Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Sinh lý người và động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.42 KB, 43 trang )

PHẦN: HỆ NỘI TIẾT
I.

Hệ thống truyền tin hóa học trong tế bào:
- Các tế nào truyền tin với nhau qua “vật truyền tin” là các chất hóa học.
- Các loại truyền tín hiệu hóa học giữa các tế bào:
1. Autocrine signal: Chất tự điều khiển.
2. Paracrine signal: Chất điều khiển tế bào gần nó.
3. Endocrine signal hormon: Hormon điều khiển tế bào xa nó.
4. Neurohormon: Do tế bào thần kinh tiết ra.
5. Neurontransmitter: Chất dẫn truyền thần kinh.
6. Pheromone:Là những chất được sử dụng như những tín hiệu hóa học giữa
các cá thể cùng loài, những chất này được tiết ra ngoài cơ thể côn trùng và
có thể gây ra những phản ứng chuyên biệt cho những cá thể khác cùng loài.

1
- So sánh hệ thần
kinh và hệ bài tiết, mối liên hệ
giữa chúng:
• Hệ thần
kinh và hệ nội tiết hoạt động để
kiểm soát và
phối hợp các tế bào thực hiện các
hoạt động sinh lý và chức năng của thực vật.
• Hệ thần kinh hoạt động khác với hệ nội tiết:
Hoạt động của hệ thần kinh
Hoạt động của hệ nội tiết
- Tín hiệu điện và tín hiệu hóa học
- Tín hiệu hóa học (hormon)
- Nhanh
- Chậm, kéo dài


- Tín hiệu thần kinh được nhắm đến
- Tín hiệu nội tiết phân bố rộng
mục tiêu chính xác
khắp cơ thể động vật
- Kiểm soát nhanh chóng đến các cơ
- Kiểm soát rộng và kéo dài hoạt
rời rạc
động ( ví dụ: thay đổi đối xứng
II.

Phân biệt hệ nội tiết và ngoại tiết:
- Tuyến nội tiết (endocrine gland): chất tiết đi qua dịch gian bào vào máu → điều
khiển.


Các tuyến nội tiết chính của cơ thể:
1. Tuyến tùng.
2. Tuyến yên.
3. Vùng dưới đồi.
4. Tuyến giáp.
5. Tuyến cận giáp.
6. Tuyến ức.
7. Tuyến trên thận.
8. Tuyến tay.
9. Buồng trứng.
10.Tinh hoàn.
- Tuyến ngoại tiết (exocrine gland): chất tiết có hệ thống ống dẫn đi vào đổ vào
một bề mặt của cơ thể → bảo vệ, chức năng.
- Tuyến pha: tuyến nội tiết+ tuyến ngoại tiết.
III.


Hormon:
-

Gây hưng phấn, làm kích thích.
Bản chất: là chất hóa học có nhiệm vụ mang và truyền thông tin cho tế bào.
Được sản xuất ra với một lượng nhỏ bởi một nhóm tế bào nhưng hoạt tính cao.
Đặc hiệu: tiết vào dịch gian bào → máu → cơ quan đích (Tuyến nội tiết).
Tác dụng đến cơ quan đích qua các thụ thể (receptor) đặc hiệu.
Tạo dây chuyền phản ứng trong tế bào đích thông qua tin mang đến cho tế bào.
Hầu hết không đặc trưng cho loài.
1. Phản ứng dây chuyền trong tế bào- khuyếch đại tín hiệu hormon:


2. Cấu trúc hóa học của hormon:
- Cấu trúc hóa học của hormon quyết đinh cách hormon tiếp xúc với tế bào đích:
• Lipid, phân tử nhỏ: xuyên qua màng, vào receptor trong tế bào chất hay
nhân.
• Protein, phân tử lớn, không tan trong lipid: gắn vào receptor trên màng tế
bào.
- Acid amin

- Glutamate, aspartate, glycine, gammaaminobutyric acid (GABA).

- Amin

- Catecholamines: dopamine,
norepinephrine, epinephrine (dẫn suất
của tyrosine).
- Hormon tuyến giáp (dẫn xuất của

tyrosine).
- Serotonine (dẫn suất của trytophan).
- Histamine (dẫn xuất của histidine).
- GH, Prolactin, Insulin/ Thyrotropin
seleasing hormon, oxytocin, ADH,

- Protein/
pepetides

- Tan trong nước
không tan trong
lipid.
- Tan trong nước
không tan trong lipid
trừ hormon tuyến
giáp.

- Tan trong nước
không tan trong


- Glycoprot
ein
- Lipid

- Acid béo

calcitonin, glucagon, ACTH, endorpin,
somatostatin.
-FSH, LH, TSH, PTH

-

Estrogen.
Progestin (progesterone).
Testosterone.
Mineralocorticoid.
Glucocorticoid.
Dẫn xuất của arachidonic acid:
prostaglandins, leukotriens,
thromboxanes.

lipid.

- Không tan trong
nước, xuyên màng tế
bào
- không tan trong
nước, xuyên màng tế
bào.

3. Tiết và vận chuyển hormon:
- Các hormon tan trong nước được tiết nhờ quá trình xuất màng (exocytosis) →
không cần protein.
- Các hormon không tan trong nước được khuếch tán vào máu và vận chuyển trong
máu nhờ các protein vận chuyển → cần protein.
4. Tương tác giữa hormon và tế bào đích:
- Hormon tác dụng đến tế bào đích thông qua receptor đặc hiệu.
• Tính đặc hiệu của receptor: receptor chỉ gắn với một hormon hay các
hormon cùng lớp.
• Sự gắn với receptor ngắn, thuận nghịch.

• Ái lức của horrmon với receptor: H-R.
• Liên kết hormon-receptor phụ thuộc nồng độ Hormon, nồng độ Receptor, ái
lực H-R.
- Con đường truyền tín hiệu từ hormon đến tế bào đích:


1. Tiếp nhận tín hiệu (reception) 2.Truyền tín hiệu (Transduction)
(Response)

3.Đáp ứng

- Chất kích thích và chất đối kháng receptor → ứng dụng sản xuất thuốc:
• Chất kích thích receptor: là chất gắn với receptor gây ra được đáp ứng tế
bào.
• Chất đối kháng receptor: là chất gắn với receptor nhưng không ra đáp ứng
tê bào.
- Hormon- receptor:
• Gắn với receptor của tế bào đích.
• Receptor trên màng:
 Hormon hòa tan trong nước.
 Hormon co khối lượng phân tử lớn.
 Cơ chế tác dụng: 1. Điều khiển các kênh ion trên màng.
2. Thay đổi hoạt động của các enzyme nội bào,
phospho hóa các protein của tế bào.
3. Hoạt hóa G- protein.
 Receptor màng gắn với kênh ion:
 Kênh nhanh: recceptor và kênh là cùng một protein.
 Ví dụ:
+ Acetylcholin: Na+ (HP)
+ Serotonin: Na+ (HP)

+ Glutamate: Na+ (HP)
+ Glycine: Cl- (UC)
+ GABA: Cl- (UC)
 Receptor màng gắn với enzym:
 Phần lớn là tyrosine kinase.
 H-R làm thay đổi cấu hình của R nên tyrosine kinase
hoạt động, phosphoryl hóa protein, đáp ứng tế bào.
 Ví dụ:
+ Insulin.
+ GH.
+ Prolactin.
+ Các yếu tố sinh trưởng.


• Receptor nội
bào:dụng nhanh hơn receptor
- Tác
 Ở tế bào chất hay trong nhân.
trên màng
 Hormon hòa tan trong lipid.
- G-protein liên kết receptor:
• 7 domain xuyên màng.
• Ngoài găn hormon, trong gắn G-protein
(GDP).
• G-protein: α, β, γ; α-GDP
• G-protein điều khiển hoạt động của enzyme
xúc tác cho phản wunsg tạo chất truyền tin
thứ 2:
 cAMP.
 Inositol triphophate (IP3)

 Diacyglycerol (DAG)
 Ca2+
H- G-protein R →
Adenylate cyclase
→ cAMP →
protein kinase A

- Hormon có bản chất là lipid (steroid hormon) đi xuyên màng, gắn với receptor nội
bào làm thay đổi hoạt động của gene.
5. Điều hòa sự tiết hormon:

- Hormon vùng dưới đồi:
• Hormon giải phóng.

 PRH: kích thích tiết prolactin.
 TRH: kích thích tiết TSH.


• Hormon ức chế.







GnRH: kích thích tiết FSH, LH.
GHRH: kích thích tiết GH hay STH.
CRH: kích thích tiết ACTH.
Somatostatin (GHIH): ức chế tiết GH, TSH.

Dopamin (PIH): ức chế tiết prolactin

• Oxytocin.
• Vasopressin (ADH).
- Tuyến yên:
• Kích thước nhỏ.
• Nằm trong hố yên của xương bướm ở đáy sọ não.
• Tuyến hạ não.
• Ba thùy: thùy trước+ giữa: tổ chức tuyến yên điển hình, thùy sau: các tế
bào thần kinh.
• Hormon
thùy trước.

 Kích
giáp tố
(TSH).

 ACTH
(Adren
ocortic
otropin
).

 Hormo
n sinh
trưởng
(GH

 Kích giáp tố (TSH).
 Là một glycoprotien, gồm hai chuỗi peptide

là α và β.
 Kích thích tuyến giáp: tăng số lượng, kích
thước tế bào tuyến giáp, tăng gắn iot vào
tyrosin tạo hormon tuyến giáp.
 Khi cắt tuyến yên, tuyến giáp teo lại. khi
tiêm TSH gây ưu năng tuyến giáp.
 ACTH (Adrenocorticotropin).
 Là chuỗi polypeptide gồm 39 amino acid.
 Tác động lên chức năng, cấu trúc vỏ tuyến
thượng thận.
 Tham gia quá trình chuyển hóa: tổng hợp
glucid, gây biến tính protein, tăng giữ nước
và natri.
 Tác dụng lên não.
 Tác dụng lên tế bào sắc tố: thiếu ACTH làm
da không có sắc tố, thừa ACTH làm da có
các mảng sắc tố.
 Hormon sinh trưởng (GH hay STH).
 Là một protein có 191 amino acid, phân
tửu có hai cầu nối disunfua, có khả năng


hay
STH).

 Kích
hoàng
thể tố
(LH).


 Kích tố
nang
trứng
(FSH).

tạo kháng thể.
 Kích thích sự tăng trưởng của hầu hết các
mô, cơ xương.
+ Tăng khả năng hấp thu acid amin
và tổng hợp protein của tế bào, làm tăng
kích thước tế bào.
+ Kích thích phân bào, làm tăng số lượng
tế bào.
 Điều khiển trao đổi chất:
+ Tăng glucose, acid béo và
glycerol máu.
+ Tăng sử dụng chất béo tạo năng lượng
thay glucose.
 Tác dụng trực tiếp: gắn với receptor màng.
 Tác dụng gián tiếp: kích thích tạo các yếu
tố sinh trưởng.
 GHRH: kích thích tiết GH.
 GHIH (somatostatin) ức chế tiết GH.
 Thiếu GH (bệnh lùn do tuyến yên): Trước
tuổi dạy thì (xương kém phát triển; hình
dạng, trí tuệ bình thường; chức năng sinh
dục châm phát triển; GH tái tổ hợp) sau
tuổi dạy thì (lờ đờ, chậm chạp, tăng cân,
mất chức năng sin học).
 Thừa GH: Trước tuổi trưởng thành (khổng

lồ); sau tuổi trưởng thành (xương không
dài ra nhưng đường kính xương to ra.
 Kích hoàng thể tố (LH).
 Glycoprotein.
 Làm rụng trứng, phát triển, duy trì thể
vàng.
 Kích thích sự phát triển ổng sinh tinh, kích
thích tế bào Leydig tiết testosteron.
 Kích tố nang trứng (FSH).
 Là glycoprotein, 236 amino acid.
 Kích thích sự phát triển của nang trứng →
oestrogen.
 Kích thích sự phát triển ống sinh tinh, duy


 Kích
nhũ tố:
prolact
in.
• Hormon
thùy giữa.

• Hormon
thùy sau.
(- Là nơi tích trữ và
giải phóng hai
hormon ADH và
oxytocin do các tế
bào thần kinh tiết
của hypothalamus

tiết ra.
- Đều là chuỗi
peptide gồm 9
amino acid, có
một cầu nối
disunfua.)

- Tuyến giáp:
• Đặc điểm:

 MSH

 Hormo
n
chống
bào
niệu,
chống
lợi tiểu
(Antidi
uretic
hormo
nADH,
vasopr
essin).
 Oxytoc
in.

trì sự sinh tinh.
 Kích nhũ tố: prolactin.

 Kích thích phát triển tuyến vú, sự tiết sữa
(nữ).
 Kích thích sự phát triển tuyến tiền liệt
(nam).
 MSH.
 Là một peptide gồm 18 amino acid.
 Động vật có xương bậc thấp: kích thích tế bào
sắc tố phát triển, tổng hợp và phân bố melanin
→ màu da thích nghi với môi trường.
 Thí nghiêm cắt tuyên yên của ếch làm da ếch
trở nên vàng nhạt do thiếu MSH.
 Động vật bậc cao: MSH không có tác dụng rõ
ràng.
 Vasopressin.
 ADH.
 Chống bài tiết nước tiểu do làm tăng tái hấp
thu nước ở ống lượn xa và ống góp.
 Tăng huyết áp, co cơ trơn.
 Thiếu ADH sẽ làm giảm huyết áp, tăng bài
niệu, gây đái tháo nhạt.

 Oxytocin.
 Co bóp trơn tử cung, thúc đẻ. Enzyme
Oxytocinase tăng 80 lần trong thời kỳ mang
thai, tác dụng phân giải Oxytocin.
 ứng dụng: trường hợp tử cung co bóp yếu khi
đẻ, có thể tiêm thêm Oxytocin.


 Nằm trước sụn giáp.

 Gồm nhiều nang giáp.
 Tế bào tăng tiết thyroxin.
 Tế bào tiết calcitonin.
• Hormon tuyến giáp:
 Thyroxin:
 Do Tyroxin iot hóa tạo thành, iot chiếm 65%.
 Nồng độ iot trong tế bào > trong máu 30 lần, khi tuyến giáp hoạt
động mạnh có thể lên tới 250 lần.
 Tác dụng:
+ Chuyển hóa Iot.
+ Phát triển cơ thể. Trẻ ưu năng tuyến giáp xương phát
triển và cốt hóa hơn bình thường.
+ Trưởng thành và thành thục các chức năng cơ thể.
+ Chuyển hóa:
Với glucid: tăng phân giải glycogen thành
glucose, tăng oxy hóa đường để sinh nhiệt,...
Với lipid: tăng phân giải lipit, giảm
cholesteron huyết tương.
Với protein: vừa tăng phân giải vừa tổng
hợp.
+ Thúc đẩy phát triển não thời kỳ bào thai.
+ Hệ thống tim mạch: làm giãn mạch, tăng nhịp tim,...
+ Hệ thống thần kinh cơ: tăng tính hưng phấn của hệ thần
kinh nên người ưu năng tuyến giáp thường căng thẳng, lo lắng
quá mức, run cơ.
 Ưu năng tuyến giáp:
+ Tuổi chưa trưởng thành: lớn nhanh, tăng chuyển hóa sở
50- 100%; dự trữ lipid, glucid giảm, tim đập nhanh,
mạch, thần kinh hưng phấn.
+ Tuổi trưởng thành: bệnh Basedow; tuyến giáp tăng 2- 3

lần; TSH giảm; T3, T4 tăng; mắt lồi, tay run, khó ngủ, sút
cân, ...
(Chức năng của T3, T4: tăng chuyển hóa, tăng nhiệt độ,
ATP; phát triển và trưởng thành của các cơ quan, đặc biệt
là hệ thần kinh; tăng tiết, tác dụng hỗ trợ GH, hỗ trợ tác
dụng của adrenalin và nonadrenalin, tăng tiết insulin).
 Nhược năng tuyến giáp:


+ Tuổi chưa trưởng thành: ngừng phát trển cơ thể; các
chi ngắn, đầu to; thần kinh giảm sút, không trưởng thành
sinh dục.
+ Tuổi trưởng thành: bệnh bướu cổ địa phương do thiếu
iot trong khẩu phần ăn; tuyến giáp to; TSH tăng; chậm
chạp, thấp, lùn; đần độn
- Tuyến tụy nội tiết:
• Insulin:
 Preproinsulin → proinsulin.
 Vai trò:
1) Chuyển hóa Glucid: giảm hàm lượng glucose trong máu, tăng
tích trữ glycogen trong cơ, gan.
2) Tăng dự trữ lipid.
3) Tăng tổng hợp protein.
• Glucagon:
 Polypeptide mạch thăng 29 amino acid.
 Glycogen → Glucose → tăng đường huyết.
 Tăng phân giải lipid, protein.
 Có thể tăng tiết mật, ức chế tiết HCl.
• Ưu năng tuyến tụy:
 Insulin tiết ra quá mức → hạ đường huyết.

 Biểu hiện: buồn nôn, run rẩy, chân tay vã mồ hôi,...
 Khắc phụ: tiêm glucose tĩnh mạch, hoặc dùng glucagon.
• Nhược năng tuyến tụy:
 Gây đái tháo đường.
 Triệu chứng: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy nahnh, mệt mỏi,
đường huyết tăng,...
- Tuyến thượng thận: có hai tuyến, gồm phần vỏ và tủy.
• Phần vỏ:
 Nguồn gốc: lá trung phôi.
 Lớp cầu, bó và lưới.
 Lớp cầu → aldosteron.
 Lớp bó, lưới → cortisol, androgen.
• Phần tủy:
 Nguồn gôc: lá ngoài phôi.
 Chức năng liên quan đến hoạt động của thần kinh giao cảm.
• Hormon phần vỏ tuyến:
1) Nhóm hormon điều hòa muối:


 Aldosteron điều hòa nồng độ Na+, K+, dịch ngoại bào.
 Không có Aldosteron: Na+, Cl- giảm; K+ tăng → lưu lượng tim
giảm.
2) Nhóm hormon điều hòa đường:
 Glucid: tăng tạo đường mới ở gan, giảm tiêu thụ glucose ở tế
bào.
 Protein: tăng nồng độ amino acid huyết tương.
 Lipid: tăng dị hóa lipid → tăng amino acid tự do. Cortisol quá
nhiều → ứ đọng mỡ ở mặt, ngực, bụng.
 Chống viêm: ức chế phospholipase A 2 làm mềm màng lysosome.


















3) Nhóm hormon điều hòa sinh dục nam:
Androgen.
Kích thích các đặc tính sinh dục phụ ở nam và động vật đực.
Tổng hợp protein, giữ nước và NaCl.
Nữ ưu năng tuyến thượng thận → nam hóa.
Ưu năng phần vỏ tuyến thượng thận:
 Cushing: ngực, bụng trên béo lên; phù ở mặt; da dễ nứt, huyết áp tăng;
glucose huyết tăng, loãng xương.
 Hội chứng nam hóa: thường gặp ở trẻ; nam dậy thì sớm; nữ → nam
hóa.
Ưu năng phần tủy tuyến thượng thận:
Catechoamin: chết vì tăng huyết áp và suy tim.
Nhược năng phần vỏ tuyến thượng thận:
Addison:

Thiếu cortisol → giảm glucose máu, mệt mỏi.
Thiếu aldosteron → lưu lượng tim giảm, có thể gây sốc.
Ứ đọng sắc tố melanin, tạo những dám đen xám trên da.
Tuyến sinh dục:
Tuyến sinh dục đực:
Nội tiết: hormon.
 Androgen: quan trọng nhất là testosteron, giúp:
1) Phát triển đường sinh dục ngoài bào thai, đưa tinh hoàn từ bụng
xuống bừu.
2) Phát triển mạnh đặc điểm sinh dục thứ cấp.
3) Kích thích sinh tinh trùng.
4) Phát triển cơ thể, tăng tổng hợp protein.
5) Tăng lắng đọng canxi phosphat ở xương.


6) Tăng hồng cầu.
Ngoại tiết: tinh trùng.
Tuyến sinh dục cái:
Oestrogen:
 Gây động dục.
 Phát triển đặc điểm sinh dục thứ cấp.
 Trứng phát triển, chín và rụng trứng.
 Phát triển niêm mạc tử cung.
 Tăng cường chuyển hóa: giảm đường huyết, tích mỡ vừa phải;
mông, chậu hông phát triển mạnh.
 Giữ nước và muối.
 Tăng lắng đọng muối canxi phosphat.
Progesteron:
 Trứng được thụ tinh và làm tổ → dưỡng thai.
 Trứng không được thụ tinh → thể vào tiêu biến.

 Phát triển cơ và niêm mạc tử cung.
 ức chế co bóp cơ trơn, dạ con → an thai.
 Kích thích bài tiết prolactin,làm phát triển các ống sữa
HCG:
 Duy trì phát triển thể vàng.
 Kích thích tuyến yên tiết kích nhũ tố.
 ứng dụng để chẩn đoán thai nghén sớm.









PHẦN: HỆ BÀI TIẾT
I. Các sản phẩm của trao đổi chất.
-

Glucid → CO2+ H2O.
Acid amin → NH3, CO2, S.
Acid nucleic → P, CO2, NH3.
Chất béo → chu trình Krebs → CO2.

II. Cơ quan tham gia chức năng nội tiết.
-

Tuần hoàn.
Tiêu hóa.

Hô hấp.
Da.


- Hệ tiết niệu.
III.

Hệ tiết niệu:

- Chức năng hệ tiết niệu:
- Điều hòa thể tích huyết tương, dịch thể.
- Điều hòa nồng độ các ion trong huyết tương.
- Điều hòa áp suất thẩm thấu của máu.
- Điều hòa nồng độ ion H+, điều hòa pH máu.
- Thải những sản phẩm của quá trình trao đổi chất và những thành phần lạ khỏi
máu.
- Các thành phần của hệ tiết niệu:





Thận.
Ống dẫn nước tiểu.
Bàng quang.
Niệu đạo.

- Thận:






Phần vỏ.
Phần tủy.
Bể thận.
Đơn vị thận (nephron):
 Cầu thận:
 Nang Bowman.
 Tiểu cầu thận.
 Ống thận:
 Ống lượn gần.
 Quai Henle.
 Ống lượn xa.
 Ống góp.
 1.3 triệu nephron, 8 km ống thận / thận.

- Sự tạo nước tiểu
• Lọc:


 Máu được lọc qua màng lọc ở cầu thận nhờ sự chênh lệch áp
suất.
 Cấu trúc cầu thận:
 Màng lọc: tế bào biểu mô mao mạch+ màng nền+ tế bào biểu
mô của nang Bowman bao quanh mao mạch có các chân
nhánh.
 Giữa các podocyte có các khe cho dịch lọc đi qua.
 Áp lực lọc cầu thận (GFP):
 GFP, GFR: tăng khi huyết áp tăng, giảm khi huyết áp giảm.

 Nguyên lý: Khi sức cản tại một điểm của hệ mạch tăng → làm
tăng huyết áp ở phần mạch trước điểm đó và giảm mạch huyết
áp ở phần mạch sau nó.
 Khi huyết áp động mạch trong bình MAP tăng → động mạch
nhỏ vào co → tăng sức cản → huyết áp ở mao mạch cầu thận
giảm.
 Khi MAP giảm → động mạch nhỏ vào giãn → giảm sức cản →
tăng huyết áp mao mạch cầu thận.
 Nước tiểu đầu.
• Tái hấp thu (ở các ống thận):
 Sự vận chuyển nước và một số chất từ nước tiểu đầu trở lại
máu.
• Tiết:
 Vận chuyển chủ động các chất hòa tan vào nephron.
• Nước tiểu= (Dịch lọc+ Chất tiết)- Dịch được tái hấp thu
- Tái hấp thu và bài tiết:
- 100% glucose, 99.2% nước được tái hấp thu.
- Sự tái hấp thu trong các ống thận:
• Là sự vận chuyển nước, các chất có trong nước tiểu đầu từ ống thận trở lại
máu:
 H2O (99%).
 Glucose, acid amin (100%).
 Chất dinh dưỡng khác.
 Na+, K+, CL-, Ca2+, Mg 2+.
• Ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa, ống góp.
• Cơ chế vận chuyển:
 Vận chuyển chủ động.
 Đồng vận chuyển.



 Thẩm thấu.
 Khuếch tán.
- Chiều đi của phân tử dược tái hấp thu:
Lòng ống → màng đỉnh→ tế bào biểu mô ống → màng đáy → màng nền → khoảng
giữa → tế bào mô mạch máu → lòng mao mạch.
- Tái hấp thu ở ống lượn gần:
• Na+ được vận chuyển chủ động bằng bơm Na+/K+ ra ngoài tế bào biểu mô
ống thận qua màng đáy.
• Na+ từ lòng ống thận đi vào tế bào biểu mô ống thận qua màng đỉnh theo
chiều gradient điện hóa kéo theo sự vận chuyển glucose, acid amin vào tế
bào (đồng vận chuyển) → nồng độ các chất trong tế bào cao → H2O thẩm
thấu vào tế bào.
• Glucose gắn với protein vận chuyển đi ra dịch ngoại bào (khoảng giữa) nhờ
khuếch tán qua màng đáy → H2O thẩm thấu qua màng này ra dịch ngoại
bào.
- Một chất bình thường được tái hấp thu hoàn toàn về máu có thể bị thải qua nước
tiểu nếu nồng độ của nó trong huyết tương vượt quá ngưỡng thận.
IV.Thận điều hòa cân bằng nước và dịch thể:
- Vai trò của gradient áp suất thẩm thấu của tủy thận với điều hòa nước.
• Cấu trúc của ống thận:
 Nhánh xuống quai Henle thấm nước, không vận chuyển Na+, K+, Cl-.
 Nhánh lên thấm nước, vận chuyển Na+, K+, Cl chủ động ra khỏi ống
vào tủy thận.
• Ure được vận chuyển tử ống góp ra ngoài tủy.
• Gradient áp suất thẩm thấu ở dịch ngoại bào vùng tủy thận: 300mOsm ở
phần trên gần vỏ thận → 1400mOsm ở vùng quai Henle: giúp tái hấp thu
nước.
- ADH điều hòa lượng nước tiểu thải ra qua việc điều khiển tái hấp thu nước ở các
ống lượn xa và ống góp.
• 80% nước từ dịch lọc được tái hấp thu ở ống lượn gần và nhánh xuống quai

Henle.
• ADH (hormon chống bài niệu) hay vasopressin từ tùy sau tuyến yên.
• ADH điều khiển 19% nước tái hấp thu ở ống lượn xa và ống góp.
• 1% dịch lọc tạo nước tiểu khi có ADH.
• Khi thiếu ADH: 20-30L nước tiểu/ ngày → đái tháo nhạt.


- ADH làm tăng số lượng kênh vận chuyển nước ở màng đỉnh tế bào biểu mô ống
lượn xa và ống góp.
• Kênh Aquaporin- 3 trên màng đáy luôn cho nước đi qua.
• Kênh Aquaporin- 2 trên màng đỉnh chỉ được tăng số lượng và hoạt hóa để
nước đi qua khi có ADH thông qua cơ chế tạo cAMP.
- Nước tiểu cô đặc tạo thành khi có ADH.
• Kênh Aquaporin- 2 mở ra → nước ra khỏi ống lượn xa và ống góp cho đến
khi áp suất thẩm thấu (Ptt) trong ống góp bằng Ptt trong dịch ngoại bào của
phần vỏ và tủy thận → nước tiểu cô đặc được thải ra ngoài.
- Nước tiểu loãng tạo thành khi có ít ADH.
• Kênh Aquaporin- 2 đóng → không thấm nước ở ống lượn xa và ống góp →
nước trong ống góp được thải hết ra ngoài → nước tiểu loãng.
- ADH và áp suất dịch ngoại bào.
• ADH được tăng tiết khi áp suất thẩm thấu (Ptt) dịch ngoại bào tăng → tăng
tái hấp thu nước → giảm Ptt.
- Huyết áp và ADH.
• Huyết áp giảm → tăng tiết ADH → tăng tái hấp thu nước → tăng thể tích
máu → tăng huyết áp.
- Tái hấp thu Na+.
• Ở ống lượn gần:
 Màng đáy bơm chủ động Na+/K+.
 Màng đỉnh đồng vận chuyển Na+/X vào tế bào biểu mô ống thận, vận
chuyển trao đổi Na+/H+.

• Ở ống lượn xa:
 Màng đáy: bơm chủ động Na+/K+; Na+ khuếch tán vào tế bào biểu
mô ống thận qua kênh Na+.
 Tái hấp thu Na+ kèm với bài tiết K+.
- Aldostrone làm tăng tái hấp thu Na+ và tăng bài tiết K+.
• Alsosteron (do vỏ tuyến thượng thận sản xuất) làm mở và tăng kênh Na+, K+
trên màng đỉnh, tăng bơm Na+/ K+ trên màng đáy K+ → tăng tái hấp thu
Na+, tăng bài tiết K+.
- Hệ thống renin- angiotensin- aldosteron với sự điều hòa huyết áp.
• Renin (do thận sản xuất): chuyển angiotensinogen thành angitensin I)
• ACE (angiotensin converting enzyme- do biểu mô mạch sản xuất) chuyển
angiotensin I thành anginotensin II).
• Angiotensin II kích thích tuyến thượng thận sản xuất alsoteron.
- Angiotensin II làm tăng huyết áp.
• Có các tiểu động mạch.


• Tăng tiết Aldosterone.
• Tăng tiết ADH.
• Tăng kích thích cảm giác khát.
- Atrial natriuretic peptide (ANP) làm tăng bài tiết Na+.
• ANP do các tế bào trung tâm nhĩ sản xuất khi thành tâm nhĩ xăng do tăng thể
tích máu.
- Thận điều hào áp suất thẩm thấu và nồng độ muối của dịch ngoại bào.
• Áp suất thẩm thấu của dịch ngoại bào:
 60% lượng nước thải ra khỏi cơ thể được đi qua thận.
 Duy trì Ptt dịch ngoại bào qua việc tăng hay giảm quá trình tái hấp thụ
nước:
 Ptt dịch ngoại bào tăng → khát, tăng tiết ADH → tăng tái hấp
thu nước, giảm thải nước tiểu.

 Ptt dịch ngoại bào giảm→ ức chế khát, ức chế tiết ADH →
giảm tái hấp thu nước, tăng thải nước tiểu.
• Nồng độ muối:
 Nồng độ muối giảm → thể tích huyết tương giảm → kích thích hệ
Renin- angiotensin- aldosteron → tăng tái hấp thu muối.
 Thiếu muối → Ptt giảm → ADH giảm → tăng thải nước tiểu.
V. Nước tiểu:
- Thành phần nước tiểu:
• Urea (NH2)2CO với nồng độ cao.
• Chất độc được thải, NH4+, H2PO4-.
• 1% nước và NaCl của nước tiểu đầu.
• Glucose, amino acid,.. chỉ khi vượt nồng độ trong máu quá ngưỡng thận.
- Phản xạ nước tiểu:
• Phản xạ nửa tùy ý.
• Cơ trơn bàng quang, cơ thắt trong ở cổ bàng quang (cơ trơn)- do thần kinh
tự động điều khiển.
• Các thụ thể cảm nhận sức căng trên tế bào cơ trơn bàng quang.
• Cơ thắt ngoài (cơ vân) do thần kinh vận động điều khiển (theo ý muốn).
• Khi nước tiếu được tạo thành, dồn vào bàng quang: cơ thắt trong và ngoài
co, đóng van, cơ bàng quang giãn, bàng quang đầy dần lên.
• Khi nước tiểu đầy, căng thành bằng quang → SR → phản xạ thải nước tiểu:
SR → trung tâm bài niệu tủy sống → kích thích thần kinh phó giao cảm làm


cơ bàng quang co, ức chế thần kinh giao cảm → cơ thắt trong giãn, ức chế
thần kinh vận động → cơ thắt ngoài giãn → đẩy nước tiểu ra ngoài.
• Ở trẻ nhỏ chỉ có phản xạ do trung tâm bài niệu tủy sông điểu khiển→ đi tiểu
tùy tiện.
• Ở trẻ nhỏ và người lớn thải nước tiểu tủy sống có thể bị ức chế theo ý muốn:
bàng quang căng → SR → đại não → xung ức chế thần kinh phó giao cảm,

kích thích thần kinh vận động làm cơ thắt ngoài co thêm → đóng bàng quang
→ nhịn tiểu một thời gian.
- Điều hòa lượng nước tiểu:
• Hormon:
 ADH: tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp.
 80% dịch lọc được hấp thu trở lại ở ống lượn gần và quai Henle
không thay đổi.
 Lớn nhất là 19% dịch lọc được hấp thu ở ống lượn xa và ống
góp, phụ thuộc và nồng độ ADH.
 Renin- angiotensin- aldosteron.
• Tự điều khiển: co hoặc giãn các mạch máu trong cầu thận.
• Thần kinh tự động (giao cảm): co động mạch máu vào thận, giảm lượng máu
đến thận.
VI.

Suy thận, thận nhân tạo- lọc máu:

- Ống dẫn máu- màng bán thấm, không cho protein và các phân tử lớn qua.
- Dịch lọc có thành phần các chất hòa tan như trong huyết tương, trừ những chất cần
được thải ra.
- Tốc độ máu chảy trong ống: vài trăm mm/s.
- Tổng diện tích trao đổi của thành ống dẫn 10 000- 20 000 cm2.
PHẦN: HỆ TUẦN HOÀN.
I.
II.

Chức năng hệ tuần hoàn.
Vận chuyển O2, CO2.
Vận chuyển chất dinh dưỡng, hormon, chất thải.
Bỏa vệ cơ thể.

Điều hòa nhiệt.
Thành phần hệ tuần hoàn.


- Dịch tuần hoàn: máu.
- Tim (bơm).
- Mạch: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
• Động mạch: nơi dự trữ áp lực máu giúp máu chảy liên tục trong
hệ tuần hoàn.
 Dẫn máu từ tim tới cơ quan.
 Động mạch lớn chứa nhiều collagen và elastin hơn động mạch nhỏ.
 Tim đập tống máu có chu kì nhưng máu chảy liên tục trong mạch do có
áp lực ở động mạch.
• Tiểu động mạch: nơi điều chỉnh lượng máu đến các cơ quan.
 Máu chảy đến các cơ quan theo kiểu dòng chảy song song.
 Tuần hoàn hệ thống có thể cung cấp một lượng máu như nhau.
 Cơ quan tự điều chỉnh lượng máu tùy nhu cầu.
 Nối giữa động mạch và mao mạch, có thể thay đổi tiết diện (do ít sợi
đàn hồi và cơ trơn) để điều chỉnh lượng máu đến cơ quan đó.
 Đóng góp lớn nhất vào sức cản dòng chảy (60%).
 Điều hòa ngoại sinh với sự thay đổi của tiết diện tiểu động mạch.
Thần kinh tự động
- Thần kinh giao cảm → noreepinephrine- α
adrenergic receptor → co mạch.
- Epinephrin- α receptor → co mạch.
- Epinephrin- beta 2 receptor → giãn mạch.
- Thần kinh phó giao cảm chỉ phân bố đến cơ quan
sinh dục ngoài – acetylcholin → giãn mạch.











Thể dịch
- Vasopreesin (ADH):
co mạch.
- Angiotensin II: co
mạch

• Mao mạch: nơi diễn ra sự trao đổi vật chất giữa máu và dịch mô.
Tổng thiết diện mao mạch là lớn nhất.
Máu chảy qua mao mạch với tốc độ rất thấp, thấp nhất trong hệ mạch.
Mao mạch kín: cho các phân tử nhỏ hòa tan trong lipid đi qua (O2,
CO2, steroid hormone).
Mao mạch thấm: cho protein, tế bào, các phân tử hòa tan trong nước
đi qua.
Máu qua mao mạch được lọc ở đọan đầu gần tiểu động mạch và hấp
thu ở đoạn cuối gần tĩnh mạch.
• Tĩnh mạch: nơi dư trữ máu.
60% máu ở tĩnh mạch.
Có hệ thống van để cho máu chảy 1 chiều về tim.


 Huyết áp tĩnh mạch và lượng máu từ tĩnh mạch về tim ảnh hưởng gián
tiếp đến lưu lượng tim và huyết áp động mạch trung bình (MAP).

- Van: cấu trúc làm cho máu chảy theo một chiều nhât định.
III.

Hệ tuần hoàn máu.

- Máu chảy trong hệ tuần hoàn theo nguyên tắc dòng đối lưu do chênh lệch huyết
áp giữa các điểm trong tuần hoàn.
Lưu lượng dòng chảy trong mạch:






-

-

Trong đó: Q: lưu lượng.
: áp suất thủy tĩnh.
R: sức cản.
: bán kính đường dẫn.
η : độ nhớt.
Chiều dòng chảy trong hệ tuần hoàn:
Hai vòng tuần hoàn: tuần hoàn phổi và tuần hoàn hệ thống.
Thất đẩy máu đi, nhĩ nhận máu về.
Máu đi ra xa tim theo động mạch, trở về tim qua tĩnh mạch.
Van tim giúp máu chay theo một chiều.
 Van nhĩ thất: ngăn máu ngược về tâm nhĩ từ thất.
 Van bán nguyệt: ngăn máu về thất từ động mạch.

Cơ tim:
• Phát sinh điện thế hoạt động khi có kích thích.
• Tính trơ có chu kì:
 Giai đoạn trơ tuyệt đối: hoàn toàn không đáp ứng kích
thích (màng tim bị khử cực); 0.25-0.3s ở tâm thất và 0.10.15s ở tâm nhĩ.
 Giai đoạn đơ tương đối: cơ đáp ứng kích thích mới có
cường độ lớn hơn ngưỡng bằng một nhịp co phụ (ngoại
tâm thu) và giai đoạn nghỉ bù (màng cơ tim tái cực: 0.3s).
 Giai đoạn hưng vượng: kích thích vào giai đoạn này tạo
một ngoại tâm thu lớn hơn ngoại tâm thu của giai đoạn
trước; cơ tin giảm phân cực.
 Giai đoạn phục hồi: phục hồi hoàn toàn khả năng hưng
phấn ứng với trạnh thái phân cực của màng, kích thích
vào giai đoạn này sẽ cho một ngaoij tâm thu như co bóp
chính.






-

-

-

-

• Cơ tim có thể tự động co bóp, không cần kích thích từ hệ thần kinh: hệ

thống phát nhịp tự động; dẫn truyền hưng phấn.
• Tế bào có nhân, nhiều ty thể, liên hệ với nhau bằng nhiều đĩa nối.
• Sợi actin và myosin sắp xếp đặc biệt tạo ra các vân của cơ.
• 3 lớp tế bào.
Tế bào tạo nhịp: nằm ở xoang nhĩ, xoang nhĩ thất; các tế bào này có khả năng phát
sinh điện thế liên tục tạo nhịp đạp cho tim.
Tế bào dẫn truyền: dẫn truyền xung.
Tế bào co bóp → để tế bào cơ tim co bóp tạo lực trước tiên nó phải được kích thích
bởi điện thế hoạt động.
Tính chất cơ vân và cơ trơn.
Hoạt động tự động của tim:
• Hệ thống phát nhịp tự động và dẫn truyền hưng phấn của tim:
 Hạch xoang.
 Hạch nhĩ thất.
 Bó His.
 Sợi Purkinje.
Điện tim ECG: gồm 5 sóng: P, Q, R, T, S
• P: thời gian tâm nhĩ hưng phấn.
• PQ: thời gian truyền hưng phấn từu nhĩ sang thất.
• QRS: tâm thất hưng phấn.
• T: tái cực của tâm thất.
• QT: thời gian tâm thất co.
• TQ: thời gian tâm thất giãn.
• RR: thời gian 1 nhịp tim.
Chu kỳ hoạt động của tim:
• Là toàn bộ hoạt động của tim từ lúc tim co lần trước đến lúc tim co lần sau.
• 2 pha: tim co (tâm thu), tim gian (tâm trương).
• Người: 75 nhịp/ phút → thời gian 1 chu kì là 0.8s.
Tiếng tim: do dòng chảy bị han chế bwoir ccs van sắp đống và sự đóng các van
tim đã gy ra.

Các biểu hiện của chu chuyển tim:
• Mỏm tim đập: khi tim co, đẩy mỏm tim đập vào thành ngực, cảm nhận được
chỗ nhỗ lên do mỏm tim đập ở liên sườn V bên trái.
• Tiếng tim: âm thanh phát tra trong quá trình hoạt động của tim do hoặt
động co giãn của tâm thất và hoạt động của các cơ tim.


 Tiếng tim thứ nhất: tiếng tâm thu: mạch trầm, dài, nghe rõ ở vùng mỏm
tim. Xuất hiện ở giai đoạn đầu khi tâm thất thu, do van nhĩ thất đóng,
cơ tâm thất co và máu tống vào động mạch gây ra (0.05- 0.08s).
 Tiếng tim thứ 2: tiếng tâm trương. Nhẹ, nahnh, ngắn, xuất hiện ở giai
đoạn đầu tâm trương do các van bán nguyệt đóng gây ra (0.05-0.08s).
 Khoảng im lặng ngắn: từ lúc chấm dứt tiếng tim thứ nhất đến khi xuất
hiện tiếng tim thứ 2 (0.2-0.25s).
 Khoảng im lặng dài: từ tiếng tim thứ 2 của chu chuyển tim trước đến
tiếng tim thứ nhất của chu chuyển tim sau.
- Lưu lượng tim:
• Thể tích tâm thu: thể tích máu được tống từ tâm thất trái lên động mạch chủ
trong một lần co tim (60-80 ml).
• Lưu lượng tim (CO): thể tích máu được tống vào vòng tuần hoàn lớn
trong 1 phút- nếu nhịp tim là 70 → 4-5l máu được tống vào động mạch
chủ/ phút= thể tích máu được bơm vào tâm thất trong 1 phút.
CO= HR*SV
Trong đó: CO là lưu lượng tim.
HR là tần số tim.
SV là thể tích tâm thu.
- Điều khiển hệ thần kinh tự động:
• Thần kinh giao cảm: phân bố đến hạch SA, AV và cơ tim tiết norepinephire
(noraderalin), norpinephrine tác dụng lên hạch SA qua β1 adrennegic
receptor và cơ chế cAMP, tăng khả năng phân cực màng do làm mở các

kênh ion cho Na+, Ca2+, vào tế bào → giảm thời gian phân cực của màng
→ tăng tần số điện thế hoạt động → tăng tần số tim.
• Thần kinh phó giao cảm: phân bố hạch SA, AV →Acetylcholin gắn vào
cholinergic receptor trên màng tế bào hạch SA làm tăng đóng kênh Ca2+ và
tăng mở các kênh ion cho K+ ra ngoài tế bào → tế bào tăng phân cực →
tăng thời gian tế bào hưng phấn → giảm nhịp tim.
Thần kinh giao cảm
- Adrenalin (epinephrine)/
noradrenalin (norepinephrine)- beta
1 adrenegic receptor:
• Tăng khả năng hưng phấn
của cơ tim, giảm thời gian
cần cho cơ tim hưng phấn.
• Tăng tốc độ dẫn truyền hưng

Thần kinh phó giao cảm
- Acetylcholin- cholinegic receptor:
• Giảm khả năng hưng phấn
của tim, tăng thời gian cần
cho cơ tim hưng phấn.
• Giảm tốc độ dẫn truyền hưng
phấn trong cơ tim.
• Giảm nhịp tim.


phấn trong cơ tim.
• Tăng nhịp tim.
• Tăng lực co bóp của cơ tim.
- Kích thích thần kinh giao cảm đến tế bào cơ tim làm nó co nhanh và mạnh hơn
làm tăng SV.

• Thần kinh giao cảm làm tăng lực co cơ tim: làm tăng Ca2+ vào tế bào chất,
tăng Ca2+ từ lưới cơ tương vào tế bào chất, tăng hoạt động của myosin
ATPase, tăng tái vận động CA2+ vào lưới cơ tương → cơ co nhanh và
mạnh hơn → tăng SV.
- Ảnh hưởng của thể tích cuối tâm trương (EDV) đến SV- qui luật Starling: máu
về tim càng nhiều (EDV ↑), tim co càng mạnh.
- Điều khiển thể dịch:
• Chất làm tăng hoạt động của tim:
 Các hormon: Catecholamin (adrenalin, noradrenlin), Glucagon,
Thyyroxin.
 Ca2+.
 Angiotensin và Serotonin.
 Giảm O2, tăng CO2 trong máu.
• Chât làm giảm hoạt động của tim:
 Acetylcholin.
 Ion K+.
- Mạch máu, dòng máu và huyết áp:
• Máu chảy trong hệ mạch là nhờ có gradient áp lực
: huyết áp động mạch chủ là lực đẩy máu đi trong hệ tuần hoàn.
hệ thống > phổi
Lượng máu qua phổi và tuần hoàn hệ thống là như nhau.
Tuần hoàn phổi có sức cản nhỏ hơn tuần hoàn hệ thống.
IV.

Tuần hoàn bạch huyết:

- Lấy dịch được lọc từ máu đến dịch mô để đưa trở lại máu.
- Dịch mô được lấy vào hệ bạch huyết thông qua các mao mạch bạch huyết → tĩnh
mạch bạch huyết → ống bạch huyết phải, ống ngực → tĩnh mạch máu.
PHẦN: SINH LÝ MÁU.



I.

Thành phần của máu:

- Huyết tương (55%): phần còn lại của máu sau khi loại bỏ các tế bào
máu.
• Thành phần:
 Nước (91%).
 Protein (7%): albulin (>50%), glubulin (38%), kháng thể, protein vận
chuyển, fibrinogen (4%).
 Chất điện giải.
 Khí: CO2, O2, N2.
 Chất dinh dưỡng.
 Các chất bài tiết: Ure, Creatinine, Acid uric, Billrubin, Amonac.
 Các hormon.
• Chức năng:
 Vận chuyển.
 Điều hòa dịch mô.
 Điều hòa pH
- Các yếu tố hữu hình (45%):
• Hồng cầu (95%):
 Vận chuyển O2, CO2, tạo áp suất keo, điều hòa cân bằng acid- base.
 Hb: 1/3 thể tích hồng cầu.
 2/3 lượng sắt trong cơ thể gắn với Hb.
 Hb vận chuyển 98.5% O2 (O2 gắn với Fe2+) và 23% CO2 (CO2 gắn
với globin).
 1s: 2.5 triệu hồng cầu bị phá hủy; 2.5 triệu hồng cầu mới được tạo
thành.

 Hồng cầu sống 120 ngày ở nam và 110 ngày ở nữ.
 Nơi sinh hồng cầu: gan, lách (phôi thai), tủy xương (trưởng thành).
 Sự tạo hồng cầu: 4 ngày/ 1 hồng cầu mới.
• Bạch cầu (5%):
 Kích thước lớn hơn hồng cầu.
 Tế bào có nhân, hình dạng không ổn định, có khả năng chuyển động.
 Tham gia vào hệ miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu để bảo vệ cơ
thể.
 Nơi sinh: lách, tuyến ức, tổ chức bạch huyết ở tủy xương, ruột.


×