Tải bản đầy đủ (.ppt) (128 trang)

Bài 7 các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.16 MB, 128 trang )

Ths.Bs NGUYỄN THỊ HIỀN
BM Dinh Dưỡng
Khoa Y Tế Công Cộng


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Liệt kê được các bệnh thiếu dinh dưỡng và các
bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng thường
gặp ở Việt nam.
2. Trình bày được ý nghĩa sức khỏe cộng đồng của
các bệnh thiếu dinh dưỡng và bệnh mạn tính liên
quan đến dinh dưỡng.
3. Phân tích được nguyên nhân của các bệnh
thiếu dinh dưỡng và các bệnh mạn tính liên quan
đến dinh dưỡng.
4. Trình bày được các biện pháp giải quyết các
vấn đề dinh dưỡng ở cộng đồng.
 


Dinh dưỡng và sức khỏe có
mối liên quan như thế nào ?
- Ăn uống là bản năng cần thiết của
con người
- Không có một loại thực phẩm nào
chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần
thiết theo nhu cầu của cơ thể
- Bệnh lý liên quan đến dinh dưỡng
gặp ở cả các nước phát triển và kém
phát triển



Phân loại
Bệnh do :
 Thiếu chất trong chế độ
dinh dưỡng
 Thừa chất trong chế độ
dinh dưỡng
 Chất độc trong chế độ dinh
dưỡng


Bệnh do thiếu chất
trong chế độ dinh dưỡng
- Bệnh suy dinh dưỡng thiếu
protein năng lượng
- Thiếu Vitamin A và bệnh khô
mắt
- Thiếu máu dinh dưỡng
- Thiếu Iod và bệnh bướu cổ
- Thiếu Vitamin D và bệnh còi
xương


BỆNH SUY DINH DƯỠNG THIẾU
PROTEIN
Suy dinh
dưỡng NĂNG LƯỢNG
+ PEM do Jelliffe đề xuất năm
1959
+ Không đơn thuần chỉ thiếu

protein
+ Gặp ở mọi lứa tuổi, phổ biến là
trẻ em
+ Tỷ lệ SDD ở Việt Nam (2007) là
21,2%


Thế nào là thiếu dinh dưỡng protein năng lượng?

Suy dinh dưỡng
+ Tình trạng chậm lớn,
chậm phát triển ở trẻ
em/ thiếu năng lượng
trường diễn ở người lớn
+ Chế độ ăn uống
không đủ.
+ Thường gặp ở trẻ em
và đi kèm các bệnh
nhiễm khuẩn.


Phân loại PEM theo cộng đồng
Phân loại theo Gomez (1956)
> 90%
: bình thường
75 – 90 %
: SDD độ I
60 – 75%
:
SDD độ II

Dưới 60% : SDD độ III
Phân loại theo WHO (1981)
Giới hạn -2SD đến +2SD là bình thường
Dựa vào CN/T, CC/T và CN/CC


Đặc điểm dịch tễ học của SDD
 Trên thế giới:
- Phổ biến ở các nước đang phát triển
- Châu Phi và Nam Á có tỷ lệ khá cao (40 – 50%)
- Gia tăng khi có nạn đói, chiến tranh, thiên tai
(bão, lũ lụt, hạn hán) xảy ra
 Tại Việt Nam:
- Thập niên 80 : trên 50%
- Năm 2000
: 36,5%
- Năm 2013 : 25,9% (thể thấp còi)
và 15,3% (thể nhẹ cân)


TÌNH TRẠNG SDD Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI


Nguyên nhân SDD là gì ?
 Nguyên nhân gián tiếp:
- Các yếu tố kinh tế - xã hội: nghèo đói, văn hóa
thấp, vệ sinh kém, phong tục.
- Các yếu tố môi trường,
dịch vụ chăm sóc y tế.
 Nguyên nhân trực tiếp:

- Chế độ ăn uống không đủ : số
lượng & chất lượng
- Các bệnh nhiễm trùng : sởi, tiêu
chảy.


Nhóm đối tượng có nguy cơ cao bị SDD?
- Không được nuôi bằng sữa mẹ đầy đủ.
- Sinh đôi, sinh ba
- Gia đình đông con hoặc quá nghèo.
- Cân nặng lúc sinh thấp
- Bệnh nhiễm trùng : Sởi, tiêu chảy, ho
gà, …
- Dị tật bẩm sinh


Các dấu hiệu thường gặp ở trẻ SDD là
gì ?
o Biếng ăn.
o Hay buồn bực, kém linh hoạt.
o Tay chân mềm nhão, bụng to dần.
o Trẻ chậm phát triển vận động.


Phân loại PEM theo lâm sàng

Kwashiorkor
Marasmus
+ Phù mặt/tay chân
+ Không phù

+ Không rõ teo cơ
+ Cơ teo đét
+ Thấp/có thể bình
+ Cân nặng rất
thường
thấp
+ RL sắc tố da
+ Ít RL sắc tố da
+ Tóc thưa, bạc màu + Tóc xơ cứng
Các dấu hiệu khác: cảm giác ngon
miệng, tiêu chảy, gan to


Phõn loi PEM theo lõm sng

Suy dinh dỡng protein- năng lợng thể nặng

Tóc biến đổi

Tóc bình thờng

Bộ mặt ông già
Mặt tròn kiểu mặt trăng

Quấy khóc

Lớp cơ mỏng, lớp mỡ bình thờng

Teo cơ - Gày


Phù

Không phù



KWASHIORKOR

Các dấu hiệu khác: cảm giác
ngon miệng, tiêu chảy, gan to



MARASMUS

Các dấu hiệu khác: cảm giác
ngon miệng, tiêu chảy, gan to



Hậu quả của SDD ra sao ?
 WHO (1995), ở các
nước đang phát triển,
có 11,6 triệu trẻ dưới 5
tuổi tử vong, trong đó
54% trẻ có suy dinh
dưỡng
 Tăng nguy cơ bệnh
tật (tiêu chảy và viêm
hô hấp) và tử vong lên

rất cao


Hậu quả của SDD ra sao ?

 Năng suất lao động
thấp, khả năng chống
đỡ bệnh nhiễm trùng
giảm.

Trẻ thường có chiều
cao thấp hơn ; tiềm
năng tăng trưởng &
thể lực kém; trí thông



Bạn hãy đề xuất
các biện pháp phòng
chống SDD
? sóc dinh dưỡng và
- Chăm

sức
khỏe cho bà mẹ mang thai và cho
con bú


Bạn hãy đề xuất
các biện pháp phòng chống

SDD ? Nuôi con bằng sữa mẹ

Nên

Không nên


Bạn hãy đề xuất
các biện pháp phòng chống
SDD
? (ăn dặm) hợp lý
Ăn
bổ sung

Ô vuông thức ăn

Con yêu mẹ lắm !


×