Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Đề tài khoa học: Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phương pháp thu thập số liệu thống kê lao động xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.43 KB, 50 trang )

Đề tài khoa học
Số: 05-2003

Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phơng pháp
thu thập số liệu thống kê lao động x hội
1. Cấp đề tài

: Tổng cục

2. Thời gian nghiên cứu : 2002 - 2003
3. Đơn vị chủ trì

: Vụ Thống kê Dân số - Lao động

4. Đơn vị quản lý

: Tổng cục Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài

: CN. Nguyễn Văn Phái

6. Những ngời phối hợp nghiên cứu:
CN. Nguyễn Quang Tại
CN. Lê Thành Sơn
CN. Tô Thị Oanh
CN. Trịnh Thị The
CN. Lê Thị Rôm
CN. Đỗ Bích Ngọ
7. Kết quả bảo vệ: loại khá


101


I. Đặt vấn đề
Trong lời nói đầu của Bộ Luật Lao động của nớc Cộng hoà Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam đã ghi: Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngời,
tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất,
chất lợng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc.
Loài ngời đợc hình thành và phát triển nhờ lao động. Lao động là cơ sở
tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Trong mỗi hình thái kinh tế-xã hội
khác nhau, lao động có hình thái tổ chức khác nhau. Trong buổi đầu sơ khai của
lịch sử, lao động đợc sử dụng một cách tự phát. Tuy nhiên, cùng với sự phát
triển của lực lợng sản xuất, lao động ngày càng mang tính xã hội trực tiếp với
sự phân công ngày càng chặt chẽ. Về vấn đề này, F. Ănghen đã viết: Ngay khi
mà xã hội tự mình nắm lấy các t liệu sản xuất và sử dụng những t liệu đó cho
một nền sản xuất trực tiếp xã hội hoá, thì lao động của mỗi ngời, dù tính chất
lợi ích riêng biệt của lao động đó có khác nhau đến đâu chăng nữa, cũng lập tức
và trực tiếp trở thành lao động xã hội1
Điều 5 của Bộ Luật Lao động nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
cũng ghi rõ:
1. Mọi ngời đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề
nghiệp, học nghề và nâng cao trình độ nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử về
giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngỡng, tôn giáo...
2. Mọi hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để
có việc làm, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động đều
đợc Nhà nớc khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ.
Thống kê lao động là một bộ phận của Thống kê kinh tế xã hội, có nhiệm
vụ nghiên cứu xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu thống kê phản ánh các hiện
tợng và các quá trình có liên quan đến lao động xã hội, tổ chức thu thập, tổng
hợp và phân tích các chỉ tiêu đó nhằm phục vụ công tác quản lý lao động, quản

lý kinh tế, quản lý Nhà nớc. Các vấn đề chủ yếu đợc thống kê lao động nghiên
cứu gồm: nguồn lao động xã hội, tình hình phân bố, sử dụng sức lao động, năng
suất lao động, tái sản xuất sức lao động,v.v...
1

F. Ănghen. Chống Duyrinh, NXB Sự Thật, Hà Nội 1971, tr.531

102


Quản lý nhà nớc về lao động cần phải có đầy đủ thông tin, đặc biệt là
thông tin thống kê về lao động xã hội. Thông tin thống kê lao động xã hội đóng
vai trò quan trọng và là cơ sở trong việc đề ra các chính sách, các biện pháp, lập
kế hoạch, quy hoạch, phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, thu nhập và
mức sống của ngời lao động.
Hiện nay, khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị
trờng có định hớng xã hội chủ nghĩa, các chỉ tiêu thống kê lao động xã hội còn
đợc sử dụng trong công tác quản lý vi mô, đặc biệt là ở cấp cơ sở và các doanh
nghiệp. Bởi vậy, thống kê lao động còn đợc sử dụng để mô tả thị trờng lao
động (cung và cầu) và sự thay đổi của chúng theo thời gian, đặc biệt là nhu cầu
của ngời sử dụng lao động (các doanh nghiệp) cả về số lợng cũng nh chất
lợng.
Thông tin thống kê lao động xã hội, về cơ bản, cần quan tâm ba nội dung
chính sau:
Một là, cung lao động nh: quy mô nguồn nhân lực, mức tăng và tốc độ
tăng cung lao động qua từng thời kỳ, cơ cấu và chất lợng nguồn nhân lực theo
giới tính, tuổi, vùng địa lý, thành thị-nông thôn, trình độ học vấn, trình độ
chuyên môn kỹ thuật,v.v...
Hai là, cầu lao động nh: số việc làm hiện tại, số việc làm mới qua các
thời kỳ theo thành phần kinh tế, theo ngành kinh tế quốc dân, thành thị-nông

thôn, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật,v.v...; nhu cầu sử dụng lao
động của các doanh nghiệp trong từng lĩnh vực, ngành nghề. Một trong những
vấn đề quan trọng của cầu lao động là xác định chỉ tiêu tạo việc làm: kết quả tạo
việc làm của các chơng trình phát triển kinh tế-xã hội và Quỹ quốc gia hỗ trợ
việc làm.
Ba là, quan hệ cung cầu lao động. Sự phù hợp giữa cung và cầu nh: số
ngời có việc làm qua các thời kỳ, thất nghiệp, tình trạng thừa, thiếu lao động
theo nguyên nhân, tình hình sử dụng thời gian lao động, thu nhập của ngời lao
động...
Những thông tin thống kê lao động xã hội nêu trên đòi hỏi phải chính xác,
kịp thời và đầy đủ, đáp ứng đợc yêu cầu của công tác quản lý Nhà nớc, quản
lý xã hội. Trong điều kiện hội nhập hiện nay, các thông tin này còn phải đáp ứng
103


đợc yêu cầu cung cấp và so sánh quốc tế. Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải xây dựng
một hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động xã hội cũng nh phơng pháp thu thập
đáp ứng đợc các yêu cầu trên.
II. Đánh giá hiện trạng về hệ thống chỉ tiêu và phơng
pháp thu thập thông tin thống kê lao động ở nớc ta
2.1. Hệ thống chỉ tiêu
Công tác thống kê lao động đã có từ rất lâu trên thế giới nhng nó chỉ
đợc hình thành nh một tổ chức độc lập từ năm 1919 khi Hội nghị Quốc tế về
lao động ra nghị quyết thành lập Phòng Thống kê Lao động quốc tế trực thuộc
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO). Khi tổ chức này trở thành một cơ quan chuyên
môn của Liên Hợp Quốc, các số liệu về thống kê lao động đợc đăng trong Niên
giám Thống kê Lao động (The Yearbook of Labour Statistics). Ngoài ra, một số
chỉ tiêu về thống kê lao động cũng đợc công bố hàng tháng trong Tập san Lao
động Quốc tế (International Labour Review).
ở Việt Nam, ngay từ khi thành lập ngành Thống kê, công tác Thống kê

Lao động đã đợc hình thành và ngày càng phát triển bao gồm hai hệ thống: Hệ
thống thống kê Nhà nớc và hệ thống thống kê của các bộ, ngành.
Các số liệu thống kê lao động đợc thu thập từ ba nguồn chính: (i) Hệ
thống báo cáo định kỳ chính thức; (ii) Các cuộc điều tra chọn mẫu chuyên đề; và
(iii) Các cuộc Tổng điều tra dân số.
Sau đây là những chỉ tiêu thống kê lao động xã hội đã đợc thu thập từ các
nguồn khác nhau:
2.1.1. Báo cáo định kỳ chính thức
Hệ thống báo cáo định kỳ chính thức thu thập các số liệu thống kê lao
động theo ba nhóm chỉ tiêu: (a) Nhóm chỉ tiêu cân đối lao động xã hội;
(b) Nhóm chỉ tiêu điều phối lao động xã hội; và (c) Nhóm chỉ tiêu về lao động và
thu nhập (tiền lơng) trong khu vực Nhà nớc.
Nhóm chỉ tiêu về cân đối lao động xã hội đã thu thập và tính toán các chỉ
tiêu cụ thể sau đây:
- Số ngời trong độ tuổi lao động;
104


- Số ngời đang làm việc trong độ tuổi lao động;
- Số ngời dới tuổi lao động đang làm việc;
- Số ngời trên độ tuổi lao động đang làm việc;
- Số ngời trong độ tuổi lao động mất khả năng lao động;
- Nguồn lao động;
- Lao động dự trữ;
- Số ngời đang đi học;
- Số ngời làm nội trợ;
- Số ngời không có việc làm;
- Số ngời đang làm việc chia theo ngành kinh tế quốc dân.
Nhóm chỉ tiêu về điều phối lao động xã hội đã thu thập và tính toán các
chỉ tiêu sau đây:

- Số ngời cần sắp xếp việc làm ở khu vực thành thị;
- Số ngời đã đợc sắp xếp việc làm ở khu vực thành thị;
- Số hộ đợc điều động đi xây dựng các vùng kinh tế mới;
- Số nhân khẩu đợc điều động đi xây dựng các vùng kinh tế mới;
- Số lao động đợc điều động đi xây dựng các vùng kinh tế mới;
- Số ngời đợc tuyển sinh đào tạo công nhân kỹ thuật trong nớc;
- Số ngời đợc huy động lao động nghĩa vụ;
- Số lao động đợc tuyển theo hợp đồng có thời hạn;
- Số lao động thuộc khu vực quốc doanh đợc tăng cờng cho các hợp tác
xã nông nghiệp;
- Số học sinh tốt nghiệp các trờng chuyên nghiệp đợc tăng cờng cho
các hợp tác xã nông nghiệp.
Nhóm chỉ tiêu về lao động và tiền lơng trong khu vực Nhà nớc đã thu
thập và tính toán các chỉ tiêu sau đây:
- Số lao động khu vực Nhà nớc đầu kỳ chia theo ngành kinh tế quốc dân;
105


- Số lao động khu vực Nhà nớc cuối kỳ chia theo ngành kinh tế quốc dân;
- Số lao động khu vực Nhà nớc trung bình chia theo ngành kinh tế quốc
dân;
- Số lao động hợp đồng trong khu vực Nhà nớc chia theo ngành kinh tế
quốc dân;
- Tổng quỹ lơng chia theo ngành kinh tế quốc dân;
- Tổng số tiền bảo hiểm xã hội trả thay lơng chia theo ngành kinh tế quốc
dân;
- Tổng số thu nhập khác chia theo ngành kinh tế quốc dân;
- Tổng thu nhập chia theo ngành kinh tế quốc dân;
- Số lao động tăng trong kỳ;
- Số lao động giảm trong kỳ;

- Số lao động không có nhu cầu trong kỳ;
- Tiền lơng bình quân chia theo ngành kinh tế quốc dân;
- Thu nhập bình quân chia theo ngành kinh tế quốc dân.
2.1.2. Các cuộc điều tra chuyên đề
Các cuộc điều tra chuyên đề đã thu thập các nhóm chỉ tiêu: (a) Các đặc
trng dân số học của đối tợng điều tra; (b) Trình độ học vấn và trình độ chuyên
môn kỹ thuật của dân số từ 15 tuổi trở lên; (c) Tình trạng hoạt động kinh tế
thờng xuyên của dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo lý do; (d) Hiện trạng của số
ngời có việc làm thờng xuyên; (e) Tình trạng hoạt động kinh tế trong 7 ngày
qua; (f) Tình trạng thất nghiệp trong 7 ngày qua; (g) Tình trạng không hoạt động
kinh tế thờng xuyên của dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo lý do.
1. Nhóm chỉ tiêu Các đặc trng của đối tợng điều tra thu thập các chỉ
tiêu sau đây:
- Quan hệ với chủ hộ;
- Giới tính;
- Tuổi.
106


2. Nhóm chỉ tiêu Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật của
dân số từ 15 tuổi trở lên thu thập các chỉ tiêu sau đây:
- Trình độ học vấn;
- Trình độ chuyên môn kỹ thuật.
3. Nhóm chỉ tiêu Tình trạng hoạt động kinh tế thờng xuyên của dân số
từ 15 tuổi trở lên chia theo lý do thu thập các chỉ tiêu sau đây:
- Dân số hoạt động kinh tế thờng xuyên chia theo tình trạng việc làm;
- Dân số không hoạt động kinh tế thờng xuyên chia theo lý do.
4. Nhóm chỉ tiêu Hiện trạng của số ngời có việc làm thờng xuyên thu
thập các chỉ tiêu sau đây:
- Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo giới tính và độ tuổi;

- Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo trình độ học vấn và trình độ
chuyên môn kỹ thuật;
- Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo trình độ chuyên môn kỹ
thuật và ngành đào tạo;
- Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo ngành kinh tế quốc dân;
- Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo nghề nghiệp;
- Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo thành phần kinh tế;
- Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo độ dài thời gian làm việc
trong 12 tháng qua.
5. Nhóm chỉ tiêu Tình trạng hoạt động kinh tế trong 7 ngày qua thu thập
các chỉ tiêu sau đây:
- Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo hoạt động kinh tế và không hoạt động
kinh tế trong 7 ngày qua;
- Số ngời có việc làm trong 7 ngày qua chia theo giới tính và độ tuổi;
- Số ngời có việc làm trong 7 ngày qua chia theo trình độ học vấn và
trình độ chuyên môn kỹ thuật;

107


- Số ngời có việc làm trong 7 ngày qua chia theo trình độ chuyên môn kỹ
thuật và ngành đào tạo;
- Số ngời có việc làm trong 7 ngày qua chia theo ngành kinh tế quốc dân;
- Số ngời có việc làm trong 7 ngày qua chia theo nghề nghiệp;
- Số ngời có việc làm trong 7 ngày qua chia theo thành phần kinh tế;
- Số ngời có việc làm trong 7 ngày qua đợc trả tiền công chia theo thu
nhập bình quân trong tháng.
6. Nhóm chỉ tiêu Tình trạng thất nghiệp trong 7 ngày qua thu thập các
chỉ tiêu sau đây:
- Số ngời thất nghiệp trong 7 ngày qua chia theo giới tính, độ tuổi;

- Số ngời thất nghiệp trong 7 ngày qua chia theo độ dài thời gian thất
nghiệp;
- Số ngời thất nghiệp trong 7 ngày qua chia theo trình độ chuyên môn kỹ
thuật và ngành đào tạo;
- Số ngời thất nghiệp trong 7 ngày qua chia theo nghề nghiệp;
- Số ngời thất nghiệp trong 7 ngày qua chia theo ngành kinh tế quốc dân
đã làm trớc khi thất nghiệp;
- Số ngời thất nghiệp trong 7 ngày qua chia theo thành phần kinh tế đã
làm việc trớc khi thất nghiệp.
7. Nhóm chỉ tiêu Tình trạng không hoạt động kinh tế thờng xuyên của
dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo lý do thu thập các chỉ tiêu sau đây:
- Số ngời đang đi học chia theo giới tính và độ tuổi;
- Số ngời làm nội trợ chia theo giới tính và độ tuổi;
- Số ngời không có khả năng lao động chia theo lý do;
- Số ngời không có nhu cầu việc làm chia theo giới tính và độ tuổi.
2.1.3. Các cuộc Tổng điều tra dân số
Các cuộc Tổng điều tra dân số thu thập các chỉ tiêu sau đây:
- Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo giới tính và độ tuổi;
108


- Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo trình độ học vấn và trình độ
chuyên môn kỹ thuật;
- Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo trình độ chuyên môn kỹ
thuật và ngành đào tạo;
- Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo ngành kinh tế quốc dân;
- Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo nghề nghiệp;
- Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo thành phần kinh tế;
- Số ngời thất nghiệp chia theo giới tính, độ tuổi;
- Số ngời thất nghiệp chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật và ngành

đào tạo;
- Số ngời đang đi học chia theo giới tính và độ tuổi;
- Số ngời làm nội trợ chia theo giới tính và độ tuổi;
- Số ngời không có nhu cầu việc làm chia theo giới tính và độ tuổi.
2.2. Phơng pháp thu thập
2.2.1. Thu thập qua hệ thống báo cáo định kỳ
a) Nhóm các chỉ tiêu cân đối lao động xã hội.
Theo chế độ 124-TCTK/PPCĐ ngày 30/5/1974 của Tổng cục trởng Tổng
cục Thống kê, các chỉ tiêu về cân đối lao động xã hội đợc thu thập theo 2 biểu:
Cân đối tổng hợp chung về nguồn lao động xã hội và Lao động đang làm việc
trong các ngành KTQD.
Việc thực hiện chế độ báo cáo của các Cục Thống kê tỉnh, thành phố còn
nhiều hạn chế. Mặc dù số tỉnh làm đợc báo cáo ngày càng tăng nhng năm tốt
nhất cũng chỉ có 50% số tỉnh, thành phố làm đợc đầy đủ các báo cáo. Trên tinh
thần đổi mới công tác thống kê toàn ngành với tinh thần: tinh giản, gọn nhẹ, thiết
yếu và phải đảm bảo điều kiện cho việc thu thập thông tin nhằm phản ánh thực tế
khách quan và xu thế biến động, những chỉ tiêu nào tuy cần thiết nhng cha có
điều kiện thu thập chính xác bằng báo cáo định kỳ thì tạm thời cắt bỏ hoặc
chuyển sang điều tra nên năm 1990, hai biểu báo cáo thống kê định kỳ chính
thức về cân đối lao động xã hội đã đợc tạm thời cắt bỏ. Tuy nhiên, do các chỉ
109


tiêu này vẫn rất cần thiết đối với công tác chỉ đạo, quản lý của các bộ ngành nên
hàng năm, Tổng cục Thống kê vẫn tính toán các biểu báo cáo về cân đối lao
động xã hội trên phạm vi toàn quốc dựa vào các thông tin của Vụ Dân số Lao
động và các vụ chuyên ngành. Đối với các địa phơng, khi lãnh đạo tỉnh/thành
phố cần thì Cục Thống kê tỉnh/thành phố tự tính toán các chỉ tiêu lao động xã hội
để phục vụ yêu cầu quản lý trên phạm vi của địa phơng mình.
Hệ thống chỉ tiêu trong biểu báo cáo cân đối lao động xã hội đợc thiết kế

theo tiêu chuẩn thống kê của Hội đồng Tơng trợ kinh tế (Khối SEP) trớc đây
nên đã lạc hậu và hiện không còn khả năng so sánh quốc tế.
b) Nhóm các chỉ tiêu điều phối lao động xã hội.
Mặc dù các chỉ tiêu về điều phối lao động xã hội đã đợc ngành Thống kê
thu thập từ trớc những năm 70 nhng nó chỉ đợc xây dựng một cách đầy đủ và
hệ thống từ năm 1976 trên cơ sở Quyết định liên bộ số 135/QĐ/LB ngày
21/5/1976 của Tổng cục Thống kê và Bộ Lao động. Theo quyết định
135/QĐ/LB, chế độ báo cáo định kỳ chính thức về điều phối lao động xã hội bao
gồm 8 biểu. Theo chế độ báo cáo này, giám đốc sở Lao động các tỉnh, thành phố
có trách nhiệm tổ chức việc thu thập thông tin và lập các báo cáo này và gửi báo
cáo cho cả Tổng cục Thống kê và Bộ Lao động. Tuy nhiên, do nguồn thông tin
không đợc đầy đủ, nhất là các chỉ tiêu sắp xếp việc làm, nên việc thực hiện chế
độ báo cáo theo quyết định 135/QĐ/LB còn nhiều hạn chế. Bởi vậy, đến năm
1986 Tổng cục Thống kê và Bộ Lao động đã ban hành Quyết định liên bộ số
220/QĐ-LB ngày 25-6-1986 về lập sổ theo dõi số ngời cha có việc làm và chế
độ báo cáo thống kê về giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực thành thị.
Theo quyết định 220/QĐ/LB, chế độ báo cáo thống kê định kỳ về sắp xếp việc
làm chỉ thực hiện cho khu vực thành thị.
Do tổ chức thống kê của các tỉnh, thành phố vào cuối những năm 80 có
nhiều biến động, hệ thống thống kê của ngành Lao động vừa thiếu, vừa yếu và để
đảm bảo thống nhất hệ thống biểu mẫu báo cáo định kỳ về dân số và điều phối
lao động xã hội nên Tổng cục Thống kê chỉ yêu cầu Cục thống kê các tỉnh, thành
phố thực hiện 3 biểu báo cáo thống kê về điều phối lao động xã hội theo công
văn số 405-TCTK/DSLĐVX ngày 29 tháng 7 năm 1989 (Số ngời trong độ tuổi
lao động ở khu vực thành thị cha có việc làm và đã đợc giải quyết việc làm;
110


Tuyển lao động lâu dài vào khu vực Nhà nớc; và Nhân khẩu, lao động đi xây
dựng vùng kinh tế mới).

Đến đầu những năm 1990, căn cứ vào nhu cầu thông tin phục vụ yêu cầu
của công tác quản lý Nhà nớc và nâng cao hiệu lực của công văn số 405TCTK/DSLĐVX, Tổng cục Thống kê đã ban hành chế độ báo cáo thống kê định
kỳ mới về điều phối lao động xã hội theo Quyết định số 220/TCTK-QĐ ngày 31
tháng 12 năm 1990. Theo quyết định 220/TCTK-QĐ, chế độ báo cáo định kỳ
mới về điều phối lao động xã hội chỉ còn 2 biểu: Số ngời trong độ tuổi lao
động ở khu vực thành thị cha có việc làm và đã đợc giải quyết việc làm và
Nhân khẩu, lao động đi xây dựng vùng kinh tế mới.
Nói chung, việc làm báo cáo Số ngời trong độ tuổi lao động ở khu vực
thành thị cha có việc làm và đã đợc giải quyết việc làm hiện nay chủ yếu vẫn
dựa vào Sổ theo dõi số ngời cha có việc làm theo Quyết định số 220-LB/LĐTK ngày 25-6-1986 của liên bộ Lao động-Tổng cục Thống kê. Tuy nhiên, do Sổ
theo dõi số ngời cha có việc làm ở nhiều tỉnh không đợc cập nhật nên việc
làm báo cáo Số ngời trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị cha có việc
làm và đã đợc giải quyết việc làm gặp rất nhiều khó khăn: không kịp thời và
độ chính xác cha cao. ở nhiều tỉnh, muốn làm đợc báo cáo này, phải khai thác
thông tin tại các trung tâm giới thiệu việc làm ở các thành phố, thị xã.
Việc thực hiện báo cáo Nhân khẩu, lao động đi xây dựng vùng kinh tế
mới cũng gặp rất nhiều khó khăn mà một trong các lý do là do có sự thay đổi về
mặt tổ chức: Cục Điều động dân c thuộc Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội
đã đợc chuyển thành Cục Định canh, Định c và Phát triển kinh tế mới thuộc
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Ngoài ra, số ngời di c tự do đến các
vùng kinh tế mới, đến các vùng dễ làm ăn ngoài chỉ tiêu điều động theo kế hoạch
của Nhà nớc ngày một nhiều đã làm cho việc làm báo cáo không đợc kịp thời
và thiếu chính xác.
c) Nhóm các chỉ tiêu lao động và tiền lơng khu vực Nhà nớc
Nói chung, báo cáo Lao động và thu nhập trong khu vực Nhà nớc đợc
các bộ, ngành và các Cục Thống kê thực hiện đầy đủ và có chất lợng ngày một
cao. Tuy nhiên, trong việc thực hiện chế độ báo cáo cũng còn những hạn chế nhất
định, nhất là trong việc phân ngành và cha thật logic số liệu giữa các kỳ báo
111



cáo. Việc thực hiện Pháp lệnh Kế toán-Thống kê và Nghị định 93 CP của Chính
Phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê cha nghiêm chỉnh
dẫn đến việc thực hiện chế độ báo cáo thống kê cha thật nghiêm chỉnh.
2.2.2. Thu thập qua các cuộc điều tra chuyên đề
Điều tra chọn mẫu Lao động-Việc làm là loại điều tra chuyên đề đợc
thiết kế công phu và đợc sự đóng góp của các chuyên gia Thống kê lao động
của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO). Nội dung điều tra phong phú với số lợng
tiêu thức điều tra rất lớn đã đáp ứng đợc những nhu cầu thông tin cơ bản cho
công tác quản lý lao động của các bộ, ngành. Các quy định điều tra và ghi phiếu
về cơ bản phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế nên các số liệu thu đợc có khả
năng so sánh quốc tế.
Tuy nhiên, do đây là loại điều tra chọn mẫu với quy mô nhỏ, chỉ đại diện
đợc cho cả nớc và cấp tỉnh, thành phố nên không đáp ứng đợc nhu cầu thông
tin của cấp hành chính nhỏ hơn (cấp huyện/quận và cấp xã/phờng). Ngoài ra, số
liệu của cuộc điều tra lao động việc làm khi tổng hợp chi tiết sẽ có sai số mẫu
lớn gây khó khăn cho việc phân tích, sử dụng. Công tác tổng hợp, phân tích và
công bố kết quả điều tra đợc thực hiện dới dạng ít thông dụng (phần lớn công
bố theo số tơng đối) cũng gây nhiều khó khăn, phức tạp cho việc tính toán,
phân tích.
Các cuộc điều tra chuyên đề về lao động việc làm thực hiện ở nớc ta mới
chỉ phản ánh đợc hiện trạng lao động xã hội mà không xác định đợc những chỉ
tiêu biểu thị biến động trong một thời gian nhất định (ví dụ nh số đợc sắp xếp
việc làm trong một thời gian nào đó).
Các cuộc điều tra chuyên đề về lao động việc làm thực hiện ở nớc ta mới
chỉ phản ánh đợc khả năng cung của nguồn lao động xã hội (khả năng hiện có)
mà không thu thập đợc nhu cầu của thị trờng lao động (nhu cầu lao động của
các doanh nghiệp).
2.2.3. Thu thập qua Tổng điều tra dân số
Tổng điều tra dân số là một cuộc điều tra toàn diện nên các số liệu về lao

động xã hội khai thác đợc trong các cuộc Tổng điều tra dân số có thể phục vụ
cho tất cả các cấp hành chính, từ cả nớc đến tận cấp xã/phờng. Tổng điều tra
112


dân số cũng là cuộc điều tra đợc chỉ đạo chặt chẽ của tất cả các cấp Đảng,
chính quyền; công tác huấn luyện nghiệp vụ, kiểm tra, giám sát tại địa bàn đợc
quy định và thực hiện rất chặt chẽ nên chất lợng của các cuộc điều tra dân số
thờng khá cao, đợc các chuyên gia trong và ngoài nớc đánh giá cao.
Tuy nhiên, Tổng điều tra dân số là một công việc phức tạp, tốn kém nên
không đợc tổ chức một cách thờng xuyên mà thờng phải 10 năm mới tổ chức
điều tra một lần, nên không đáp ứng đợc yêu cầu của ngời dùng tin. Nội dung
của các cuộc Tổng điều tra dân số lại rất rộng, từ lĩnh vực nhân khẩu học đến các
lĩnh vực kinh tế xã hội, điều kiện sống của dân c nên các tiêu thức về lao động
xã hội không thể đa vào nhiều để không ảnh hởng đến chất lợng chung của
cuộc tổng điều tra. Chính vì vậy, trong các cuộc Tổng điều tra dân số đã tiến
hành ở nớc ta, chỉ thu thập đợc hoạt động kinh tế thờng xuyên của dân số từ
13 tuổi trở lên (hoạt động trong 12 tháng qua) mà không thu thập đợc tình trạng
hoạt động kinh tế hiện thời (hoạt động trong 7 ngày qua) nh kiến nghị của Tổ
chức Lao động Quốc tế (ILO).
Do Tổng điều tra dân số là một cuộc điều tra toàn diện, sử dụng một khối
lợng điều tra viên rất lớn (tới 150.000 ngời) nên việc thiết kế câu hỏi cũng nh
hớng dẫn ghi phiếu các câu hỏi về lao động việc làm không thể thực hiện đợc
một cách chi tiết nh trong các cuộc điều tra chuyên đề về lao động việc làm.
Bởi vậy, chất lợng thông tin về lao động xã hội cũng có những ảnh hởng nhất
định.
Cũng nh các cuộc điều tra chuyên đề về lao động việc làm nói chung, các
cuộc Tổng điều tra dân số đã đợc thực hiện ở nớc ta mới chỉ phản ánh đợc
hiện trạng lao động xã hội tại một thời điểm nhất định mà không xác định đợc
những chỉ tiêu biểu thị biến động trong một thời gian nhất định (ví dụ nh số

đợc sắp xếp việc làm trong một thời gian nào đó). Các thông tin về lao động xã
hội thu đợc trong các cuộc Tổng điều tra dân số cũng mới chỉ phản ánh đợc
khả năng cung của nguồn lao động xã hội mà không thu thập đợc các thông tin
phản ánh nhu cầu hiện tại của thị trờng lao động.

113


III. Đề xuất hệ thống chỉ tiêu và phơng pháp thu thập
thông tin thống kê lao động ở nớc ta
3.1. Xây dựng Hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động xã hội
A. Hệ thống chỉ tiêu
Trong hệ thống các chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội, các chỉ tiêu thống kê
lao động xã hội là bộ phận quan trọng, rất cần thiết cho việc tìm hiểu thị trờng
lao động kể cả khả năng cung cấp (cung) và tình hình và nhu cầu sử dụng (cầu)
lao động xã hội cũng nh quan hệ cung cầu.
Các chỉ tiêu thống kê lao động xã hội là một bộ phận quan trọng của bảng
cân đối kinh tế quốc dân phản ánh nguồn lao động hiện có và sự phân bố của
chúng trong nền kinh tế quốc dân, theo từng ngành, từng địa phơng, từng khu
vực....
Hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động xã hội là tập hợp các chỉ tiêu lao động
có liên quan mật thiết với nhau, có thể phản ánh hiện trạng cũng nh những biến
đổi của toàn bộ hoặc một bộ phận lao động xã hội trong điều kiện thời gian và
địa điểm cụ thể. Chúng đợc thể hiện là những con số cụ thể dới dạng các số
tuyệt đối hoặc tơng đối về số lợng, chất lợng và sự thay đổi của lao động xã
hội.
Có thể phân hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động xã hội theo một số nhóm
chính sau đây:
(i) nhóm các chỉ tiêu cân đối lao động xã hội;
(ii) nhóm các chỉ tiêu điều phối lao động; và

(iii) nhóm các chỉ tiêu lao động trong khu vực Nhà nớc.
Các chỉ tiêu cụ thể của từng nhóm nh sau:

114


STT

Tên chỉ tiêu

Phân tổ chính

Nguồn thu thập Kỳ cung cấp

A

Nhóm các chỉ tiêu về cân đối lao động xã hội

1

Số ngời trong độ tuổi lao Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu
động
vùng, tỉnh/TPhố
Tỷ trọng dân số trong độ tuổi Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu
lao động
vùng, tỉnh/TPhố
Số ngời vào tuổi lao động
Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu
vùng, tỉnh/TPhố
Số ngời ra khỏi tuổi lao động Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu

vùng, tỉnh/TPhố
Số tăng hàng năm của dân số Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu
trong độ tuổi lao động
vùng, tỉnh/TPhố
Dân số hoạt động kinh tế (Lực Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu
lợng lao động)
vùng, tỉnh/TPhố
Dân số hoạt động kinh tế theo Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu
nhóm tuổi
vùng, tỉnh/TPhố
Tỷ trọng dân số hoạt động kinh Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu
tế theo nhóm tuổi
vùng, tỉnh/TPhố
Tỷ lệ tham gia dân số hoạt Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu
động kinh tế
vùng, tỉnh/TPhố
Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu
theo độ tuổi
vùng, tỉnh/TPhố
Tỷ lệ giới tính của dân số hoạt Thành thị/nông thôn, vùng, Điều tra mẫu
động kinh tế
tỉnh/TPhố
Tỷ lệ gia tăng của dân số hoạt Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu
động kinh tế
vùng, tỉnh/TPhố
Tỷ lệ tăng hàng năm của dân Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu
số hoạt động kinh tế
vùng, tỉnh/TPhố
Cơ cấu thành thị-nông thôn của Vùng, tỉnh/TPhố
Điều tra mẫu

dân số hoạt động kinh tế
Lao động làm việc (có việc Tuổi, Giới tính, nghề nghiệp, Điều tra mẫu
làm)
Thành thị/nông thôn, vùng,
tỉnh/TPhố
Tỷ lệ có việc làm
Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu
vùng, tỉnh/TPhố
Tỷ lệ có việc làm theo độ tuổi Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu
vùng, tỉnh/TPhố

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17

115


Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm

Năm
Năm


STT

Tên chỉ tiêu

Phân tổ chính

Nguồn thu thập Kỳ cung cấp

18 Lao động làm việc trong các Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu

ngành KTQD
vùng, tỉnh/TPhố
19
Tỷ trọng lao động theo ngành Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu
KTQD
vùng, tỉnh/TPhố
20
Lao động làm việc chia theo Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu
thành phần kinh tế
vùng, tỉnh/TPhố
21
Tỷ trọng lao động theo thành Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu
phần kinh tế
vùng, tỉnh/TPhố
22
Ngời đủ việc làm
Tuổi, Giới tính, Thành thị/nông Điều tra mẫu
thôn, vùng, tỉnh/TPhố
23
Tỷ lệ thời gian lao động đợc Tuổi, Giới tính, Thành thị/nông Điều tra mẫu
sử dụng
thôn, vùng, tỉnh/TPhố
24
Thất nghiệp
Tuổi, Giới tính, Thành thị/nông Điều tra mẫu
thôn, vùng, tỉnh/TPhố
25
Tỷ lệ thất nghiệp
Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu
vùng, tỉnh/TPhố

26
Tỷ lệ thất nghiệp đặc trng Giới tính, Thành thị/nông thôn, Điều tra mẫu
theo độ tuổi
vùng, tỉnh/TPhố
27
Số ngời thất nghiệp chia theo Tuổi, Giới tính, Thành thị/nông Điều tra mẫu
trình độ học vấn
thôn, vùng, tỉnh/TPhố
28
Số ngời thất nghiệp theo trình Tuổi, Giới tính, Thành thị/nông Điều tra mẫu
độ chuyên môn kỹ thuật
thôn, vùng, tỉnh/TPhố
29
Thiếu việc làm
Tuổi, Giới tính, Thành thị/nông Điều tra mẫu
thôn, vùng, tỉnh/TPhố
30
Tỷ lệ thiếu việc làm
Tuổi, Giới tính, Thành thị/nông Điều tra mẫu
thôn, vùng, tỉnh/TPhố
31
Dân số không hoạt động kinh Tuổi, Giới tính, Thành thị/nông Điều tra mẫu
tế
thôn, vùng, tỉnh/TPhố
32
Tỷ lệ dân số không hoạt động Tuổi, Giới tính, Thành thị/ Điều tra mẫu
kinh tế
nông thôn, vùng, tỉnh/TPhố
33
Tỷ lệ dân số không hoạt động Tuổi, Giới tính, Thành thị/nông Điều tra mẫu

kinh tế đặc trng theo tuổi
thôn, vùng, tỉnh/TPhố
34
Nội trợ
Tuổi, Giới tính, Thành thị/nông Điều tra mẫu
thôn, vùng, tỉnh/TPhố
35
Đi học
Tuổi, Giới tính, Thành thị/nông Điều tra mẫu
thôn, vùng, tỉnh/TPhố

116

Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Quý
Quý
Quý
Năm
Năm
Năm
Năm
Quý
Quý
Quý
Quý

Quý


STT
36

Tên chỉ tiêu

Phân tổ chính

Nguồn thu thập Kỳ cung cấp
Quý

B

Tuổi, Giới tính, Thành thị/nông Điều tra mẫu
thôn, vùng, tỉnh/TPhố
Không làm việc
Tuổi, Giới tính, Thành thị/nông Điều tra mẫu
thôn, vùng, tỉnh/TPhố
Nhóm các chỉ tiêu về điều phối lao động xã hội

38

Tăng lao động

6 tháng

37


39
40
41
42
43
C
44
45
46
47
48
49
50
51
52

Không có khả năng lao động

Giới tính, Thành thị/nông thôn, Báo cáo định kỳ
vùng, tỉnh/TPhố
Giảm lao động
Giới tính, Thành thị/nông thôn, Báo cáo định kỳ
vùng, tỉnh/TPhố
Số ngời cần sắp xếp việc làm Giới tính, Thành thị/nông thôn, Báo cáo định kỳ
vùng, tỉnh/TPhố
Số ngời đã đợc sắp xếp việc Giới tính, Thành thị/nông thôn, Báo cáo định kỳ
làm
vùng, tỉnh/TPhố
Số ngời đăng ký xin việc làm Giới tính, Thành thị/nông thôn, Báo cáo định kỳ
vùng, tỉnh/TPhố

Lao động đợc điều động đi Giới tính, vùng, tỉnh/TPhố
Báo cáo định kỳ
xây dựng kinh tế mới
Nhóm các chỉ tiêu lao động trong khu vực nhà nớc
Tổng số lao động có đến cuối Giới tính, ngành
kỳ
tỉnh/TPhố
Tổng số lao động bình quân Giới tính, ngành
trong kỳ
tỉnh/TPhố
Lao động trong biên chế
Giới tính, ngành
tỉnh/TPhố
Lao động hợp đồng
Giới tính, ngành
tỉnh/TPhố
Thu nhập
Giới tính, ngành
tỉnh/TPhố
Tiền lơng
Giới tính, ngành
tỉnh/TPhố
Bảo hiểm xã hội trả thay lơng Giới tính, ngành
tỉnh/TPhố
Các khoản thu nhập khác
Giới tính, ngành
tỉnh/TPhố
Thu nhập bình quân tháng
Giới tính, ngành
tỉnh/TPhố


117

Quý

6 tháng
Quý
Quý
Quý
Quý

KTQD, vùng, Báo cáo định kỳ

6 tháng

KTQD, vùng, Báo cáo định kỳ

6 tháng

KTQD, vùng, Báo cáo định kỳ

6 tháng

KTQD, vùng, Báo cáo định kỳ

6 tháng

KTQD, vùng, Báo cáo định kỳ

6 tháng


KTQD, vùng, Báo cáo định kỳ

6 tháng

KTQD, vùng, Báo cáo định kỳ

6 tháng

KTQD, vùng, Báo cáo định kỳ

6 tháng

KTQD, vùng, Báo cáo định kỳ

6 tháng


B. Khái niệm, định nghĩa, công thức tính toán một số chỉ tiêu chủ yếu
1. Số ngời trong độ tuổi lao động
Số ngời trong độ tuổi lao động là những ngời trong độ tuổi theo quy
định của Nhà nớc có nghĩa vụ và quyền lợi đem sức lao động của mình làm
việc cho xã hội.
Theo quy định của luật lao động hiện hành, độ tuổi lao động tính từ 15
đến hết 59 tuổi đối với nam và từ 15 đến hết 54 tuổi đối với nữ (tuổi tròn).
2. Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động
Tỷ trọng nhân khẩu trong tuổi lao động là tỷ lệ phần trăm số ngời trong
tuổi lao động so với tổng dân số. Chỉ tiêu này đợc tính theo công thức:
Số ngời trong tuổi LĐ
Tỷ trọng nhân khẩu trong tuổi LĐ = -------------------------------- x 100

Tổng số dân
3. Số ngời vào tuổi lao động
Số ngời vào tuổi lao động là những ngời trớc năm tính toán cha đủ 15
tuổi nhng đến năm tính toán đã đủ 15 tuổi tròn.
4. Số ngời ra khỏi tuổi lao động
Số ngời vào tuổi lao động là những ngời trớc năm tính toán cha đủ 60
tuổi đối với nam giới và cha đủ 55 tuổi đối với nữ giới nhng đến năm tính toán
đã đủ 60 tuổi tròn đối với nam giới và 55 tuổi tròn đối với nữ giới.
5. Số tăng hàng năm của dân số trong độ tuổi lao động
Số tăng hàng năm của dân số trong độ tuổi lao động là hiệu số giữa dân số
trong độ tuổi của năm (t) và dân số trong độ tuổi của năm (t-1). Đây cũng là hiệu
số giữa số vào độ tuổi lao động và ra khỏi độ tuổi lao động và số trong độ tuổi
lao động đã bị chết trong kỳ (không tính đến số biến động cơ học).
6. Nguồn lao động
Nguồn lao động là bộ phận dân số có khả năng tham gia lao động của cả
nớc hay từng vùng lãnh thổ. Nguồn lao động bao gồm:

118


- Những ngời trong độ tuổi lao động theo quy định của nhà nớc có khả
năng lao động;
- Những ngời ngoài độ tuổi lao động, nhng thực tế đang tham gia lao
động.
Nguồn lao động là chỉ tiêu cơ bản của Bảng cân đối lao động xã hội,
đợc thu thập và tính toán qua các cuộc tổng điều tra dân số, các cuộc điều tra
lao động việc làm và trong báo cáo định kỳ về lao động.
7. Dân số hoạt động kinh tế (Lực lợng lao động)
Dân số hoạt động kinh tế (Lực lợng lao động) là những ngời thực tế
đang làm việc và những ngời thất nghiệp. Loại thứ nhất là những ngời thực tế

đang hoạt động trong các ngành kinh tế quốc dân, loại thứ hai là những ngời
thất nghiệp đang tìm việc làm, tức là sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tế
nếu có điều kiện (tìm đợc việc).
Dân số hoạt động kinh tế là một chỉ tiêu đợc sử dụng nhiều để đánh giá
tình trạng lao động trong các báo cáo phân tích số liệu của các cuộc điều tra lao
động-việc làm và tổng điều tra dân số.
8. Dân số hoạt động kinh tế theo nhóm tuổi
Dân số hoạt động kinh tế theo độ tuổi hoặc nhóm tuổi là số ngời làm việc
và thất nghiệp trong một độ tuổi hoặc nhóm tuổi nhất định.
9. Tỷ trọng dân số hoạt động kinh tế theo nhóm tuổi
Tỷ trọng dân số hoạt động kinh tế theo nhóm tuổi là phân bố theo tỷ lệ
phần trăm của dân số hoạt động kinh tế của từng nhóm tuổi trong tổng số dân số
hoạt động kinh tế theo công thức:
LLLĐi
TT LLLĐi

= ------------------ x 100
Tổng LLLĐ

trong đó:

- TT LLLĐi : Tỷ trọng lực lợng lao động theo nhóm tuổi i;
- LLLĐi : Số lực lợng lao động thuộc nhóm tuổi i.

119


10. Tỷ lệ tham gia dân số hoạt động kinh tế
Tỷ lệ tham gia dân số hoạt động kinh tế là số phần trăm dân số hoạt động
kinh tế so với một tập hợp dân số nhất định.

Trong thực tế ngời ta thờng sử dụng ba loại tỷ lệ dân số hoạt động kinh
tế: (i) tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế thô; (ii) tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế
chung; và (iii) tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế theo nhóm tuổi.
Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế thô đợc xác định bằng cách chia tổng dân
số hoạt động kinh tế cho tổng số dân, theo công thức:
DSHĐKT
Tỷ lệ DS HĐKT thô

=

------------- x 100
P

Trong đó: Tỷ lệ DS HĐKT thô - Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế thô;
DS HĐKT

- Tổng dân số hoạt động kinh tế;

P

- Tổng số dân.

Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế (DSHĐKT) chung đợc xác định bằng cách
chia toàn bộ dân số hoạt động kinh tế cho dân số từ 15 tuổi trở lên, theo công
thức:
DSHĐKT15+
Tỷ lệ DS HĐKT

=


------------- x 100
P15+

Trong đó:

DSHĐKT15+ - Dân số hoạt động kinh tế từ 15 tuổi trở lên
P15+

- Dân số từ 15 tuổi trở lên.

11. Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế đặc trng theo độ tuổi (nhóm tuổi)
Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế đặc trng theo độ tuổi hoặc nhóm tuổi đợc
xác định bằng cách chia dân số hoạt động kinh tế của một độ tuổi hoặc nhóm
tuổi nhất định cho toàn bộ dân số của độ tuổi hoặc nhóm tuổi đó, theo công thức:

120


DSHĐKTx
Tỷ lệ DS HĐKTx =

------------- x 100
Px

Trong đó:

Tỷ lệ DS HĐKTx - Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế độ tuổi x;
DS HĐKTx

- Dân số hoạt động kinh tế độ tuổi x;


Px

- Dân số thuộc nhóm tuổi x.

12. Tỷ lệ giới tính của dân số hoạt động kinh tế
Tỷ lệ giới tính của dân số hoạt động kinh tế biểu thị số nam trên 100 nữ
trong dân số hoạt động kinh tế và đợc tính theo công thức:
DSHĐKTnam
Tỷ lệ GT DS HĐKT

=

--------------- x 100
DSHĐKTnữ

Trong đó:

Tỷ lệ GTDS HĐKT

- Tỷ lệ giới tính của dân số HĐKT;

DS HĐKTnam

- Dân số nam hoạt động kinh tế;

DSHĐKTnữ

- Dân số nữ hoạt động kinh tế.


13. Tỷ lệ gia tăng của dân số hoạt động kinh tế
Tỷ lệ gia tăng của dân số hoạt động kinh tế đợc biểu thị mức độ gia tăng
theo đơn vị phần trăm (%) của dân số hoạt động kinh tế trong suốt thời kỳ và
đợc tính theo công thức:
GRDSKĐKT = (DSHĐKTt/DSHDKT0) x100
trong đó:
GRDSHDKT - Tỷ lệ tăng hàng năm của dân số hoạt động kinh tế;
DSHDKT0

- Số lợng dân số hoạt động kinh tế năm đầu;

DSHDKTt

- Số lợng dân số hoạt động kinh tế năm cuối;

14. Tỷ lệ tăng hàng năm của dân số hoạt động kinh tế
Tỷ lệ tăng hàng năm của dân số hoạt động kinh tế đợc biểu thị mức độ
gia tăng theo đơn vị phần trăm (%) của dân số hoạt động kinh tế trong một năm.
121


Tỷ lệ tăng hàng năm của dân số hoạt động kinh tế đợc tính theo công
thức:
AGRDSHDKT = ln(DSHDKTt/DSHDKT0) /t
Trong đó:
AGRDSHDKT - Tỷ lệ tăng hàng năm của dân số hoạt động kinh tế;
DSHDKT0

- Số lợng dân số hoạt động kinh tế năm đầu;


DSHDKTt

- Số lợng dân số hoạt động kinh tế năm cuối;

t

- Độ dài của thời kỳ tính theo năm.

15. Cơ cấu thành thị-nông thôn của dân số hoạt động kinh tế
Cơ cấu thành thị-nông thôn của dân số hoạt động kinh tế là phân bố theo
tỷ lệ phần trăm của dân số hoạt động kinh tế của từng khu vực thành thị, nông
thôn trong tổng số dân số hoạt động kinh tế.
16. Lao động làm việc (có việc làm)
Lao động làm việc (Ngời có việc làm) là những ngời trong nhóm dân số
hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ trớc thời điểm điều tra:
a) Đang làm công việc để nhận tiền lơng, tiền công hoặc lợi nhuận bằng
tiền hay hiện vật.
b) Đang làm công việc không đợc hởng tiền lơng, tiền công hay lợi
nhuận trong các công việc sản xuất kinh doanh trong gia đình mình.
c) Đã có công việc làm trớc đó, song trong tuần lễ trớc điều tra tạm thời
không làm việc và sẽ tiếp tục làm việc ngay sau thời gian tạm nghỉ việc.
17. Tỷ lệ có việc làm
Tỷ lệ có việc làm là số phần trăm của số ngời có việc làm trong dân số
hoạt động kinh tế.
Trong thực tế ngời ta thờng sử dụng hai loại tỷ lệ có việc làm: (i) tỷ lệ
có việc làm chung và (ii) tỷ lệ có việc làm theo nhóm tuổi.
Tỷ lệ có việc làm chung đợc xác định bằng cách chia toàn bộ dân số
ngời có việc làm cho dân số hoạt động kinh tế, theo công thức:
122



Số ngời có việc làm
Tỷ lệ có việc làm = ------------------------------ x 100
Dân số hoạt động kinh tế
18 Tỷ lệ có việc làm theo độ tuổi
Tỷ lệ có việc làm theo độ tuổi hoặc nhóm tuổi đợc xác định bằng cách
chia số ngời có việc làm của một độ tuổi hoặc nhóm tuổi nhất định cho toàn bộ
dân số hoạt động kinh tế của độ tuổi hoặc nhóm tuổi đó. Tỷ lệ có việc làm theo
độ tuổi hoặc nhóm tuổi đợc thính theo công thức:
LVx
Tỷ lệ LVx

=

------------- x 100
DSHĐKTx

Trong đó:

Tỷ lệ LVx

- Tỷ lệ có việc làm ở độ tuổi x;

LVx

- Số ngời có việc làm ở độ tuổi x;

DSHĐKTx - Dân số hoạt động kinh tế ở độ tuổi x.
19. Lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân (KTQD)
Lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân gồm tất cả những

ngời đợc xác định trong nguồn lao động, hiện đang có việc làm trong tất cả
các cơ quan, đoàn thể, xí nghiệp ... để nhận tiền lơng, tiền công hoặc lợi nhuận
bằng tiền hay hiện vật hoặc các công việc sản xuất kinh doanh trong gia đình
mình.
Lao động trong các ngành kinh tế quốc dân là một trong những chỉ tiêu
quan trọng nhất đợc thu thập và tính toán qua các cuộc tổng điều tra dân số, các
cuộc điều tra lao động việc làm và trong báo cáo định kỳ về lao động.
20. Tỷ trọng lao động theo ngành KTQD
Tỷ trọng lao động theo ngành KTQD là tỷ lệ phần trăm số lao động làm
việc trong từng ngành KTQD cụ thể so với tổng số lao động. Chỉ tiêu này đợc
tính theo công thức:

123


Số LĐ ngành KTQDi
Tỷ trọng LĐ ngành KTQDi =

-------------------------------- x 100
Tổng số lao động

21. Lao động làm việc chia theo thành phần kinh tế
Lao động làm việc chia theo thành phần kinh tế là lao động đang làm việc
trong các doanh nghiệp/cơ sở kinh tế (sản xuất, dịch vụ...) và các cơ quan, đoàn
thể, tổ chức thuộc các hình thức sở hữu khác nhau (nhà nớc, tập thể, t nhân,
vv...).
22. Tỷ trọng lao động theo thành phần kinh tế
Tỷ trọng lao động theo thành phần kinh tế là tỷ lệ phần trăm số lao động
làm việc trong từng thành phần kinh tế cụ thể so với tổng số lao động. Chỉ tiêu
này đợc tính theo công thức:

Số LĐ thành phần KTi
Tỷ trọng LĐ thành phần KTi =

-------------------------------- x 100
Tổng số lao động

23. Ngời đủ việc làm
Ngời đủ việc làm gồm số ngời có số giờ làm việc trong tuần lễ trớc
thời điểm điều tra lớn hơn hoặc bằng 40 giờ; hoặc số ngời có số giờ nhỏ hơn 40
nhng không có nhu cầu làm thêm; hoặc những ngời có số giờ làm việc nhỏ
hơn 40 nhng bằng hoặc lớn hơn giờ quy định.
Ngời đủ việc làm là một trong những chỉ tiêu quan trọng cho phép đánh
giá tình trạng và hiệu quả sử dụng lao động thực tế. Chỉ tiêu này thờng chỉ đợc
thu thập trong những cuộc điều tra chọn mẫu chuyên đề về lao động-việc làm.
24. Tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng
Tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng trong 12 tháng qua là số phần trăm
của tổng số ngày công làm việc thực tế so với tổng số ngày công có nhu cầu làm
việc (bao gồm số ngày công thực tế đã làm việc và số ngày công có nhu cầu làm
thêm) của dân số hoạt động kinh tế trong 12 tháng qua. Chỉ tiêu này đợc tính
theo công thức:
124


Tổng số ngày làm thực tế
TLTGLĐ sử dụng: = ------------------------------------------------- x 100
Số ngày làm thực tế + Số ngày có nhu cầu
Trong đó: TLTGLĐ sử dụng

- Tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng.


25. Thất nghiệp
Ngời thất nghiệp (không có việc làm) là những ngời có nhu cầu lao
động nhng không có việc làm.
Ngời không có việc làm là một bộ phận của dân số hoạt động kinh tế, là
một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất đợc thu thập và tính toán qua các
cuộc tổng điều tra dân số, các cuộc điều tra lao động việc làm và trong báo cáo
định kỳ về lao động.
26. Tỷ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp là số phần trăm của số ngời thất nghiệp so với dân số
hoạt động kinh tế.
Trong thực tế thờng sử dụng hai loại tỷ lệ thất nghiệp: đó là tỷ lệ thất
nghiệp chung và tỷ lệ thất nghiệp theo nhóm tuổi.
Tỷ lệ thất nghiệp chung đợc xác định bằng cách chia toàn bộ dân số
ngời thất nghiệp cho dân số hoạt động kinh tế, theo công thức:
Tỷ lệ thất nghiệp

=

Số ngời thất nghiệp
------------------------------ x 100
Dân số hoạt động kinh tế

27. Tỷ lệ thất nghiệp đặc trng theo độ tuổi
Tỷ lệ thất nghiệp đặc trng theo độ tuổi hoặc nhóm tuổi đợc xác định
bằng cách chia số ngời thất nghiệp của một độ tuổi hoặc nhóm tuổi nhất định
cho toàn bộ dân số hoạt động kinh tế của độ tuổi hoặc nhóm tuổi đó. Tỷ lệ thất
nghiệp đặc trng theo độ tuổi hoặc nhóm tuổi đợc thính theo công thức sau:
Tỷ lệ TNx

=


NTNx
------------- x 100
DSHĐKTx

125


×