Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề cương Bài tập Kiểm Toán Môi Trường HUNRE 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.75 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG BÀI TẬP KIỂM TOÁN CHẤT THẢI
Bài 1:
Trong quá trình sản xuất bánh quy có một số công đoạn sản xuất được trình
bày trong bảng sau đây. Anh chị hãy lập cân bằng v ật ch ất cho quy trình trình
sản xuất này.
Công đoạn
Vật liệu đầu vào
sản xuất
Tên
Lượng
Nhào trộn Bột
300kg
bột
Nước

Rắn

20
lit
(xấp xỉ
20kg)

Đường
50kg
Bột
sau
?
trộn

Định hình


Vật liệu đầu ra
Tên
Lượng
Bột sau
=?
trộn

Dòng thải
Lỏng

Nước
thải (có
hay
không)
Bánh sau
định
hình

?

Nướng

Bánh sau
định hình

?

Bánh sau
nướng


?

Đóng gói

Bánh sau
nướng

?

Bánh
thành
phẩm

?

Đầu mẩu
thừa
bằng 2%
bột sau
trộn
Bánh
hỏng =
0,5%
bánh sau
nướng
Bánh
hỏng =
0,5%
bánh sau
nướng


Hơi
nước
(có hay
không)

Bài 3:
Trong quy trình sản xuất gỗ ép của nhà máy A có công đo ạn c ắt ghép g ỗ.
Theo phỏng vấn cán bộ kỹ thuật công đoạn này có các thông tin sau đây:
Thời gian thực hiện công đoạn cắt ghép là trong 8,5h.
Lượng gỗ đầu vào của khâu này là 135m3 và lượng mùn cưa bằng 3,5%
lượng gỗ đầu vào.
Số lượng máy móc sử dụng cho khâu này được thống kê như sau
ST

Tên máy

Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1

Khí
Bụi (có
hay
không)

Công suất

Bụi (có
hay
không)



T
(kw/h)
1
Máy cưa sọc
7,5
2
Máy cưa vành
8
3
Máy đục
5,5
a. Tính lượng gỗ đầu ra và lượng mùn cưa tạo ra từ khâu s ản xuất này
b. Tính lượng CO2eq phát thải tại công đoạn này trên 1m3 sản phẩm đầu
ra biết
+ Hệ số tổn thất lưới điện Việt Nam là 8,49%
+ Hệ số phát thải khí CO2eq là 0,8154 tCO2 eq/MWh.
Bài 4. Trong quy trình sản xuất gỗ ép của nhà máy A có công đoạn c ắt ghép g ỗ.
Công đoạn này thực hiện trong 8h. Lượng gỗ đầu ra của khâu này là 130m 3. Hệ
thống máy móc phục vụ cho bước này tiêu tốn hết 56kwh. Tính tải lượng khí
CO2e cho công đoạn này biết rằng hệ số tổn thất lưới điện Vi ệt Nam là 8,49%.
Hệ số phát thải khí CO2e là 0,8154 tCO2e/MWh. Tính lượng CO2e phát th ải tại
công đoạn này trên 1m3 sản phẩm đầu ra.
Bài 5

Bài 6. Trong quá trình sản xuất của nhà máy A. Để giảm thất thoát trong vi ệc s ử
dụng nước, đội kiểm toán đã đề xuất các giải pháp như sau. Anh ch ị hãy đ ề xu ất
phương án nào là khả thi nhất, bằng phương pháp phân tích chi phí l ợi ích. Bi ết
rằng các giải pháp này đều khả thi về mặt kĩ thuật và môi trường. Nhà máy ho ạt
động 330 ngày/năm.

Phương án

Lợi ích

Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1

Đầu

tư Chi

phí Lãi

suất Tiết


(I)
A

B
C

Tiết kiệm được 30 triệu
50m3 nước cấp
vào. Biết giá nước
cấp

3
5000đ/m /ngày. ?
Tiết kiệm được 15 triệu
70.000/ngày

Tiết kiệm được
50.000/ngày

Bài 7:

Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1

9 triệu

vận hành (r)
kiệm (S)
(C)
năm
0đ/ năm
14% /năm
?

0đ/ năm

14% /năm

?

0đ/ năm

14% /năm

?



LƯU Ý CÁCH GIẢI BÀI TẬP
Dưới đây là lý thuyết cho phần tính toán bài tập
2.2.2 Phương pháp cân bằng năng lượng
Phương pháp cân bằng năng lượng hay phương pháp bảo toàn năng lượng
có nghĩa là năng lượng không tự sinh ra cũng không tự m ất đi mà nó ch ỉ chuy ển
hóa từ dạng này sang dạng khác. Hay năng lượng đầu vào bằng tổng năng l ượng
đầu ra và năng lượng tổn thất được khái quát bằng phương trình sau:
Phương trình cân bằng năng lượng:
2.2.3 Phương pháp tính lượng phát thải Cacbon
- Áp dụng công thức Bilan để tính lượng CO2eq mà công ty phát thải ra môi
trường. công thức Bilan được trình bày như sau:
CO2eq = M × Ef

(1)

Trong đó:
CO2eq là lượng cacbon phát thải.
M là quy mô nguồn thải.
Đối với nhiên liệu chủ yếu mà nhà máy đang sử dụng là đi ện thì hệ s ố phát
thải Ef(điện) là 0.8154, hệ số tổn thất đường dây là 8.49%. [3]
- Áp dụng công thức Bilan để tính CO2eq của các khí nhà kính.
Để tính được CO2eq của các khí nhà kính, ta dựa vào khả năng nóng lên toàn
cầu GWP. GWP xác định mối liên quan giữa các khí nhà kính làm trái đ ất nóng lên
quy về CO2.
Bảng 2.1. Khả năng nóng lên toàn cầu của các khí nhà kính
Các khí nhà kính

GWP 100 năm (SAR)

GWP 100 năm (AR4)


Carbondioxit (CO2)

1

1

Metan (CH4)

21

25

Nitooxit (N2O)

310

298

Sunfuahexanflorit (SF6)

140-12100

120-12000

Hydrochoflocarbon (HCFC)

23900

22200


Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


Hydroflocacbon (HFC)

6500-9200

5700-11900

Perflocarbon (PFC)

1

1

(Nguồn: Nguồn: US EPA, Inventory of US Greenhouse Gas Emissions and Sinks
1995 – 2007 ; IPCC NGGIP 2006)
Từ đó ta có công thức tính CO2eq của các khí nhà kính:
EC-eq = ECO2 + 25 x ECH4 + 298 x EN2O

(2)

Trong đó:
EC-eq : Tổng lượng CO2 tương đương phát thải
ECO2: Lượng CO2 phát thải (kg)
E CH4: Lượng CH4 phát thải (kg)
EN2O: Lượng N2O phát thải (kg)
Ekhí nhà kính = Năng lượng tiêu thụ x Hệ số phát thải nhiên liệu (3)
(Nguồn: Công thức 2.1, IPPC 2006, vol 2, chương 2)

Trong đó:
ECO2: Lượng khí nhà kính phát thải (kg)
Lượng nhiên liệu tiêu thụ (TJ)
Hệ số phát thải mặc định của nhiên liệu (kg/TJ),Tra bảng 2.2
Bảng 2.2. Hệ số phát thải mặc định của các loại nhiên liệu (Tấn /TJ)
Nhiên liệu

Hệ số phát thải (Tấn / TJ)
CO2

CH4

N2O

Khí gas

56,1

0,001

0,0001

Dầu DO

74,1

0,003

0,0006


Dầu FO

77,4

0,003

0,0006

Than Đá

94,6

0,01

0,0015

Than Củi

112,0

0,20

0,004

Củi, Mùn cưa

112,0

0,20


0,004

(Nguồn: Tập 2, chương 2, IPPC 2006)
Công thức tính năng lượng tiêu thụ (TJ)
Năng lượng tiêu thụ = q x m /103
Trong đó:
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1

(4)


q: Nhiệt trị của nhiên liệu (GJ/tấn)
m: Khối lượng nhiên liệu (tấn)
TJ = 103 GJ
Bảng 2.3. Tỷ trọng và nhiệt trị của nhiên liệu
Loại nhiên liệu

Tỉ trọng

Nhiệt trị (TJ/Gg) (GJ/Tấn)

Gas

0,545 (kg/lít)

48,0

Dầu DO

0,86 (kg/lít)


43,0

Dầu FO

0,97 (kg/lít)

40,4

Than đá

-

28,2

Than củi

-

29,5

Củi đốt

550 (kg/m3)

15,6

Mùn cưa

210 (kg/m3)


17

(Nguồn: Bảng 1.2 chương 2, tập 2, IPCC 2006)
1. Dạng tính toán phát thải khí nhà kính cho sử dụng điện
ví dụ bài tập 3. Cách làm là
Lượng điện sử dụng: 21*8.5= 178.5 kwh điện
Lượng phát thải : (178.5/1000)*0,8154*(100+8.49)%= ....tấn CO2e
2. Dạng tính phát thải do than
Ví dụ bài tập 6.
Cách làm
- Khối lượng than sử dụng: 350kg=0.35 tấn
- Nhiệt trị của than: 28.2 GJ/ tấn(tra bảng 2.3 ơ trên)
- Năng lượng tiêu thụ: (0.35* 28.2)/1000= 0.00987 TJ
- Lượng phát thải
+ CO2= 94600*0.00987= ....kg CO2
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


+ CH4= 10*0.00987 =...kg CH4
+ N2O= 1.5*0.00987 = ....N2O
Lượng CO2eq phát thải do sử dụng than
..kg CO2+ 25*...kgCH4+ 298*...kg N2O =940.58kg
Dạng bài tập này có thể sẽ có bài tập làm cho dầu DO, FO, cách làm là tương tự,
chỉ có thêm 1 bước tính nữa là chuyển đổi đơn vị lít dầu DO về tấn dầu DO bằng
cách lấy tỉ trọng nhân với số lít, các bước còn lại sẽ tính tương tự.

Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1




×