Hóa 12CB Nguyễn Thị
Hương
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
---------***---------
A. LÝ THUYẾT:
BẢNG TĨM TẮT NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ:
HỐ CHẤT THUỐC THỬ DẤU HIỆU PHƯƠNG TRÌNH
Ancol no đơn
chức
Na Sủi bọt khí
ROH + Na
→
RONa + H
2
↑
Ancol đa chức Cu(OH)
2
Dd xanh lam
Phenol Br
2
Kết tủa trắng C
6
H
5
OH + 3Br
2
→
C
6
H
2
Br
3
OH
↓
+ 3HBr
RCHO
( anđehit,
glucozo,
mantozo, axit
fomic, este
fomiat)
AgNO
3
/NH
3
Cu(OH)
2
, t
0
Kết tủa Ag
Kết tủa đỏ gạch
RCHO + AgNO
3
+ NH
3
+ H
2
O
→
RCOONH
4
+ Ag
↓
+ NH
4
NO
3
RCHO + Cu(OH)
2
→
0
t
RCOOH + Cu
2
O
↓
+ H
2
O
axitcacboxylic Quỳ tím Hóa đỏ quỳ tím
Anilin Br
2
Kết tủa trắng C
6
H
5
NH
2
+ 3Br
2
→
C
6
H
2
Br
3
NH
2
↓
+
3HBr
Glucozo Cu(OH)
2
Dd xanh lam
→
0
t
kết tủa đỏ gạch
Tinh bột I
2
Dd xanh tím
protein Cu(OH)
2
HNO
3
Đun nóng
Dd màu tím
Dd màu vàng
Đơng tụ
Amino axit Quỳ tím Hố đỏ
Hố xanh
Khơng đổi màu
Số nhóm COOH nhiều hơn nhóm NH
2
Số nhóm COOH ít hơn nhóm NH
2
Số nhóm COOH bằng số nhóm NH
2
DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI
tính oxi hố của kim loại tăng
Li
+
K
+
Ba
2+
Ca
2+
Na
+
Mg
2+
Al
3+
Mn
2+
Zn
2+
Cr
3+
Fe
2+
Ni
2+
Sn
2+
Pb
2+
H
+
Cu
2+
Fe
3+
Hg
+
Ag
+
Hg
2+
Pt
2+
Au
3+
Li
K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H
2
Cu Fe
2+
Hg Ag Hg Pt Au
tính khử của kim loại giảm
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI
1. Tác dụng với phi kim: Cl
2
, O
2
, S, …
Vd: Fe + Cl
2
→
0
t
FeCl
3
Zn + Cl
2
→
0
t
ZnCl
2
* Nếu kim loại có nhiều hố trị khi tác dụng với Cl
2
sẽ thu được muối của kim loại có số oxi hố cao nhất
2. Tác dụng với axit
* Axit khơng có tính oxi hố: HCl, H
2
SO
4, lỗng
.
Những kim loại trước H mới phản ứng được với các axit này và đẩy H
2
ra khỏi dd axit
Vd: Fe + HCl
→
FeCl
2
+ H
2
* Axit có tính oxi hố: HNO
3
, H
2
SO
4,đặc nóng
.( - Au, Pt)
Bản thảo Trang
1
Hóa 12CB Nguyễn Thị
Hương
KL + aixt
→
Muối + A + H
2
O
A: nếu là HNO
3
: NO, NO
2
, N
2
, NH
3
, ….
A: nếu là H
2
SO
4,đặc nóng
: SO
2
, H
2
S,…..
Đối với kim loại có nhiều hoá trị thì muối thu được phải là muối của kim loại có số oxi hoá cao nhất
* Axit HNO
3
, H
2
SO
4
: đặc nguội: không phản ứng với Al, Fe, Cr, ….
3. Tác dụng với H
2
O
Các kim loại: K, Na, Ca, Ba + H
2
O
→
KOH, NaOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
+ H
2
↑
4. Tác dụng với dd muối:
Những kim loại từ Mg trở đi phản ứng với kim loại dựa theo qui tắc
α
Vd:
Zn
2+
Zn
Cu
2+
Cu
Cu
2+
+ Zn
→
Zn
2+
+ Cu
Để biết được qui tắc này, cần phải thuộc dãy điện hoá của kim loại, viết các cặp oxi hoá theo thứ tự trước sau và
vẽ chữ
α
.
5. Tác dụng với kiềm
Chỉ các kim loại lưỡng tính( Al, Zn, …) phản ứng được với kiềm
Vd: Al + NaOH + H
2
O
→
NaAlO
2
+ 3/2H
2
CÔNG THỨC FARADAY
m =
Fn
tIA
, trong đó
m: Khối lượng thu được ở điện cực (g)
A: Khối lượng mol ngtử thu được ở điện cực
n: Số electron mà ngtử hoặc ion đó cho hoặc nhận
I: Cường độ dòng điện (ampe)
F: Hằng số Farađây
( F = 96500)
t: Thời gian điện phân (s)
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
1. Nguyên tắc
Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại
M
n+
+ ne
→
M
2. Các phương pháp
a) Nhiệt luyện: (điều chế các kim loại trung bình : Zn , Fe, Sn, Pb, ….) dùng các chất khử mạnh C, CO, H
2
, Al,
… để khử các ion kim loại trong oxit
VD : PbO + H
2
→
Pb + H
2
O
Fe
2
O
3
+ 3CO
→
2Fe + 3CO
2
b) Thủy luyện: (điều chế các kim loại yếu: Ag , Cu , …) dùng các kim loại Fe, Zn … khử các ion kim loại
trong dung dịch muối.
VD : Dùng Fe để khử Cu
2+
trong dung dich muối đồng
Fe + CuSO
4
→
Cu + FeSO
4
Fe + Cu
2+
→
Fe
2+
+ Cu
c) Điện phân:
+ Điện phân nóng chảy:
Đ/c các Kl mạnh : K, Na, Ca, Mg , Al: điện phân các muối clorua hoặc oxit nóng chảy
VD: 2Al
2
O
3
→
4Al + 3O
2
MgCl
2
→
Mg + Cl
2
+ Điện phân dung dịch:
Bản thảo Trang
2
Hóa 12CB Nguyễn Thị
Hương
Đ/c KL trung bình và yếu:
+ Nguyên tắc điện phân dung dịch:
- Cực (-) gồm các ion dương: dể bị khử nhất là các ion kim loại sau Al
Vd: Fe
2+
Fe+ 2e
- Sau đó đến ion H
+
của H
2
O
2H
2
O + 2e H
2
+ 2OH
-
- Cực (+) gồm các ion âm: dể bị oxi hoá nhất là bản thân điện cực làm bằng kim loại, sau đó là các ion
X
-
( Cl, Br, I)
Vd: 2Cl
-
+ 2e Cl
2
- Sau đó là ion OH
-
của nước. Các ion gốc axit có oxi không bị oxi hoá.
2H
2
O – 4e O
2
+ 4H
+
+ Nếu điện phân hổn hợp thì ion kim loại nào có tính oxi hoá mạnh hơn sẽ bị điện phân trước.
+ Nếu cực âm làm bằng kim loại lưu ý khí sinh ra có thể phản ứng với điện cực tạo thêm sản phẩm.
VD: CuCl
2
→
Cu + Cl
2
2CuSO
4
+ 2H
2
O
→
2Cu + O
2
+ 2H
2
SO
4
B. BÀI TẬP
MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý KHI GIẢI CÁC BÀI TẬP HỮU CƠ
1.ESTE
a. Công thức tổng quát
- este đơn chức: RCOOR’
- Este no đơn chức: C
n
H
2n
O
2
n>=2
* Nếu đề cho số mol CO
2
= số mol H
2
O
⇒
este no đơn chức
* Nếu đề cho đốt cháy este không no đơn chức có 1 nối đôi C
n
H
2n -2
O
2
thì n
este
= nCO
2
– n H
2
O
* Nếu đề cho este đơn chức phản ứng với dd kiềm thì đặt CTPT của este là RCOOR’
2. Amin, amino axit, protein
* Nếu đề cho amin no đơn chức thì công thức chung là C
n
H
2n – 3
N
* Đối với bài amino axit thì CT chung là: (NH
2
)
x
– R – (COOH)
y
Trong đó x, y là số nhóm NH
2
và COOH
Nếu đề cho tác dụng với HCl ta kết luận được số nhóm NH
2
dựa vào tỉ lệ số mol của chúng
Tương tự với NaOH ta kết luận được số nhóm COOH
3. Kim loại:
Để giải các bài tập phần đại cương kim loại cần nhớ phương pháp sau:
Phương Pháp Tăng Giảm Khối Lượng
Cách giải : Khi chuyển chất này sang chất khác khối lượng có thể tăng hoặc giảm do các chất khác nhau có khối
lượng mol khác nhau. Dựa vào mối tương quan tỉ lệ thuận của sự tăng giảm ta tính được lượng chất tham gia
hay tạo thành sau phản ứng theo công thức sau :
Khối lượng sau phản ứng tăng = khối lượng bám ( khối lượng kim loại sau phản ứng) – khối lượng tan( khối
lượng kim loại trước phản ứng)
Khối lượng sau phản ứng giảm = khối lượng tan( khối lượng kim loại trước phản ứng) – khối lượng bám( khối
lượng kim loại sau phản ứng)
MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO
Câu 1. Hãy viết các công thức cấu tạo có thể có của C
5
H
8
O
2
, C
5
H
8
O
2
, C
6
H
12
O
2
gọi tên các CTCT đó.
Câu 2. Hoàn thành chuổi phản ứng sau: ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
a. CaO
→
CaC
2
→
C
2
H
2
→
C
2
H
4
→
C
2
H
5
Cl
→
C
2
H
5
OH
→
CH
3
CHO
→
CH
3
COOH
→
CH
3
COOC
2
H
5
→
CH
3
COONa
→
CH
4
→
HCHO
→
HCOOH
→
HCOOC
2
H
5
→
C
2
H
5
OH
→
CH
3
COOH
→
(CH
3
COO)
2
Ca
→
CaCO
3
→
CaO
b. (C
6
H
10
O
5
)
n
→
C
6
H
12
O
6
→
C
2
H
5
OH
→
CH
3
COOH
→
CH
3
COOC
2
H
5
→
C
2
H
5
OH
→
CH
2
=CH-
CH=CH
2
→
cao su Buna
↓
Bản thảo Trang
3
Hóa 12CB Nguyễn Thị
Hương
Cao su Buna – S
c. C
2
H
4
→
C
2
H
5
OH
→
CH
3
CHO
→
CH
3
COOH
→
CH
3
COOC
2
H
5
→
C
2
H
5
OH
d. C
2
H
4
→
CH
3
CHO
→
CH
3
COOH
→
CH
3
COOCH=CH
2
→
polime
Câu 3. Từ vỏ bào mùn cưa hãy điều chế: PE, PVC, metylmetacrylat, cao su buna – S, cao su buna
Câu 4. Hãy nhận biết các chất sau:
a. Glucozơ, glixerol, anđêhit axetic.
b. Glucozơ, glixerol, saccarozơ.
c. Tinh bột, anđêhit axetic, saccarozơ.
d. metylfomiat, glucozơ, saccarozơ, fomalin
e. phenol, axit axetic, benzen, hồ tinh bột
f. phenol, saccarozơ, mantozơ, hồ tinh bột
g. anđêhit axetic, axit axetic, glucozơ, mantozơ.
h. phenol, anilin, axit aminoaxetic, axit axetic
k. Lòng trắng trứng, glucozo, glixerol, hồ tinh bột
Câu 5.Cho 3,52 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và rượu no đơn chức phản ứng hết với
40ml dd NaOH 1M, thu được chất A và chất B. Đốt cháy 0,6 gam chất B cho 1,32 gam CO
2
và 0,72gam H
2
O.
Tỉ khối hơi của B so với H
2
bằng 30. Khi bị oxi húa, chất B chuyển thành anđehit. Xác định công thức cấu tạo
của este, chất A và chất B, giả sử các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%.
ĐS ; A : H – COONa ;B : CH
3
– CH
2
– CH
2
– OH ; este: HCOOCH
2
CH
2
CH
3
.
Câu 6. Đun 12 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (xt H
2
SO
4
). Đến khi phản ứng dừng lại thu
được 11 gam este. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa trên.
ĐS : H = 62,5 %
Câu 7. Một este có công thức phân tử là C
3
H
6
O
2
, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO
3
trong
NH
3
. Tìm công thức cấu tạo của este và viết phương trình phản ứng.
ĐS : HCOOCH
2
CH
3
Câu 8. Xà phòng hóa hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức A,B cần 200ml dd NaOH 0,75M.
Sau phản ứng cô cạn dung dịch được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng liên tiếp và một muối duy nhất. Tìm công thức
cấu tạo và gọi tên A, B.
ĐS: A : HCOOCH
3
và B : HCOOC
2
H
5
Câu 9. Tỉ khối của một este so với CO
2
là 2. Khi thủy phân este đó tạo nên 2 chất. Nếu đốt cháy cùng
một lượng mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng một thể tích CO
2
(cùng đk t
o
,p). Tìm công thức cấu tạo của este
và gọi tên. Viết các đồng phân có thể có của este trên.
ĐS : CH
3
COOC
2
H
5
(etyl axetat)
Câu 10. Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức là đồng phân của nhau có tỉ khối hơi đối với H
2
bằng 44 tác dụng với 500 ml dd NaOH 1,6 M, rồi cô cạn dung dich vừa thu được, ta được 44,6 gam hỗn hợp rắn
B. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của 2 este trên.
ĐS: HCOOC
3
H
7
và CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu 11. Este đơn chức X có thành phần phần trăm khối lượng giữa nguyên tố C và H lần lượt là 48,65%
và 8,11%.
a) Tìm công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo có thể có và gọi tên.
b) Đun nóng 7,4 gam X với dd NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ ddịch sau phản ứng
thu , thu được 8,2 gam muối rắn, khan. Xác định công thức cấu tạo của X.
ĐS : a) CTPT X : C
3
H
6
O
2
b) CTCT X: CH
3
COOCH
3
.
Câu 12. Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đung nóng 215 gam axit metacrylic với 100
gam rượu metylic. Giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 60%.
ĐS : 150 gam
Câu 13. Hỗn hợp A gồm 4 hợp chất hữu cơ đơn chức là đồng phân của nhau. Bốn hợp chất đó đều dễ
phản ứng với dd HCl. Phân tử của mỗi chất đều chứa các nguyên tố C, H và 2,7% N.
Viết công thức cấu tạo của 4 hợp chất đó và tính khối lượng của hỗn hợpA, biết khi đốt cháy hỗn hợp A cho
4,48 lít N
2
(đktc).
Bản thảo Trang
4
Hóa 12CB Nguyễn Thị
Hương
ĐS : CTTQ của A : C
3
H
9
N m
hh
= 23,6 gam
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 16,05 gam hợp chất A đó thu được 46,2 gam CO
2
; 12,15 gam H
2
O và 1,68
lít N
2
(đktc).
a) Xác định công thức thực nghiệm của A
b) 3,21 gam hợp chất A phản ứng hết 30ml dd HCl 1M. Viết công thức cấu tạo có thể có của A,
biết A là đồng đẳng của anilin.
ĐS : CTTN : (C
7
H
9
N)
n
CTPT của A : C
7
H
9
N có 3 đồng phân (HS tự viết)
Câu 15. a) Hợp chất A là một
α
- amino axit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl
0,125M, sau đó đem cô cạn đó thu được 1,835 gam muối. Tính khối lượng phân tử của A.
b) Trung hòa 2,94 gam A bằng một lượng vừa đủ dd NaOH, đem cô cạn dung dịch thu được 3,82 gam
muối. Viết công thức cấu tạo của A, biết A có mạch cacbon không phân nhánh. Cho biết ứng dụng của A.
ĐS : a) M
A
= 147 đvC
b) CTCT A : HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH (axit glutamic)
Ứng dung : Muối natri hiđroglutamat là thành phần chính của mì chính (bột ngọt)
Câu 16. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd
HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối.
a) Xác định công thức phân tử của 2 amin.
b)Tính thành phần phân trăm khối lượng của mỗi amin trong hỗn hợp đầu.
c) Tính thể tích dd HCl đó phản ứng
ĐS : a) CTPT của 2 amin là : C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
.
b) %C
3
H
7
NH
2
= 70,8 % ; % C
4
H
9
NH
2
= 29,2% c) V
HCl
= 0,32 l = 320 ml
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng dẳng liên tiếp, ta thu được hỗn hợp sản
phẩm khí với tỉ lệ thể tích : V CO
2
: V H
2
O (ở cùng điều kiện) = 8 : 17. Xác định công thức cấu tạo đơn giản của
2 amin.
ĐS : CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO
2
và 0,9g H
2
O và 336ml N
2
(đo ở
đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần dùng 600ml HCl 0,5M. Xác định công thức phân tử của X.
ĐS : C
7
H
11
N
3
Câu 19. X là một
α
- aminoaxit no chỉ chứa một nhúm – NH
2
và một nhóm –COOH. Cho 13,1g X tác
dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 16,75g muối clohiđrat của X. Viết công thức cấu tạo có thể có của X
và gọi tên
ĐS : H
2
N(CH
2
)
5
COOH : axit 6 – aminoheptanoic. HS viết các đồng phân còn lại
Câu 20. Một muối X có công thức C
3
H
10
O
3
N
2
. Lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 150ml dung dịch
KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y
(bậc 1). Trong chất rắn chỉ là một hợp chất vô cơ. Xác định công thức phân tử của Y.
ĐS : Y : C
3
H
7
NH
2
.
Câu 21. Thế nào là phản ứng trựng hợp ? trùng ngưng ? Phản ứng trừng hợp và phản ứng trùng ngưng
giống và khác nhau ở điểm nào? Minh họa bằng phương trình phản ứng.
Câu 22. Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ các quá trình chuyển hóa
và hiệu suất mỗi quá trình là 95% : Mêtan
→
Axetilen
→
Vinylclorua
→
PVC.
Cần bao nhiêu m
3
khí thiên nhiên (ở đktc) để điều chế 1 tấn PVC, biết mêtan chiếm 95% thể tích khí thiên
nhiên.
Câu 23. Hệ số polime hóa là gì ? Tính hệ số n của loại polietilen có khối lượng phân tử là 500 đvC và
polisaccarit (C
6
H
10
O
5
)
n
có khối lượng phân tử 162000 đvC.
Câu 24. Bài tập thực nghiệm
Nêu hiện tượng thu được và giải thích . Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
a) Khi cho một cây đinh sắt vào dung dịch CuSO
4
.
b) Khi cho một hạt Natri vào dung dịch CuSO
4
.
Bản thảo Trang
5