cho người o động, chuyển đổi c cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Diện t ch nuôi trồng, sản ượng nuôi trồng, năng suất ình qu n

đều giảm, nhiều v ng nuôi ị ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân là
do quá trình công nghiệp h , đô thị h đã àm thu hẹp iện tích
nuôi trồng thuỷ sản; c sở hạ t ng ph c v nuôi trồng thuỷ sản chư
được đ u tư, tình hình h hậu thời tiết, ịch ệnh iễn iến phức tạp,


17
môi trường nước ở các v ng nuôi thủy sản ị ô nhiễm há nghi m
trọng. Nhiều đị phư ng chư tổ chức th c hiện quy hoạch chi tiết
v ng nuôi trồng thủy sản, vẫn c n nhiều đị phư ng để cho n nuôi
trồng thủy sản t phát ngoài v ng nuôi th o quy hoạch, đã ảy ô
nhiễm môi trường và ịch ệnh thiệt hại há ớn cho người n. iệc
ứng ng ho học ỹ thuật vào quá trình sản uất đ ng gặp nhiều
vấn đề và trở ngại ẫn đến năng suất nuôi trồng chư c o, thậm ch
c n giảm.
2.3.2.Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển nuôi trồng
thủy sản tỉnh Quảng Ngãi
a. Thuận lợi
Quảng Ngãi là một t nh ven biển nằm trong khu v c kinh tế trọng
điểm miền Trung, s phát triển các khu công nghiệp, các đô thị tr n địa
bàn t nh trong gi i đoạn tới à điều kiện để ngành thủy sản phát triển đáp
ứng nhu c u cung cấp hàng hóa th c ph m thủy sản với khối ượng
ngày càng lớn, chất ượng ngày càng cao. Do điều kiện địa hình t nhiên,
diện tích nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ hạn chế so với các t nh
khác trong khu v c miền Trung, nhưng nếu đ y mạnh việc đ u tư c sở
hạ t ng, áp d ng công nghệ kỹ thuật nuôi trồng thâm canh thì sẽ có khả
năng m ng ại nguồn thu nhập lớn cho người n v ng đồng bằng ven
biển. Bên cạnh đ , tiềm năng mặt nước ph c v phát triển nuôi trồng
thủy sản còn lớn. Nhiều chủ trư ng, ch nh sách củ Nhà nước và của
đị phư ng đã, đ ng và sẽ ban hành th c hiện trong thời gian tới sẽ

th c đ y ngành thủy sản phát triển.
b. hó khăn
Quảng Ngãi là một t nh miền Trung thường xuyên xuất hiện
hoặc chịu tác động củ thi n t i như: bão tố,
t, áp thấp nhiệt đới,
hạn hán,… ngày càng iễn biến phức tạp c ng ảnh hưởng rất lớn,
gây thiệt hại cho sản xuất khai thác và nuôi trồng thủy sản người dân
và doanh nghiệp. Hệ thống c sở hạ t ng cho phát triển thủy sản còn
yếu và chư đồng bộ, chư đáp ứng nhu c u sản xuất hiện tại, c ng


18
như chư thể khắc ph c về c ản việc ô nhiễm môi trường vùng
nuôi c ng như s lây lan dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản.Tình
hình vốn đ u tư củ Trung ư ng và đị phư ng c n hạn chế chư đáp
ứng yêu c u phát triển ngành thủy sản như các quy hoạch, đề án,
chư ng trình, d án đã đề ra.Tổ chức bộ máy quản ý nhà nước ngành
thủy sản, cán bộ chuyên ngành về thủy sản còn có s bất cập, thiếu h t chư
đáp ứng yêu c u quản lý ngành trong thời gian tới. L c ượng o động
ngành thủy sản h u hết chư được đào tạo kỹ năng nghề nghiệp, kiến
thức pháp luật về thủy sản và hiện n y đ ng trong tình trạng thiếu h t
nghiêm trọng, chư đáp ứng nhu c u hiện tại c ng như s phát triển
thủy sản trong nh ng gi i đoạn tới.
CHƢƠNG 3
GIẢI PH P PH T TRIỂN NU I TRỒNG TH
SẢN TỈNH
UẢNG NG I
3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.1. Dự báo những cơ hội và thách thức trong phát triển
nuôi trồng thuỷ sản tỉnh uảng Ngãi

a. Cơ hội
Hiện nay, nhu c u thuỷ sản trên thế giới ngày càng tăng ẫn đến
giá trị sản ph m thuỷ sản c u hướng tăng lên. Thị trường nội địa
ngày càng rộng lớn và hấp dẫn vì thu nhập người n tăng, mức sống
c o h n, nhu c u về thuỷ hải sản c o h n. Khoa học công nghệ trong
ĩnh v c thuỷ sản ở Việt Nam và các trên thế giới ngày càng phát
triển, phư ng tiện đánh ắt, kỹ thuật nuôi trồng, công nghệ chế biến
ngày càng tiến bộ; việc quản ý môi trường và dịch bênh, chất ượng
con giống c ng tốt h n, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam nói
chung và t nh Quảng Ngãi nói riêng phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
b. Thách thức
Thách thức về kinh tế: Với s dỡ bỏ các hàng rào mậu dịch như
thuế quan, phi thuế quan khi Việt Nam tham gia vào các tổ chức kinh


19
tế, các hiệp định thư ng mại đ phư ng h y song phư ng, sản ph m
thuỷ sản Việt Nam nói chung và t nh Quảng Ngãi nói riêng sẽ phải
chịu áp l c cạnh tranh rất lớn t các quốc gi hác, đặc biệt là t các
quốc gia ASEAN. Thách thức về xã hội: Các cộng đồng ven biển
nhìn chung c n ngh o, trình độ văn h thấp, thiếu vốn đ u tư và c
sở hạ t ng còn yếu ém, đồng thời còn có cách biệt về thu nhâp.
Hàng ngàn nông dân chuyển đổi t nông nghiệp trồng trọt h y chăn
nuôi gia súc, gia c m sang nuôi trồng thủy sản c n một thời gi n để
thích nghi và hết sức bỡ ngỡ với nghề mới. Bên cạnh đ , thủy sản là
một trong nh ng ngành chịu tác động, ảnh hưởng tr c tiếp của biến
đổi khí hậu. Trong nh ng năm g n đ y, t n suất xuất hiện nh ng trận
ão,
ớn, triều cường ngày càng ày h n đã àm hư hỏng tàu thuyền,
ngư ưới c củ ngư n và phá hủy hệ thống c sở hạ t ng các vùng

nuôi trồng thủy sản, bến cá, hu n o đậu tàu thuyền; làm sạt lở bờ
sông, bờ biển, bồi lấp luồng lạch, cửa biển,... gây thiệt hại đáng ể cho
nghề nuôi trồng thủy sản. Tình trạng hạn hán ngày càng gay gắt, gây
xâm nhập mặn, làm cạn kiệt nguồn nước; hiện tượng nước biển
dâng,...làm thiệt hại đáng ể cho nghề nuôi trồng thủy sản.
3.1.2. Mục tiêu và quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản
tỉnh uảng Ngãi đến năm 2020
Quy hoạch tổng sản ượng NTTS khoảng 9.300 tấn, bao gồm tôm
nước lợ 6.300 tấn, cá truyền thống 2.000 tấn và hải sản khác 1.000 tấn.
Giá trị sản xuất 512 tỷ đồng (theo giá so sánh 2010) và giải quyết việc
làm cho khoảng 7.000 o động tr c tiếp.
Đến năm 2020, tổng diện tích nuôi thủy sản là 2.350 ha. Trong
đ :
ng nuôi thủy sản nước lợ là 820 ha (diện tích thả nuôi 2 - 3
v /năm); gồm vùng triều 600 h , v ng tr n đất cát ven biển 220 ha.
Vùng nuôi thủy sản nước mặn: nuôi trên biển 30 ha. Vùng nuôi thủy
sản nước ngọt: 1.500 ha; gồm ao hồ, ruộng tr ng 260 h và mặt nước
lớn 1.240 ha.


20
3.1.4. Mục tiêu và quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản
tỉnh uảng Ngãi đến năm 2030
Tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2030 hoảng 2.800
h , trong đ nuôi mặn lợ 1.000 h và nuôi nước ngọt 1.800 ha. Tổng
số lồng đư vào nuôi 3.500 ồng, gồm 3.000 lồng nuôi biển và 500
lồng nước ngọt, c n khoảng 1.145,2 triệu con giống và 13.650 tấn
thức ăn/năm. Tổng sản ượng thủy sản t nuôi trồng thủy sản 12.500
tấn, bao gồm 7.000 tấn tôm nước lợ, 3.500 tấn cá thuyền thống và
2.000 tấn hải sản khác.

3.2. GIẢI PH P PH T TRIỂN NU I TRỒNG TH
SẢN
TỈNH UẢNG NG I
3.2.1. Hoàn thiện công tác quy hoạch về quy mô, hình thức
nuôi trồng thuỷ sản
Quy hoạch à h u đ u tiên và quan trọng bậc nhất đối với phát
triển kinh tế. Xây d ng và th c hiện quy hoạch phát triển kinh tế
thủy sản chính là c thể h các qu n điểm ch nh sách, định hướng
phát triển kinh tế thủy sản của chính quyền vào t ng ngành, v ng địa
phư ng nhất định. Để hoàn thiện và th c hiện được quy hoạch
hông thể trông chờ vào phát triển t phát mà c n phải c s chuyển
đổi mạnh mẽ trong c cấu đ u tư củ t nh, đặc iệt tập trung đ u tư
phát triển và hoàn thiện đồng ộ c sở hạ t ng cho ngành thủy sản
c ng các c sở hạ t ng củ các ngành i n qu n: thủy ợi, gi o thông,
điện, nước, thông tin.
3.2.2. Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng
thủy sản
C sở hạ t ng gi vai trò quan trọng trong việc phát triển nuôi
trồng thuỷ sản, bao gồm hệ thống cấp và thoát nước của t ng vùng
nuôi, đ
o, điện, vv… Đ y à điều kiện hết sức quan trọng khi nuôi
trồng thuý sản ở mức độ thâm canh cao. Chính vì vậy, c n tập trung
đ u tư y ng và hoàn thiện c sở hạ t ng ph c v nuôi trồng thuỷ
sản đủ về số ượng và đảm bảo chất ượng th o hướng sản xuất hàng


21
hoá, đặc biệt hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi ph c v nuôi trồng thuỷ
sản, đồng thời ph c v m c tiêu bảo vệ môi trường sinh thái.
3.2.3. Đào tạo và phát triển lực lƣợng lao động tham gia nuôi

trồng thuỷ sản
Để thu h t o động có kỹ thuật, tay nghề tham gia vào hoạt
động nuôi trồng thủy sản c n có các chính sách hỗ trợ phù hợp để thu
hút các cán bộ khoa học kỹ thuật, các kỹ sư nông nghiệp ph c v cho
đị phư ng. Nguồn inh ph đào tạo bao gồm ng n sách nhà nước,
inh ph đào tạo của các doanh nghiệp và củ ch nh người muốn
được học.
3.2.4. Giải pháp về bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản và ứng
phó với biến đổi khí hậu
Trước hết, c n có d án điều tra tổng thể ngư trường, nguồn lợi
vùng biển Quảng Ngãi để có c sở khoa học ác định c cấu nghề
nghiệp, cường l c khai thủy sản gắn với bảo vệ và phát triển nguồn lợi
thủy sản một cách bền v ng, nhất à v ng nước cửa sông và ven bờ.
Tiếp t c xây d ng các chư ng trình,
án về bảo vệ và phát triển
nguồn lợi thuỷ sản. Tích c c phối hợp với c qu n quản lý, nghiên
cứu về tài nguy n và môi trường trong việc d áo được các kịch bản
biến đổi khí hậu - nước biển dâng (BĐ H – NBD). Xây d ng c sở d
liệu (bản đồ, số liệu, ảnh vệ tinh ph c v cho công tác ứng phó với
biến đổi khí hậu và nước biển dâng); xây d ng các báo cáo về mối
quan hệ hệ thống và c chế tác động gi a khí hậu và các yếu tố liên
qu n đến hoạt động ngành thủy sản của t nh. Nghiên cứu các giống
thủy sản có khả năng th ch ứng tốt với tác động củ môi trường, thời
tiết khí hậu diễn biến bất thường, không theo quy luật;
3.2.5. Giải pháp về hinhg thức tổ chức sản xuất nuoio trồng thủy
sản
Đối với vùng nuôi tôm tập trung tr n đất cát c n đ u tư ết cấu
hạ t ng đồng bộ (kênh cấp - thoát nước, hệ thống xử ý nước thải,
đường gi o thông, điện ưới,…) nhằm đảm bảo nuôi tôm bền v ng



22
và có hiệu quả kinh tế cao. Tổ chức các cộng đồng NTTS ưới hình
thức đồng quản lý, các hội, các câu lạc bộ hoặc tổ hợp tác nuôi nhằm
hoạch định kế hoạch chung; quản
môi trường và nguồn nước
chung, phân công hợp tác trong việc thu hoạch và bán sản ph m, hỗ
trợ nhau vay vốn, tiếp cận các hướng dẫn về công nghệ sản xuất
giống, công nghệ nuôi thư ng ph m, an toàn vệ sinh th c ph m, an
toàn dịch bệnh và bảo vệ môi trường.
3.2.4. Tăng cƣờng khả năng cung ứng vốn đầu tƣ cho nuôi
trồng thuỷ sản
C n phát huy động được tối đ hả năng của tất cả các nguồn
vốn. Nguồn vốn cho đ u tư phát triển thủy sản tại Quảng Ngãi có thể
được huy động t 4 nguồn s u đ y: vốn ng n sách Trung ư ng và
ngân sách t nh; vốn tín d ng trung và dài hạn; vốn nước ngoài (bao
gồm cả các tổ chức và cá nhân); vốn huy động xã hội.
3.2.5. Tạo lập hệ thống cung cấp dịch vụ, giống nuôi trồng
thuỷ sản phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển ngành nuôi trồng
thủy sản
Thành lập trung tâm sản xuất giống tập trung, nhằm chủ động
đáp ứng đủ giống tốt, kịp thời v đ ạng về giống loài thuỷ sản
nuôi, ph c v cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản và chuyển dịch c
cấu kinh tế có hiệu quả, bền v ng. Bên cạnh đ c n n ng c o năng
l c nghiên cứu, phấn đấu t ng ước làm chủ công nghệ sản xuất
giống có giá trị kinh tế và xuất kh u, ph c v phát triển nuôi trồng ở
các v ng sinh thái nước ngọt, nước mặn và nước lợ. Có biện pháp
bình ổn giá con giống cho nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt cho nuôi tôm
xuất kh u, trong đ c n quản lý chặt chẽ con giống sớm trong mùa
v thả tôm của t nh.

3.2.6. Giải pháp về khoa học công nghệ
C n nhanh chóng triển khai nghiên cứu và ứng d ng các tiến bộ
khoa học về môi trường, công nghệ vi sinh xử ý nước thải cho nuôi
trồng; xây d ng các mô hình nuôi trồng thủy sản th o hướng thân


23
thiện với môi trường. Đ y mạnh việc áp d ng và tổ chức th c hiện
các quy trình th c hành nuôi tốt (GAP), nuôi có trách nhiệm (CoC),
th c hành quản lý tốt (BMP),…cho các v ng nuôi tôm sú, tôm chân
trắng; trước hết áp d ng cho các mô hình nuôi tôm thâm canh và bán
thâm canh.
3.2.7. Tăng cƣờng công tác quản lý và xây dựng các chính
sách để phát triển nuôi trồng thuỷ sản
Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đ i hỏi s hợp tác chặt chẽ gi a
các chủ thể với nhau, bởi môi trường nuôi tròng thuỷ sản rất dễ lây
lan dịch bệnh, và dễ xảy r ung đột lợi ích gi a các ngành sản xuất
khác nhau. Vì vậy, nhà nước c n phải th c hiện quản lý hoạt động
nuôi trồng thuỷ sản qua hệ thống c qu n quản ý đồng bộ t trung
ư ng đến các đị phư ng.
ẾT UẬN V
IẾN NGHỊ
1. ết luận
Hiện nay nuôi trồng thuỷ sản đ ng được coi là một trong nh ng
ngành kinh tế m i nhọn của t nh Quảng Ngãi. Nuôi trồng thuỷ sản có
vai trò quan trọng, không ch gi tăng sản ượng thuỷ sản, đ ng góp
vào GDP của t nh, cải thiện đời sống người dân mà còn giúp tái tạo
và bảo vệ môi trường sinh thái. Ngoài ra phát triển nuôi trồng thỷ sản
còn cung cấp một ph n thức ăn cho chăn nuôi, đặc biệt là cho chế
biến thức ăn chăn nuôi công nghiệp. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản

góp ph n nâng cao thu nhập và tạo việc àm cho người o động, thúc
đ y quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển. Mặt khác,
phát triển nuôi trồng thuỷ sản còn là nền tảng để th c đ y các ngành
công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển rộng khắp với nhiều hình
thức khác nhau. Tuy nhiên, trong thời gian qua quá trình phát triển
nuôi trồng thuỷ sản còn bộc lộ nhiều hạn chế như công tác quy hoạch
không theo kịp yêu c u phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Đ u tư cho
nuôi trồng thuỷ sản được chú trọng h n nhưng c n àn trải. Bên
cạnh đ , quá trình phát triển chư thể hiện rõ s gắn kết gi a công


×