Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

TẬP HUẤN THÔNG TƯ 20.2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.28 MB, 51 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ
TĨNH


THÔNG TƯ


• Căn cứ và nguyên tắc xây dựng?
• Là gì?
• Mục đích ban hành?
• Tiêu chuẩn, tiêu chí?
• Quy trình đánh giá?
• Minh chứng?
• Tổ chức thực hiện?


Căn cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017
của Chính phủ quy định chứng năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo.




Chuẩn nghề nghiệp GVTH tại QĐ số
14/2007/QĐ-BGDĐT 2007 và chuẩn nghề
nghiệp đối với GV THCS, THPT được quy định tại
Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐ đã ban hành gần
10 năm bọc lộ những bất cập, hạn chế so với
yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.



BẤT CẬP CỦA QUYẾT ĐỊNH 14 VÀ THÔNG
TƯ 30
Các TC, TC
được XD
theo tiếp
cận KT, KN
của GV mà
chưa xây
dựng theo
hướng tiếp
cận năng
lực của GV;

Nội dung
Chuẩn chưa
quy định về
nguyên tắc
đánh giá,
không đảm
bảo được
tính khách
quan trong
đánh giá;

Tiêu chuẩn
chưa được
mô tả tường
minh;

Với số

lượng tiêu
chí còn
nhiều, một
số tiêu chí
không còn
phù hợp với
yêu cầu đổi
mới GD;

Quy trình
đánh giá
chưa rõ
ràng. Điều
này dẫn đến
khó khăn
trong việc
triển khai
đánh giá;

Chưa quy
định về hệ
thống minh
chứng.

Kết quả đánh giá GV theo Chuẩn chưa phân loại được GV, chưa đưa ra được thực
trạng, xác định chính xác số lượng GV và những nội dung cần bồi dưỡng để nâng
chuẩn, nâng cao năng lực nghề nghiệp.


XD và phát

triển trên CS
HĐ nghề
nghiệp đặc
thù; gắn kết:
CM+NL thực
hiện HĐ CM,
nghiệp vụ

QT PT
phẩm chất
cá nhân và
giá trị nghề
nghiệp
(theo từng
giai đoạn
phát triển)

Sàng lọc, kế
thừa, điều
chỉnh và PT
các ND
trong
Chuẩn nghề
nghiệp GV
trước

KN của một
số nước
trong KV,
QT, một số

KL khuyến
nghị của
SEAMEO
(2010)

Dựa trên
khung NL
t/h các HĐ
nghiệp vụ
CM của
người GV
trong từng
bối cảnh,
lĩnh vực cụ
thể

Được dùng để
đo (ĐG) mức
độ thể hiện NL
của GV.
Không dùng để
ĐG TĐ, KT,
xếp hạng, lên
lương, các mục
đích hành
chính SP khác

Việc ĐG HĐ nghề nghiệp của GV phải đảm bảo tính trung thực, khách quan,
toàn diện, khoa học, dân chủ và công bằng; phản ánh đúng phẩm chất đạo đức,
NL CM, nghiệp vụ của GV.



Chuẩn nghề nghiệp giáo viên được hiểu
là hệ thống các yêu cầu phẩm chất, năng
lực thực hiện nhiệm vụ dạy học, giáo dục
học sinh của giáo viên, được thể hiện cụ
thể trong từng lĩnh vực hoạt động nghề
nghiệp



CẤU TRÚC CỦA THÔNG TƯ SỐ 20/2018/TTBGDĐT

(4 chương, 16 điều)

Chương I
QUY ĐỊNH
CHUNG
(3 Điều)

Chương II
CHUẨN
NGHỀ
NGHIỆP
GIÁO VIÊN
(5 điều)

Chương III
HƯỚNG
DẪN SỬ

DỤNG
CHUẨN
NGHỀ
NGHIỆP
GIÁO VIÊN
(4 điều)

Chương IV
TỔ CHỨC
THỰC HIỆN
(4 điều)


TI Ê U

TI

ÊU

TIÊU
CHUẨN 1
Chân dung
người
giáo viên

CH
UẨ
N

4




U 3
Ê
TI ẨN
U
H
C

5 TIÊU CHUẨN: nêu yêu cầu
chung về phẩm chất, năng
lực của GV trong từng lĩnh
vực hoạt động dạy học và
giáo dục

T IÊU 2
ẨN
CHU

CHU
ẨN 5

CẤU TRÚC THÔNG TƯ SỐ 20



15 TIÊU CHÍ: nêu yêu cầu chi
tiết về phẩm chất, năng lực
thành phần theo tiêu chuẩn



Phẩm chất
nhà giáo
Sử dụng ngoại
ngữ/ tiếng
dân tộc, ứng
dụng CNTT,
khai thác và
sử dụng thiết
bị CN trong
dạy học, giáo
dục
Phát triển mối
quan hệ nhà
trường, gia đình
và xã hội

Chân
dung
người
GV

Phát triển
chuyên môn,
nghiệp vụ

Xây dựng môi
trường giáo dục





Mức độ đánh giá và “từ khóa” được mô tả
trong từng Tiêu chí của Thông tư 20


Ví dụ 1: Mức độ đánh giá được mô tả trong
Tiêu chí 1. Đạo đức nhà giáo


Ví dụ 2: Mức độ đánh giá được mô tả trong
Tiêu chí 5. Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo
hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh


Riêng Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc
Các “từ khóa” được mô tả ở các mức độ có khác


-


Quy trình đánh giá giáo viên

Bước 1:
Giáo viên tự đánh
giá

Bước 2:

Cơ sở giáo dục phổ
thông tổ chức lấy ý
kiến của đồng nghiệp
trong tổ chuyên môn

Bước 3:
Người đứng đầu cơ sở
giáo dục phổ thông:
- Thực hiện đánh giá;
- Thông báo kết quả
đánh giá giáo viên.
* Dựa trên:
- Kết quả tự đánh giá của
giáo viên;
- Ý kiến của đồng nghiệp;
- Thực tiễn thực hiện
nhiệm vụ của giáo viên
- Thông qua minh chứng
xác thực, phù hợp


Yêu cầu, điều kiện để đạt chuẩn nghề nghiệp

Chưa đạt chuẩn nghề
nghiệp: Có tiêu chí
được đánh giá chưa
đạt (tiêu chí được
đánh giá chưa đạt khi
không đáp ứng yêu
cầu mức đạt của tiêu

chí đó).

Đạt chuẩn nghề
nghiệp:
Có tất cả các tiêu
chí đạt từ mức
đạt trở lên

Đạt chuẩn nghề nghiệp ở
mức khá: Có tất cả các tiêu
chí đạt từ mức đạt trở lên, tối
thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức
khá trở lên, trong đó các tiêu
chí tại Điều 5 Quy định
chuẩn NNGVCSGDPT đạt
mức khá trở lên

Đạt chuẩn nghề nghiệp ở
mức tốt: Có tất cả các tiêu chí
đạt từ mức khá trở lên, tối
thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức
tốt trở lên, trong đó các tiêu
chí tại Điều 5 Quy định chuẩn
NNGVCSGDPT đạt mức tốt.


Giáo viên tự đánh giá theo chu kỳ một năm một lần vào cuối
năm học

CHU KỲ

ĐÁNH
GIÁ

Người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức đánh giá
giáo viên theo chu kỳ hai năm một lần vào cuối năm học

Trường hợp đặc biệt (VD như được chọn, cử tham gia ĐT; lựa
chọn giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán…) được cơ quan
quản lý cấp trên đồng ý, nhà trường rút ngắn chu kỳ đánh giá
(có thể rút ngắn chu kỳ đánh giá 01 năm/lần song phải thực hiện
đầy đủ quy trình tại K1, Đ10) viết rõ khoản 1 Điều 10



Quy trình lựa chọn giáo viên
cơ sở giáo dục phổ thông cốt
cán

Bước 1:
Cơ sở giáo dục
phổ thông:
- Lựa chọn;
- Đề xuất
- Báo cáo cơ
quan quản lý
cấp trên

Bước 2:
-Trưởng phòng
GDĐT

lựa
chọn và phê
duyệt giáo viên
cơ sở giáo dục
phổ thông cốt
cán theo thẩm
quyền;
-Báo cáo sở
SGDĐT

Bước 3:
-Giám đốc sở
GDĐT lựa chọn
và phê duyệt
danh sách GV
CSGDPTCC
theo thẩm quyền;
-Báo cáo Bộ
Giáo dục và
Đào tạo theo yêu
cầu.


NHIỆM VỤ GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỐT CÁN

Hỗ trợ, tư
vấn:
+ phát triển phẩm
CM, NV
+ vấn đề đảm bảo

và nâng cao chất
lượng DH, GD HS
+ tổ chức HD đề tài
NCKH cho HS
+ hoạt động XD và
thực hiện KH DH,
GD,
+ thực hiện các
khóa ĐT, BD GV
qua mạng internet;
+ tham gia TH, BD
GV;

Hướng dẫn, hỗ trợ
đồng nghiệp:
-Hoạt động XD và thực
hiện KHGD nhà
trường, KH DH môn
học;
-Thực hiện các khóa
ĐT, BD GV qua mạng
internet;
- BD, tập huấn nâng
cao năng lực CM cho
đội ngũ GV trong
trường/các trường trên
địa bàn;
- Tham gia tập huấn,
BDGV theo yêu cầu
hàng năm của ngành

(cấp phòng, sở, Bộ);

Tham mưu, tư vấn:
- công tác XDKH GD
nhà trường phù hợp với
điều kiện cụ thể của địa
phương đảm bảo mục
tiêu, chất lượng DH,
GD và nâng cao năng
lực CM, NV của đội
ngũ GV;
- Tham gia tổ chức, báo
cáo CM, NV tại hội
nghị chuyên đề, các
buổi sinh hoạt CM của
trường/các trường trên
địa bàn;

Kết nối, hợp
tác: với các cơ
sở đào tạo, bồi
dưỡng giáo
viên, các đơn vị
nghiên cứu, ứng
dụng và chuyển
giao khoa học
giáo dục (đặc
biệt là khoa học
sư phạm ứng
dụng).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×