Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài 5 nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 40 trang )

DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ
CHẾ ĐỘ ĂN TRONG BỆNH VIỆN

BS. PHAN KIM HUỆ
BM. DD – ATVSTP

KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
www.trungtamtinhoc.edu.vn


MỤC TIÊU

1

Trình bày được vai trò của dinh dưỡng trong điều trị

2

Trình bày được nguyên tắc dinh dưỡng trong điều trị

3

Nguyên tắc và xây dựng thực đơn cho bệnh nhân
loét DD - TT, cao huyết áp, đái tháo đường và
bệnh thận mãn


VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ
Protein
Vitamin
Lipid



Glucid

Khoáng
chất


• Dinh dưỡng:
Kinh tế chuyển tiếp

Mất cân bằng dinh
dưỡng: thừa – thiếu
giữa các khu vực,
đối tượng

XU HƯỚNG

Bệnh tật





Nhiễm khuẩn
Suy dinh dưỡng
Béo phì
Bệnh mạn tính
không lây
• Ung thư
• …



Nguyên tắc chung trong dinh dưỡng điều trị
• 1. Tránh thừa năng lượng (giảm cân nếu TC/BP)
• 2. Khẩu phần đạm cao (trừ STM, hôn mê gan)
• 3. Kiểm soát lượng-loại béo
• 4. Tăng cường rau, củ
• 5. Đủ lượng trái cây
• 6. Kiểm soát lượng sodium
• 7. Đủ Calci, Vit D
• 8. Đủ nước
• 9. Hạn chế rượu bia
• 10. Năng vận động


Ăn qua đường miệng?


không

Ăn trong bv đạt > 50% nhu
cầu năng lượng?


không

Bổ sung thức uống
dinh dưỡng

không




SDD?

nhẹ/vừa

Chỉ định dinh dưỡng
qua sonde?

Nuôi ăn dạ dày

DD tĩnh mạch

nặng

Trung tâm
Dung nạp thức ăn
>60% nhu cầu NL?

DD qua đường tiêu
hoá hoàn toàn



không

CHỌN ĐƯỜNG NUÔI DƯỠNG

Ngoại vi



Chú ý khi xây dựng khẩu phần ăn
cho bệnh nhân trong bệnh viện
• Chế độ ăn điều trị không kéo dài, chỉ thực
hiện trong giai đoạn điều trị
• Tỷ lệ P:L:G thay đổi tùy theo bệnh không
như bình thường. 
• Chế biến thức ăn đúng theo yêu cầu của
điều trị


Chú ý khi xây dựng khẩu phần ăn
cho bệnh nhân trong bệnh viện





Thức ăn hợp khẩu vị của người bệnh, hợp
vệ sinh
Sử dụng các thực phẩm có sẵn tại đia
phương, theo mùa và phù hợp với tình
hình kinh tế của người bệnh
Động viên, khuyến khích người bệnh ăn
đúng chế độ điều trị


Xây dựng khẩu phần theo
từng giai đoạn

• Giai đoạn ủ bệnh
• Năng lượng: ~ 1500 Kcal/ngày
• Đảm bảo đủ: nước, vitamin, khoáng chất.

• Giai đoạn toàn phát
• Khả năng hấp thu và tiêu hóa kém  cơ thể lấy năng
lượng dự trữ
• Vẫn đảm bảo chuyển hóa cơ bản (1500 – 2000 Kcal/ngày)

• Giai đoạn hồi phục
• BN ăn ngon miệng hơn  tăng năng lượng để phục hồi (~
3000 Kcal/ngày)
• Chú ý đủ Protein: 1,5 – 2g/kg/ngày


Xây dựng khẩu phần
Tình trạng DD
Nhu cầu DD

SDD nặng

BT/SDD nhẹvừa

TC/BP

Năng lượng
(Kcal/kg/ngày)

35-40


25-30

<25

Protein (g/kg/ngày)
Lipid (f/kg/ngày)
Glucid (g/kg/ngày)

Tăng CH nhẹ/vừa  1,2 – 1,5
Tăng CH nặng  1,5 – 2
0,8 – 1
1 – 1,3 (thở máy)
3–5

Lưu ý:
-Trong trường hợp SDD nặng hoặc BN đói > 7 ngày  nuôi ăn từ 10
Kcal/kg/ngày (TD: K, Mg, P, Vit. B1 và Glucose máu)
- Tăng dần mỗi 5 Kcal/kg/ngày vào những ngày sau nếu BN dung nạp
tốt


Nguyên tắc lựa chọn thực phẩm

• Hạn chế hoặc loại trừ các thức ǎn thô, các
thực phẩm khó tiêu nhiều xenluloza
• Xử lí các thực phẩm bằng cách nghiền nhỏ,
chà xát, nhào trộn và khuấy đảo … để đảm
bảo sự tiêu hóa và hấp thu thức ǎn tốt nhất



Nguyên tắc lựa chọn thực phẩm
• Sử dụng những phương pháp nấu đặc biệt
nhằm làm giảm chất xơ, hòa tan propectin và
làm mềm thực phẩm. Cách chế biến tốt nhất là
phương pháp hấp, hạn chế phương pháp chiên,
xào
• Loại trừ các thực phẩm giàu chất chiết xuất, hạn
chế chế biến món ăn gây kích thích tiết dịch vị
của dạ dày và ruột


CHỌN CÔNG THỨC DD (tiêu hoá)
Tình trạng bệnh lý

Công thức dinh dưỡng

Bệnh thông thường

Đa phân tử, NL chuẩn (1ml=1kcal), đạm cao

Hạn chế dịch

Cao NL (1ml=1,3-2kcal), đạm cao, Sodium thấp

STM không lọc máu

Ít Protein, ít Phospho, hàm lượng Cholesterol thấp

STM có lọc máu


Đạm cao, ít phospho, hàm lượng Cholesterol thấp

Nhiễm trùng nặng/
SIRS hay ARDS/ALI

Điều hoà đáp ứng viêm (giàu Omega 3, chống Oxy
hoá)

PT, chấn thương, bỏng

Điều hoà đáp ứng miễn dịch (bsung Nucleotid,
Glutamin)

Ung thư

Cao NL, đạm cao, điều hoà đáp ứng viêm

Đái tháo đường

Chuyên biệt cho ĐTĐ, thức ăn GI thấp

Kém dung nạp/hấp thu
(DD qua hỗng tràng)

Chứa peptide, MCT


CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN
LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG



• Vai trò của dinh dưỡng:
• Ăn uống kém điều độ là
1 trong những nguyên
nhân hàng đầu của
bệnh
• Trong cơn đau: thuốc +
chế độ ăn
• Ngoài cơn đau: chế độ
ăn

Chế độ ăn cho BN loét DD-TT


• Mục đích:
• Làm giảm tiết acid
• Giảm tác dụng của acid
dạ dày tiết ra lên niêm
mạc dạ dày
• Hạn chế hoặc loại bỏ
những kích thích có hại
để dạ dày nghỉ ngơi và
các tổn thương mau
lành

Chế độ ăn cho BN loét DD-TT

NO



• NGUYÊN TẮC:
• Sử dụng thức ăn mềm, nhai kỹ, ăn chậm,
không ăn thức ăn quá nóng hay quá lạnh
• Chống tăng tiết dịch vị và HCl: không để bụng
đói; không ăn quá no
• Thức ăn không quá lỏng hoặc quá đặc
• Chia nhỏ thành nhiều bữa ăn  ?
• Trong cơn đau: uống nước, sữa, cháo ?

Chế độ ăn cho BN loét DD-TT


Thức ăn không nên dùng
Thức ăn nhiều gia
vị ?, thịt chế biến
sẵn, ướp muối,
thức ăn cứng, …


Thức ăn không nên dùng

Thức uống gây kích thích
???

Quả xanh, chua,…
Gia vị: chua, cay, nồng, …


CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH
NHÂN CAO HUYẾT ÁP



• Vai trò của dinh dưỡng:

Thuốc
Chế độ ăn

Điều trị
BN Tăng HA

Lối sống

Chế độ ăn cho BN CHA


Calci
Natri

Huyết
áp
Chất béo no

Kali
Magie

Vai trò của dinh dưỡng


• Khẩu phần ăn hạn chế muối < 6g/ngày
• Tăng cường Kali, Calci và Magie  thiểu niệu?

• Cân đối năng lượng, lưu ý BMI
• Đảm bảo đủ protein (0,8 – 1g/kg/ngày)  trừ
trường hợp có suy thận  ?
• Chất béo không no, nguồn gốc thực vật …
• Hạn chế cà phê, rượu, các chất kích thích …

Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn


CHẾ ĐỘ ĂN CHO
BỆNH NHÂN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG


Vai trò của dinh dưỡng
GĐ đầu

ĐTĐ thể nhẹ

ĐTĐ thể nặng

• Chế độ ăn

• Chế độ ăn

• Chế độ ăn

• Thay đổi lối
sống


• Thuốc uống

• Tiêm Isulin

• Thay đổi lối
sống

• Thay đổi lối
sống

• Kiểm soát
cân nặng

• Kiểm soát
cân nặng

• Kiểm soát
cân nặng


×