Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đề tài khoa học: Nghiên cứu xây dựng mô hình tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.41 KB, 25 trang )

Đề tài khoa học
Số: 07-2003

Nghiên cứu xây dựng mô hình tài khoản vệ tinh du lịch
ở Việt Nam
1. Cấp đề tài

: Cơ sở

2. Thời gian nghiên cứu : 2003
3. Đơn vị chủ trì

: Vụ Thống kê Thơng mại, Dịch vụ và Giá cả

4. Đơn vị quản lý

: Viện Khoa học Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài

: TS. Lý Minh Khải

6. Những ngời phối hợp nghiên cứu:
CN. Nguyễn Thị Xuân Mai
CN. Nguyễn Thị Hơng Loan
CN. Bùi Trọng Tú
7. Kết quả bảo vệ: loại khá

172



I. Thống kê tài khoản vệ tinh du lịch thế giới và sự vận
dụng ở các quốc gia
l. Khái niệm tài khoản vệ tinh du lịch và hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch
của WTO
Tài khoản vệ tinh du lịch (TSA:Tourism Satellite Account) là một tập hợp
các bảng biểu đo lờng, tính toán phản ánh kết quả các mặt hoạt động du lịch
trong mối quan hệ qua lại với các ngành kinh tế quốc dân khác theo cùng một
phong pháp tính của tài khoản quốc gia.
Lý do ra đời khái niệm tài khoản vệ tinh du lịch là do du lịch là một ngành
kinh tế tổng hợp có liên quan và hoạt động trong hầu hết các ngành kinh tế quốc
dân, từ các ngành sản xuất cho đến các ngành dịch vụ. Nhng du lịch lại cha
đợc xếp thành một ngành kinh tế độc lập trong hệ thống các ngành kinh tế quốc
dân. Do đó, du lịch cũng không đợc xác định thành một ngành trong hệ thống
tài khoản quốc gia và đợc tính toán, đo lờng để thấy đợc vị trí, vai trò và tầm
quan trọng của nó nh các ngành kinh tế quốc dân khác.
Kết cấu hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch của WTO đợc trình bày thành
các bảng biểu thống kê với nhiều phân tổ, theo nhiều tiêu thức khác nhau.
Các bảng biểu TSA cho phép đánh giá sự ảnh hởng tác động qua lại giữa
ngành du lịch đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và cho phép phân tích đợc
cơ cấu và những biến động, phát triển về du lịch.
Những chỉ tiêu chủ yếu trong hệ thống TSA đợc quan tâm nhiều nhất là:
- Giá trị tăng thêm của ngành du lịch chiếm trong các ngành kinh tế quốc
dân và mối quan hệ phụ thuộc giữa các ngành kinh tế quốc dân với ngành du
lịch;
- Lao động trong ngành du lịch.
- GDP của ngành du lịch; .
- Qui mô tiêu dùng của khách du lịch và cơ cấu chi tiêu du lịch của khách
du lịch quốc tế, khách trong nớc;
- Vốn đầu t cho ngành hoạt động du lịch;


173


- Tiêu dùng chung, xúc tiến, đầu t du lịch

Tổ chức du lịch thế giới còn nhấn mạnh vai trò rÊt quan träng cđa hƯ
thèng TSA nh− sau:
- TSA cho phép đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh du lịch của từng nớc,
cho biết đợc số lợng khách đến và khách đi cũng nh đặc điểm của từng loại
khách;
- TSA cho phép đánh giá mối quan hệ giữa các chỉ tiêu về lợng với các
chỉ tiêu giá trị của du lịch nh số lợt khách, ngày khách, tỉ lệ sử dụng buồng, sử
dụng giờng,... với các chỉ tiêu doanh thu từ các cơ sở du lịch.
- TSA còn có thể đa ra đợc những đánh giá quan trọng về cán cân thanh
toán quốc tế của một nớc.
- Mỗi một tài khoản trong hệ thống TSA đều cung cấp một thông tin cơ
bản về mối quan hệ kinh tế giữa ngành hoạt động du lịch với các ngành kinh tế
quốc dân khác, là công cụ giúp cho ngời ta hiểu đầy đủ hơn về du lịch. TSA
cũng cung cấp những thông tin riêng để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu về du lịch,
làm căn cứ xây dựng các chiến lợc, chính sách phát triển du lịch.
Hệ thống tài khoản vệ tinh du lÞch cđa Tỉ chøc du lÞch thÕ giíi hiƯn hành
bao gồm 10 bảng biểu có nguồn gốc từ hệ thống tài khoản quốc gia 1993 và liên
quan đến việc cung cấp và sử dụng các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ du lịch.
Hệ thống TSA chia thành 2 nhãm: nhãm thø nhÊt bao gåm c¸c biĨu l, 2, 3, 4, 5,
6, 7 và 10. Những biểu này nhằm phản ánh về cầu tiêu dùng của khách du lịch,
đồng thời cũng phản ánh cả mặt cung của du lịch. Đây là các biểu cốt lõi của hệ
thống tài khoản vệ tinh du lịch. Trong đó riêng biểu 7 (lao động trong ngành du
lịch) là biểu không phản ánh về mặt tài chính, chỉ phản ánh về lợng.
Nhóm thứ hai gồm các biểu 8 và 9 (vốn đầu t cho du lịch và tiêu dùng
chung cho du lịch) đối với nhiều nớc còn gặp khó khăn khi làm biểu này, không

những do yêu cầu về nguồn số liệu mà còn khó khăn cả về khái niệm, nội dung
và phạm vi tính toán.
Hệ thống 10 bảng biểu tài khoản vệ tinh du lÞch cđa Tỉ chøc du lÞch thÕ
giíi (WTO) hiƯn hµnh nh− sau:
174


Biểu 1: Tiêu dùng du lịch khách quốc tế (Inbound tourism consumption)
phân theo sản phẩm và loại khách;
Biểu 2: Tiêu dùng du lịch khách nội địa (Domestic tourism consumption)
phân theo sản phẩm và loại khách;
Biểu 3: Tiêu dùng du lịch của khách trong nớc du lịch nớc ngoài
(Outbound tourism consumption) phân theo sản phẩm và loại khách;
Biểu 4: Tiêu dùng du lịch trên lÃnh thổ quốc gia (Internal tourism
consumption) phân theo sản phẩm và theo loại khách;
Biểu 5: Tài khoản sản xuất (Production accounts) ngành du lịch và các
ngành khác;
Biểu 6; Nguồn cung trong nớc và cầu tiêu dùng du lịch trên lÃnh thổ
quốc gia phân theo sản phẩm;
Biểu 7: Lao động trong các ngành hoạt động du lịch
Biểu 8: Vốn cố định du lịch của ngành du lịch và các ngành khác;
Biểu 9: Tiêu dùng du lịch chung (Tourism conective consumption) chia
theo chức năng và cấp quản lý nhà nớc;
Biểu 10: Một số chỉ tiêu thống kê du lịch kh«ng biĨu hiƯn b»ng tiỊn (Non
monetary indicators);
KÕt cÊu, néi dung cơ thĨ cđa hƯ thèng 10 b¶ng biĨu TSA cđa WTO đề
nghị xem trong phần phụ lục trong báo tổng hợp.
2. Sự vận dụng hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch của WTO ở một số quốc
gia
Xuất phát từ sự cần thiết và tầm quan trọng của hệ thống tài khoản vệ tinh

du lịch của WTO, nhiều nớc trên thế giới đà tiến hành triển khai nghiên cứu và
tổ chức thu thập thông tin, từng bớc tính toán và lập đợc hệ thống tài khoản vệ
tinh du lịch của nớc mình ngay từ những năm giữa của thập kỷ 90 thế kỷ 20.
Cho đến nay, nhiều nuớc đà hoàn thành việc nghiên cứu tổ chức thu thập thông
tin, tính toán và lập đợc các tài khoản vệ tinh du lịch quan trọng trong một số
năm nh Canada, Cộng hoà Dominica, Pháp, Niuzilân, Mehico, Chile, Ecuador,
Cuba, Balan, Nauy, Singapo, Thuỵ điển, Mỹ, Australia, Philippin, Inđônêxia...
175


Tháng 10 năm 1994 Canađa đà cho chia hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch
đầu tiên do sự phối lợp giữa hai cơ quan Du lịch và Thống kê Canada tiến hành;
tháng 6 năm 1996 các chỉ tiêu du lịch quốc gia đà đợc xuất bản lần đầu. Kết
quả hệ thống TSA đà cho biết GDP của ngành du lịch Canada chiếm 2,5% GDP;
tỷ lệ thuế thu từ ngành du lịch chiếm 7%; lao động du lịch chiếm 5% lao động
trong các ngành sản xuất kinh doanh.
Australia, TSA là do sự nỗ lực hợp tác giữa Cục Thống kê Australia và Vụ
Du lịch thuộc Bộ Công nghiệp, Du lịch và Tài nguyên tiến hành. Austrailia đà tổ
chức thu thập thông tin, xử lý, tính toán và biên soạn đợc hệ thống tài khoản vệ
tinh du lịch Australia từ năm 1997 đến năm 2002. Tháng 5 năm 2003, Cục
Thống kê Australia (ABS) đà xuất bản ấn phẩm ''Tài khoản quốc gia: Tài khoản
vệ tính du lịch'' của Australia. Trong ấn phẩm này Cục Thống kê Australia đà đa
ra 13 bảng số liệu bao gồm các tài khoản vệ tinh du lịch và kèm theo một số tài
khoản kinh tế quốc dân tổng hợp giai đoạn 1997-2002 với mục đích để trực tiếp
so sánh, phân tích về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của ngành du lịch trong toàn
nền kinh tế quốc dân. Kết cấu nội dung của từng bảng biểu và các số liệu cụ thể
kèm theo của hai năm gần đây nhất là 2000-2001 và 200 l-2002 (xem trong phụ
lục). Dới đây là 13 mẫu biểu tài khoản vệ tinh du lịch Australia đà đợc đa ra:
Biểu 1: Tỷ trọng ngành du lịch trong tổng sản phẩm trong nớc (GDP)
Biểu 2: GDP ngành du lịch chia theo loại khách

Biểu 3: Giá trị sản xuất của ngành du lịch chia theo loại sản phẩm (tính
theo giá cơ bản)
Biểu 4: Giá trị tăng thêm của ngành du lịch chia theo loại sản phẩm
Biểu 5: Giá trị tăng thêm các ngành kinh tế quốc dân
Biểu 6: Tiêu dùng du lịch phân theo sản phẩm và loại khách
Biểu 7: Tiêu dùng du lịch nội địa chia theo sản phẩm và loại khách
Biểu 8: Tiêu dùng của khách du lịch Australia đi ra nớc ngoài
Biểu 9: Tiêu dùng của khách không thờng trú và nớc ngoài
Biểu 10: Lao động trong ngành du lịch
Biểu 11: Số lợng khách đi du lịch
176


Biểu 12: Số lợng khách quốc tế phân theo nớc thờng trú
Biểu 13: Số lợng khách Australia ra nớc ngoài phân theo nớc đến.
Philippines: Hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch ở Philippin (PTSA) gồm l l
biểu Tuy nhiên nội dung TSA Philippin không hoàn toàn giống nội dung trong 10
biĨu cđa WTO. Chu kú thèng kª TSA ë Philippin là 4 năm một lần.
Nội dung hệ thống biểu TSA của Philippin nh sau:
Biểu 1: Tiêu dùng du lịch ở Philippin
Biểu 2: Tài khoản sản xuất của ngành du lịch và không phải du lịch
Philippin
Biểu 3: Cung và cầu du lịch và không phải du lịch
Biểu 4: Lao động trong ngành du lịch Philippin
Biểu 5: Tài khoản sản xuất của ngành du lịch và không phải du lịch
philippin
Biểu 6: Tổng vốn cố định ngành du lịch Philippin
Biểu 7: Tiêu dùng chung cho du lịch ở Philippin
Biểu 8: Các chỉ tiêu không phải tiền tệ
Biểu 9: Khách quốc tế đến Philippin phân theo nớc đến

Biểu 10: Khách quốc tế đến Philippin phân theo độ dài ngày ở lại
Biểu l l : Khách quốc tế đến Philippin phân theo phơng tiện giao thông và
theo loại cửa khẩu
Indônêxia: Cũng tơng tự nh phlippin, Inđônêxia cũng trên cơ sở hệ
thống tài khoản vệ tinh du lịch của WTO khuyến nghị, đồng thời dựa vào yêu
cầu thông tin trong nớc và nguồn thông tin cho phép đà thiết lập một hệ thống
TSA cho riêng cho nớc mình gồm 7 biểu. Trong đó các biểu tiêu dùng theo từng
loại khách du lịch (1, 2 và 4) đà đợc gộp lại thành một biểu, biểu 3 tiêu dùng
của khách trong nớc đi du lịch nớc ngoài không lập. Các biểu còn lại cũng đÃ
cải biên rút gọn hơn phù hợp với điều kiện thực tế của Inđônêxia, không theo
đúng hoàn toàn so với sơ đồ của WTO đà đa ra:
Biểu 1 : Cơ cấu tiêu dùng du lịch phân theo sản phẩm và loại khách
177


Biểu 2: Tiêu dùng du lịch bình quân một lợt phân theo loại khách
Biểu 3: Đóng góp của ngành du lịch trong các ngành kinh tế quốc dân
Biểu 4: Vai trò của du lịch trong các ngành kinh tế
Biểu 5: Vốn cố định du lịch phân theo lĩnh vực đầu t và khu vực sở hữu
Biểu 6: Tỷ trọng vốn cố định du lịch trong tổng vốn cố định nền kinh tế
quốc dân chia theo lĩnh vực
Biểu 7: Chi tiêu Chính phủ cho xúc tiến và phát triển du lịch.
Kết cÊu néi dung c¸c biĨu kÌm theo sè liƯu cơ thể năm 200l xem trong
báo cáo tổng hợp.
Từ nghiên cứu néi dung, kÕt cÊu hƯ thèng TSA cđa mét sè nớc trên thế
giới và khu vực cho thấy, nói chung các nớc đều đà trên cơ sở nghiên cứu nội
dung, kÕt cÊu chn cđa hƯ thèng TSA cđa WTO ®Ĩ xây dựng hệ thống TSA cho
nớc mình. Tuy nhiên, có thể do yêu cầu thông tin, đặc điểm về phát triển ngành
du lịch của mỗi nớc và đặc biệt là do điều kiện nguồn thông tin ở mỗi nớc có
những hạn chế nhất định của mình. Do đó khi thiết lập hệ thống TSA đà có

những vận dụng, cải biên nhất định cho phù hợp với tình hình thực tế của từng
nớc. ở nớc ta ngành du lịch cũng mới phát triển, thống kê du lịch vẫn còn
nhiều hạn chế, các nguồn thông tin về mặt cung của du lịch từ các ngành hoạt
động có liên quan cha đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu hệ thống TSA của
WTO. Vì vậy kinh nghiệm thực tế đà vận dụng của một số quốc gia trên thế giới
và khu vực này là những kinh nghiệm rất quan trọng đối với việc nghiên cứu vận
dụng hệ thống TSA của WTO vào Việt Nam cho phù hợp và khả thi.
II. Khả năng vận dụng hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch
của tổ chức du lịch thế giới vào Việt Nam
A. Thực trạng phát triển thống kê du lịch Việt Nam
1. Thực trạng thống kê du lịch Việt Nam
Thống kê du lịch Việt Nam đà đợc đặt ra từ những ngày đầu ngành Du
lịch mới đợc hình thành. Trớc đây trong thời bao cấp các ở thập kỷ 60, và 80
của thế kỷ trớc, thống kê du lịch thờng chỉ đợc thu thập thông tin qua hình
thức ban hành chế độ báo cáo định kỳ cho các cơ sở kinh doanh du lịch và khách
178


sạn thuộc khu vực kinh tế Nhà nớc. Việc thống kê số lợt khách, ngày khách du
lịch chủ yếu chỉ thông qua số khách du lịch có nghỉ ở các cơ sở lu trú du lịch.
Khái niệm về du lịch cũng rất hạn hẹp chỉ bao gồm những ngời thuần tuý đi
thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, không theo đúng phạm vi của WTO đÃ
trình bày ở trên. Tuy nhiên trong những năm gần đây của thời kinh tế thị trờng,
mở cửa khái niệm về du lịch đà dần dần tiếp cận với khái niệm của quốc tế. Về
phơng pháp thống kê thu thập thông tin đà có nhiều cải tiến, đà kết hợp đợc
phơng pháp thống kê truyền thống trớc đây là thu thập thông tin bằng hình
thức ban hành các chế độ báo cáo định kỳ, các cuộc điều tra chuyên môn. Do
vậy nguồn thông tin về du lịch đà thu thập đợc ngày càng đầy đủ và phong phú
hơn, đáp ứng đợc yêu cầu thông tin quản lý, điều hành của các cấp, các ngành
và ngời dùng tin ngày càng tốt hơn. Một số phơng pháp cơ bản để thu thập

thông tin thống kê về hoạt động du lịch và liên quan đến ngành hoạt ®éng du lÞch
ë n−íc ta hiƯn nay nh− sau:
a. VỊ thống kê khách quốc tế đến Việt Nam và ngời Việt Nam ra nớc ngoài
Số liệu về khách quốc tế đến Việt Nam đợc thu thập từ các cơ quan quản
lý xuất cảnh. Hình thức thu thập thông tin này là dựa vào chế độ báo cáo thống
kê định kỳ tháng về xuất nhập cảnh Việt Nam. Với chế độ báo cáo thống kê định
kỳ hiện nay số lợng khách quốc tế đến Việt nam và ngời Việt Nam đi du lịch
nớc ngoài đà đợc thống kê cập nhật thờng xuyên hàng tháng, quí và năm về
tổng số khách cũng nh các chỉ tiêu phân tổ, phân tích theo mục đích chuyến đi,
theo quốc tịch, thị trờng du lịch và theo phơng tiện của chuyến đi, đây là
một nguồn thông tin khá đầy đủ, chi tiết và có hệ thống để làm cơ sở lập các tài
khoản vệ tinh du lịch có liên quan ở nớc ta hiện nay.
b. Về thống kê khách du lịch nội địa
Thống kê khách du lịch nội địa lâu nay cha đợc quan tâm đúng mức.
Cho đến nay vẫn cha có một chơng trình nghiên cứu và cha có một phơng
pháp cụ thể nào để thống kê số lợng khách đi du lịch trong nớc một cách đầy
đủ, có hệ thống và chính xác, mặc dù số lợng khách du lịch nội địa ngày càng
lớn. Việc thống kê số lợng ngời đi du lịch trong nớc hiện nay chủ yếu mới
thống kê đợc số ngời đi du lịch có nghỉ tại các cơ sở lu trú du lịch có đăng ký
kinh doanh. Còn số khách đi du lịch trong ngày và số khách du lịch nghỉ tại các
179


nhà nghỉ nhà khách cha đăng ký kinh doanh, các nhà nghỉ nhà khách của các
cơ quan, xí nghiệp, nhà nghỉ cuối tuần, nhà nghỉ thứ hai, nhà nghỉ của dân...
cha thống kê đợc một cách đầy đủ và chính xác. Đây là những khó khăn khi
lập các tài khoản vệ tinh du lịch ở nớc ta.
c. Về thống kê các cơ sở kinh doanh du lịch
Phơng pháp thống kê về hoạt động du lịch và cơ sở lu trú du lịch ở nớc
ta thờng đợc áp dụng theo hai hình thức thống kê cơ bản sau:

- Phơng pháp ban hành chế độ báo cáo thống kê định kỳ
Đây là phơng pháp truyền thống, hiện nay vẫn đang đợc áp dụng đối với
các cơ sở kinh tế là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch và cơ sở lu trú
du lịch. Trên cơ sở các chế độ báo cáo thống kê định kỳ này hàng tháng, hàng
quí, năm năm chúng ta đà thu thập đợc khá đầy đủ thông tin về số cơ sở, số lao
động, số buồng giờng, số luợt khách, ngày nghỉ tại các cơ sở lu trú du lịch.
Đây là một nguồn thông tin quan trọng để tổng hợp các chỉ tiêu thống kê về hoạt
động du lịch và tính toán xây dựng đợc các tài khoản vệ tinh du lịch có liên
quan
- Theo phơng pháp điều tra chuyên môn
Nhằm đáp ứng đợc yêu cầu thông tin ngày càng lớn về quản lý du lịch,
phục vụ tốt hơn các yêu cầu nghiên cứu, lÃnh đạo, chỉ đạo của các cấp, các
ngành kinh tế xà hội, trong những năm qua chúng ta đà tiến hành đợc một số
cuộc điều tra chuyên đề hoặc điều tra kết hợp, lồng ghép về hoạt động du lịch
vào các cuộc điều tra khác nh các cuộc điều tra số cơ sở số lao động, vốn, tài
sản doanh thu, chi phí lỗ lÃi đối với các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh cá
thể về hoạt đông kinh doanh du lịch, kinh doanh lu trú du lịch định kỳ 1/3, 1/7
và 1/10 hàng năm. Điều tra mẫu nhỏ doanh thu hoạt động du lịch, loạt động
khách sạn nhà hàng hàng tháng, quí, tiến hành một số cuộc điều tra chuyên đề về
chi tiêu của khách quốc tế và khách du lịch nội địa.
Đặc biệt hơn, trong tháng l l năm 2003 vừa qua Tổng cục Thống kê đà tiến
cuộc điều tra khách du lịch qua các cửa khẩu biên giới và điều tra chi tiêu của
khách du lịch tại các cở sở lu trú du lịch. Cỡ mẫu điều tra chi tiêu khách du lịch
lần này khá lớn với 23.000 phiếu điều tra chi tiêu khách du lịch trong nớc và
180


7.000 phiếu điều tra chi tiêu của khách du lịch quốc tế. Nội dung của cuộc điều
tra chi tiêu khách du lịch trong nớc và quốc tế lần này khá phong phú và chi
tiết. Trong phiếu điều tra áp dụng ®èi víi kh¸ch qc tÕ ®Õn ViƯt Nam bao gåm

c¸c chỉ tiêu phản ánh về tổng số tiền chi tiêu và cơ cấu chi tiêu theo các sản
phẩm và theo từng loại khách, theo phơng tiện, mục đích, độ tuổi, nghề nghiệp
và quốc tịch của khách. Đây là một nguồn th«ng tin rÊt quan träng ch−a bao giê
cã ë n−íc ta. Dựa vào nguồn thông tin này và các thông tin về số lợng khách
quốc tế đến Việt Nam hàng tháng, hàng quí, hàng năm thu thập thông qua chế độ
báo cáo định kỳ áp dụng cho các cơ sở quản lý xuất nhập cảnh nói trên ta sẽ tính
toán đợc các chỉ tiêu trong các tài khoản vệ tinh du lịch có liên quan trong hệ
thống TSA.
Đối với điều tra chi tiêu khách trong nớc cũng thu thập đợc những
thông tin tơng tự nh đối với khách quốc tế. Kết quả điều tra này cho phép tổng
hợp và tính toán các tài khoản trong TSA đối với khách du lịch trong nớc.
Về thống kê theo mặt cung du lịch, mặc dù đến nay cha tổ chức thu thập
thông tin riêng dới hình thức một cuộc điều tra chuyên môn. Nhng trên thực tế
chúng ta đà có các chế độ báo cáo và các cuộc điều tra theo từng chuyên ngành,
từng lĩnh vực nh các thống kê định kỳ và không định kỳ về vận tải hành khách
theo từng loại phơng tiện (hàng không, hàng hải, đờng bộ, đờng sắt) và theo
từng cự ly vận chuyển. Tơng tự các chế độ báo cáo và điều tra trong lĩnh vực
thống kê thơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ,... đà và đang tiến hành
đều là những nguồn thông tin có thể khai thác, xử lý, tổng hợp và tính toán đợc
các chỉ tiêu theo mặt cung của du lịch, phục vụ cho việc lập các tài khoản vệ tinh
du lịch.
Tuy nhiên, tất cả các nguồn thông tin về hoạt động du lịch và liên quan
đến hoạt động du lịch ở nớc ta hiện nay vẫn còn rất què quặt, khập khiễng và
còn thiếu rất nhiều mảng thông tin có liên quan, nên việc tính toán và lập các tài
khoản vệ tinh du lịch ở nớc ta hiện nay rất khó khăn, cha có cơ sở để có thể
lập đợc một cách đầy đủ các bảng biểu theo hệ thống TSA theo khun nghÞ
cđa Tỉ chøc du lÞch thÕ giíi.

181



B. Khả năng tiếp cận và vận dụng hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch của Tổ
chức du lịch thế giới ở Việt Nam
1. Về khả năng tiếp cận hƯ thèng TSA cđa WTO
Thùc hiƯn ®−êng lèi ®ỉi míi mở cửa chúng ta đà có các cơ hội để tiếp cận
và thực tế chúng ta đà từng bớc tiếp cận đợc các lý luận cơ bản cũng nh các
phơng pháp nghiệp vụ chuyên môn về quản lý nền kinh tế thị trờng của thế
giới hiện đại. Trong lĩnh vực thống kê, hơn 10 năm nghiên cứu và triển khai thực
hiện theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA). Đây là một tiền đề quan trọng
thống nhất để chúng ta có thể tiếp cận đợc hệ thống TSA của WTO.
Về thống kê du lịch đến nay một số khái niệm cơ bản về du lịch của WTO
đà đợc nghiên cứu và vận dụng trong các chế độ điều tra và báo thống kê du
lịch cũng nh các tài liệu hớng dẫn nghiệp vụ về thống kê du lịch. Đó là các
khái niệm du lịch, khái niệm khách du lịch, khách du lịch trong nớc, khách du
lịch quốc tế, khái niệm cơ sở lu trú du lịch, chi tiêu du lịch, đà nêu ở trên.
Về hệ thống chỉ tiêu và phơng pháp thống kê cũng đà và đang từng bớc
đợc nghiên cứu vận dụng vào công tác thống kê du lịch trong nhiều năm qua ở
nớc ta.
Chúng ta đà tham gia khá sớm các cuộc hội thảo quốc tế về TSA đợc tổ
chức ở ấn Độ năm 1998, Thái Lan năm 2000 và Philippin năm 2003.
Có thể thấy rằng, cho đến nay chúng ta đà có những cố gắng và tiếp cận
hệ thống TSA từ khá lâu. Đó là tiền đề ®Ĩ chóng ta cã thĨ vËn dơng hƯ thèng
TSA ë Việt Nam.
2. Khả năng vận dụng hệ thống TSA ở nớc ta
Với hệ thống thông tin đà đợc tổ chức thu thập thờng xuyên; định kỳ có
hệ thống hàng năm theo hình thức ban hành chế độ báo cáo thống kê định kỳ áp
dụng cho các đơn vị kinh tế cơ sở, ban hành cho các Bộ ngành, các cơ quan quản
lý cùng với các nguồn thông tin thu thập thông qua các cuộc điều tra định kỳ và
không định kỳ có liên quan. Đặc biệt là từ kết quả cuộc điều tra chi tiêu của
khách du lịch năm 2003 hiện nay đang xử lý tổng hợp thì trớc mắt chúng ta

thấy đà có những điều kiện nhất định và nếu đợc tiếp tục quan tâm nghiên cứu
cải tiến thêm nội dung các chế độ báo cáo định kỳ cũng nh các cuộc điều tra có
182


liên quan thì chúng ta hoàn toàn có đủ khả năng vận dụng để lập đợc một số tài
khoản vệ tinh du lịch theo hệ thống TSA của WTO, trên cơ sở có đơn giản hoá và
cải biên thêm ở nớc ta theo 10 biểu mẫu sau đây:
Biểu 1: Tiêu dùng du lịch khách quốc tế theo sản phẩm chủ yếu (tiêu dùng cuối cùng
bằng tiền mặt)

Sản phẩm chủ yếu

Tổng số tiền
chi tiêu của
khách du
lịch

A

1

Trong đó
Khách
Khách
nghỉ qua
trong ngày
đêm
2


3

Tổng số
A. Sản phẩm đặc trng du lịch
I. Dịch vụ lu trú
x
1. Khách sạn và các cơ sở lu trú tơng tự
x
2. Nhà nghỉ thứ hai
x
x
x
II. Thực phẩm và dịch vụ ăn uống
III. Dịch vụ vận chuyển hành khách
1. Đờng sắt quốc gia
2. Đờng bộ
3. Đờng hàng không
4. Đờng thuỷ
5. Dịch vụ hỗ trợ vận tải
6. Dịch vụ cho thuê phơng tiện
7. Dịch vụ bảo dỡng sửa chữa phơng tiện vận
chuyển hành khách
IV. Đại lý du lịch, du lịch lữ hành, hớng dẫn du
lịch
1. Đại lý du lịch
2. Du lịch lữ hành
3. Dịch vụ thông tin, hớng dẫn du lịch
V. Dịch vụ văn hoá, thể thao, vui chơi, giải trí
VI. Dịch vụ phục vụ du lịch khác
B. Hàng hoá và dịch vụ liên quan khác

Nguồn số liệu và phơng pháp để lập biểu này là kết hợp các thông tin thu thập từ các
cuộc điều tra và báo cáo định kỳ về vận chuyển hành khách theo từng loại phơng tiện; số
liệu điều tra và báo cáo về khách sạn, nhà hàng, du lịch và dịch vụ hàng năm và khai thác số
liệu điều tra chi tiêu của khách du lịch quốc tế năm 2003 để tính toán, tổng hợp.

183


Biểu 2: Tiêu dùng du lịch khách nội địa theo sản phẩm chủ yếu (tiêu dùng cuối cùng
bằng tiền mặt)

Sản phẩm chủ yếu

Tổng số
tiền chi
tiêu của
khách du
lịch

A

Tổng số
A. Sản phẩm đặc trng du lịch
I. Dịch vụ lu trú
1. Khách sạn và các cơ sở lu trú tơng tự
2. Nhà nghỉ thứ hai
II. Thực phẩm và dịch vụ ăn uống
III. Dịch vụ vận chuyển hành khách
1. Đờng sắt quốc gia
2. Đờng bộ

3. Đờng hàng không
4. Đờng thuỷ
5. Dịch vụ hỗ trợ vận tải
6. Dịch vụ cho thuê phơng tiện
7. Dịch vụ bảo dỡng sửa chữa phơng tiện vận
chuyển hành khách
IV. Đại lý du lịch, du lịch lữ hành, hớng dẫn du
lịch
1. Đại lý du lịch
2. Du lịch lữ hành
3. Dịch vụ thông tin, hớng dẫn du lịch
V. Dịch vụ văn hoá, thể thao, vui chơi, giải trí
VI. Dịch vụ phục vụ du lịch khác
B. Hàng hoá và dịch vụ liên quan khác
Nguồn số liệu: tơng tự biểu 1.

184

Trong đó
Khách
trong ngày

Khách nghỉ
qua ®ªm

1

2

3


x

x
x
x

x


Biểu 3: Tiêu dùng du lịch của khách trong nớc đi ra nớc ngoài
(tiêu dùng cuối cùng bằng tiền mặt trớc và sau chuyến đi)
Tổng số tiền
Trong đó
Sản phẩm chủ yếu
chi tiêu của
Khách
Khách nghỉ
khách du lịch trong ngày
qua đêm
A

1

2

3

Tổng số
A. Sản phẩm đặc trng du lịch

I. Dịch vụ lu trú
x
1. Khách sạn và các cơ sở lu trú tơng tự
x
2. Nhà nghỉ thứ hai
x
x
x
II. Thực phẩm và dịch vụ ăn uống
III. Dịch vụ vận chuyển hành khách
1. Đờng sắt quốc gia
2. Đờng bộ
3. Đờng hàng không
4. Đờng thuỷ
5. Dịch vụ hỗ trợ vận tải
6. Dịch vụ cho thuê phơng tiện
7. Dịch vụ bảo dỡng sửa chữa phơng tiện vận
chuyển hành khách
IV. Đại lý du lịch, du lịch lữ hành, hớng dẫn du
lịch
1. Đại lý du lịch
2. Du lịch lữ hành
3. Dịch vụ thông tin, hớng dẫn du lịch
V. Dịch vụ văn hoá, thể thao, vui chơi, giải trí
VI. Dịch vụ phục vụ du lịch khác
B. Hàng hoá và dịch vụ liên quan khác
Nguồn số liệu và phơng pháp: Chủ yếu thu thập từ các cơ sở kinh doanh du lịch lữ
hành. Lu ý chỉ tính các khoản chi trớc và sau chuyến đi ở trên nớc ta không tính các khoản
chi ở nớc ta đi du lịch. Cần khai thác cơ cấu chi tiêu của khách của một số tour đại diện từ
đó sẽ tính toán suy rộng cho toàn bé c¸c tour trong kú.


185


Biểu 4: Tiêu dùng du lịch trên lÃnh thổ chi theo sản phẩm chủ yếu
(tiêu dùng cuối cùng bằng tiền mặt)
Tổng số tiền
Trong đó
Sản phẩm chủ yếu
chi tiêu của
Khách
Khách nghỉ
khách du lịch trong ngày
qua đêm
A

1

2

3

Tổng số
A. Sản phẩm đặc trng du lịch
I. Dịch vụ lu trú
1. Khách sạn và các cơ sở lu trú tơng tự
2. Nhà nghỉ thứ hai
II. Thực phẩm và dịch vụ ăn uống
III. Dịch vụ vận chuyển hành khách
1. Đờng sắt quốc gia

2. Đờng bộ
3. Đờng hàng không
4. Đờng thuỷ
5. Dịch vụ hỗ trợ vận tải
6. Dịch vụ cho thuê phơng tiện
7. Dịch vụ bảo dỡng sửa chữa phơng tiện
vận chuyển hành khách
IV. Đại lý du lịch, du lịch lữ hành, hớng dẫn
du lịch
1. Đại lý du lịch
2. Du lịch lữ hành
3. Dịch vụ thông tin, hớng dẫn du lịch
V. Dịch vụ văn hoá, thể thao, vui chơi, giải trí
VI. Dịch vụ phục vụ du lịch khác
B. Hàng hoá và dịch vụ liên quan khác
Nguồn số liệu và phơng pháp tính: Tổng hợp số liệu trong các biểu 1, 2 và 3 ở trên

186


Biểu 5: Tiêu dùng của khách du lịch quốc tế chia theo sản phẩm chủ yếu và theo khu
vực thị trờng

A

Tổng
số

Chi
cho



Chi
cho
ăn
uống

1

2

3

Chi đi
lại tại
Việt
Nam
4

Tổng số
I. Châu á
1. Đông Nam á
Campuchia
Indonexia
Lào
Malaixia
Mianma
Philippin
Singapo
Thái Lan

2. Đông Bắc á
Trung Quốc
Hồng Kông
Nhật Bản
Hàn Quốc
Đài Loan
3. Trung Đông
4. Nam á
II. Châu Âu
1. Đông Âu
Liên Bang Nha
2. Tây Bắc Âu
Anh
áo
Bỉ
Đan Mạch
Phần Lan

187

Trong đó
Vui
chơi
Chi
giải trí
phí
văn
thăm
quan hoá thể
thao

5

6

Mua
hàng
hoá
quà
lu
niệm
7

Chi y
tế
Chi
chăm
khác
sóc sức
khoẻ
8

9


Pháp
Đức
Italia
Hà Lan
Na uy
Tây Ban Nha

Thuỵ Điển
Thuỵ Sỹ
III. Châu phi
IV. Châu Mỹ
1. Bắc Mỹ
Mỹ
Canada
2. Trung Mỹ
3. Nam Mỹ
V. Châu Đại Dơng
Australia
Nizilân
Nguồn số liệu và phơng pháp tính: Dựa vào nguồn thông tin khách quốc tế đến Việt
Nam hàng tháng, quý và năm thu thập theo chế độ báo cáo thống kê định kỳ ban hành cho
Cục quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an và Bộ T lệnh Bộ đội biên phòng thuộc Bộ
Quốc phòng và kết quả điều tra chi tiêu du lịch năm 2003 để tính toán suy réng.

188


Biểu 6: Tiêu dùng du lịch một số sản phẩm chủ yếu ở một số địa phơng

A

Tổng
số

Chi
cho



Chi
cho
ăn
uống

1

2

3

Chi
đi lại
tại
Việt
Nam
4

Trong đó
Vui
chơi
Chi
giải trí
phí
văn
thăm
quan hoá thể
thao
5


6

Mua
hàng
hoá
quà
lu
niệm
7

Chi y
tế
Chi
chăm
khác
sóc sức
khoẻ
8

9

Tổng số
1. Hà Nội
2. Tp. Hồ Chí Minh
3. Hải Phòng
4. Lao Cai
5. Lạng Sơn
6. Quảng Ninh
7. Thanh Hoá

8. Nghệ An
9. Quảng Bình
10. Quảng Trị
11. Thừa Thiên Huế
12. Đà Nẵng
13. Quảng Nam
14. Bình Định
15. Khánh Hoà
16. Gia Lai
17. Lâm Đồng
18. Bình Thuận
19. Tây Ninh
20. Cần Thơ
21. An Giang
Nguồn số liệu và phơng pháp tính: Dựa vào số liệu của các cuộc điều tra và báo cáo
định kỳ hàng năm về khách sạn, nhà hàng, du lịch và dịch vụ (các chỉ tiêu về số lợt khách,
ngày khách nghỉ tại các cơ sở lu trú du lịch) và kết quả điều tra chi tiêu khách du lịch năm
2003 để tổng hợp, tính toán, suy rộng.

189


Biểu 7: Đóng góp của ngành hoạt động du lịch trong nền kinh tế quốc dân
Đơn vị tính: triệu đồng
Tổng sản
Thuế và các
Thu nhập Lao động
Giá trị
phẩm trong
khoản nộp

của ngời
(1000
sản xuất
nớc
cho nhà nớc lao động
ngời)
A

1

2

3

4

5

A. Toàn nền kinh tế
B. Ngành Du lịch
1. Du lịch quốc tế
2. Du lịch nội địa
3. Du lịch ra nớc ngoài
4. Đầu t du lịch
5. Xúc tiến du lịch
C. Tỷ trọng ngành du lịch
trong toàn nền kinh tế
quốc dân
1. Du lịch quốc tế
2. Du lịch nội địa

3. Du lịch ra nớc ngoài
4. Đầu t du lịch
5. Xúc tiến du lịch
Nguồn số liệu và phơng pháp tính: Dựa vào số liệu các biểu tổng hợp ở trên, kết hợp
với các thông tin tổng hợp trong hệ thống tài khoản quốc gia và các thông tin về đầu t xúc
tiến của ngành du lịch để tính toán tổng hỵp

190


Biểu 8: Số cơ sở và số lao động trong ngành du lịch

Tổng
số cơ
sở

Tổng
số lao
động

Trđ:
Trđ:
Nữ

Tình trạng lao động
Lao
Lao động
Trđ:
động
hởng

nữ
khác
lơng

Trđ:
nữ

Tổng số
1. Khách sạn và cơ sở lu trú
tơng tự
2. Nhà nghỉ thứ hai
x
x
x
x
x
x
3. Nhà hàng
4. Vận tải hành khách đờng
sắt
5. Vận tải hành khách đờng
bộ
5. Vận tải hành khách đờng
thuỷ
7. Vận tải hành khách đờng
không
8. Dịch vụ cho thuê xe khách
9. Đại lý du lịch và các dịch vụ
tơng tự
10. Dịch vụ văn hoá

11. Dịch vụ vui chơi giải trí
Nguồn số liệu và phơng pháp tính: Căn cứ vào số liệu điều tra định kỳ hàng năm và
số liệu báo cáo tổng hợp của các ngành có liên quan để tính toán tổng hợp

191


Biểu 9: Tiêu dùng cho hoạt động du lịch chia theo cấp quản lý
Tổng số
chi
A

Chia theo cấp quản lý
Trung ơng
Địa phơng

1

2

3

Tổng hợp
1. Xúc tiến du lịch
2. Quản lý nhà nớc về du lịch
3. Quản lý thông tin thống kê du lịch
4. Quản lý nhà nớc về cơ sở lu trú du lịch
5. Quản lý c trú của khách
6. Quản lý an ninh khách du lịch
7. Các dịch vụ quản lý du lịch khác

Nguồn số liệu và phơng pháp tính: Khai thác số liệu có liên quan của các ngành
quản lý nhà nớc về du lịch và an ninh để tổng hợp, tính toán và lập biểu
Biểu 10: Một số chỉ tiêu thống kê không biểu hiện bằng tiền về du lịch
10.1. Số lợt khách, ngày khách chi theo hình thức, loại khách du lịch

Tổng số lợt khách

Tổng số ngày khách
ngủ qua đêm

1

2

A

I. Khách quốc tế đến
Tổng số
- Khách trong ngày
- Khách ngủ qua đêm
II. Khách nội địa
Tổng số
- Khách trong ngày
- Khách ngủ qua đêm
III. Khách trong nớc ra nớc ngoài
Tổng số
- Khách trong ngày
- Khách ngủ qua đêm

192



10.2. Số lợng khách du lịch quốc tế chia theo phơng tiện, mục đích đến
Tổng số khách đến

Số khách ngủ qua đêm

1

2

A

Tổng số
I. Chia theo mục đích
1. Báo chí
2. Du lịch
3. Thơng mại
4. Tham thân
5. Hội nghị
6. Mục đích khác
II. Chia theo phơng tiện
1. Hàng không
2. Chuyến bay trong chơng trình
3. Chuyến bay bổ sung
4. Chuyến bay khác
5. Đờng thuỷ
6. Đờng bộ
7. Đờng sắt
8. Phơng tiện đờng bộ khác

10.3: Số c¬ së l−u tró, sè bng gi−êng
C¬ së l−u tró tập thể
Khách sạn và
Cơ sở loại
tơng tự
khác
1. Số cơ sở
2. Sè bng
3. Sè gi−êng
4. HƯ sè sư dơng
phßng
5. HƯ sè sử dụng
giờng

193

Cơ sở lu trú cá thể
Nhà nghỉ thứ hai

Cơ sở loại khác


10.4: Số cơ sở du lịch chia theo quy mô lao động

1-4
ngời

5-9
ngời


10-19
ngời

20-49 50-99
ngời ngời

100Trên Tổng
250-499 500-999
249
1000 số cơ
ngời ngời
ngời
ngời sở

Tổng số
Khách sạn và dịch vụ
tơng tự
Nhà nghỉ thứ hai
Nhà hàng, dịch vụ
tơng tự
Vận chuyển hành
khách đờng sắt
Vận chuyển hành
khách đờng bộ
Vận chuyển hành
khách đờng không
Vận chuyển hành
khách đờng thuỷ
Dịch vụ cho thuê
phơng tiện vận

chuyển khách
Đại lý du lịch và các
dịch vụ du lịch tơng
tự
Dịch vụ văn hoá
Dịch vụ vui chơi giải
trí
Nguồn số liệu và phơng pháp tính: Dựa vào các báo cáo tổng hợp chính thức về
thống kê thơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng, du lịch, dịch vụ, vận tải và kết quả các cuộc
điều tra hàng năm để tổng hợp.

Kết luận
Tuy trong bảng phân ngành kinh tế quốc dân theo tiêu chuẩn quốc tế ISIS,
du lịch cha đợc xét là một ngành hoạt động kinh tế trong các ngành kinh tế
quốc dân cấp I. Nhng cho đến nay cả các nhà nghiên cứu, nhà quản lý trên thế
giới đều coi du lịch là một ngành hoạt động kinh tế tổng hợp và có vai trò rất
quan trọng trong nền kinh tê quốc dân. Trên thực tế ngành du lịch nhiỊu n−íc ®·
194


đóng góp một phần đáng kể vào GDP (Inđônêxia năm 2001 tỷ lệ này chiếm
7,7%, Austrailia từ năm 1997 đến năm 2002 luôn luôn chiếm từ 4,5% đến 4,8%).
Ngành du lÞch n−íc ta cịng cã mét vÞ trÝ rÊt quan tọng đợc Đảng và Nhà nớc
rất quan tâm và xếp vào một trong những ngành kinh tế mũi nhọn. Trong chiến
lợc phát triển Ngành Du lịch đến năm 2010 của Chính phủ đà đa ra mục tiêu
phát triển rất cao là: Phấn đấu tăng trởng GDP của ngành du lịch bình quân
thời kỳ 2001-2010 đạt 11-11,5% năm. Đến năm 2005, khách quốc tế đến Việt
Nam du lịch từ 3 đến 3 triệu lợt ngời, khách nội địa từ 15 đến 16 triệu ngời,
thu nhập từ du lịch đạt trên 2 tỷ USD; năm 2010, khách quốc tế vào Việt Nam du
lịch từ 5,5 đến 6 triệu luợt ngời, khách nội địa từ 25 đến 26 triệu lợt ngời.

Thu nhập du lịch đạt từ 4 đến 4,5 tỷ USD''
Song song với việc phát triển ngành hoạt động du lịch, công tác thống kê
du lịch cũng đà đợc quan tâm và ngày càng đợc tăng cờng. Trong thời kỳ bao
cấp chúng ta đà xây dựng và ban hành đợc các chế độ báo cáo thống kê định kỳ
về hoạt động du lịch, hoạt động khách sạn nhà hàng. Trong những năm đổi mới,
mở cửa đà không ngừng nghiên cứu, cải tiến và hoàn thiện từng bớc các chế độ
báo cáo thống kê định kỳ, đồng thời tiến hành các cuộc điều tra chuyên đề về du
lịch và điều tra lồng ghép vào nhiều cuộc điều tra khác. Kết quả là hàng năm đÃ
thu đợc một hệ thống số liệu phản ánh đợc các hoạt động du lịch, lu trú du
lịch và các hoạt động liên quan đến du lịch, đáp ứng đợc nhiều yêu cầu thông
tin nghiên cứu, quản lý và hoạch định các chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà
nớc.
Đề tài đà dựa trên cơ sở nội dung, phơng pháp thống kế hệ thống tài
khoản vệ tinh du lịch của WTO khuyến nghị; tham khảo kinh nghiệm của một số
quốc gia trên thế giới và khu vực và tiếp thu kinh nghiệm từ các cuộc Hội thảo
quốc tế về TSA do WTO tổ chức. Đồng thời, dựa trên cơ sở khái quát về thực
trạng phát triển du lịch và thống kê du lịch ở nớc ta, để từ đó phân tích, làm rõ
khả năng tiếp cận và vận dụng hệ thống TSA của WTO vào Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu của đề tài là hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch đề nghị
áp dụng vào Việt Nam trong thời gian tíi gåm 10 biĨu. KÕt cÊu néi dung hƯ
thèng tµi khoản vệ tinh du lịch đề nghị áp dụng ở Việt Nam này tuy cha phải là
toàn bộ nội dung TSA của WTO do yêu cầu và khả năng nguồn th«ng tin thùc tÕ

195


nớc ta hiện nay cha đáp ứng đầy đủ. Nhng hệ thống cũng đà bao gồm các tài
khoản chủ yếu, quan trọng nhất để trên cơ sở đó có thể phân tích, đánh giá đợc
một cách sâu sắc, toàn diện vai trò, vị trí, tầm quan trọng; xu hớng biến động,
phát triển của ngành du lịch nớc ta.

Nguồn tài liệu ®Ĩ lËp ®−ỵc 10 biĨu TSA ®· ®−a ra ë nớc ta hiện nay chỉ
mới có thể đáp ứng đợc khoảng 80% thông tin. Muốn lập đợc một cách hoàn
chỉnh cả 10 bảng TSA này thì ngành Thống kê và ngành Du lịch còn phải có
những nỗ lực đầu t nhất định trong việc tiếp tục nghiên cứu cải tiến các chế độ
báo cáo và điều tra thống kê; đồng thời phải tiến hành một số cuộc điều tra
chuyên đề về du lịch để thu thập bổ xung thêm những thông tin còn thiếu. Mặt
khác, cần phải khai thác triệt để mọi nguồn thông tin sẵn có hiện nay trong
ngành thống kê cũng nh các ngành, cơ quan quản lý chức năng khác có liên
quan.
Kiến nghị
Nhằm tiến tới xây dựng đợc hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch Việt Nam
phản ánh đợc qui mô, cơ cấu, xu hớng biến động, tăng trởng ngành du lịch
cũng nh đánh giá đợc đúng vị trí, vai trò, tầm quan trọng và sự đóng góp của
ngành kinh tế du lịch trong toàn nền kinh tế quốc dân nớc ta, kiến nghị:
l. Cơ quan thống kê Nhà nớc và cơ quan quản lý nhà nớc về du lịch cần
quan tâm đầu t và tạo điều kiện hơn nữa về vật chất và con ngời để tiếp tục
nghiên cứu triển khai thực hiện đề tài này;
2. Về nghiệp vụ, các đơn vị thống kê chuyên ngành có liên quan cần phải
có sự phối hợp chặt chẽ trong các khâu tổ chức điều tra thu thập, xử lý thông tin
và tính toán hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch này. Trớc hết là sự phối hợp giữa
các Vụ, Viện trong Tổng cục nh Vụ Thống kê Thơng mai, Dịch vụ và Giá cả,
Vụ Thống kê Hệ thống Tài khoản quốc gia và Viện Khoa học Thèng kª.

196


×