Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ THI KHẢO sát CUỐI kì 1 đề số 2 3t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.4 KB, 4 trang )

Thầy Trần Trọng Tuyền – Giáo viên chuyên luyện thi môn Hóa học

_____

ĐT: 0974 892 901

ĐỀ THI KS CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ 1 – HÓA HỌC 12
ĐỀ SỐ 2
Câu 1:
Câu 2:

Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:

Câu 7:

Câu 8:
Câu 9:
Câu 10:
Câu 11:

Câu 12:

Câu 13:

Câu 14:

Câu 15:


Câu 16:

(Thời gian làm bài : 50 phút)
Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là
A. Metyl axetat.
B. Isoamyl axetat.
C. Etyl fomiat.
D. Amyl propionat.
Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của
X là
A. CH3COOCH3.
B. C2H3COOC2H5.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Chất béo nào sau đây ở trạng thái rắn ở điều kiện thường?
A. Tristearin.
B. Triolein.
C. Trilinolein.
D. Trilinolenin.
Số este ứng với CTPT C5H10O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Trong các loại hạt gạo,ngô,lúa mì … có chứa nhiều tinh bột,công thức phân tử của tinh bột là
A. (C6H12O6)n.
B. (C12H22O11)n.
C. (C6H10O5)n.
D. (C12H24O12)n.
Cho dãy các chất sau:Saccarozơ,glucozơ,xenlulozơ,fructozơ.Số chất tham gia phản ứng tráng

gương là:
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho 50 ml dung dịch glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dd NH3 thu được 2,16 gam
Ag.Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,1 M.
B. 1,71 M.
C. 1,95 M.
D. 0,2 M.
Amin nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí ở điều kiện thường ?
A. anilin.
B. iso propyl amin.
C. butyl amin.
D. trimetyl amin.
Số nguyên tử hidro có trong một phân tử Lysin là:
A. 10.
B. 14.
C. 12.
D. 8.
Dung dịch trong nước của chất nào sau đây không làm đổi màu quì tím?
A. Lysin.
B. Metyl amin.
C. Axit glutamic.
D. Alanin.
Liên kết peptit là liên kết -CO - NH - giữa
A. hai đơn vị β-amino axit.
B. α-amino axit và β-amino axit.
C. α-amino axit và α-glucozơ.

D. hai đơn vị α-amino axit.
Cho các chất:CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2NH (5).Kết quả so
sánh lực bazo giữa các chất hợp lí là
A. (5)<(3)<(1)<(4)<(2).
B. (5)<(3)<(2)<(1)<(4).
C. (2)<(3)<(5)<(1)<(4).
D. (1)<(2)<(3)<(4)<(5).
Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
B. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit.
C. Các dung dịch Glyxin,Alanin,Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, valin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 400ml dung
dịch HCl 1M thu được 52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 66,6.
B. 37,8.
C. 66,2.
D. 37,4.
Chất hữu cơ Y là loại chất nhiệt dẻo,rất bền,cứng,trong suốt.Y không bị vỡ vụn khi va chạm và
bền với nhiệt.Với những tính chất ưu việt như vậy nên Y được dùng làm kính máy bay,ô tô và
trong y học dùng để làm răng giả,xương giả… Chất Y là
A. Plexiglas (thủy tinh hữu cơ).
B. Poli (phenol - fomanđehit).
C. Teflon.
D. Polistiren.
Các tơ đều có nguồn gốc từ xenlulozơ là

Facebook: (Trần Trọng Tuyền)

1



Thầy Trần Trọng Tuyền – Giáo viên chuyên luyện thi môn Hóa học

_____

ĐT: 0974 892 901

A. Tơ visco và tơ axetat.
B. Tơ tằm và tơ visco.
C. Tơ tằm và tơ axetat.
D. Tơ lapsan và tơ nilon-6,6.
Câu 17: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cao su lưu hoá; nhựa rezit (hay nhựa bakelit); amilopectin của tinh bột là những polime có
cấu trúc mạng không gian.
B. Tơ poliamit kém bền về mặt hoá học là do có chứa các nhóm peptit dễ bị thuỷ phân.
C. Poli(tetrafloetilen); poli(metyl metacrylat); tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng
hợp.
D. Tơ visco,tơ nilon-6,6,tơ enang,tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.
Câu 18: Kim loại nào có tính dẫn điện tốt nhất trong các kim loại sau?
A. Nhôm.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Vàng.
Câu 19: Ở nhiệt độ thường,dung dịch FeCl2 phản ứng được với kim loại
A. Zn.
B. Ag.
C. Cu.
D. Au.
Câu 20: Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4.Quan sát thấy hiện

tượng nào sau đây?
A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần.
B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.
C. Không có bọt khí bay lên.
D. Dung dịch không chuyển màu.
Câu 21: Quá trình xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch AgNO3 là
A. Cực âm:Khử ion Ag+.
B. Cực dương:Khử H2O.
C. Cực dương:Khử ion NO3-.
D. Cực âm:oxi hóa ion NO3-.
Câu 22: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3,khi các phản ứng xảy ra hoàn tòan thu được
dung dịch X(chứa 2 muối)và chất rắn Y (chứa 2 kim loại).Hai muối trong X là:
A. AgNO3 và Fe(NO3)2.
B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)3.
C. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
D. Mg(NO3)2và AgNO3.
Câu 23: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thí nghiệm
Hiện tượng
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Có màu tím
X
Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội.
Tạo dung dịch màu xanh lam
Y
Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, vừa đủ). Thêm
Tạo kết tủa Ag
Z

tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
Tác dụng với dung dịch I2 loãng
Có màu xanh tím
T
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
C. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.
D. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.
Câu 24: Cho mô hình thí nghiệm điều chế khí metan được mô tả dưới đây:

Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thu khí metan bằng phương pháp đẩy nước do metan không tan trong nước.
Facebook: (Trần Trọng Tuyền)

2


Thầy Trần Trọng Tuyền – Giáo viên chuyên luyện thi môn Hóa học

_____

ĐT: 0974 892 901

B. CaO đóng vai trò là chất xúc tác cho phản ứng.
C. Nếu hỗn hợp các chất rắn trong ống nghiệm bị ẩm thì phản ứng xảy ra chậm.
D. Mục đích của việc dùng vôi trộn với xút là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống
nghiệm.
Câu 25: Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất
cực độc phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người,

đó là chất độc màu da cam. Chất độc này còn được gọi là
A. 3-MCPD
B. nicotin.
C. đioxin.
D. TNT.
2

Câu 26: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là CO3  2H 
 CO2  H2 O ?

 NaNO3 + CO2 + H2O.
A. NaHCO3 + HNO3 
 CaCl2 + CO2 + H2O.
B. CaCO3 + 2HCl 
 Na2SO4 + CO2 + H2O.
C. Na2CO3 + H2SO4 
Câu 27:

Câu 28:

Câu 29:

Câu 30:

Câu 31:

Câu 32:

 2CH3COONa + CO2 + H2O.
D. Na2CO3 + 2CH3COOH 

Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là
A. dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
B. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ,có khí màu xanh thoát ra.
C. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra.
D. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
Không nên bón phân đạm cùng với vôi vì ở trong nước
A. phân đạm làm kết tủa vôi.
B. phân đạm phản ứng với vôi tạo khí NH3 làm mất tác dụng của đạm.
C. phân đạm phản ứng với vôi và toả nhiệt làm cây trồng bị chết vì nóng.
D. cây trồng không thể hấp thụ được đạm khi có mặt của vôi.
Khi xét về khí cacbon đioxit,điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Chất khí không màu,không mùi,nặng hơn không khí.
B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.
C. Chất khí không độc,nhưng không duy trì sự sống.
D. Chất khí dùng để chữa cháy,nhất là các đám cháy kim loại.
Hòa tan hoàn toàn 14,58 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng,đun nóng thì có 2,0 mol
HNO3,đã phản ứng,đồng thời có V lít khí N2 thoát ra (đktc).Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 2,80.
C. 1,12.
D. 1,68.
Cho 0,25 mol anđêhit mạch hở X phản ứng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 54
gam Ag. Nếu cho X phản ứng với H2 dư thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Công
thức tổng quát của X là
A. CnH2n – 3 CHO (n ≥2). B. CnH2n (CHO)2 (n ≥0).
C. CnH2n + 1CHO (n ≥0). D. CnH2n – 1 CHO (n ≥2).
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong dung dịch glyxin tồn tại chủ yếu dạng ion lưỡng cực.
(2) Amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(3) glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.

(4) Hiđro hóa hoàn toàn triolein ( xúc tác Ni, to) thu được tripanmitin.
(5) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố.
(6) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.

Facebook: (Trần Trọng Tuyền)

3


Thầy Trần Trọng Tuyền – Giáo viên chuyên luyện thi môn Hóa học

_____

ĐT: 0974 892 901

Câu 33: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được glixerol và m
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O.
Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,60.
B. 20,15.
C. 22,15.
D. 23,35.
Câu 34: Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X,tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng
lượng vừa đủ dung dịch NaOH,thu được dung dịch chứa 0,25 mol muối của glyxin,0,2 mol
muối của alanin và 0,1 mol muối của valin.Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn m gam E trong O2 vừa

đủ,thu được hỗn hợp CO2,H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 39,14
gam.Giá trị của m là
A. 36,92.
B. 24,24.
C. 33,56.
D. 16,78.
Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn
toàn,thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại.Cho Z phản ứng với
dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí,thu được 1,97 gam kết tủa T.Nung
T trong không khí đến khối lượng không đổi,thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất
duy nhất.Giá trị của m là
A. 9,72.
B. 3,24.
C. 6,48.
D. 8,64.
Câu 36: Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất
Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu
cơ T. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2.
B. Chất Y có phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi.
D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 3.
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 17,28 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch X chứa
0,3 mol HCl và 0,12 mol H2SO4. Kết thúc phản ứng thu được 1,568 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có
tỉ khối so với H2 bằng 10, trong đó có 1 khí hóa nâu trong không khí và dung dịch Z chỉ chứa
muối. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 34,18 gam.
B. 38,57 gam.
C. 30,69 gam.
D. 35,35 gam.

Câu 38: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa
0,61 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455
gam muối trung hòa và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2
là 16. Giá trị của m là
A. 1,080.
B. 4,185.
C. 5,400.
D. 2,160.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm đietyl malonat, đipeptit Val-Glu và tripeptit Gly-Ala-Val. Đốt cháy hoàn toàn
0,05 mol X rồi cho sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, thu được 47 gam kết tủa. Mặt khác,
đun nóng 0,1 mol X trong dung dịch NaOH dư thì số mol NaOH phản ứng là
A. 0,22.
B. 0,20.
C. 0,30.
D. 0,28.
Câu 40: Hỗn hợp E chứa X là este đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh (phân tử có hai
liên kết π) và Y là peptit mạch hở (tạo bởi hai amino axit có dạng H2N–CnH2n–COOH). Đốt
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E chỉ thu được 0,38 mol CO2, 0,34 mol H2O và 0,06 mol N2.
Nếu lấy m gam hỗn hợp E đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 0,14 mol
NaOH tham gia phản ứng, thu được ancol no Z và m1 gam muối. Phát biểu nào sau đây không
đúng?
A. Giá trị của m là 10,12.
B. Trong phân tử Y có hai gốc Ala.
C. X chiếm 19,76% khối lượng trong E.
D. Giá trị của m1 là 14,36.
----- Hết -----

Facebook: (Trần Trọng Tuyền)

4




×